Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.89 KB, 6 trang )











Báo cáo khoa học:
Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh
MT đến sinh trưởng phát triển và năng suất đậu t-ơng
xuân - hè giống D140 trồng tại Gia Lâm - Hà Nội
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 35-38 Đại học Nông nghiệp I
Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến sinh trởng
phát triển và năng suất đậu tơng xuân - hè giống D140 trồng
tại Gia Lâm - Hà Nội
Effect of organic-microbial product MT on growth, development and yield of soybean
D140 in spring-summer season at Gia Lam, Ha Noi

Nguyễn Thị Kim Thanh
1
Summary
Effect of organic-microbial product on growth, development and yield of soybean cv D140
was investigated in a replicated field experiment at Hanoi Agricultural university. Each experiment
is repeated three times. The organic microbial product MT showed a positive effect on vegetative
stage of soybean cv. D140, i.e. an increase in stem high, leaf area, nodulation, and flower
number. Application of 2.,0 kg and 2.,5 kg organic microbial product MT per square meter
appeared most effective, resulting in the highest yield (23.36 23.74 quintal soybean seed per
hectare), an increase by 12.8% and 13.0%, respectively, as compared with the control.


Key words: Organic microbial product, vegetative growth and seed yield

1. Đặt vấn đề
Cây đậu tơng (Glycine max. (L) Merrill.)
là cây trồng có giá trị dinh dỡng và giá trị
kinh tế cao. Cây đậu tơng còn là cây trồng
xen cho hiệu quả cao và là cây có tác dụng cải
tạo đất tốt do có khả năng cố định đạm từ nitơ
phân tử nhờ vi khuẩn nốt sần cộng sinh với bộ
rễ. Hiện nay, năng suất đậu tơng ở Việt Nam
so với các nớc trên thế giới vẫn còn thấp.
Theo FAO (2006), năng suất trung bình của
đậu tơng trên thế giới trong năm 2005 là
22,93 tạ/ha, trong khi đó ở Việt Nam năng
suất chỉ đạt 13,24 tạ/ha. Việt Nam phải nhập
khẩu đậu tơng từ Thái Lan và Campuchia để
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đậu tơng cho
ngời và gia súc trong nớc (Ngô Thế Dân v
C. LL Gow DA,1999). Vì vậy, mọi biện pháp
tác động nhằm làm tăng năng suất cây đậu
tơng đều là cần thiết.
Với mục đích vừa nâng cao năng suất đậu
tơng, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái bền
vững, hớng sử dụng chế phẩm phân vi sinh
nhằm tăng cờng hoạt động của hệ vi sinh vật
cố định đạm cho cây đậu tơng đang đợc các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Lê Văn
Tri, 1996). Nghiên cứu này đợc tiến hành
cũng vì mục đích nói trên.
2. Đối tợng và phơng pháp nghiên

cứu
Đối tợng nghiên cứu là giống đậu tơng
D140 và chế phẩm hữu cơ vi sinh MT. Giống
D140 là con lai của tổ hợp DL02 x ĐH4 do Bộ
môn Cây công nghiệp, Khoa Nông học,
Trờng Đại học Nông nghiệp I tạo ra, đợc
công nhận là giống quốc gia năm 2002. Chế
phẩm hữu cơ vi sinh MT do Viện Khoa học kỹ
thuật nông nghiệp phối hợp với Viện Bảo vệ
thực vật sản xuất và đợc công nhận tiến bộ
kỹ thuật năm 2004.
1
Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I

Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu
nhiên hoàn chỉnh (RCB) với 5 công thức, mỗi
công thức 3 lần nhắc lại, các ô thí nghiệm đều
có diện tích 10 m
2
.
Chế độ bón phân bón đợc sử dụng với
lợng phân N, P, K và cách bón theo Giáo
trình Cây công nghiệp (Nguyễn Văn Bình và
cộng sự, 1996): 30 kg N + 60 kg P
2
O
5
+ 60 kg
K
2

O/ha. Bón lót toàn bộ chế phẩm vi sinh với
liều lợng theo từng công thức: 0,1kg/m
2
;
0,15kg/m
2
; 0,2kg/m
2
; 0,25kg/m
2
so với công
thức đối chứng 0 kg/m
2

Các công thức gieo trồng đồng đều vào
ngày 15/2/2006 với mật độ 35 cây/m
2

Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trởng, sinh
lý, năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất đợc thực hiện theo các phơng pháp
nông sinh học hiện hành.
Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp
thống kê toán học và phần mềm thống kê
IRRISTAT.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. ảnh hởng của chế phẩm hữu cơ vi
sinh MT (HC MT) đến sự sinh trởng phát
triển thân lá cây đậu tơng
Cây đậu tơng có thân là nơi trực tiếp

mang thân, lá, hoa, quả và là nơi vận chuyển
các sản phẩm quang hợp từ lá xuống hệ thống
rễ và vận chuyển dinh dỡng khoáng từ rễ lên
thân lá. Chiều cao và số lá trên thân cây đậu
tơng liên quan đến số đốt hữu hiệu, số cành,
số hoa, số quả của cây. Vì vậy khi thân cây
sinh trởng phát triển tốt sẽ tạo điều kiện tốt
cho năng suất và chất lợng của đậu tơng.
Bón chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đ có sự ảnh
hởng đến sự sinh trởng phát triển thân lá
cây đậu tơng (bảng 1). Cây đậu tơng ở các
công thức bón chế phẩm hữu cơ MT có sự sinh
trởng phát triển cao hơn so với công thức đối
chứng thể hiện qua các chỉ tiêu về chiều cao,
số lá và chỉ số diện tích lá. Khi lợng bón chế
phẩm tăng từ 0,1 kg/m
2
đến 2,5 kg/m
2
thì các
chỉ tiêu theo dõi về sinh trởng đều tăng lên.
Công thức bón 2,50 kg/m
2
thúc đẩy sự sinh
trởng phát triển cây đậu tơng mạnh nhất.
Bảng 1. Sự sinh trởng phát triển thân lá cây đậu tơng ở các liều lợng bón chế phẩm hữu cơ MT
(HC MT) khác nhau
Chỉ số diện tích lá (LAI - m
2
lá/m

2
đất)
Chế phẩm HC MT
(kg/m
2
)
Chiều cao cây
(cm)
Số lá/thân chính
(lá)
Ra hoa Quả mẩy
0 (Đ/C) 65,1 12,0 2,69 3,93
0,10 68,2 12,3 3,29 4,40
0,15 70,8 12,2 3,60 4,63
0,20 75,7 12,4 4,32 4,90
2,50 76,1 12,7 4,54 4,94
LSD 0,05
CV%
1,3
6,3
0,2
5,7
0,30
7,10
0,33
3,80

3.2. ảnh hởng của chế phẩm hữu cơ MT đến
hàm lợng diệp lục trong lá cây đậu tơng
Diệp lục là sắc tố thực hiện chức năng

quang hợp của cây. Vì vậy, khi hàm lợng
diệp lục trong lá cây tăng sẽ làm tăng khả
năng quang hợp dẫn đến làm tăng sự sinh
trởng phát triển và năng suất cây trồng. Cây
đậu tơng có hệ thống vi sinh vật cố định nitơ
phân tử nên khi hoạt động của vi sinh vật tăng
thì cây sẽ đợc cung cấp nhiều nitơ và khả
năng tổng hợp diệp lục sẽ tăng. Đem phân tích
hàm lợng diệp lục trong lá cây đậu tơng ở
các công thức thí nghiệm đ cho thấy Hàm
lợng diệp lục của các công thức có bón chế
phẩm hữu cơ MT đều tăng hơn so với công
thức đối chứng không bón chế phẩm hữu cơ
MT ở cả hai thời kỳ theo dõi (bảng 2).
Hàm lợng diệp lục tổng số trong lá
tăng tỷ lệ thuận với sự tăng của lợng bón
chế phẩm từ 0,1 kg/m
2
đến 0,2 kg/m
2
ở cả
hai thời kỳ theo dõi. Khi tiếp tục tăng
lợng bón lên 0,25 kg/m
2
thì không phát
hiện thấy có sự tăng tiếp tục hàm lợng
diệp lục tổng số.

Bảng 2. Hàm lợng diệp lục trong lá đậu tơng
ở các công thức bón chế phẩm hữu cơ MT

(mg/100g lá tơi)
Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy
Chế phẩm
(kg/m
2
)
Diệp lục
tổng số

% so đ/c

Diệp lục
tổng số

% so đ/c

0 (Đ/C) 256,4 100 175,3 100
0,10 264,2 103,0 184,7 105,4
0,15 276,1 107,7 190,0 108,4
0,20 286,9 111,9 201,2 114,8
2,50 287,5 112,2 203,6 116,1
LSD 0,05
CV%
3,5
7,7
5,8
6,2
3.3. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh
MT đến hiệu suất quang hợp của đậu tơng
Hiệu suất quang hợp của cây trồng nói

chung và cây đậu tơng nói riêng có hệ số
tơng quan thuận chặt với năng suất, đặc biệt
là trong giai đoạn tạo hạt. Khi cây đậu tơng
sinh trởng mạnh, có năng suất sinh vật học
cao và hiệu suất quang hợp cao sẽ cho năng
suất cao. Hiệu suất quang hợp nói lên sự tích
luỹ chất khô của cây trong từng giai đoạn. Hiệu
suất quang hợp phụ thuộc vào đặc tính của
giống và chịu tác động của, chế độ dinh
dỡng, chế độ nớc, kỹ thuật gieo trồng
Theo dõi về hiệu suất quang hợp của cây
đậu tơng giống D140 ở các mức bón chế
phẩm hữu cơ MT khác nhau, kết quả đ chỉ ra
rằng các công thức bón chế phẩm hữu cơ vi
sinh MT đều có hiệu suất quang hợp tăng so
với công thức không bón (đối chứng), bón 2,5
kg/m
2
chế phẩm MT cho hiệu suất quang hợp
cao nhất (vợt 11,3 % và 13,2% so với đối
chứng). Nh vậy, bón phân hữu cơ vi sinh MT
có tác dụng làm tăng hiệu suất quang hợp của
cây đậu tơng góp phần làm tăng năng suất
đậu tơng sau này.
Bảng 3. ảnh hởng của chế phẩm hữu cơ MT đến hiệu suất quang hợp cây đậu tơng giống D140
(g chất khô/m
2
lá/ngày đêm)
Thời kỳ từ
Bắt đầu ra hoa- ra hoa rộ Ra hoa rộ - quả mẩy

Chế phẩm
hữu cơ MT
(kg/m
2
)
Hiệu suất quang hợp

% so đối chứng Hiệu suất quang hợp

% so đối chứng
0 (Đ/C) 4,23 100 4,66 100
0,10 4,38 103,6 4,78 102,8
0,15 4,51 106,6 4,87 104,5
0,20 4,63 109,5 5,08 109,0
2,50 4,73 111,8 5,30 113,2
3.4. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh MT đến sự hình thành nốt sần của cây đậu tơng
Bảng 4. Số lợng và khối lợng nốt sần cây đậu tơng ở các công thức nghiên cứu
Thời kỳ theo dõi
Bắt đầu ra hoa Ra hoa rộ Quả mẩy
Chế phẩm
hữu cơ MT
(kg/m
2
)
SLNS
(nốt/cây)

KLNS
(g/cây)
SLNS

(nốt/cây)
KLNS
(g/cây)
SLNS
(nốt/cây)
KLNS
(g/cây)
Đ/c 34,10 0,40 46,22 0,65 36,51 0,44
1,0 38,81 0,48 53,78 0,85 42,46 0,51
1,5 46,52 0,56 60,11 0,90 46,90 0,59
2,0 50,61 0,63 69,44 1,06 55,64 0,71
2,5 52,12 0,66 70,56 1,08 57,11 0,72
LSD
0,05
1,2 0,2 2,3 0,1 2,2 0,1
CV% 5,6 7,2 8,1 4,3 6,7 3,8
Ghi chú: SLNS: số lợng nốt sần; KLNS: khối lợng nốt sần.
Nốt sần là chỉ tiêu đánh giá khả năng cố
định đạm của cây đậu tơng. Thông qua đó
đáng giá sự sinh trởng phát triển và năng suất
đậu tơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phân

hữu cơ vi sinh MT làm tăng khả năng hình
thành nốt sần cả về số lợng và khối lợng.
Các công thức có bón chế phẩm hữu cơ vi sinh
đều cho khả năng hình thành nốt sần cao hơn
đối chứng. Trong đó công thức 2.0 kg/m
2

2,5 kg/m

2
là tơng đơng nhau và đạt cao nhất
(bảng 4).
3.5. ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh MT đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất giống đậu tơng D140
Bảng 5. Năng suất và các yếu tố hình thành năng suất của giống đậu tơng D140
Chế phẩm
(kg/m
2
)
Số
quả/cây

% quả
chắc
% quả 1
hạt
% quả 2
hạt
% quả 3
hạt
P 1000 hạt
(g)
NSLT
(tạ/ha)

NSTT
(tạ/ha)
% so với
Đ/C

/C 31,52 92,25 11,79 56,85 31,36 154,65 25,62 18,20 100
1,0 32,67 95,37 9,67 55,97 34,36 158,24 26,64 20,85 114,56
1,5 34,16 96,21 8,36 53,31 38,33 160,80 27,41 22,08 121,32
2,0 37,60 99,51 7,43 51,52 41,05 163,24 28,18 23,36 128,35
2,5 37,78 99,45 7,38 51,43 41,19 163,72 28,42 23,74 130,44
LSD 0,05
CV%
0,4
8,4
0,3
9,,7

SLNS: Số lợng nốt sần
KLNS: Khối lợng nốt sần
Qua bảng 5 cho thấy: bón phân hữu cơ vi
sinh MT lm tăng số quả trên cây, tỷ lệ quả
chắc và tỷ lệ quả 3 hạt, khối lợng 1000 hạt,
đặc biệt là công thức bón chế phẩm MT ở mức
2kg/m
2
và 2,5kg/m
2
. Các công thức có bón
phân hữu cơ vi sinh MT đều có tổng số quả
trên cây nhiều hơn công thức đối chứng
(không bón phân hữu cơ vi sinh MT) từ 1,15-
6,26 quả/cây. Nhiều quả nhất là công thức
2,5kg/m
2
(37,78 quả/cây), ít quả nhất là công

thức đối chứng (31,52 quả/cây). ở các công
thức đều có tỷ lệ quả chắc cao, dao động từ
92,25-99,51%.
Do có sự tăng của các yếu tố cấu thành
năng suất của các công thức đợc bón chế
phẩm hữu cơ vi sinh MT nên năng suất lý
thuyết và năng suất thực thu của đậu tơng
cũng cũng tăng cao hơn đối chứng và cao nhất
ở các công thức bón 2,0 và 2,5 kg/m
2
HCVS
MT. Năng suất thực thu đạt 23,36 - 23,74 tạ/ha.
4. Kết luận
Bón chế phẩm hữu cơ vi sinh cho cây đậu
tơng có tác dụng tốt đến giai đoạn sinh
trởng phát triển dinh dỡng nh tăng chiều
cao cây, tăng diện tích lá, tăng khả năng hình
thành nốt sần và làm rút ngắn thời gian sinh
trởng của cây, tăng tổng số hoa/cây. Trong
đó, công thức bón 2,0 kg/m
2
và 2,5 kg/m
2
chế
phẩm hữu cơ vi sinh là có hiệu quả tác dụng
cao nhất.
Bón phân hữu cơ vi sinh MT có tác dụng
làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất đậu tơng giống. Lợng bón phân
hữu cơ vi sinh MT là 2,0 kg/m

2
và 2,5 kg/m
2

đ cho năng suất đậu tơng D140 đạt cao
nhất. Năng suất thực thu đạt 23,36 - 23,74
tạ/ha, tăng 128,35 v 130,44% so với đối
chứng (100%)
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn
Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh
Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình
cây công nghiệp. NXB Nông nghiệp.
Trang 31-33.
Nguyễn Văn Bộ (1999). Bón phân cân đối và
hợp lý cho cây trồng. NXB Nông
nghiệp. Trang 55-57.
Ngô Thế Dân, C. LL Gow DA (1999). Tiến bộ
kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt
Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang
31-34.
Lê Văn Tri (1996). Phức hợp hữu cơ vi sinh.
NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 62-66.
T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp, TËp IV, sè 6/2006

×