Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tiểu luận Giữa kỳ môn học Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Đề tài Tác động của Game online đến sức khỏe, tinh thần của sinh viên Khóa 15 Khoa học Xã hội - Ngôn ngữ trường Đại học Gia Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.96 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH</b>

<b> KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NGƠN NGỮNGÀNH LUẬT</b>

<b>Tiểu luận Giữa kỳ mơn họcPhương pháp Nghiên cứu Khoa học</b>

<i><b>Đề tài: Tác động của Game online đến sức khỏe, tinh thần của sinh viênKhóa 15 Khoa học Xã hội - Ngôn ngữ trường Đại học Gia Định.</b></i>

<b>Giảng viên Hướng dẫn: NCS. ThS. Phạm Tấn Thông</b>

<b> Giám Đốc Chương trình, Ngành Đơng Phương họcSinh viên thực hiện: Nhóm 1</b>

<b>Dương Thị Minh Châu MSSV: 2107110082Huỳnh Quang Hưng MSSV: 2107110070Lê Thành Trung MSSV: 2107110071Lê Vũ Hoài Uyên MSSV: 2107110088 Nguyễn Bình Huệ Uyên MSSV: 2107110057 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ CƠNG VIỆCNHĨM 1</b>

<b>KÝ TÊN</b>

<b>1</b> Dương Thị Minh Châu 2107110082 Nội dung:

Phần 1 (Lý do chọn đềtài và mục đích nghiêncứu)

Phần 3 (Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu)Thực hiện phát phiếukhảo sát online, sàn lọcthông tin, lên lịch hẹncho các buổi phỏng vấnvà xây dựng bộ câu hỏiphù hợp.

<b>2</b> Huỳnh Quang Hưng 2107110070 Nội dung: Phần 2 (Lịchsử nghiên cứu vấn đề)Phần 6 (Nguồn tư liệu)Thực hiện phát phiếukhảo sát online và phỏngvấn trực tiếp các đốitượng nghiên cứu.

<b>3</b> Lê Thành Trung 2107110071 Nội dung: Phần 7 (Bốcục đề cương nghiêncứu)

Thực hiện ghi âm và ghichép nội dung cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

phỏng vấn, xử lý thôngtin sau khi phỏng vấntrực tiếp.

<b>4</b> Lê Vũ Hoài Uyên 2107110088 Tổng hợp và xử lý nộidung.

Phỏng vấn.

Thực hiện bài tiểu luận.

<b>5</b> Nguyễn Bình Huệ Uyên 2107110057 Nội dung: Phần 4 (Ýnghĩa khoa học và ýnghĩa thực tiễn)

Phần 5 (Phương phápnghiên cứu)

Thực hiện phát phiếukhảo sát online, sàn lọcthông tin và chọn đốitượng phỏng vấn trựctiếp.

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<b>...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1Lý do chọn đề tài:...1</b>

<b>1.2Mục đích nghiên cứu:...2</b>

<b>2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:...2</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...3</b>

<b>3.1Đối tượng nghiên cứu:...3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>6. Nguồn tư liệu:...5</b>

<b>7. Bố cục đề cương nghiên cứu:...6</b>

<b>CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ GAME ONLINE...6</b>

<b>CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, TÁC ĐỘNG CŨNG NHƯ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỪ GAME ONLINE...7</b>

<b>CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...9</b>

<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...14</b>

<b>8. Phụ lục:...23</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:1.1 Lý do chọn đề tài:</b>

Game online là một dạng trị chơi trực tuyến thơng qua mạng máy tính, các thiết bị cókết nối internet với sự tương tác giữa những người chơi với nhau hay giữa người chơivới hệ thống máy chủ của trò chơi trong thời gian thực. Với tốc độ phát triển như vũbão của thời đại 4.0 (thời đại cơng nghệ) hiện nay thì Game online là cụm từ khơng cịnxa lạ với mọi người.

Khi Internet ra đời trong những năm 1990, đây là thời kỳ bùng nổ nhất của Gameonline cùng hàng loạt những tựa game huyền thoại xuất hiện và vô số người chơi thamgia ngày càng tăng theo cấp số nhân. Số lượng người chơi ngày càng khổng lồ songsong đó là những thuật ngữ như game thủ, nghiện game,...cũng dần quen thuộc với mỗichúng ta.

Trong suốt hơn 30 năm Game online phát triển và trở thành một phần của xã hội thìcùng với đó là những chuyển biến xấu đi của một bộ phận giới trẻ với những hành vi,hành động mang tính vi phạm đạo đức lẫn vi phạm pháp luật. Từ đó, đối với các phụhuynh sự ác cảm đối với việc chơi Game online của các con em họ ngày một lớn.Ngồi các phụ huynh ngăn cấm thì cũng xuất hiện các bài báo, bài viết trên mạnginternet lẫn báo chí phát hành nói về những tiêu cực, tệ nạn,... mà Game online ảnhhưởng dưới góc nhìn của các thầy, cơ, anh, chị báo chí, hay các cơ quan ban ngành màquên mất rằng người trực tiếp trải nghiệm lại là bộ phận giới trẻ, đặc biệt là bộ phậnsinh viên.

Chủ đề của nhóm em nhằm khai thác cái nhìn của sinh viên trường Đại học Gia Địnhđối với những tác động cả mặt tích cực lẫn tiêu cực đến sức khỏe và tinh thần cùng vớiđó là lắng nghe những đóng góp, ý kiến từ bộ phận này.

Đây là một chủ đề có sức hấp dẫn rất lớn đối với nhóm và cả mọi người vì tính thực tếvà những đóng góp mà đề tài mang lại cho mơn học nói chung cũng như là cho nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

em nói riêng. Đối với nhóm thì hầu như ai cũng có sở thích chơi các tựa Game online.Vì thế, đây cũng là một chủ đề rất phù hợp với sở trường của nhóm.

- Là chủ đề thường được đem vào làm đề thi môn Ngữ Văn bài nghị luận xã hội.

- Chủ đề của các trang tin tức online lẫn trên các kênh truyền hình VTV,...và cả nhữngtrang web chính thống của sở y tế...

Chủ đề tương tự có liên quan đến Game online từ 5 năm trở lại đây với các bài báo, bàiviết như:

 Nghiện game thiếu niên giết bạn cướp tài sản để bán lấy tiền chơi (Tuổi trẻonline)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Nghiện game ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm lý (Sở y tế tỉnh NamĐịnh)

 Game online, chất độc vơ hình ‘gặm nhấm’ tương lai giới trẻ (Báo tin tức)

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

<b>3.1 Đối tượng nghiên cứu:</b>

Sinh viên Khóa 15 Khoa học Xã hội – Ngôn ngữ Trường Đại học Gia Định.

<b>3.2 Phạm vi nghiên cứu:</b>

Tại trường đại học Gia Định ở cơ sở 185-187 Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận PhúNhuận, TP.HCM và cơ sở 371 Nguyễn Kiệm, phường 3, quận Gò Vấp, TP.HCM.Thời Gian: từ ngày 13 tháng 7 năm 2022 đến hết ngày 16 tháng 8 năm 2022.

<b>4. Ý nghĩa Khoa học và Ý nghĩa Thực tiễn:</b>

<b>4.1 Ý nghĩa Khoa học:</b>

Từ những bài khảo sát kết hợp với phỏng vấn trực tiếp nhằm đưa ra kết luận đối vớichủ đề và một số đề xuất đối với các tiêu cực từ Game online phục vụ cho chính mơnhọc Nghiên cứu Khoa học và chuyên ngành đang theo học (ngành Luật).

<b>4.2 Ý nghĩa Thực tiễn:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Từ hoạt động khảo sát và trực tiếp tham gia phỏng vấn hỗ trợ thêm các kỹ năng mềmcần thiết như giao tiếp, cách thức phỏng vấn, làm chủ tình huống và khéo léo sử lý vấnđề,...đúc kết kinh nghiệm cho chính bản thân và với các môn học khác.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

 <i><b>Nghiên cứu định lượng: </b></i>

Với phương pháp nghiên cứu này thì nhóm sẽ làm bảng hỏi dưới dạng link trả lờicâu hỏi (khoảng 10 đến 15 câu, bao gồm thông tin đối tượng nghiên cứu) và gửicho các đối tượng nghiên cứu điền câu trả lời trực tiếp qua link. Từ đó, tổng kếtđược số lượng người tham gia và phần trăm người có chơi Game online hay khơng.Trong đó chọn ra từ 5 đến 7 đối tượng chơi Game online nhằm phỏng vấn trực tiếp. <i><b>Nghiên cứu định tính: </b></i>

Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng được chọn từ khảo sát qua link ở phương phápnghiên cứu định lượng, đặt lịch hẹn, thời gian, địa điểm cụ thể ở 1 trong 2 cơ sở Đạihọc Gia Định. Thực hiện phỏng vấn với sự cho phép từ đối tượng nghiên cứu vớibảng hỏi khác (từ 5 đến 7 câu hỏi), chọn lọc câu trả lời và đúc kết chủ đề cùng đềxuất nếu có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>6. Nguồn tư liệu:</b>

 <i>Bửu Đấu và Tiến Vũ (2021), Nghiện game thiếu niên giết bạn cướp tài sản đểbán lấy tiền chơi, Tuổi trẻ online . Trích dẫn từ URL: </i>

<i>Việt Hương (2021), Chuyện nghiện game của giới trẻ và cách phòng ngừa, giáo</i>

<i>Tuệ Lâm (2021), Nghiện game ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm lý, sở</i>

y tế tỉnh Nam Định. Trích dẫn từ URL: <i>Đan Phương (2020), Game online, chất độc vơ hình ‘gặm nhấm’ tương lai giớitrẻ, báo tin tức. Trích dẫn từ URL: <i>Văn Thu Thảo-Phịng TP (2021), Nghiện game-vũng lầy của giới trẻ! Hànhđộng của chúng ta!, Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Trích dẫn từ URL:</i>

class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 <i>Trò chơi trực tuyến, Wikipedia Bách khoa tồn thư mở. Trích dẫn từ URL:</i>

<b>7. Bố cục đề cương nghiên cứu:</b>

<b>CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA VỀ GAME ONLINE</b>

Game online là gì?

Theo Wikipedia_Bách khoa tồn thư mở, Game online là trò chơi trực tuyến (tiếngAnh: Game online hay Online game) là một dạng trò chơi được chơi thơng qua mạngmáy tính có kết nối internet, có tương tác giữa người chơi với nhau, hay giữa ngườichơi với hệ thống máy chủ (sever) của trò chơi trong thời gian thực. Mạng máy tínhthơng thường là Internet hoặc các công nghệ tương đương.

Tuy nhiên, các trị chơi vẫn ln sử dụng những công nghệ hiện hữu: trước thờiinternet là modem, trước thời của modem là các thiết bị đầu cuối. Sự phát triển củagame online phản ánh sự phát triển của mạng máy tính, từ những mạng nội bộ cho tớimạng tồn cầu Internet và chính sự tăng trưởng của Internet. Game online bao gồmnhững loại game, như game dựa trên mã hóa cho tới những game lồng ghép các đồ họaphức tạp và những thế giới ảo mà nhiều game thủ có thể chơi đồng thời. Rất nhiềugame online có gắn với những cộng đồng ảo, biến nó trở thành một dạng hoạt động xãhội vượt qua khỏi những game một người chơi thông thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG, TÁC ĐỘNG CŨNG NHƯ NHỮNG GIẢI PHÁPNHẰM KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỪ GAME ONLINE</b>

<b>2.1 Hiện trạng:</b>

Với thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin hiện nay thì Internet đã là một thứ không thểtách rời khỏi cuộc sống của chúng ta. Nhu cầu về giải trí cũng ngày một tăng, các tựaGame online ra đời ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. Từ đó mở ra những sànđấu mang biểu tượng Quốc tế, mang Game online ngày càng đến gần với bộ phận giớitrẻ đầy nhiệt huyết, tị mị và kích thích tính trải nghiệm hơn. Cũng vì thế mà các tựaGame online ln nhắm đến bộ phận giới trẻ là mục tiêu, là khách hàng mà họ hướngđến đầu tiên.

Tuy nhiên, Game online lại ngày càng trở nên xấu đi trong mắt các bậc phụ huynh khicon em họ giành quá nhiều thời gian cho việc Game mà quên đi trách nhiệm học tậphay thậm chí là bỏ quên sức khỏe,...Tình trạng nghiện Game online ngày càng tăngcao, nhất là ở bộ phận giới trẻ hiện nay, được tiếp xúc sớm với các thiết bị điện tử cókết nối Internet. Từ đó cũng gia tăng những vấn nạn, tệ nạn từ việc nghiện Gameonline. Ta có thể kể đến như những bài báo về việc các bạn trẻ thường ăn cắp tiền bốmẹ để nạp Game, ẩu đả vì Game hay thậm chí là giết người vì những trị chơi chỉ tồntại trên khơng gian ảo...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2 Tác động:</b>

<b>- Về mặt tích cực:</b>

Game online đem đến cho ta những trải nghiệm chân thực, có thể giao lưu, kếtbạn với nhiều người, mở rộng mối quan hệ cũng như giúp ta giải trí sau nhữngcăng thẳng từ cuộc sống, là nơi để ta thoải mái bộc lộ cá tính của bản thân vàrèn luyện một số kỹ năng mềm như giao tiếp,...

<b>- Về mặt tiêu cực:</b>

Nghiện Game gây ra những biến đổi về mặt sức khỏe lẫn tĩnh thần. Theo thốngkê của Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia, mỗi ngày có hàng trăm bệnh nhân tớiviện khám và điều trị các bệnh lý liên quan tới sức khỏe tâm thần, từ mất ngủ,rối loạn trí nhớ, tâm thần phân liệt cho tới trầm cảm, mà nguyên nhân chính làdo nghiện chơi game.

Tháng 6-2019, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức bổ sung chứngnghiện game là một bệnh lý trong danh sách cập nhật phân loại bệnh quốc tế(ICD). Theo WHO, nghiện game là một bệnh về tâm thần. Theo thống kê củaWHO, có tới 70 - 80% trẻ em từ 10 đến 15 tuổi thích game online, trong đó tỷ lệtrẻ bị nghiện chiếm khoảng 10 - 15%. Nghiện game có thể gây ra những triệuchứng của một số bệnh tâm thần khác như trầm cảm hoặc lo âu.

Từ đấy ta có thể thấy những ảnh hưởng tiêu cực mà Game online đã và đang tácđộng đến bộ phận không nhỏ giới trẻ hiện nay.

<b>2.3 Giải pháp khắc phục:</b>

Hiện nay, các bậc phụ huynh nói riêng và cả xã hội nói chung rất khó để có thể kiểmsốt được việc con em mình hàng ngày sa đà vào các trang web trên mạng máy tínhtồn cầu (Internet), trong đó có những trị chơi trực tuyến (Game online) mang tính bạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lực gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức và hành động của giới trẻ. Về nguyên tắc thìgame online cũng như các sản phẩm phát triển khác của xã hội đều luôn tồn tại hai mặttích cực và tiêu cực. Nhưng từ những tiêu cực đó ta cũng nên có những giải pháp nhằmgiảm thiểu tình trạng nghiện Game online như: những hành động từ phía cơ quan nhànước ban ngành về các tựa Game khơng lành mạnh nên được hủy bỏ hay từ phía phụhuynh trong việc hạn chế thời gian chơi Game của con em cũng như tạo điều kiện khơidậy những sở thích khác ngồi Game online cho các con,...

<b>CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU</b>

Những tác động của Game online đến sức khỏe và tinh thần của sinh viên:

<b>- Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát thông qua Google Forms cũng như</b>

những câu hỏi nhằm phỏng vấn trực tiếp sau khi đã thu thập và xử lý thôngtin từ bảng khảo sát Google Forms.

<b>- Bước 2: Phát phiếu khảo sát cho các lớp thuộc khóa 15, khoa khoa học xã</b>

hội và ngơn ngữ.

<b>- Bước 3: Thu thập, phân tích thơng tin từ bảng hỏi Google Forms và chọn</b>

người phù hợp nhằm tiến hành phỏng vấn trực tiếp.

<b>- Bước 4: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập được từ bảng khảo sát Google</b>

+ Giải pháp, phương pháp: Thông qua các nguồn tài liệu và phỏng vấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Qui trình phỏng vấn:

+ Hẹn lịch, địa điểm, thời gian phỏng vấn+ Xây dựng bộ câu hỏi

+ Thời gian dự kiến: 5 phút - 20 phút

+ Kết hợp các phương tiện ghi âm, ghi chép nội dung cuộc phỏng vấn ( trongtrường hợp được đối tượng tham gia hỏng vấn cho phép)

+ Xử lí kết quả phỏng vấn.

 <b>Bảng hỏi khảo sát chủ đề gồm các câu hỏi sau:</b>

Khảo sát về tác động của Game online:Lời giới thiệu:

Xin chào các anh/chị và các bạn đến với bản khảo sát của Nhóm 1, ngànhLuật khoa KHXH_NN. Bảng khảo sát dưới đây nhằm tìm hiểu các tác độngcủa Game online đến mỗi cá nhân về mặt sức khỏa lẫn tinh thần. Rất mongcác anh/chị và các bạn hỗ trợ trả lời các câu hỏi sau. Kết quả khảo sát nàychỉ để phục vụ cho môn học Phương pháp nghiên cứu Khoa học của sinhviên khóa 15 trường Đại học Gia Định, THÔNG TIN của người tham giakhảo sát này cũng sẽ được BẢO MẬT.

1. Bạn có chơi Game online khơng?

o Có o Khơng

2. Bạn bắt đầu chơi Game online từ khi nào?

o Cấp 1o Cấp 2o Cấp 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

o Mục khác

3. Bạn thường giành bao nhiêu thời gian trong một ngày cho việc chơi Gameonline?

o Dưới 1 giờo Từ 1-2 giờo Từ 2-3 giờo Trên 3 giờ

4. Bạn chơi Game online với mục đích gì?

o Giải trí , giảm stress

o Trở thành tuyển thủ chuyên nghiệpo Kiếm tiền từ game online

o Mục khác:….

5. Những địa điểm mà Bạn thường xuyên chơi Game online là...

o Quán neto Tại nhào Trường họco Mục khác:…….

6. Bạn đã chi trả bao nhiêu tiền cho Game online?

o Không tiêu tiềno Dưới 1 triệu đồngo Trên 1 triệu o Mục khác:………

7. Bạn cảm thấy ra sao nếu chơi Game online suốt một khoảng thời gian dàimà không nghỉ ngơi?

o Mỏi mắt

o Đau đầu,chóng mặto Buồn nơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

o Mục khác:……

8. Bạn thường thấy tình trạng nào dưới đây của những người xung quanh(người thân, bạn bè,...) có tần suất chơi Game online cao?

o Thường bỏ bữa ăn,có khi là giấc ngủ

o Những buổi trị chuyện chỉ xoay quanh game onlineo Thường chơi Game online ở bất kì đâu

o Mục khác:…..

9. Bạn có nghĩ những người có tần suất chơi Game online cao là "ngườinghiện Game" ?

o Khơngo Có

10.Bạn sẽ có hành động hay động thái gì nếu người thân, bạn bè,... xung quanhbạn có biểu hiện của việc "nghiện Game online" ?

o Câu trả lời của bạn:……….

 <b>Kết hợp với 3 câu hỏi về thông tin người tham gia phỏng vấn.</b>

1. Họ và tên của Bạn là:…* (Các câu trả lời này sẽ được bảomật và không đề cập đến ở phần kết quả)

2. Lớp học của Bạn là:…*3. Nghành học của Bạn là:…*

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

LỜI CẢM ƠN:

SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ VÀ CÁC BẠN CHÍNH LÀ NHỮNG CÂU TRẢ LỜI,Ý KIẾN QUÝ GIÁ ĐỐI VỚI CHÚNG TƠI. NHĨM 1 XIN CHÂN THÀNH GỬI LỜICẢM ƠN ĐẾN CÁC ANH/CHỊ CŨNG NHƯ CÁC BẠN ĐÃ GIÀNH CHÚT THỜIGIAN THAM GIA BÀI KHẢO SÁT NÀY.

 <b>Bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp sau khi lựa chọn và hẹn lịch phỏng vấn:</b>

1. Đối với bạn, Game online là gì?

2. Những tác động về mặt tích cực lẫn tiêu cực mà bạn nhận thấy khi chơiGame online là gì?

3. Khi chơi Game online sẽ khơng tránh khỏi những trường hợp về đườngtruyền hay những câu từ không tốt từ người chơi khác. Trong vô số trườnghợp không mấy sn sẻ như vậy thì bạn thường có những hành động hayđộng thái gì?

4. Bạn cảm thấy như thế nào khi bản thân chơi Game online với mục đích giảitrí nhưng lại bị đem ra so sánh vì họ nghĩ bạn chơi kém?

5. Đối với một số bộ phận không nhỏ, việc chơi Game online chính là nơi đểthể hiện bản thân mình đặc biệt và giỏi giang hơn người khác. Họ áp đặt lốisuy nghĩ lên người khác, cho rằng những người không chơi được tựa Gameonline như họ chính là thua xa họ. Vậy bạn nghĩa sao về vấn đề này?

6. Những tác động tiêu cực lên những người đang chơi Game online ngàycàng nhiều. Vậy bạn có thể kể đến một số tác động mà bạn hay nhữngngười xung quanh bạn gặp phải về mặt sức khỏe lẫn tinh thần mà bạn biếtkhông?

7. Những đề xuất hay giải pháp mà bạn có thể nghĩ đến nhằm giảm thiểunhững tác động tiêu cực lên sức khỏe lẫn tinh thần của những người chơiGame online là gì?

</div>

×