Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

báo cáo chuyên đề môn hướng nghiệp 2 môn chuyên đề hướng nghiệp 2 topic your dream job in the field of finance banking after university graduation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG</b>

<b>BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠN HƯỚNG NGHIỆP 2MƠN CHUN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP 2</b>

<b>TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 3 năm 2024</b>

<i><b>Topic: Your dream job in the field of finance&banking after university graduation</b></i>

<i><b>Sinh viên thực hiện: Trần Anh KhoaMã số sinh viên: B23H0070Lớp: 23HB0105</b></i>

<i><b>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Bùi Khôi Nguyên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<i><b>“Học ngành Tài chính – Ngân hàng ra trường làm gì?” là câu hỏi mà các bạn trẻ, các bạn sinh</b></i>

viên đang theo học nhóm ngành này cũng như các bậc phụ huynh đang vô cùng quan tâm. Sau khitốt nghiệp, sinh viên ngành này có thể làm việc tại các tổ chức tài chính, ngân hàng, cơng ty bảohiểm, công ty đầu tư và quản lý tài sản. Với sự phát triển của tài chính và ngân hàng, ngành Tàichính – Ngân hàng đang trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho những người có năng lực và dành sựyêu thích đặc biệt cho ngành này.

Nền kinh tế tài chính đang trong thời kỳ chuyển đổi số và hội nhập từng ngày nên nhu cầu tuyểndụng nhân sự của nhóm ngành này đang tăng cao, mở ra nhiều cơ hội việc làm và phát triển sựnghiệp trong tương lai, đặc biệt là nhân viên chất lượng cao.

Có trong tay tấm bằng cử nhân ngành Tài chính – Ngân hàng, việc đảm nhiệm các vị trí quan trọngtrong lĩnh vực ngân hàng cũng như tài chính sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Làm việc trong ngànhngân hàng sẽ mang đến sự ổn định về mọi mặt. Nếu bạn có ý định kinh doanh và thành lập doanhnghiệp riêng, thì việc học hỏi kinh nghiệm, trau dồi những kỹ năng cần thiết khi ứng tuyển nhữngcông việc liên quan đến lĩnh vực tài chính sẽ là sự lựa chọn vơ cùng khơn ngoan. Là một sinh viênngành Tài chính-Ngân hàng bạn sẽ được trang bị mọi kiến thức kĩ năng cần thiết để có thể phát triểnnghề nghiệp 1 cách tốt nhất trong lĩnh vực này thông qua những dịch vụ chất lượng mà bạn mang lại.

Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng cịn có khả năng ứng tuyển vào nhữngcơng việc tiềm năng tại các cơng ty chứng khốn, kiểm tốn, bất động sản...

<b>LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<i>“Chúng tôi không kiếm tiền từ việc bán hàng. Chúng tôi kiếm tiền từ việcgiúp khách hàng đưa ra quyết định mua sắm”</i>

<i><b>Jeff Bezos</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHAPTER 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI </b>

<b>THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)...3</b>

<i><b>I.Thông tin chung...3</b></i>

<b>CHAPTER 2: MỘT SỐ VỊ TRÍ TRONG NGÂN HÀNG...5</b>

<i><b>I.Chun viên thanh tốn quốc tế...5</b></i>

<i><b>II.Nhân viên vận hành (Operations Officer)...6</b></i>

<i><b>III.Giao dịch viên...7</b></i>

<i><b>IV.Nhân viên telesales ngân hàng...7</b></i>

<i><b>V.Nhân viên quản lý rủi ro (Risk Management Officer)...8</b></i>

<i><b>VI.Nhân viên kinh doanh...10</b></i>

<i><b>VII.Nhân viên kiểm tốn nội bộ...11</b></i>

<b>CHAPTER 3: VỊ TRÍ CÔNG VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP...12</b>

<i><b>I.Chuyên viên quản trị rủi ro(Risk Management Officer)...12</b></i>

<i><b>II.Lí do yêu thích vị trí chuyên viên quản trị rủi ro...12</b></i>

<i><b>III.Ngân hàng VietComBank và lí do chọn làm ở vị trí chuyên viên quản trị rủi ro tại Vietcombank12</b></i><small>1.Giới thiệu về ngân hàng Vietcombank...12</small>

<small>2.Lí do chọn làm ở vị trí chun viên quản trị rủi ro...13</small>

<i><b>IV.Mơ tả cơng việc...13</b></i>

<i><b>V.u cầu cơng việc...13</b></i>

<small>1.Có kiến thức chun sâu về quản trị rủi ro thị trường...13</small>

<small>2.Về mặt kỹ năng cá nhân (kỹ năng mềm), bao gồm...14</small>

<small>3.Lương của chuyên viên quản trị rủi ro...14</small>

<b>CHAPTER 4: PHẦN KẾT...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHAPTER 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)</b>

<b>Tên đăng ký tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG</b>

<b>Giấy phép thành lập: Giấy phép số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008 do Ngân hàng Nhà</b>

nước cấp.

<b>Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp: 0100112437 do Sở Kế</b>

hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Đăng ký lần đầu: ngày 2 tháng 6 năm 2008. Đăng kýthay đổi lần thứ 15: ngày 14 tháng 4 năm 2022.

<b>Vốn điều lệ: 47.325.165.710.000 đồng.</b>

<b>Vốn chủ sở hữu: 135.789 tỷ đồng (tính đến cuối năm 2022).</b>

<b>Địa chỉ trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam.</b>

Ln đặt mình vào vị trí đối tác để thấu hiểu, chia sẻ và giải quyết tốt nhất công việc.

<i><b>Sáng tạo (Innovative) để mang lại những giá trị thiết thực cho khách hàng.</b></i>

<i><b>Phát triển không ngừng (Continuous) hướng tới mục tiêu mở rộng danh mục khách hàng,</b></i>

là nguồn tài sản quý giá nhất và đáng tự hào nhất của Vietcombank.

<i><b>Lấy sự chu đáo - Tận tâm (Caring) với khách hàng làm tiêu chí phấn đấu.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Kết nối rộng khắp (Connected) để xây dựng một ngân hàng quốc gia sánh tầm với khu vực</b></i>

<i>là nhân cách của mỗi con người. Chính vì vậy người Vietcombank cần tơn trọng ngun tắc “ Nói là</i>

<i>Làm” trong mọi lúc mọi nơi và trong mọi mối quan hệ.</i>

<b>2. Chuẩn mực</b>

Giá trị thương hiệu Vietcombank không chỉ được khẳng định thơng qua uy tín của Vietcombank,chất lượng sản phẩm dịch vụ của Vietcombank mà một phần quan trọng còn bắt nguồn từ phongcách làm việc chuyên nghiệp. Để đạt được điều này, người Vietcombank phải luôn tôn trọng nguyêntắc và ứng xử chuẩn mực trong mọi hoạt động của mình. Đó là:

Chuẩn mực trong hình ảnh và diện mạo bên ngồiChuẩn mực trong xử lý cơng việc

Chuẩn mực trong hành vi ứng xử

<b>3. Sẵn sàng đổi mới</b>

Cuộc sống ln vận động và ln có cái mới, tiến bộ hơn ra đời. Chính vì vậy người Vietcombankphải ln có ý thức chủ động tìm tịi học hỏi cái mới và khi nhận biết đó chính là cái mới, hiện đạihơn, văn minh hơn thì phải tìm cách vận dụng vào công việc hàng ngày nhằm đạt được hiệu quả vàchất lượng cao nhất. Tuy nhiên, để thực hiện được cái mới thường phải xoá bỏ cái cũ lạc hậu vì vậyngười Vietcombank phải tự trang bị cho mình tư tưởng tiến bộ, sẵn sàng đón nhận sự đổi mới vàcùng chung sức ủng hộ, cống hiến để sự đổi mới của Ngân hàng đạt được thành công.

<b>4. Bền vững</b>

Phát triển bền vững là mục tiêu xuyên suốt của Vietcombank và để đảm bảo mục tiêu đó,Vietcombank ln tơn trọng các ngun tắc an tồn, bình đẳng và hài hồ lợi ích các bên trong qtrình hoạt động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>5. Nhân văn</b>

Ln coi trọng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, giữ gìn đạo đức trong kinhdoanh, tận tâm hết lịng vì cơng việc, đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp,... là những giá trị nhân vănđược lớp lớp cán bộ Vietcombank giữ gìn và phát triển trong gần nửa thập kỷ qua. Để tiếp tục pháthuy các giá trị Nhân văn cao đẹp, người Vietcombank ln đặt mình vào vị trí của đối tượng tiếpxúc (khách hàng, đối tác , đồng nghiệp, ...) để thấu hiểu cặn kẽ không chỉ những thuận lợi mà cảnhững khó khăn mà mà đối tượng tiếp xúc đang gặp phải, để có thể đưa ra các cách giải quyết “ vừathấu tình vừa đạt lý” và chắc chắn cũng là cách giải quyết tối ưu nhất

<b>CHAPTER 2: MỘT SỐ VỊ TRÍ TRONG NGÂN HÀNG</b>

<i><b>Chun viên thanh tốn quốc tế là gì?</b></i>

Vị trí chun viên thanh toán quốc tế là người đảm nhận việc thực hiện các giao dịch quốc tế trongngân hàng. Vai trị của vị trí này ngày càng quan trọng khi mà các giao dịch trên thế giới ngày cànggia tăng và sự hợp tác giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng.

<i><b>Mô tả công việc</b></i>

Phối hợp với các bộ phận để tiếp nhận chứng từ phục vụ cho các dịch vụ thanh toán quốc tếnhư phát hành, chuyển tiền,...

Kiểm tra tính pháp lý của giấy tờ, hồ sơ mà khách hàng cung cấp, đảm bảo theo đúng mẫu,đúng quy định của pháp luật và ngân hàng.

Thông báo, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện giấy tờ, hồ sơ cần thiết.

Tiếp nhận, giải quyết thắc mắc, khiếu nại từ khách hàng trong phạm vi giao dịch thực hiện.Đề xuất ý kiến trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm, quy trình hiện hành nhằm đơn giảnhoá thủ tục và giảm thiểu tối đa thời gian cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Lưu giữ hồ sơ, sổ sách, tài liệu, số liệu liên quan đến công tác kế tốn theo quy định củangân hàng.

Chịu được áp lực cơng việc.

<i><b>Nhân viên vận hành là gì?</b></i>

Nhân viên vận hành là người thực hiện các hoạt động giao dịch trong ngân hàng theo đúng quytrình. Nhân viên vận hành quan sát quy trình hoạt động của các bộ phận, đảm bảo hỗ trợ tối đa chocác phịng ban và khách hàng.

<i><b>Mơ tả cơng việc</b></i>

Duy trì và cải tiến q trình cung cấp các dịch vụ đến khách hàng.

Thực hiện và kiểm tra giao dịch liên quan đến các dịch vụ kinh doanh tương ứng.Hỗ trợ việc liên lạc với khách hàng.

Cung cấp thông tin, hỗ trợ nhân viên mới làm việc.

Áp dụng, phổ biến các kiến thức về pháp luật tài chính, chính sách nội bộ, quy định củadoanh nghiệp nhằm đảm bảo quy trình được vận hành thuận lợi.

Đảm bảo mọi giao dịch được thực hiện theo đúng quy chuẩn.

<i><b>Mức lương</b></i>

Mức lương của nhân viên vận hành ngân hàng sẽ chênh lệch tuỳ thuộc vào quy mô đơn vị và nănglực, kinh nghiệm của ứng viên. Mức lương của nhân viên vận hành trong ngân hàng có thể từ 10-18triệu/tháng.

<i><b>Yêu cầu</b></i>

Am hiểu chun mơn

Cần có kỹ năng giao tiếp, năng động

Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, gồm: PowerPoint, Word, Excel.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thành thạo kỹ năng nói và viết tiếng Anh.Tư duy logic.

Chịu được áp lực công việc cao.Cẩn thận,tỉ mỉ trong công việc.

<i><b>Giao dịch viên là gì?</b></i>

Giao dịch viên trong ngân hàng là người trực tiếp làm việc với khách hàng khi khách hàng có yêucầu. Vị trí này thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giúp giải đáp thắc mắc, thực hiê ‘nyêu cầu trong khả năng và nhiê ‘m vụ.

<i><b>Mô tả công việc</b></i>

Tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu, tư vấn và hỗ trợ khách hàng về các sản phẩm và dịchvụ ngân hàng.

Thực hiện các giao dịch với khách hàng về sản phẩm và dịch vụ như: tiền gửi thanh toán,thẻ, sản phẩm tiết kiệm; thanh toán trong nước và nước ngoài.

Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch tiền mặt (VND, ngoại tệ) với khách hàng.Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn đối với các chứng từ liên quan.

Quản lý, lưu trữ hồ sơ khách hàng do mình phụ trách theo đúng quy định chung, đảm bảođầy đủ.

Thực hiện công tác báo cáo.

Tư vấn, hỗ trợ khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.

Tư vấn, giải quyết các khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép.Thực hiện các cơng việc khác có liên quan theo u cầu của trưởng, phó phịng.

<i><b>Mức lương</b></i>

Mức lương của Giao dịch viên dao động từ 10-15 triệu/tháng.

<i><b>Yêu cầu</b></i>

Kỹ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng tốt.Kỹ năng giao tiếp, xây dựng các mối quan hệ.Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện.Kỹ năng giải quyết vấn đề.Kỹ năng thuyết trình, đàm phán.

Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm tốt.

<i><b>Nhân viên telesales ngân hàng là gì?</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Telesale có thể hiểu một cách đơn giản nhất chính là một hình thức bán hàng gián tiếp bằng điệnthoại. Những người đảm nhiệm vị trí này sẽ có nhiệm vụ chính là kết nối, liên hệ đến các kháchhàng theo data có sẵn để cung cấp thơng tin về sản phẩm, dịch vụ cũng như kêu gọi khách hàngmua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ đó.Thơng thường, Telesales sẽ được cung cấp một nguồn dữ liệu cósẵn để hồn thành cơng việc này.

<i><b>Mô tả công việc</b></i>

Tiếp nhận database của khách hàng tiềm năng, thực hiện lọc, cập nhật và quản lý dữ liệukhách hàng.

Từ thơng tin có sẵn, liên hệ với khách hàng để tư vấn và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ.Chịu trách nhiệm giải đáp các vấn đề mà khách hàng gặp phải.

Tìm kiếm và xây dựng các mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo sự tin tưởng, gắn bó lâu dài.Gửi báo cáo cơng việc lên cấp trên theo u cầu.

Có kỹ năng tiếp cận, tìm kiếm các đối tượng khách hàng tiềm năng.Có kỹ năng viết kịch bản Telesale nhằm mục đích chốt sale cao.

Có khả năng xây dựng hệ thống khách hàng tiềm năng, thân thiết và gắn bó lâu dài.

<i><b>Nhân viên quản lý rủi ro là gì?</b></i>

Quản trị rủi ro là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong ngân hàng. Việc quản trị rủi ro sẽđảm bảo ngân hàng kiểm soát được tài chính, dự đốn được những rủi ro có thể xảy ra và thậm chícó thể biến rủi ro thành cơ hội để thành công.

<i><b>Miêu tả công việc</b></i>

Tham gia xây dựng, giải thích, cập nhật các tiêu chuẩn, chính sách, công cụ và kỹ thuật quảnlý rủi ro.

Đảm bảo các chính sách quản lý rủi ro được triển khai và thực thi một cách hiệu quả tại cácđơn vị trong tồn ngân hàng.

Duy trì hồ sơ rủi ro vận hành trên phạm vi toàn ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Làm việc, trao đổi với các bộ phận khác có liên quan nhằm hỗ trợ, tư vấn thực hiện chiếnlược giảm thiểu rủi ro.

Phối hợp với bộ phận kiểm toán nội bộ trong việc lên kế hoạch đánh giá, giám sát tuân thủvề vấn đề quản lý rủi ro.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tốt nghiệp trình độ đại học ngành Tài chính - Ngân hàng hoặc các ngành liên quanCó kinh nghiệm tối thiểu 2 năm trong vị trí chuyên viên quản trị rủi ro

Là người vững chun mơn tài chính, ln tìm ra phương án tốt nhất để đảm bảo lợi ích củacả khách hàng lẫn doanh nghiệp

Là người trung thực, quyết đốn

<i><b>Nhân viên kinh doanh là gì?</b></i>

Nhân viên kinh doanh là những người tiếp cận với khách hàng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ củangân hàng với khách qua các kênh giao tiếp như trò chuyện trực tiếp, tư vấn điện thoại hay gửiemail.

<i><b>Mô tả công việc</b></i>

Gọi điện cho khách hàng dựa theo nguồn thơng tin có sẵn để chào bán các sản phẩm thẻ tíndụng.

Tiếp thị, bán hàng, giải đáp, chăm sóc, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, hệthống thông qua các kênh giao tiếp cụ thể như email, điện thoại,...

Tìm kiếm các đối tượng khách hàng mới.

Phát hiện, ngăn chặn rủi ro, gian lận liên quan đến hồ sơ tín dụng của khách hàng.Đảm bảo tỷ lệ thu hồ sơ khách hàng đạt mức cao nhất.

Kỹ năng giao tiếp tốt bằng tiếng anh và tiếng việt.

Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, gồm: Word, Excel, PowerPoint,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Kỹ năng tư duy logic.

Khả năng phân tích thành thạo các báo cáo.

<i><b>Nhân viên kiểm tốn nội bộ là gì?</b></i>

Nhân viên kiểm tốn nội bộ là người chịu trách nhiệm rà soát các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, phát hiện ra những sai sót, hỗ trợ hoạt động kiểm sốt rủi ro. Nhân viên kiểm toán nội bộgiúp ngân hàng phát hiện ra những điểm yếu từ hệ thống quản lý, từ đó đưa ra những giải pháp đểdoanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường.

<i><b>Mô tả công việc</b></i>

Giám sát sự tuân thủ của một hoặc nhiều mảng nghiệp vụ, công việc theo chính sách, cơ chế,quy trình hiện hành của Pháp luật và Nhà nước.

Giám sát từ xa một hoặc nhiều nghiệp vụ, công việc của các đơn vị thông qua quá trình kiểmtra số liệu trên hệ thống độc lập.

Thực hiện đánh giá nội bộ, chất lượng của một số mảng nghiệp vụ hoặc công việc, liệt kê cácvấn đề cần kiểm tra đối với phòng ban, đơn vị, từ đó theo dõi tiến độ khắc phục và thẩm trahành động khắc phục.

Tổng hợp báo cáo từ các phòng và bộ phận dưới sự giám sát của cấp quản lý trực tiếp.Theo dõi, lập báo cáo khắc phục theo kiến nghị của kiểm toán nội bộ và sự giám sát của cấpquản lý trực tiếp.

<i><b>Mức lương</b></i>

Mức lương của nhân viên kiểm tốn nội bộ trong ngân hàng có thể từ 15-18 triệu/tháng. Sự chênhlệch sẽ phụ thuộc vào quy mô ngân hàng cũng như kinh nghiệm làm việc của từng ứng viên.

<i><b>Yêu cầu</b></i>

Am hiểu kiến thức liên quan đến luật kiểm toán và kế toán.

Sử dụng thành thạo tin học văn phịng, các cơng cụ phần mềm liên quan đến hoạt động kiểmtoán, kế toán.

Sở hữu các chứng chỉ liên quan đến kiểm toán được cấp phát bởi Bộ Tài Chính.Có khả năng nhạy bén với các con số, tư duy logic, phân tích và nắm bắt tốt vấn đề.Khả năng tổ chức, sắp xếp công việc một cách khoa học.

Nhạy bén và linh hoạt trong việc giải quyết sự cố phát sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHAPTER 3: VỊ TRÍ CÔNG VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP</b>

Chuyên viên quản trị rủi ro là người chịu trách nhiệm tiếp cận, xác định và tìm ra các vấn đề bất lợi một cách có hệ thống và khoa học để kiểm sốt kịp thời và hiệu quả. Từ đó, mục tiêu chính làgiảm thiểu tổn thất đến mức thấp nhất có thể, thậm chí biến vấn đề đó thành cơ hội phát triển. Ngồi ra, nhân viên quản lý rủi ro cịn có trách nhiệm phân tích, dự đốn các vấn đề bất lợi có thể xảy ra trong tương lai để lên phương án ứng phó phù hợp.

Được tham gia xây dựng, giải thích và cập nhật các tiêu chuẩn, chính sách, cơng cụ và kỹ thuật quản lý rủi ro.

Được đóng góp vào q trình quản lí rủi ro của ngân hàng.

Làm việc và giao tiếp với nhiều người trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Từ đó ,có cơ hội xây dựng các mối quan hệ khi làm việc với những đồng nghiệp từ những lĩnh vực khác.

Học hỏi thêm được nhiều kiến thức trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

<b>VIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI VIETCOMBANK</b>

<b>1. Giới thiệu về ngân hàng Vietcombank</b>

Trước đây ngân hàng Vietcombank còn tên gọi là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963 với tổ chức tiền thân là Sở Quản lý Ngoại hối Trung ương (thuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam).

</div>

×