Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

cơ cấu xã hội giai cấp là gì nó có vị trí như thế nào trong cơ cấu xã hội vì sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.64 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tên ThànhViên</b>

An Bình <sup>522K0031</sup> <sup>Câu 7, câu</sup>10 <sup>100%</sup>Trần Thiện

Ân <sup>22K0038</sup> <sup>Câu 8, câu</sup>10 <sup>100%</sup>Lê Thanh

522K0022 Câu 9, câu10

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

-Mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí,vai trị xác định và có mối quan hệ phụ thuộc lẫnnhau. Song vị trí, vai trị của các loại cơ cấu xã hộikhơng ngang nhau, trong đó cơ cấu xã hội - giai cấpcó vị trí quan trọng hàng đầu , chi phối các loại hìnhcơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau :

+Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quanđến các đảng phái chính trị và nhànước ; đến quyền sở hữu tư liệu sảnxuất, quản lý tổ chức lao động, vấnđề phân phối thu nhập… trong mộthệ thống sản xuất nhất định. Các loạihình cơ cấu xã hội khác khơng cóđược những mối quan hệ quan trọngvà quyết định này.

+Sự biến đổi của cơ cấu xã hội, giaicấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biếnđổi của các cơ cấu xã hội khác và tácđộng đến toàn bộ cơ cấu xã hội.+Nguyên nhân dẫn đến xu hướngbiến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp ởVN mang tính đa dạng, thống nhất làdo : nền kinh tế nhiều thành phần +Là căn cứ cơ bản để xây dựngchính sách phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội của mỗi xã hội trongtừng giai đoạn cụ thể

<small></small> Các giai cấp, tầng lớp xã hội và các nhóm xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm :

Giai cấp cơng nhân. Giai cấp nơng dân. Tầng lớp trí thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tầng lớp doanh nhân Tầng lớp thanh niên , phụ nữ

<small></small> Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng song khơng vì thế mà tuyệt đối hóa, xem nhẹ các loại hình cơ cấu khác từ đó có thể dẫn đến tùy tiện muốn xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp tầng lớp xã hội một cách đơn giản theo ý muốn chủ quan.

<b>Câu 2: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp có những biến đổi như thế nào?</b>

Trong giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi và phát triển. Có những biến đổi mang tính quy luật:

Biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

+Sự chuyển biến trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của cơ cấu xã hội nói chung và cơ cấu xã hội – giai cấp nói riêng phụ thuộc vào sự biến động của cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và cơ cấu hành chính kinh tế - xã hội. Nền kinh tế hàng hoá đa thành phần đương nhiên dẫn tới cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp và đầy “màu sắc”

+Quá trình biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp từ cũ sang mớilà một quá trình liên tục và

được pha trộn, kết hợp bởi nhiều yếu tố.

Biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.

+ Các tầng lớp xã hội ở thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội vừa hợp tác với nhau, đồng thời vừa đấu tranh lẫn nhau.Giữa sự tồn tại sẵn có của các giai cấp như giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và giai cấp tư sản đã được đa dạng hoá hơn khi những tầng lớp mới xuất hiện như tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, thượng lưu, trung lưu,…+ Xã hội thời kỳ này vẫn còn sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa lao động chân tay và lao động trí óc. Bởi vậy, về phương diện xã hội, thời kỳ quá độ từ tư bản chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nghĩa lên xã hội chủ nghĩa đơn giản là thời kỳ đấu tranh giai cấp

Biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh vừa liên minh,từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau

+ Mối quan hệ giữa các giai cấp , tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH là : Lãnh đạo w( GCCN), liên minh ( cơng, nơng, trí ), đấu tranh, đan xen , hợp tác.

+ Mức liên minh, xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hộicủa đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ.

<b>Câu 3: Vì sao phải nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? </b>

Nghiên cứu sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là cơ sở để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển xã hội, tìm ra những động lực, quy luật và xu hướng của sự thay đổi.

Điều này giúp xác định chiến lược, phương hướng phát triển và định hình chính sách xã hội.

<b>Câu 4: Trình bày tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.</b>

Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác:

Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức là tất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thức cần liên minh với nhau mới thực hiện được lợi ích của mình

- u cầu của đấu tranh giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức

trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ( đấu trn diễn ra trong điều kiện mới, hình

thức mới

- Liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân,tầng lớp khác là sự đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ giữa các giaicấp – tầng vì lợi ích chung và tạo ra lực lượng đồng minhtrong quá trình thực hiện sứ mệnh giải phóng giai cấp, xãhội và con người.

- Liên minh giai cấp là một mặt của quan hệ giai cấp, cùngvới đấu tranh giai cấp thì liên minh giai cấp mang tính phổbiến và là một động lực của phát triển xã hội đặc biệt ở thờikì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

- Nội dung chính trị:

+ Liên minh tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng xã hộichủ nghĩa, phát huy được sức mạnh tổng hợp: cải tạo xã hộicũ, xây dựng xã hội mới.

+Hoàn thiện,phát huy quyền làm chủ của nhân dân;khôngngừng phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.+ Tạo nền tảng cơ sở xã hội của chế độ, thực hiện đoàn kếttoàn dân.

+Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN,thực hiện quyềnlực thuộc về nhân dân.

+ Khối liên minh do Đảng Cộng Sản lãnh đạo chính trị tưtưởng giúp giữ vững được định hướng XHCN,thực hiện vàhoàn thành sứ mệnh lịch sử .

- Nội dung kinh tế :

+ Tính tất yếu kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cáchlà nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hồn tồn củachủ nghĩa xã hội.

+ Hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp khác xuất phát từ chính nhu cầu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và cơng nghệ…phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiệnnhững nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.

<small></small> Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp làquá trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn và có giảipháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫnnhằm tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩyq trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bềnchặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giaicấp cơng nhân.

- Nội dung văn hóa - xã hội :

+Cách mạng xã hội chủ nghĩa muốn xây dựng trên một nềnsản xuất công nghiệp hiện đại,một xã hội nhân văn,nhânđạo,bình đẳng .

+Giai cấp nơng dân,giai cấp cơng nhân và các tầng lớpkhác phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hóa.+Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước vàxã hội,am hiểu về kiến thức pháp luật.

<small></small> Trong quá trình cách mạng lên chế độ xã hội chủnghĩa,sự hợp tác giữa cơng nhân, nơng dân và tríthức là tiền đề để khắc phục sự khác biệt giữa cácgiai tầng trong xã hội, giữa thành thị và nông thôn,giữa lao động trí óc và lao động chân tay,… rí Tthức giữ vai trị đặc biệt quan trọng.

<b>Tính tất yếu của liên minh giai cấp côngnhân,giai cấp nông dân và các tầng lớpkhác trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội là sự liên kết,hợp tác,hỗ trợ nhau,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>…giữa các giai cấp,tầng lớp xã hội nhằmthực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủthể trong khối liên minh,đồng thời tạođộng lực thực hiện thắng lợi mục tiêu củachủ nghĩa xã hội.</b>

<b>Câu 5:Trình bày vị trí, vai trị của các giai cấp, tầng lớpcơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay.</b>

Vị trí và vai trò của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam hiện nay có sự đa dạng vàquan trọng. Dưới đây là mô tả về một số giai cấp và tầng lớp cơ bản:

1. Giai cấp công nhân:

<small>o</small> Là lực lượng lao động chủ yếu trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.

<small>o</small> Đóng góp quan trọng vào sản xuất và phát triển kinh tế.

<small>o</small> Là lực lượng tiên phong trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.<small>o</small> là giai cấp lãnh đạo cách mạng thôn qua đội

tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

<small>o</small> là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với chất lượng ngày càng được đi lên nhằm đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa gắn với kinh tế trí thức và từng bước đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>o</small> là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

<small>o</small> Giữ vai trị tiên phong 2. Giai cấp nông dân:

<small>o</small> Chiếm tỷ lệ lớn dân số Việt Nam.<small>o</small> Là người làm việc trong nông nghiệp và

đóng góp vào sản xuất nơng sản.<small>o</small> Giai cấp nơng dân Việt nam có vị trí chiến

lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là lực lượng xã hội quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị.

<small>o</small> Đảm bảo an ninh – quốc phịng; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái;

<small>o</small> là chủ thể của quá trình phát triển, xay dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ. Về số lượng và tỷ lệ trong cơ cấu xã hội giai cấp có xu hướng giảm dần, nhưng chất lượng được nâng lên rõ rệt

<small>o</small> Là lực lượng quan trọng3. Đội ngũ trí thức:

<small>o</small> Bao gồm các nhà giáo, bác sĩ, kỹ sư, và các chun gia khác.

<small>o</small> Đóng vai trị quan trọng trong giáo dục, y tế,và phát triển khoa học kỹ thuật.

<small>o</small> đầu tư và phát triểm đội ngũ trí thức là đầu tư phát triển bền vững

<small>o</small> lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong quá trình

<small>o</small> đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế, xây dựng kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc<small>o</small> Lực lượng sáng tạo đặc biệt4. Tầng lớp doanh nhân và tư sản:

<small>o</small> Là những người sở hữu và điều hành doanh nghiệp.

<small>o</small> Có ảnh hưởng lớn đến kinh tế và chính trị. <small>o</small> Đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng

và quy mô không ngừng tăng lên. <small>o</small> Là lực lượng góp phần tích cực nâng cao

chất lượng, hiêu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế

<small>o</small> Xây dựng đội ngũ vững mạnh 5. Tầng lớp lao động khác:

<small>o</small> Bao gồm các cơng nhân tự do, nhân viên văn phịng, và các tầng lớp lao động khác.<small>o</small> Đóng góp vào nhiều lĩnh vực khác nhau

trong xã hội.

Tất cả các giai cấp và tầng lớp này có vị trí và vai trị xác định, và họ cùng nhau hợp tác để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, và phát triển vững mạnh cho Việt Nam.Mối quan hệ giữa các giai cấp , tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH là : Lãnh đạo w( GCCN), liên minh ( công, nông, trí ), đấu tranh, đan xen , hợp tác.

<b>Câu 6:Trình bày nội dung liên minh ở Việt Nam hiện nay. Nội dung nào đóng vai trị quyết định nhất? Liên minh công - nông ở Việt Nam hiện nay</b>

Liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nôngdân là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học tại Việt Nam hiện nay. Đây là khối liên minh quan trọng, gắn bó chặt chẽ, đóng vai trị lãnh đạo trong việc bảo vệ thành quả cách mạng và xây dựng đất nước.

Nội dung kinh tế ( vai trò quyết định )

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đây là nô wi dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vâ wtchất – kỹ thuâ wt của liên minh trong thời kỳ quá đô w lên chủ nghĩa xã hô wI

Khi bước vào thời kỳ quá đô w lên chủ nghĩa xã hô wi, V.I.Lênin ch… rõ nô wi dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nơ wi dung và hình thức mới. Nơ wi dung này cầnthực hiê wn nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, tầng lớp trí và các tầng lớp khác trong xã hô wi, nhằm tạo cơ sở vâ wt chất – kỹ thuâ wt cần thiết cho chủnghĩa xã hơ wi.

 Nội dung chính trị

Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và tầng lớp trí thức cần thực hiê wn nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hơ wi vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đâ wp tan mọi âmmưu chống phá sự nghiê wp xây dựng chủ nghĩa xã hô wi, đồng thời bảo vê w vững chắc bảo vê w vững chắc Tổ quốc xã hô wi chủ nghĩa

nô wi dung chính trị của liên minh thể hiê wn ở viê wc giữ vững lâ wp trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng Cơ wng sản Viê wt Nam đối với khối liên minh và đối với tồn xã hơ wi để xây dựng và bảo vê w vững chắc chế đơ w chính trị, giữ vững đô wc lâ wp dân tô wc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hô wi.

 Nội dung văn hóa - xã hội

Tổ chức liên minh để các lực lượng dưới sự lãnh đạocủa Đảng cùng nhau xây dựng nền văn hóa Viê wt Nam tiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiến, đâ wm đà bản sắc dân tô wc, đồng thời tiếp thu những tinhhoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.

Là sức mạnh nô wi sinh quan trọng bảo đảm sự pháttriển bền vững và bảo vê w vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xóa đói giảmnghèo; thực hiê wn tốt các chính sách xã hơ wi đối với cơngnhân, nơng dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chămsóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân;nâng cao dân trí, thực hiê wn tốt an sinh xã hô wi. Đây là nô widung cơ bản, lâu dài tạo điều kiê wn cho liên minh giai cấp,tầng lớp phát triển bền vững.

<b>Câu 7:Phân tích các chức năng của gia đình.</b>

Chức năng của gia đình: Gia đình có nhiều chức năng quantrọng, bao gồm:

<small></small> Chức năng tái sản xuất ra con người (chức năng đặc thù ) : Gia đình là nơi tạo ra và ni dưỡng thế hệ mới. Chức năng đặc thù của gia đình, duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.

-Đáp ứng nhu cầu tâm , sinh lý tự nhiên của con người.-Đáp ứng nhu cầu về sức lao động, sự tồn tại của xã hội.->Là vấn đề của xã hội vì nó thực hiện chức năng quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực

lao động của một quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thànhcủa tồn tại xã hội. Chức năng này

liên quan chặt chẽ đến sự phát triển xã hội vì ảnh hưởng đến trình độ phát triển kinh tế, văn

hóa xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small></small> <b>Chức năng ni dưỡng, giáo dục: Gia đình giúp </b>

trẻ phát triển về tinh thần, thể chất và kiến thức. Giađình có ý nghĩa rất quan trọng đối với hình thành nhân cách, đạo đức , lối sống của mỗi người. Giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và tồn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên.

Thực hiện tốt chức năng ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức cơbản, tương đối tồn diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt là phương pháp giáo dục. <small></small> Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì

tình cảm gia đình : Gia đình là nơi cung cấp sự ấm áp, an toàn và hỗ trợ tinh thần. Chức năng thường xuyên của gia đình.

Việc duy trì tình cảm giữa các thành viên có ý nghĩaquyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia đình bị rạn nứt, quan hệ trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ. <small></small> Chức năng kinh tế: Gia đình cung cấp nguồn lực

kinh tế và hỗ trợ cho các thành viên. Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội.

+Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nhu cầu sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình.

+Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội

</div>

×