Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.68 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 9
CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN
MINH GIAI CẤP GIỮA CÔNG NHÂN VỚI
NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Th.s Ngô Thị Phượng
Bộ môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

1


A. MỤC ĐÍCH, YÊU
CẦU:
Giúp sinh viên nắm được:
- Đặc điểm và cu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH.
- Tính tất yếu, tầm quan trọng của liên minh giữa giai cấp CN với
ND và TT trong TKQĐ lên CNXH.
- Những nội dung về chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội của liên
minh giai cấp giữa CN với ND và TT, xác định phương hướng để
tăng cường khối liên minh này ở nước ta.

2


B. NỘI DUNG:
1. CƠ CẤU XÃ HỘI -GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.
2. LIÊN MINH GIAI CẤP GIỮA CÔNG NHÂN VỚI
NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH



3


1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
1.1 Khái niệm
* Cộng đồng xã hội

* Cơ cấu xã hội

* Cơ cấu xã hội - giai cấp
4


* Cộng đồng xã hội

Là một bộ phận người trong xã hội có chung
một số dấu hiệu, nguyên tắc nhất định nào đó.

5


Phân loại cộng đồng xã hội
+ Theo nguồn gốc hình thành

Người

Cộng đồng
khách quan


Người
Cộng đồng
chủ quan

6


Phân loại cộng đồng xã hội
+ Theo lĩnh vực sinh hoạt
Cộng đồng
kinh tế

Người
Người

Cộng đồng
chính trị

Cộng đồng
Văn hoá
7


Phân loại cộng đồng xã hội
+ Theo tính chất
Cộng đồng
bền vững

Người

Người
Cộng đồng
tạm thời

8


* Cơ cấu xã hội
Là toàn bộ các cộng đồng xã hội hình thành một cách
khách quan và sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng
đó.
Cơ cấu xã hội -giai cấp
Cơ cấu xã hội -dân số

Cơ cấu
xã hội

Cơ cấu xã hội -dân cư
Cơ cấu xã hội -dân tộc
Cơ cấu xã hội -nghề nghiệp
Cơ cấu xã hội -tôn giáo

9


* Cơ cấu xã hội - giai cấp
Là toàn bộ các giai cấp, tầng lớp xã hội và mối quan hệ qua lại
giữa các giai cấp, tầng lớp đó.

Giai cấp


tầng lớp

Giai cấp

tầng lớp

10


VỊ TRÍ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
Cơ cấu xã hội
tôn giáo

Cơ cấu xã hội
dân số
Cơ cấu
xã hội
giai cấp

Cơ cấu xã hội
dân tộc

Cơ cấu xã hội
dân cư

Cơ cấu xã hội
nghề nghiệp
11



Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí trung tâm, cơ bản
nhất trong cơ cấu xã hội . Vì:
- Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân chia g/c và
lịch sử xã hội loài người từ khi có g/c là lịch sử đấu tranh
giai cấp.
- Giai cấp có liên quan trùc tiÕp đến sở hữu về
TLSX nên cơ cấu giai cấp quy định tính chất và bản chất
của các quan hệ xã hội khác về xã hội, chính trị, pháp
lý, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ…
- C¬ cÊu x· héi – giai cÊp là yếu tố đặc trưng cho sự
khác nhau về chất giữa xã hội này với xã hội khác, là cốt
lõi của toàn bộ tổ chức xã hội.
12


1.2 Đặc điểm của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH
Tồn tại nhiều giai cấp,
tầng lớp khác nhau

Đa dạng
Phức tạp

Mỗi giai cấp, tầng lớp bao gồm
nhiều bộ phận khác nhau
Các giai cấp, tầng lớp vừa
liên minh vừa đấu tranh
Các giai cấp, tầng lớp
biến động không ngừng


13


1.3 Xu hướng biến động của cơ cấu xã hội - giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
XH cũ
(TBCN)

- Phân chia giai cấp đối
kháng
- Đấu tranh giai cấp là
chủ yếu
- Có giai cấp bóc lột

TKQĐ

đấu tranh giữa công nhân,
nhân dân lao động >< TS

XH mới
(XHCN)

- Không có phân chia
giai cấp đối kháng
- Liên minh là chủ yếu

xích lại gần nhau giữa công
nhân, nông dân và TT


- Không có giai cấp bóc
lột
14


Xu hướng biến động của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Về mối quan hệ với
tư liệu sản xuất
Xích lại
gần nhau
giữa
công nhân,
nông dân
và trí thức

Về tính chất lao động

Về quan hệ phân phối

Về tiến bộ trong
đời sống tinh thần
15


Tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thêi kú qu¸ ®é lªn CNXH
- Sự biến đổi của CCXH-GC gắn liền víi sự biến đổi của
cơ cấu kinh tế.
- Quá trình biến đổi CCXH-GC cũ sang CCXH-GC mới

là một quá trình diễn ra dần dần từng bước và là một
quá trình liên tục trong suốt thời kỳ quá độ.
- CCXH-GC biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa
đấu tranh, vừa liên minh.
- Sự biến đổi của CCXH-GC mang tính đa dạng và
thống nhất.

16


Đặc điểm cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên CNXH:
Sự đa dạng, phức tạp của bước quá độ từ xã hội phong kiến, nền
kinh tế nông nghiệp đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, biểu hiện:
- Cơ cấu giai cấp gồm: công nhân, nông dân, trí thức, người sản
xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân.
- Công nhân chiếm tỷ lệ thấp, nông dân là lực lượng chủ yếu, tầng
lớp doanh nhân mới hình thành (từ 1986).
- Liên minh công, nông, trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết
dân tộc.

17


2. Liên minh giai cấp giữa CN với ND và TT trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1 Tính tất yếu của liên minh giai cấp giữa CN với ND và trí
thức trong TKQĐ lên CNXH
Quan hệ lợi ích của công nhân với nông dân và trí thức
vừa có sự thống nhất vừa có sự khác biệt

Công nhân
Lợi
ích

Thống nhất
Tất
yếu

Liên minh

Nông dân
Trí thức

Khác biệt

Tất
yếu

18


2.1 Tính tất yếu của liên minh giai cấp giữa CN với ND và trí
thức trong TKQĐ lên CNXH (tiếp)
Nhu cầu nội tại của cuộc đấu tranh giai cấp giữa công nhân và nhân dân
lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH: giữ chính quyền và xây dựng
xã hội mới.
V.I Lênin: Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là
duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để
cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền
nhà nước.

(V.I. Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, t38, tr 452

19


V.I Lênin: Không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am
hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm,
thì không thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hôi được, vì
chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến có ý thức và có
tính chất quần chúng để đi tới một năng suất lao động
cao hơn năng suất lao động của chủ nghĩa tư bản dựa
trên cơ sở những kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã đạt
được.
(V.I Lênin, toàn tập, tâp 36, tr 217.

20


2.2 Nội dung liên minh giai cấp giữa CN với
ND và TT ở Việt Nam

Liên minh

CT

KT

Là cơ sở, nền tảng của
liên minh CN, ND, TT


VH - XH

21


Nội dung chính trị
Xây dựng Đảng, Nhà nước và các tổ
chức chính trị – xã hội

Độc lập
dân tộc và
CNXH

Tham gia tích cực vào HTCT, chấp
hành đường lối, chính sách của Đảng
Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa
cơ hội xét lại và “DBHB”
Bảo vệ chế độ và tổ quốc XHCN
22


Nội dung kinh tế
Xác định và đáp ứng nhu cầu kinh tế
của công nhân, nông dân, trí thức
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý

ÁP DỤNG KHOA HỌC – CÔNG
NGHỆ VÀO SẢN XUẤT


Nền kinh tế
thị trường
định hướng
XHCN

Giải quyết quan hệ kinh tế TW đến
KT địa phương
23


Nội dung văn hoá-xã hội
Giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống
Sáng tạo giá trị văn hoá mới

Xây dựng khu dân cư văn hoá, nông
thôn mới
Nâng cao dân trí
Bảo vệ sức khoẻ, nâng cao chất lượng
sống

Xoá bỏ sự
cách biệt
giữa miền
núi và miền
xuôi, thành
thị và nông
thôn

24



2.3 Phương hướng củng cố, tăng cường liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức ở Việt Nam
hiện nay

25


×