Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

khai thác giá trị của khu dự trữ sinh quyển thế giới ở việt nam để phát triển du lịch ở viết nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.52 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

<b>KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ</b>

<b>VĂN HÓA DU LỊCH VIỆT NAM</b>

<b><KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DỰ TRỮSINH QUYỂN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM ĐỂ</b>

<b>PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VIẾT NAM></b>

<b>GVHD: LÊ QUANG ĐỨCSVHT: Lee GahyunMSSV: 32101186LỚP: 21030601</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><MỤC LỤC>1. KHÁI NIỆM</b>

<b>1.1 Khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

<b> 1.1.1 Chức năng của khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

1.1.2 Thành phân của khu dự trữ sinh quyển thế giới 1.1.3 Các tiêu chí của khu dự trữ sinh quyển thế giới

<b>1.2 Các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam</b>

1.2.1 Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ1.2.2 Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai

1.2.3 Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà

1.2.4 Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng

1.2.5 Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang1.2.6 Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An

1.2.7 Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau1.2.8 Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm1.2.9 Khu dự trữ sinh quyển Langbiang1.2.10 Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa1.2.11 Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng

<b>2. KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DƯ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH</b>

<b>2.1 Định hướng để phát triển du lịch</b>

<b>2.2 Thực trạng du lịch của khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam</b>

<b>3. KẾT LUẬN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. KHÁI NIỆM</b>

<b> 1.1 Khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

Khu dự trữ sinh quyển thế giới là những khu vực hệ sinh thái bờ biển và trên cạn được công nhận bởi UNESCO. UNESCO công nhận khu vực dự trữ sinh quyển thế giới theo chương trình MAB. ‘MAB’ là chữ viết tắt của 'Man And the Biosphere', nghĩa đen của từ này là con người và sinh quyển. Chương trình MAB đã được bắt đầu từ năm 1971. Mục địch của chương trình MAB khơng chỉ là bảo tồn tính đa dạng sinh vật quý hiếm mà còn giúp phát triển của xã hội địa phương, để thiên nhiên và con người tồn tại cùng nhau một cách hịa bình. Như vậy, khu dự trữ sinh quyển thế giới làmột nơi thực hiện chương trình MAB được thực hiện một cách cụ thể. Qua việc nghiên cứu các khu dự trữ sinh quyển thế giới, con người có thể tìm kiếm và cải thiện mơi trường.

<b>1.1.1 Các chức năng của khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

Khu dự trữ sinh quyển thế giới có ba chức năng. Đầu tiên là chức năng bảo tồn. Việc công nhận khu dự trữ sinh quyển thế giới giúp ích cho việc bảo tồn hệ sinh thái như cảnh quan thiên nhiên, sinh vật và các chủng loại. Ngoài ra, nó cũng giúp hệ sinh thái khơng bị biến chất mất bởi biến dị di truyền hoặc ô nhiễm. Chức năng thứ hai là sự phát triển. Trong khu dự trữ sinh quyển thế giới, có nhiều lồi có giá trị kinh tế và sinh học cao, và cảnh quan thiên nhiên của nó cũng có giá trị du lịch cao. Qua việc giữcác giá trị đó, đời sống xã hội các địa phương gần khu vực này có thể phát triển hơn. Cuối cùng là chức năng hỗ trợ. Chức năng này ảnh hưởng tích cực đến mơi trường, xãhội địa phương, việc giáo dục, giám sát và nghiên cứu khu vực này.

<b>1.1.2 Các thành phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

Khu dự trữ sinh quyển thế giới được chia thành ba phàn là vùng lõi (Core zone), vùng đệm (Buffer zone) và vùng chuyển tiếp (Transition zone). Vùng lõi là khu vực bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hạn chế hoàn toàn hoạt động của con người, hệ sinh thái và các loài của vùng lõi đượcbảo tồn một cách nghiêm ngặt. Trong vùng lõi, các nhà nghiên cứu có thể tiến hành nghiên cứu ở mức độ không phá hủy môi trường tự nhiên. Tiếp đến là vùng đệm bao quanh vùng lõi, ta có thể thực hiện hoạt động sinh thái học một cách tích cực hơn so với vùng lõi. Cuối cùng là vùng chuyển tiếp nằm ở ngồi cùng. Ở khu vực này khơng chỉ con người hoạt động sơi nổi nhất mà cịn thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và xãhội.

<b>1.1.3 Các tiêu chí của khu dự trữ sinh quyển thế giới</b>

Để trở thành khu dự trữ sinh quyển thế giới, khu vực đề cử phải đáp ứng một số tiêu chí nhất định. Ví dụ, khu vực đề cử phải có giá trị bảo tồn và tính đa dạng sinh học cao, khả năng phát triển theo hướng bền vững ở cấp độ vùng, và có diện tích thích hợpđể đáp ứng được ba chức năng của khu dự trữ sinh quyển, v.v. Theo các tiêu chí như vậy, 738 khu dự trữ sinh quyển thuộc 134 quốc gia đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thê giới (tính đến năm 2022).

<b> 1.2 Khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam</b>

Việt Nam đang nỗ lực cố gắng để làm cân bằng và hài hòa giữa thiên nhiên và con người. Do đó, Việt Nam có thể trở thành một quốc gia có khu dự trữ sinh quyển nhiều thứ hai ở Đông Nam Á. Khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam là khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ được công nhận vào năm 2000. Hiện nay, Việt Nam có 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới, tổng diện tích 4,866,009 ha chiếm khoảng 14.69% lãnh thổ Việt Nam. Sau đây, tôi xin đề cấp đến về 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.

<b>1.2.1 Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ</b>

Rừng ngập mặn Cần Giờ còn được gọi là Rừng Sác, đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới từ ngày 21/1/2000. Khu vực này được hình thành trên châu thổrộng lớn của các cửa sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha với 4.721 ha vùng lõi, 41.139 ha vùng đệm và 29.880 ha vùng chuyển tiếp.

Trong lịch sử, hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cần Giờ đã bị tàn phá nặng do chiến tranh. Vì vậy, Lâm trường Duyên Hải đã được thành lập với nhiệm vụ khôi phục lại hệsinh thái khu vực này vào năm 1979. Do đó, hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay đã khôi phục nhiều.

Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện mơi trường đặc biệt. là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước mặn. Vì thế, khu dự trữ sinh quyển này có động thực vật đa dạng và độc đáo. Rừng ngập mặn Cần Giờ có trên 150 loài thực vật thuộc 60 họ. Hệ thực vật trong khu vực này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho các loài động vật khác. Ở đây có trên 700 lồi động vật thủy sinh khơng xương sống, 130 lồi cá, 9 lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, 4 lồi có vú, khoảng 130 loài chim.

<b>1.2.2 Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai</b>

Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai nằm trên địa bào các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương và Đăk Nơng, được cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 10/11/2001. Tổng diện tích của khu dự trữ sinh quyển thế giới này là 966.563 ha với vùng lõi có 169.072 ha, vùng đệm có 349.995 ha, và vùng chuyển tiếp có 447.496 ha. Trong đó, có hơn 80% diện tích vùng lõi nằm trong phạm vi địa giới hành chính của tỉnh Đồng Nai.

Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai là rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cùng ở miền Nam Việt Nam. Vì thế, nhiều nhà khoa học coi như khu vực này là lá phổi xanh cho khu vực Đông Nam Bộ. Ở khu dự trữ sinh quyển thế giới này có nhiều lồi động thực vật q hiểm như gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương, thủy tùng, căm xe và trắc... Vì vậy, mơi trường thiên nhiên của khu vực này được đánh giá là quý hiếm và có giá trị cao.

<b>1.2.3 Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà</b>

Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà là một đảo trong quần đảo Cát Bà với 367 đảo. Quần

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

đảo Cát Bà thuộc thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, cách trung tâmthành phố Hải Phòng 30 km. Khu vực này đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới từ ngày 2/12/2004. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà có diện tích 26.240 ha, với diện tích đất đảo là 17.040 ha và diện tích mặt nước biển là 9.200 ha.

Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà là trung tâm đa dạng sinh học lớn của Việt Nam bởi đây là nơi tập hợp nhiều hệ sinh thái như rừng ngập mặn, rừng trên núi đá vôi, rừng biển với các rạn san hơ v.v... Do đó, theo các kết quả nghiên cứu, cho đến nay khu vựcnày có 2.320 loài động vật và thực vật đang sinh sống. Đặc biệt, ở biển Cát Bà có 300 lồi cá, 500 lồi trên thân mềm và giáp xác, trong đó có nhiều lồi có giá trị kinh tế vànghiên cứu khoa học cao như cá heo lớn và cá heo bé.

<b>1.2.4 Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng</b>

Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng là một khu dự trữ sinh quyển đất ngập nước ven biển thuộc 3 tỉnh châu thổ sông Hồng là Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình. Khu vực này đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 2/12/2004. Khu dự trữ sinh quyển này lớn hơn 105.558 ha. Trong đó, khu vực này có hơn 14.000 ha vùng lõi, gần 37.000 ha vùng đệm và tiếp trên 54.000 ha vùng chuyển tiếp.

Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng phát triển tập trung làm nơi cư trú của những loài chim nước. Đặc biệt, khu vực này có ý nghĩa rất quan trọng đối với các loài chim nước di cư đến và đi qua từ Đông Bắc Á và Siberia đến châu Đại Dương. Ngồi các lồi chim, khu vực này có khoảng 500 lồi động thực vật thủy hải sản có giá trị kinh tế cao.

<b>1.2.5 Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang</b>

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang là một khu dự trữ sinh quyển thế giới đã được công nhận tại kỳ họp thứ 19 từ ngày 23 đến 27/10/2006. Khu dự trữ sinh quyển này bao gồm trùm lên địa phận các huyện Phú Quốc, An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lương và Kiên Hải. Tổng diện tích của khu vực này là khoảng 1.1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

triệu ha, rất rộng.

Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang là nơi bảo vệ đa dạng cảnh quan thiên nhiên, cịn có nhiều hệ sinh thái với 22 dạng sinh cảnh khác nhau. Ở đây có2340 lồi thực vật với 116 lồi q hiếm và 57 lồi đặc hữu, cịn có 860 lồi gồm 7 lồi thú, 8 lồi chim, 108 lồi san hơ, 2 loài cá cơm.

<b>1.2.6 Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An</b>

Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An đã được công nhận khu dự trữ sinh quyển thế giới từ tháng 9 năm 2007. Khu vực này có diện tích lớn nhất khu vực Đơng Nam Á với tổng diện tích 1.303.285 ha. Khu vực này bao gồm địa bàn 9 huyện là Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Anh Sơn.

Sinh cảnh của Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An rất đa dạng gồm núi, đất ngập nước, suối v.v... Ở đây có 2500 lồi thực vật bậc cao. Hệ động vật của khu này rất đa dạng, gồm 130 loài thú, 295 loài chim, 54 lồi lưỡng cư và bị sát, 84 lồi cá, 39lồi bướm ngày, 14 lồi rùa và hàng ngàn lồi cơn trùng khác. Ngoài ra, đây là khu vực duy nhất của miền Bắc cịn lại một diện tích lớn rừng nguyên sinh đang được bảo vệ tốt. Vì thế, khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An là nơi nghiên cứu lý tưởng mang tính đa dạng sinh học cao.

<b>1.2.7 Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau</b>

Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau là một khu dự trữ sinh quyển thế giới nằm trên địa bàn 5 huyện là Trần Văn Thời, Ngọc Hiển, U Minh, Năm Căn và Phú Tân. Ở kỳ hợp thứ 21, UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới từ ngày 25 đến 29 tháng 9 năm 2009 tại đảo Jeju, Hàn Quốc. Tổng diện tích khu vực này là 271.506 ha, bao gồm vùng lõi 17.329 ha, vùng đệm 43.309 ha va vùng chuyền tiếp 310.868 ha.

Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau có hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng tràm trên đất ngập nước than bùn, hệ sinh thái biển v.v... Mỗi hệ sinh thái đều lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giữ các nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên địa chất phong phú có giá trị bảo tồn cao.

<b>1.2.8 Khu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm</b>

Khu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm cũng đã được công nhận từ kỳ họp thứ 21 tại đảo Jeju, Hàn Quốc. Khu vực này nằm cách bờ biển Cửa Đại 18 km, thuộc xã đảo TânHiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Cịn khu vực này có 1.549 ha rừng tự nhiênvà 6.716 ha mặt nước.

Khu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm được thiên nhiên ưu ái có khí hậu quanh năm mát mẻ, cây cối bốn mùa phủ xanh trên các hòn đảo. Khu vực này là nơi sinh sống củahành trăm loài cá, sinh vật nguyên thể, các rạn san hô, các thảm rong, cỏ biển và các lồi hải sản có giá trị cao sinh sống. Nơi đây có nhiều lồi động thực vật q hiếm. Trong đó, có 12 lồi thú, 13 lồi chim, 130 lồi bị sát, 5 lồi ếch chái.

<b>1.2.9 Khu dự trữ sinh quyển Langbiang</b>

Khu dự trữ sinh quyển Langbiang nằm ở phía bắc tỉnh Lâm Đồng, thuộc Tây Nguyên của Việt Nam. Khu vực này đã được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 9/6/2015. Tổng diện tích là 275.439 ha, trong đó có vùng lõi 34.943 ha, vùng đệm 72.232 ha và chuyển tiếp 168.264 ha.

Khu dự trữ sinh quyển Langbiang có 1940 lồi thực vật, trong đó 34 lồi có giá trị bảo tồn cao. Cịn khu vực này cũng có 89 lồi thú, 247 lồi chim, 46 lồi bị sát, 46 lồi lưỡng cư, 30 lồi cá, 335 lồi cơn trùng. Nơi đây được đánh giá là một trong bốn trung tâm đan dạng sinh học của Việt Nam

<b>1.2.10 Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa</b>

Khu dự trữ sinh quyển nằm ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khách Hòa. Đây là nơi có quần thể rùa biển đến sinh sản hàng năm đang được bảo vệ nghiêm ngặt, đã được UNESO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 14/4/2021. Diện tích của khu vực này là khoảng là 106.000 ha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa có rạn san hơ ven bờ lớn nhất tại Việt Nam. Ở đâycó 350 lồi san hơ, trong đó có 46 lồi san hơ mới được ghi nhận và phân loại tại Việt Nam. Ngoài ra, Khu vực này có trên 1511 lồi thực vật và 765 lồi động vật, trong đó 46 lồi động vật là loài quý hiếm.

<b>1.2.11 Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng</b>

Khu dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng là một cao nguyên nằm trên 3 huyện là Mang Yang, Đăk Pơ, Kbang và thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Khu dự trữ sinh quyển này đã được UNESO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9 năm 2021. Tổng diện tích của khu này là 413.511 ha với 57.589 ha vùng lõi, 152.009 ha vùng đệm và 206.211 ha vùng chuyển tiếp.

Khu dữ trữ sinh quyển Kon Hà Nừng cơ bản giữ vẹn nguyên hệ sinh thái đặc trưng là rừng kính nghiệt đới. Độ cao trung bình khoảng là 800m, và tài nguyên rắt phong phú, đặc biệt là quặng bô xít. Khu vực này có 1754 lồi thực vật bậc cao và 91 lồi thực vật bậc thấp. Cịn hệ động vật thì có 87 lồi thú, 326 lồi chim, 77 lồi bị sát.

<b>2. KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA KHU DƯ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH</b>

Sự phát triển của ngành du lịch tác động tích cực đến nhiều mặt của quốc gia. Ví dụ, thơng qua du lịch, chúng ta có thể giới thiệu một cách dễ dàng về văn hóa và lịch sử của nước mình cho khách du lịch. Trong đó, tác động của ngành du lịch đối với nềnkinh tế quốc gia là vơ cùng to lớn. Chính vì vậy, những chính phủ của quốc gia, đặc biệt là các quốc gia du lịch nên tập trung khai thác giá trị của những địa điểm du lịch và yếu tố du lịch để phát triển du lịch.

<b>2.1 Định hướng để phát triển du lịch</b>

Đầu tiên là định hướng về chính sách. Tôi thấy định hướng này ảnh hưởng trực tiếp nhất đến sự phát triển du lịch. Chính sách du lịch linh hoạt và sự hỗ trợ tích cực của chính phủ cho ngành du lịch là một ví dụ của định hướng chính sách phát triển du lịch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thứ hai là định hướng chất lượng dịch vụ du lịch. Cách nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch là cải thiện nguồn nhân lực và Cơ sở hạ tầng du lịch. Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ mới cũng là một cách để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

Cuối cùng là định hướng quảng bá. Phương pháp quảng bá tiện lợi nhất hiện đại là hoạt động quảng bá thông qua các mạng xã hội. Quảng bá du lịch thơng qua SNS có hiệu quả hơn nếu bao gồm thơng tin chính xác, hình ảnh hoặc video. Việc thương hiệuhóa các địa điểm du lịch cũng là phương pháp làm tăng hiệu quả quảng bá.

<b>2.2. Thực trạng du lịch của khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam</b>

Như đã giải thích trước đó, chính sách là một trong những yếu tố có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển du lịch. Vấn đề lớn nhất của chính sách du lịch Việt Nam là chính sách visa bảo thủ. Tơi nghĩ rằng Việt Nam cần phải giải quyết vấn đề visa trước để tăng thu hút khách du lịch nước ngoài đế các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại ViệtNam. Hiện tại, khi du lịch Việt Nam, chỉ có khách du lịch nước ngồi từ 25 quốc gia mới có thể nhập cảnh mà không cần visa. Tuy nhiên, thời gian lưu trú khơng có visa cũng chỉ từ 15 đến 30 ngày nên nếu muốn ở lại Việt Nam lâu hơn, du khách nước ngoài phải được cấp E-Visa. Sự phiền phức này không chỉ cản trở việc thu hút khách du lịch nước ngồi mà cịn làm mất đi cơ hội tiếp xúc với khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam. Ngồi chính sách visa linh hoạt, hỗ trợ chính phủ cho các lễ hội củakhu dự trữ sinh quyển thế giới của Việt Nam và đầu tư để phát triển địa điểm du lịch của khu vực này cũng sẽ giúp khai thác giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.

Hiện nay, chất lượng dịch vụ du lịch của Việt Nam đã giảm so với trước đây do hậu quả COVID-19. Đặc biệt, nguồn nhân lực liên quan đến khu dự trữ sinh quyển thế giới nhất định cần có kiến thức chun mơn về khu vực đó. Vì vậy, Việt Nam cần thựchiện đào tạo lại và bổ sung thêm nhân lực có kiến thức đầy đủ. Chính phủ cũng cần bổsung chế độ và chính sách cho những nhân lực này. Cải thiện cơ sở hạ tầng cũng có tác động tích cực đến sự phát triển du lịch giá trị. Khu dự trữ sinh quyển thế giới Việt Nam có nhiều nơi cách xa các thành phố du lịch lớn. Tuy nhiên, cơ sở vật chất giao

</div>

×