Tải bản đầy đủ (.pdf) (315 trang)

Khai thác giá trị tri thức bản địa người thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án thuỷ điện sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 315 trang )


Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
WX



báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ
năm 2007
M số: B07 - 25

Khai thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - x hội
ở các khu tái định c
thuộc dự án thuỷ điện Sơn la

Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: Th/s. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Th ký: Th/s. Nguyễn Việt Phơng






6810
17/4/2008

Hà Nội - 2007
Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
WX






Báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu

đề tài khoa học cấp bộ năm 2007
M số: B07 - 25

Khai thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái phục vụ yêu cầu
phát triển kinh tế - x hội ở các khu tái định c thuộc dự án
thuỷ điện Sơn la


Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: Th/s. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Th ký: Th/s. Nguyễn Việt Phơng






Hà Nội - 2007
M
M


c

c


l
l


c
c






T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


M
M





đ
đ


u
u


1
1


C
C
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g


1

1
:
:


V
V




t
t
r
r
í
í
,
,




t
t


m
m



q
q
u
u
a
a
n
n


t
t
r
r


n
n
g
g


c
c


a
a



v
v
i
i


c
c


k
k
h
h
a
a
i
i


t
t
h
h
á
á
c
c



g
g
i
i
á
á


t
t
r
r




t
t
r
r
i
i


t
t
h
h



c
c


b
b


n
n


đ
đ


a
a


n
n
g
g




i

i


T
T
h
h
á
á
i
i


p
p
h
h


c
c


v
v




y

y
ê
ê
u
u


c
c


u
u


p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i

i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế


-
-


x
x





h
h


i
i






c
c
á
á
c
c


k
k
h
h
u
u



t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h
h


c
c




t
t
h
h
u

u


c
c


d
d




á
á
n
n


T
T
h
h
u
u




đ

đ
i
i


n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


L
L
a
a


9
9







1
1
.
.
1
1
.
.


M
M


t
t


s
s




k
k
h
h
á

á
i
i


n
n
i
i


m
m
,
,


t
t
h
h
u
u


t
t


n

n
g
g




l
l
i
i
ê
ê
n
n


q
q
u
u
a
a
n
n


9
9







1
1
.
.
2
2
.
.


N
N
h
h


n
n
g
g


g
g
i

i
á
á


t
t
r
r




c
c
ơ
ơ


b
b


n
n


c
c



a
a


t
t
r
r
i
i


t
t
h
h


c
c


b
b


n
n



đ
đ


a
a


n
n
g
g




i
i


T
T
h
h
á
á
i
i



l
l
i
i
ê
ê
n
n


q
q
u
u
a
a
n
n


đ
đ
ế
ế
n
n


p

p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h



t
t
ế
ế


-
-


x
x
ã
ã


h
h


i
i






c

c
á
á
c
c


k
k
h
h
u
u


t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h

h


c
c




1
1
5
5






1
1
.
.
3
3
.
.


N

N
h
h


n
n
g
g


y
y
ê
ê
u
u


c
c


u
u


c
c
ơ

ơ


b
b


n
n


v
v




k
k
h
h
a
a
i
i


t
t
h

h
á
á
c
c


g
g
i
i
á
á


t
t
r
r




t
t
r
r
i
i



t
t
h
h


c
c


b
b


n
n


đ
đ


a
a


n
n
g

g




i
i


T
T
h
h
á
á
i
i


p
p
h
h


c
c


v

v




n
n
h
h
i
i


m
m


v
v




p
p
h
h
á
á
t

t


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế



-
-


x
x
ã
ã


h
h


i
i






c
c
á
á
c
c



k
k
h
h
u
u


t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h
h


c
c





t
t
h
h
u
u


c
c


d
d




á
á
n
n


T
T
h

h
u
u




đ
đ
i
i


n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


L
L
a
a



3
3
8
8


C
C
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g


2
2
:
:


T
T
h

h


c
c


t
t
r
r


n
n
g
g


k
k
h
h
a
a
i
i


t

t
h
h
á
á
c
c


g
g
i
i
á
á


t
t
r
r




t
t
r
r
i

i


t
t
h
h


c
c


b
b


n
n


đ
đ


a
a


n

n
g
g




i
i


T
T
h
h
á
á
i
i


p
p
h
h


c
c



v
v




y
y
ê
ê
u
u


c
c


u
u


p
p
h
h
á
á
t

t


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế



-
-


x
x




h
h


i
i






c
c
á
á
c
c



k
k
h
h
u
u


t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h
h


c
c





t
t
h
h
u
u


c
c


d
d




á
á
n
n


T
T
h

h
u
u




đ
đ
i
i


n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


L
L
a
a



4
4
6
6






2
2
.
.
1
1
.
.


T
T
ì
ì
n
n
h
h



h
h
ì
ì
n
n
h
h


d
d
i
i


d
d
â
â
n
n
,
,


t
t
á

á
i
i


đ
đ


n
n
h
h


c
c




p
p
h
h


c
c



v
v




T
T
h
h
u
u




đ
đ
i
i


n
n


S
S
ơ

ơ
n
n


L
L
a
a


4
4
6
6






2
2
.
.
2
2
.
.



T
T
h
h


c
c


t
t
r
r


n
n
g
g


k
k
h
h
a
a
i

i


t
t
h
h
á
á
c
c


t
t
r
r
i
i


t
t
h
h


c
c



b
b


n
n


đ
đ


a
a


n
n
g
g




i
i


T

T
h
h
á
á
i
i


p
p
h
h


c
c


v
v




p
p
h
h
á

á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế

ế


-
-


x
x
ã
ã


h
h


i
i






c
c
á
á
c

c


k
k
h
h
u
u


t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h
h


c

c




t
t
h
h
í
í


đ
đ
i
i


m
m


t
t
h
h
u
u



c
c


d
d




á
á
n
n


T
T
h
h
u
u




đ
đ
i

i


n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


L
L
a
a


5
5
2
2







2
2
.
.
3
3
.
.


N
N
g
g
u
u
y
y
ê
ê
n
n


n
n
h
h
â

â
n
n


v
v
à
à


b
b
à
à
i
i


h
h


c
c


k
k
i

i
n
n
h
h


n
n
g
g
h
h
i
i


m
m


8
8
6
6


C
C
h

h


ơ
ơ
n
n
g
g


3
3
:
:


P
P
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g



h
h




n
n
g
g


v
v
à
à


g
g
i
i


i
i


p

p
h
h
á
á
p
p


c
c
ơ
ơ


b
b


n
n


k
k
h
h
a
a
i

i


t
t
h
h
á
á
c
c


g
g
i
i
á
á


t
t
r
r




t

t
r
r
i
i


t
t
h
h


c
c


b
b


n
n


đ
đ


a

a


n
n
g
g




i
i


T
T
h
h
á
á
i
i


p
p
h
h



c
c


v
v




y
y
ê
ê
u
u


c
c


u
u


p
p
h

h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
i
i
n
n
h
h


t

t
ế
ế


-
-


x
x




h
h


i
i






c
c
á

á
c
c


k
k
h
h
u
u


t
t
á
á
i
i


đ
đ


n
n
h
h



c
c




t
t
h
h
u
u


c
c


d
d




á
á
n
n



T
T
h
h
u
u




đ
đ
i
i


n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


L

L
a
a


9
9
0
0






3
3
.
.
1
1
.
.


P
P
h
h



ơ
ơ
n
n
g
g


h
h




n
n
g
g


9
9
0
0







3
3
.
.
2
2
.
.


M
M


t
t


s
s




g
g
i
i



i
i


p
p
h
h
á
á
p
p


c
c
ơ
ơ


b
b


n
n


9

9
1
1






3
3
.
.
3
3
.
.


K
K
i
i
ế
ế
n
n


n

n
g
g
h
h






1
1
1
1
1
1


K
K
ế
ế
t
t


l
l
u

u


n
n


1
1
1
1
3
3


P
P
h
h




l
l


c
c



1
1
1
1
6
6


T
T
à
à
i
i


l
l
i
i


u
u


t
t
h

h
a
a
m
m


k
k
h
h


o
o


1
1
2
2
2
2


1
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, gắn liền với xây

dựng các công trình trọng điểm quốc gia là quá trình tái cấu trúc đời sống dân
c trong phạm vi không gian mà công trình đó tác động. Tuỳ thuộc vào quy
mô, tính chất và đặc điểm từng công trình mà xác định hình thức và phơng
pháp tái cấu trúc đời sống c dân thích ứng. Trong số các công trình trọng
điểm quốc gia thì Thuỷ điện Sơn La có tác động rất to lớn đối với quá trình tái
cấu trúc đời sống dân c ở Tây Bắc, không chỉ vì quy mô của dự án khoảng 3
tỷ USD, không chỉ vì Tây Bắc là địa hình khó khăn nhất cả nớc, mà còn ở
đặc trng của một công trình thuỷ điện. Để tạo đợc lòng hồ thuỷ điện có sức
chứa thuỷ năng lớn, đòi hỏi phải di dời một lợng lớn dân c ra khỏi làng bản
và ruộng đất mà họ đã sinh sống ngàn đời. Đây thực sự là một công cuộc tái
cấu trúc căn bản đời sống c dân bản địa ven lòng sông Đà thuộc địa bàn di
dời, với cả thay đổi căn bản đời sống kinh tế - xã hội, cả yếu tố văn hoá vật
chất và văn hoá tinh thần.
Nhận thức rõ tầm vóc và ý nghĩa của công trình Thuỷ điện Sơn La đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội Tây Bắc, Nhà nớc đã dành nguồn kinh phí
lớn đầu t quy hoạch, xây dựng các khu tái định c (TĐC) cho các đối tợng
thuộc diện di dời khỏi lòng sông Đà. Song dự án TĐC mới bắt đầu vận hành
đã bộc lộ không ít những khuyết tật. Việc đa một số lợng lớn c dân phần
lớn canh tác nơng rẫy (xen lẫn canh tác ruộng nớc thung lũng) với tập quán
canh tác tự cấp tự túc là phổ biến chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hớng
công nghiệp hoá; việc chuyển từ phơng thức sản xuất tuỳ thuộc chặt chẽ vào
môi trờng tự nhiên sang một môi tr
ờng nhân tạo với những quy hoạch chi
tiết của Nhà nớc; các tộc ngời thiểu số vốn có tập quán quần c mang tính
cộng đồng bền chặt với những bản sắc văn hoá đặc trng ít nhiều bị xé lẻ để
phục vụ cho các dự án TĐC; những yếu tố văn hoá truyền thống gắn liền với
những không gian sinh tồn đặc trng đã chuyển sang vận động trong cảnh
quan mang tính nhân tạo là chủ yếu đã tác động mạnh mẽ đến cuộc sống
2
con ngời. Nếu thiếu những cân nhắc, tính toán cẩn trọng, quá trình di dời đến

các khu TĐC không những không đa lại hiệu quả kinh tế - xã hội nh mong
muốn, mà nhiều khi còn làm đảo lộn đời sống c dân và những hệ luỵ gắn liền
với đảo lộn ấy. Điều đó không còn ở dạng khả năng mà đã trở thành hiện thực
khi hàng trăm hộ TĐC nuôi bò sữa ở Mộc Châu thất bại; khi nhiều mô hình
sản xuất hàng hoá đổ bể, cuộc sống trên vùng đất mới rơi vào vòng lao đao;
nhiều giá trị văn hoá truyền thống và tri thức bản địa bị mai một. Những tổn
thơng về vật chất và tinh thần đó đã khiến cho gần đây đã có 300 hộ gia đình
thuộc nhiều dân tộc khác nhau đã rời bỏ khu TĐC trở về quê hơng, bản
quán
Một trong nguyên nhân của những bất cập ấy là thiếu những nghiên cứu
cơ bản về văn hoá tộc ngời, tập quán canh tác, phơng thức sản xuất, những
giá trị tri thức bản địa của các dân tộc để vận dụng trong xây dựng, quy
hoạch các khu TĐC. Chúng ta đã áp dụng mô hình sản xuất hàng hoá cho
cộng đồng c dân cha hề có quá trình chuẩn bị thích ứng với nó, tạo nên sự
đứt gãy về phơng thức sản xuất. Các khu TĐC với quy hoạch chi tiết cả
diện tích canh tác lẫn phơng thức sản xuất, trên thực tế đã tách rời con ngời
với không gian c trú, không gian sinh tồn (ruộng đất, vốn rừng, thảm thực
vật, sông suối) và những tập quán canh tác gắn với điều kiện tự nhiên ấy
vốn đã song hành cùng với c dân bản địa từ bao đời nay.Trong môi trờng,
điều kiện sinh tồn và canh tác truyền thống ấy, cộng đồng c dân đã đúc kết
đợc hệ thống tri thức bản địa phản ánh những hiểu biết của mình về tự nhiên
(sinh quyển, thảm thực vật, nguồn nớc, vốn rừng). Trong hệ thống tri thức
đó thì tri thức bản địa của ngời Thái chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng bởi
số lợng c
dân lớn nhất ở Tây Bắc, bởi trình độ phát triển cao hơn và có ảnh
hởng lớn đến các dân tộc thiểu số có dân số ít hơn trong vùng, bởi chiếm tỷ
lệ đa số trong 12 dân tộc thuộc đối tợng phải di dời đến các khu TĐC (chiếm
55.15% trong tổng số dân tái định c). Hệ thống tri thức bản địa đó đã trở
thành nếp cảm, nếp nghĩ của đồng bào, hàm chứa trong đó những giá trị tổng
kết quan trọng về điều kiện tự nhiên và xã hội, nếu thiếu hiểu biết về nó và vận

dụng phù hợp trong quy hoạch phát triển các khu TĐC thì các mục tiêu đặt ra
rất khó thành công và thậm chí đổ vỡ, thất bại.
3
Từ suy nghĩ nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề Khai thác giá trị tri thức
bản địa ngời Thái phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các khu
tái định c thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La làm đối tợng nghiên cứu. Đây là
một nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa thực tiễn cấp bách. Nghiên cứu thành công
đề tài này sẽ góp phần cùng các địa phơng Tây Bắc, trớc hết là tỉnh Sơn La,
tháo gỡ những khó khăn, điều chỉnh quy hoạch, định hớng các hoạt động
kinh tế ở từng khu TĐC đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. Hơn thế nữa,
thực tiễn đề tài dạng này còn nằm trong định hớng về gắn kết chặt chẽ giữa
nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng, giữa nghiên cứu lý luận và tổng
kết thực tiễn và thể hiện tinh thần hớng về địa phơng trong đổi mới hoạt
động nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
trong những năm gần đây.
5. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về văn hoá, bản sắc văn hoá, những giá trị tri thức bản địa
của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là ngời Thái ở Tây Bắc của nớc ta đợc
các học giả đề cập khá nhiều và dới nhiều khía cạnh. Có thể chia các vấn đề
nghiên cứu thành mấy nhóm cơ bản sau:
Thứ nhất: Những chuyên khảo, đề tài, nghiên cứu về đặc điểm phong
tục, tập quán, văn hoá của các dân tộc miền núi nói chung, qua đó đúc rút
những giá trị tri thức bản địa của các tộc ngời, đặc biệt là ngời Thái.
Quan trọng hơn, các tác giả còn đề cập đến quá trình giao thoa, tiếp nhận, giữa
các nền văn hoá trong quá trình lịch sử. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp
cụ thể để bảo tồn các giá trị văn hoá, giá trị tri thức bản địa trong thời kỳ mới -
thời kỳ CNH, HĐH đất nớc. Tiêu biểu là công trình của Phạm Đức Dơng:
"Cội nguồn mô hình văn hoá xã hội lúa nớc của ngời Việt Nam qua cứ liệu
ngôn ngữ", Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1982; Cầm Trọng: "Mấy vấn đề về lịch
sử hình thành kinh tế - xã hội cổ đại ngời Thái Tây Bắc Việt Nam", Nxb.

Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1987; Cầm Trọng - Phan Hữu Dật: "Văn Hoá Thái
Việt Nam", Nxb. Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1995; GS.TS Trần Văn Bính (chủ
biên): "Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra",
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004; PGS.TS Lê Nh Hoa (chủ biên): "Văn
hoá ứng sử các dân tộc Việt Nam", Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2002;
4
GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên): "Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng
và những vấn đề đặt ra", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; GS.TS Phan
Hữu Dật (chủ biên): "Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến
mối quan hệ dân tộc hiện nay", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001,
Thứ hai; Các bài viết, đề tài nghiên cứu cụ thể về bản sắc văn hoá một
số dân tộc thiểu số Việt Nam, dân tộc Thái ở khu vực Tây Bắc Việt Nam
trong thời kỳ cả nớc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Tiêu biểu nh: Phạm
Văn Đồng "Góp phần nghiên cứu bản lĩnh bản sắc các dân tộc Việt Nam",
Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1979; Trần Quốc Vợng - Cẩm Trọng: "Sự
tham gia của văn hoá Thái vào sự hình thành và phát triển văn hoá Việt
Nam" - Báo cáo khoa học trình bày tại Hội nghị Quốc tế Thái học lần thứ II,
Băng cốc tháng 8-1983 (bản tiếng Anh); Trần Quốc Vợng Cầm Trọng:
"Thái Đen, Thái Trắng và sự phân bố c dân Tày - Thái cổ ở Việt Nam,
Nghiên cứu Lịch sử số 236; Cầm Trọng "Từ những tên gọi của từng dân tộc
trong cộng đồng ngôn ngữ Tày - Thái chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn
gốc của họ ?", Tạp chí Dân tộc học, số 4 năm 1992
Những công trình này đề cập tơng đối chi tiết những thay đổi về các
phong tục, tập quán, luật tục, những u điểm, hạn chế, những thống kê cụ thể
về dân c, trình độ kinh tế, thái độ, cách làm của các cấp chính quyền đối và
thực trạng của khu vực Tây Bắc, nhất là các khu vực TĐC nhằm phục vụ các
công trình xây dựng lớn của đất nớc trong thời kỳ mới. Trên cơ sở đó đề xuất
một số các giải pháp, kiến nghị nhằm ổn định đời sống vật chất cũng nh tinh
thần của c dân. Tuy nhiên, mức độ đó chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những thay
đổi mà cha đi sâu vào nguyên nhân, bản chất của sự thay đổi.

Thứ ba, những tác phẩm và công trình nghiên cứu sự thay đổi trong
một số lĩnh vực cụ thể về đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số khu vực
Tây Bắc những năm gần đây. Trong đó ít nhiều nhấn tới việc phát huy bản sắc
văn hoá, những giá trị tri thức bản địa của đồng bào phục vụ mục tiêu phát
triển bền vững. Tiêu biểu nh: TS Ngô Ngọc Thắng (chủ nhiệm): "Văn hoá
bản làng các dân tộc Thái, Mông ở các tỉnh miền núi Tây Bắc và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trong điều kiện hiện nay", Đề tài khoa học cấp bộ 1997;
Th/s Nguyễn Xuân Trờng (chủ nhiệm): "Tác động của luật tục đối với việc
5
quản lý xã hội ở dân tộc Thái, Mông thuộc Tây Bắc Việt Nam", Đề tài khoa
học cấp bộ, 1997; PGS.TS Cao Văn Thanh (chủ nhiệm): "Bảo tồn và phát huy
giá trị một số tín ngỡng truyền thống của ngời Việt Nam hiện nay", Đề tài
khoa học cấp cơ sở, 2005 TS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên): "Hệ thống
chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng
dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta", Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, năm 2000; TS. Lê Phơng Thảo (chủ nhiệm): "Nâng cao năng lực tổ
chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện biên giới phía
Bắc nớc ta trong tình hình hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Đề
tài khoa học cấp Bộ, năm 2001; TS. Lê Phơng Thảo: "Phát huy vai trò của
già làng, trởng bản, ngời có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số", Tạp
chí Dân tộc học số1/2004; Đức Long: "Sông Đà hội tụ những công trình lớn",
Thời báo Kinh tế, số 10/2006; Hữu Hạnh - Mạnh Thuần: "Tái định c cho
nhân dân vùng lòng hồ Sông Đà - Cuộc sắp xếp lớn của Sơn La", Báo Nhân
Dân, số 18429/2006; - PGS.TS Hoàng Xuân Tý - PGS.TS Lê Trọng Cúc (chủ
biên): Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản
lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, tr 12; Hoàng Hữu
Bình: Tri thức địa phơng và vấn đề phát triển bền vững ở miền núi Việt
Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2 - 1998, tr 51.
Từ sự phân tích trên có thể thấy: mức độ đề cập của các công trình nêu
trình nêu trên mặc dù đã cung cấp cho đề tài những t liệu quan trọng nhng

việc nói về thực trạng văn hoá ngời Thái tại các khu dân c mới không nhiều.
Hơn nữa, điều dễ nhận thấy là cha có công trình đa ra những dự báo về việc
gìn giữ và phát huy những giá trị tri thức bản địa ngời Thái ở các khu dân c
mới trong tơng lai.
Thứ t, một số bài báo, tạp chí đăng tải thông tin sơ bộ về việc triển
khai các kế hoạch xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Sơn La, trong đó có kế
hoạch tổng thể xây dựng các điểm TĐC cho cộng đồng c dân thuộc đối
tợng di dời khỏi lòng hồ Sông Đà. Những bản kế hoạch và bản báo cáo này
cung cấp các thông tin về kế hoạch xây dựng nhà máy, thiết kế khu TĐC và
ảnh hởng của nó đối với đời sống kinh tế - xã hội ở Tây Bắc.
6
Tuy vậy, đến nay vẫn cha có nghiên cứu chuyên biệt về Khai thác giá
tri thức bản địa ngời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các
khu TĐC thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La. Do đó, việc thực hiện đề tài này là
rất cần thiết xét trên cả ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
6. Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát, đánh giá thực trạng khai thác tri thức bản địa ngời Thái
trong quá trình chuyển đổi hoạt động kinh tế - xã hôi từ địa bàn truyền thống
đến các khu TĐC thí điểm thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp khai thác giá trị tri thức bản địa
ngời Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế ở các khu TĐC thuộc dự án
Thuỷ điện Sơn La, nhất là điều chỉnh những bất cập gần đây và đảm bảo phát
triển bền vững trong thời gian tới.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
7.1. Về nội dung
+ Tri thức bản địa của các đối tợng khu TĐC rất đa dạng, thuộc nhiều
dân tộc thiểu số khác nhau, đề tài chỉ nghiên cứu tri thức bản địa của ngời
Thái.
+Tri thức bản địa của ngời Thái rất phong phú bao gồm những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội và t duy con ngời, đề tài chỉ nghiên cứu những giá trị tri

thức của ngời Thái liên quan đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở các
khu vực TĐC. Trong đó nổi bật là những tri thức về sản xuất, đặc biệt là sản
xuất nôgn nghiệp; tri thức về quản lý xã hội mang đậm tính cộng đồng bền
chặt; về ứng xử của con ngời đối với môi trờng tự nhiên nhằm đảm bảo yêu
cầu phát triển bền vững (bảo tồn nguồn gien thiên nhiên, kết hợp giữa khai
thác với bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môi trờng sinh thái); tri thức về bảo vệ
sức khoẻ (sử dụng và khai tác nguồn thảo dợc) phục vụ trực tiếp cho việc
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của vùng Tây Bắc.
7.2. Về địa bàn
Khu tái định c nằm ở cả hai tỉnh Sơn La và Điện Biên, Lai Châu đề tài
chủ yếu tổng kết các khu TĐC trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đề tài sẽ tập trung
khảo sát khu TĐC thí điểm thuộc huyện Tân Lập, khu tái định c dọc quốc lộ
7
6 thuộc tỉnh Sơn La đợc tiến hành từ năm 2005. Bên cạnh đó, đề tài cũng
bớc đầu tìm hiểu những mô hình TĐC của Dự án đợc thực hiện từ cuối năm
2006 và đầu năm 2007 đến nay, tiêu biểu nh điểm TĐC Nà Nhụm xã Mờng
Chùm huyện Mờng La là điểm TĐC đầu tiên đợc tiến hành từ sự rút kinh
nghiệm của mô hình thí điểm Tân Lập.
Lấy Sơn La làm địa bàn trọng tâm khảo sát, nhng đề tài có mở rộng
khách thể nghiên cứu để có điều kiện so sánh, nhất là so với chính sách tái
định c từ nhiều thập kỷ trớc đây khi xây dựng Thuỷ điện Hoà Bình hoặc
một số địa điểm tái định c khác thuộc các công trình trọng điểm quốc gia.
9. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài thuộc dạng nghiên cứu tổng kết thực tiễn nên sử dụng các phơng
pháp sau:
- Phơng pháp thu thập và phơng pháp phân tích: phơng pháp này
đợc sử dụng để thu thập và phân tích các nguồn dữ liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu bao gồm các tài liệu sách, báo chí đề cập đến nội dung những
giá trị tri thức bản địa ngời Thái ở Sơn La và các văn bản của Đảng và Nhà
nớc của Trung ơng cũng nh địa phơng về các chủ trơng chính sách, đặc

biệt là chính sách phát triển sản xuất ở các vùng TĐC thuộc quy hoạch Thuỷ
điện Sơn La.
- Phơng thức nghiên cứu định lợng: phơng pháp này đợc sử dụng
trong thu thập các thông tin cần thiết về thực trạng việc khai thác những giá trị
tri thức bản địa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở các vùng TĐC
của ngời Thái thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La. Để định lợng đợc vấn đề
nghiên cứu, kỹ thuật đợc sử dụng chủ yếu là tiến hành lập các phiếu điều tra
bằng bảng hỏi các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Phơng thức nghiên cứu định tính: đợc sử dụng để xây dựng các câu
hỏi mở, tìm kiếm các nguồn thông tin ẩn thông qua nghiên cứu tổng hợp,
phỏng vấn sâu theo cá nhân hoặc từng nhóm tập trung về những vấn đề liên
quan đến đề tài.
- Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: thông qua các cuộc hội thảo,
các cuộc toạ đàm, phỏng vấn các nhà khoa học, các chuyên gia có kiến thức lý
luận và thực tiễn để thu nhập thông tin và ý kiến đánh giá về công cuộc TĐC
thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La.
- Phơng pháp thống kê toán học: phơng pháp này đợc sử dụng để xử
lý các số liệu, kết quả điều tra, khảo sát.


8
Chơng 1
Tri thức bản địa ngời Thái và tầm quan trọng của việc khai
thác giá trị tri thức bản địa ngời Thái phục vụ yêu cầu phát triển
kinh tế x hội ở các khu tái định c thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La

1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan

1.1.1. Tri thức bản địa
Khái niệm Tri thức bản địa đợc dùng lần đầu tiên trong một ấn

phẩm của Robert Chambers xuất bản năm 1979. Sau đó, thuật ngữ này đợc
Brokensha và D.M.Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển cho
đến ngày nay
(1)
. Một số học giả nớc ngoài đã cho ra đời những công trình
nghiên cứu đề cập đến tri thức bản địa và vai trò của nói đối với sự phát triển
trong xã hội đơng đại
(2)
. Warren D. Micheal định nghĩa tri thức bản địa là
những hệ thống tri thức và thực nghiệm đợc phát triển qua nhiều thế hệ trong
một lĩnh vực cụ thể tới một nền văn hóa chuyên biệt. Charles F. Keyes cho
rằng, hệ thống tri thức truyền thống đợc coi là các t tởng thực nghiệm. T
tởng thực nghiệm là cách con ngời phát triển các ý tởng, khái niệm và thái
độ để thực hiện các hoạt động hàng ngày. T tởng thực nghiệm thúc đẩy các
nhu cầu cấp thiết của cuộc sống nh sản xuất lơng thực, thực phẩm, tổ chức
không gian c trú, chữa bệnh, duy trì các mối quan hệ xã hội.
Tiến sĩ John Ambler cho rằng: Tri thức địa phơng có thể đợc phân
biệt làm hai loại chính. Một loại có thể đợc gọi là tri thức kỹ thuật. Một
loại khác liên quan đến các tên gọi nh: luật lệ địa phơng hoặc là phong
tục hay tục lệ. Thuộc về một số tri thức kỹ thuật của ngời vùng cao có sự
hiểu biết chi tiết về chế độ ẩm trong vùng, về tiềm năng của đất đai, về kỹ
thuật trồng trọt, về chọn giống, về các loài động vật và thực vật. Thuộc về tục
lệ không chỉ giới hạn trong các quy tắc sinh hoạt nh cới xin, thừa kế, ma

(1)
PGS.TS Hoàng Xuân Tý - PGS.TS Lê Trọng Cúc (chủ biên): Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao
trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, tr 12.
(2)
Xem: Tri thức địa phơng (Tri thức truyền thống) của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong đời sống xã
hội đơng đại của Phạm Quang Hoan in trong: Thông báo Dân tộc học năm 2005, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội, 2006, tr 36.

9
chay và nếp nhà truyền thống. Tục lệ còn đóng vai trò quan trọng hơn trong
nhiều hoạt động xã hội có tác động đến quản lý tài nguyên thiên nhiên đại
phơng. Tục lệ cũng có thể quy định quy chế khác nhau nh: nguồn nớc nào
đợc phân phối cho hệ thống tơi tiêu ở vùng cao, ai đợc phép hoạt động ở
khu rừng nào, bao nhiêu súc vật có thể chăn thả ở những đồng cỏ riêng, kỹ
thuật canh tác nào đợc chấp nhận.
(1)
. Công trình nghiên cứu Recording and
using indigenous knowledge (Phơng pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản
địa) của Viện quốc tế tái thiết nông thôn cho rằng: Kiến thức bản địa là
những kiến thức do ngời dân của một cộng đồng phát triển trong nhiều năm
và hiện vẫn đang tiếp tục phát triển kiến thức này:
- Dựa vào kinh nghiệm.
- Đã đợc thử nghiệm qua nhiều thế kỷ áp dụng.
- Phù hợp với văn hóa và môi trờng của từng địa phơng.
- Thay đổi theo cuộc sống của ngời bản xứ.
Kiến thức bản địa không chỉ đơn thuần là kiến thức của một số bộ tộc
hay nhóm ngời bản xứ của một vùng (châu Mỹ la tinh gọi là indigenas). Kiến
thức bản địa cũng không chỉ giới hạn trong khu vực dân c nông thôn. Chính
xác hơn, kiến thức bản địa thuộc sở hữu tất cả các cộng đồng: nông thôn và
thành thị, định c và du c, ngời bản xứ và ngời di c đến. Kiến thức bản
địa còn đợc gọi với những cái tên khác (hay là những khái niệm gần gũi hơn)
nh kiến thức địa phơng, kiến thức kỹ thuật bản địa, kiến thức truyền
thống
(2)
.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam, cụm từ tri thức bản địa

(Indigenous Knowledge) hay tri thức địa phơng (Local Knowledge) đã
đợc sử dụng trong một số công trình nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau.
Lê Trọng Cúc đồng nhất tri thức địa phơng với văn hóa truyền thống;
Ngô Đức Thịnh gọi là tri thức dân gian, tri thức địa phơng, tri thức bản

(1)
John Ambler: Kinh nghiệm nghiên cứu phát triển miền núi: Một số nét khái quát từ châu á, Báo cáo tại
Hội thảo khoa học: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng vùng Bình - Trị - Thiên,
Huế, 25 - 29/03/1996.
(2)
Phơng pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội, 2001, tr 7.
10
địa; Hoàng Xuân Tý cho rằng ba khái niệm kiến thức bản địa, kiến thức
truyền thống kiến thức địa phơng gần đồng nghĩa với nhau; Diệp Đình
Hoa gọi là bản sắc văn hóa tộc ngời hay tri thức tộc ngời; Phạm Quang
Hoan gọi là tri thức địa phơng, tri thức bản địa, tri thức dân gian, tri
thức tộc ngời; Nguyễn Duy Thiệu gọi là tri thức bản địa, tri thức dân
gian, tri thức của ngời bản địa; Trần Bình, Mông ký Slay gọi là tri thức
địa phơng, tri thức bản địa; Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Hồng,
Nguyễn Hữu Thông gọi là tri thức dân gian, luật tục; Hoàng Hữu Bình,
Đặng Thị Hoa, Trần Hồng Hạnh gọi là tri thức địa phơng; Nguyễn Xuân
Hồng gọi là kiến thức bản địa; Vi Văn An gọi là tri thức bản địa Ngoài
ra, trong một số công trình của các nhà nghiên cứu, khái niệm tri thức bản
địa liên quan tới các thành tố của văn hoá tộc ngời thờng đợc thay bằng
cụm từ phong tục tập quán trong sản xuất, tập quán trong sinh đẻ và nuôi
day con cái
Từ những cách gọi khác nhau nh trên, các nhà nghiên cứu có những
quan niệm và cách hiểu khác nhau về nội hàm của cụm từ tri thức bản địa.
+ PGS.TS Lê Trọng Cúc cho rằng: Tri thức địa phơng hay còn gọi là

tri thức bản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân c bản địa ở các
quy mô lãnh thổ khác nhau. Tri thức địa phơng đợc hình thành trong quá
trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trờng xã hội, đợc định
hình dới nhiều dạng thức khác nhau, đợc truyền từ đời này sang đời khác
qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. Nó hớng đến việc
hớng dẫn và điều hòa các quan hệ xã hội, quan hệ giữa con ngời và thiên
nhiên
(1)
.
+ GS.TS Ngô Đức Thịnh cho rằng: Tri thức bản địa là toàn bộ những
hiểu biết của con ngời về tự nhiên, xã hội và bản thân, hình thành và tích luỹ
trong quá trình lịch sử lâu dài của cộng đồng, thông qua trải nghiệm trong quá
trình sản xuất, quan hệ xã hội và thích ứng môi trờng. Nó tồn tại dới nhiều
hình thức khác nhau và truyền từ đời này sang đời khác bằng trí nhớ và thực
hành xã hội. Tri thức bản địa gồm các lĩnh vực sau: tri thức về tự nhiên và môi
trờng (kể cả vũ trụ); tri thức về bản thân con ngời (cơ thể học, dỡng sinh,

91)
Lê Trọng Cúc: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002, tr 215.
11
trị bệnh); tri thức về sản xuất, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên; tri thức về ứng xử xã hội và quản lý cộng đồng; tri thức về sáng
tạo nghệ thuật
(1)
.
+ TS Nguyễn Duy Thiệu cho rằng tri thức bản địa là một dạng thức văn
hóa đặc biệt - văn hóa phi vật thể: Tri thức dân gian là một phức hệ những
kinh nghiệm đợc truyền từ đời này sang đời khác. Nó cũng đợc hình thành
trong thế ứng xử giữa hoạt động của con ngời với môi trờng tự nhiên để
kiếm sống. Tri thức dân gian cũng chỉ tồn tại trong từng điều kiện môi trờng

cụ thể. Bởi thế nó cũng thờng đợc gọi là tri thức bản địa hoặc cụ thể hơn là
tri thức của ngời bản địa (knowledge of indigenous)
(2)
.
+ PGS.TS Phạm Quang Hoan cho rằng: Tri thức địa phơng đợc hiểu ở
các cấp độ khác nhau. Một là, tri thức địa phơng (hay tri thức bản địa,
tri thức dân gian, tri thức tộc ngời) là toàn bộ những hiểu biết, những
kinh nghiệm của một tộc ngời nhất định đợc tích lũy, chọn lọc và trao
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vốn tri thức đó phản ánh trong các lĩnh
vực khác nhau của đời sống cộng đồng để mỗi tộc ngời sinh tồn, phát triển
và thích nghi trớc những biến đổi đã và đang diễn ra. Nói cách khác, tri thức
địa phơng là phơng thức ứng xử, là đặc tính thích nghi với những điều kiện
sinh thái nhân văn của mỗi tộc ngời. Cũng có thể coi đó là bản sắc văn hóa
tộc ngời. Hai là, tri thức địa phơng là tri thức của các cộng đồng tộc ngời
cùng cộng c trong một vùng sinh thái hay một vùng văn hóa nhất định. Trong
trờng hợp này, tri thức địa phơng cũng phản ánh xu hớng giao lu và biến
đổi văn hóa hay thích nghi văn hóa giữa các tộc ngời
(3)
.
+TS. Trần Hồng Hạnh cho rằng: Tri thức địa phơng đợc hiểu là các
kiến thức bao gồm cả tri thức bản địa và tri thức truyền thống, đã đợc c dân
sống tại một địa bàn cụ thể tích luỹ, chọn lọc và trao truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác, và chịu sự tác động của kiến thức mới hay hiện đại. Để thích ứng
với môi trờng chuyển đổi, cả về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội, và chính trị,
ngời dân đã tích luỹ những kiến thức vốn có từ lâu đời kết hợp với việc áp

(1)
Ngô Đức Thịnh: Thế giới quan bản địa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4- 2004, tr 3.
(2)
Nguyễn Duy Thiệu: Tri thức bản địa nguồn lực quan trọng cho sự phát triển, in trong: Một số vấn đề về

văn hóa với phát triển ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999, tr 206 - 207.
(3)
Phạm Quang Hoan: Tri thức địa phơng của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, in trong: Dân tộc học
Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, tr 87.
12
dụng các kiến thức hiện đại vào cuộc sống thờng ngày của họ. Dần dần thông
qua sự kết hợp này, các kiến thức mới cũng đợc ngời dân địa phơng hóa
cho phù hợp với điều kiện môi trờng sống của họ và trở thành các kinh
nghiệm của họ. Do đó, tri thức của ngời nông dân luôn ở trạng thái động,
thay đổi thông qua sự sáng tạo và đổi mới của ngời dân địa phơng cũng nh
trong mối liên hệ với các hệ thống tri thức khác
(1)
.
Tóm lại, Tri thức bản địa là tri thức đợc hình thnh trong quá trình lịch
sử lâu di, qua kinh nghiệm ứng xử của con ngời với môi trờng v xã hội;
đợc lu truyền từ đời này qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và
thực hnh xã hội. Tri thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của
cuộc sống xã hội nh sản xuất lơng thực, thực phẩm, chăn nuôi; cất trữ v
chế biến thức ăn; thu hái, sử dụng cây thuốc và cách chữa bệnh; truyền thụ
kiến thức qua các thế hệ trong giáo dục; bảo vệ, quản lý và khai thác hợp lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tổ chức quản lý cộng đồng, giá trị xã hội,
các luật lệ truyền thống trong lng bản
Khác với tri thức hàn lâm (Academic Knowledge) đợc hình thành
chủ yếu qua các nhà thông thái, đợc hệ thống hoá và truyền lại qua học vấn
và sách vở. Tri thức bản địa đợc hình thành, tồn tại và phát triển trong quá
trình lao động sản xuất, ứng xử với môi trờng tự nhiên và xã hội của mọi
thành viên trong cộng đồng, đợc bổ sung, hoàn thiện dần dần, đợc truyền từ
đời này sang đời khác thông qua nhiều hình thức nh phổ biến kinh nghiệm,
ca hát, câu đố, những tập tục, thói quen
Tri thức bản địa (tri thức địa phơng) và tri thức khoa học đều là những

khái niệm dùng để chỉ sự phản ánh các mối liên hệ giữa các sự vật và hiện
tợng thực tại - tức tri thức. Tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt. Tiến sĩ
Hoàng Hữu Bình đã lập bảng so sánh về vấn đề này
(2)
.



(1)
Trần Hồng Hạnh: Tri thức địa phơng - Sự tiếp cận lý thuyết, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2005, tr 28. Đây
là một bài nghiên cứu công phu của tác giả trên cơ sở tiếp cận lý thuyết và quan điểm của nhiều nhà nghiên
cứu trong và ngoài nớc. Cũng có thể tham khảo công trình của John Briggs và Joanne Sharp: Tri thức bản
địa và phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6/2006, tr 33 - 48, 32.
(2)
Hoàng Hữu Bình: Tri thức địa phơng và vấn đề phát triển bền vững ở miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân
tộc học, số 2 - 1998, tr 51.
13
Tri thức địa phơng
- Tích luỹ mò mẫm.
- Đợc hình thành chủ yếu từ
những ngời lao động trực tiếp.
- Gắn chặt với lợi ích của ngời
lao động.
- Tính địa phơng, tộc ngời.
- Thử nghiệm bằng áp lực của
chọn lọc tự nhiên nên đáng tin cậy
hơn.
Tri thức khoa học
- Qua thử nghiệm và có hệ thống.
- Đợc hình thành chủ yếu từ

những nhà khoa học, lao động gián
tiếp.
- ít quan tâm đến thành quả thực
tiễn, quan tâm nhiều đến sự trả lơng.
- Tính khái quát cao, phạm vi
rộng.
- Thử nghiệm bằng thí nghiệm,
cha qua áp lực của chọn lọc tự nhiên
nên độ tin cậy còn bị hạn chế.
Nh vậy, tri thức bản địa có những đặc điểm sau:
- Tri thức bản địa đợc hình thành trong lòng cộng đồng.
- Tri thức bản địa vốn có ở một vùng địa lý và văn hóa nhất định.
- Tri thức bản địa là kiến thức về các vấn đề cơ bản nh sản xuất, cuộc
sống của ngời và vật, quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Tri thức bản địa là cơ sở cho các quyết sách về các chiến lợc sinh tồn.
- Tri thức bản địa không đợc ghi lại bằng văn bản một cách có hệ thống,
có tính truyền khẩu và tính địa phơng.
- Tri thức bản địa có tính động dựa trên sự đổi mới, thích nghi và đúc rút
kinh nghiệm.
2. Giá trị tri thức bản địa
Nghiên cứu những giá trị tri thức bản địa tức là nghiên cứu những tri
thức, kinh nghiệm có ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội,
phát triển văn hoá, phát triển con ngời của một cộng đồng ngời nhất
định.
14
Việc nghiên cứu về những giá trị cơ bản tri thức bản địa của các tộc
ngời thiểu số ở nớc ta chủ yếu tập trung vào các khía cạnh sau đây:
- Tri thức địa phơng trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Tri thức địa phơng về sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên, bao gồm rừng, đất đai và nguồn nớc.

- Tri thức về tổ chức và quản lý cộng đồng.
- Tri thức địa phơng về y học dân gian và chăm sóc sức khoẻ.
- Truyền thống giáo dục, trao truyền vốn tri thức dân gian trong phạm vi
cộng đồng làng bản, dòng họ, gia đình nhằm bảo tồn, phát huy và sử dụng có
hiệu quả những kiến thức đó vào phát triển cộng đồng.
1.2. Những giá trị cơ bản của tri thức bản địa ngời Thái
liên quan đến phát triển kinh tế x hội ở các khu tái định c
1.2.1. Tri thức bản địa trong hoạt động lao động sản xuất, đặc biệt
là sản xuất nông nghiệp
Ngời Thái là cộng đồng dân tộc thiểu số đã đóng góp nhiều công sức
cho quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Theo truyền thuyết nói về
đất tổ của mình, ngời Thái đã nhắc đến vùng Đất ba dải, Chín con sông,
nơi con sông Đà gặp sông Hồng (Hin xăm xẩu, Nậm cẩu que, Pá Té Tao). Có
thể hình dung vùng đất rộng lớn này nh hình rẻ quạt bao gồm miền hữu ngạn
sông Hồng, miền lu vực sông Đà, sông Mã, sông Nậm U, Nậm Na kéo dài
tới vùng Bạch Hạc ngày nay. Ngời Thái ở Tây Bắc nói chung và ngời Thái ở
Sơn La nói riêng có tập quán định c trên địa hình có đặc điểm chung là nhiều
núi, đồi cao, thấp gối kề nhau chạy theo hớng tây bắc- đông nam xen kẽ với
những vùng cao nguyên rộng lớn, những vùng bình nguyên lòng chảo, những
khe, vực, suối, sông. Ngời Thái đã từng có những câu thơ nổi tiếng nói về
quê hơng mình:
Nhìn thấy chăng! núi tiếp núi trập trùng
Suối reo, thác đổ, uốn khúc qua nền đá vôi
(1)


(1)
Nguyên tiếng Thái: Hên to pú tốc pú dặn duội
Huổi tốc huổi lạn cáp, hin hó
15

Qua các thế hệ xây dựng bản, mờng với sức lao động sáng tạo của
mình, ngời Thái đã tạo ra một địa vực c trú ổn định. Trừ một số ngời sống
lẻ tẻ xen lẫn với các tộc ngời anh em khác ở vùng rẻo giữa và rẻo cao, hầu
hết họ sống tập trung trong các thung lũng, bình nguyên lòng chảo hay vùng
cao nguyên mà ngày nay ta vẫn gọi chung là vùng thấp.
Tuy là c dân có nền kinh tế chính là nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa
nớc nhng quá trình sinh sống, lao động sản xuất, Ngời Thái ở Sơn La nói
riêng và ngời Thái ở Tây Bắc nói chung sáng tạo ra nhiều phơng pháp canh
tác để thích nghi với địa hình, thổ nhỡng rất phức tạp với 21 loại đất đai khác
nhau. Để duy trì hoạt động kinh tế, canh tác nông nghiệp, ngời Thái đã sớm
tích luỹ cho mình nhiều kinh nghiệm tri thức về chọn lựa, phân loại đất trồng
trọt với nhiều phơng pháp khác nhau. Phơng pháp chọn đất bằng cách nhìn
màu của đất đã đợc đúc kết bằng câu tục ngữ: đất đen trồng da, đất đỏ
trồng bông (đin đăm pú teng, đin đeng pú khẩu). Đất trồng da có thể trồng
đợc một số loại đậu, rau xanh và đất trồng bông thì thông thờng có thể
trồng lúa đợc. Đất màu đỏ sẫm gọi là đin cắm khôn phán theo họ thì trồng
gì cũng đợc ăn. Ngời Thái còn lựa chọn đất canh tác bằng cách dùng dao
chém đất hoặc lấy thuổng chọc xuống rồi nhổ lên. Đất có thể trồng trọt đợc
thờng bám trên lỡi dao hoặc thuổng. Nhờ phơng pháp này, đồng bào có thể
xác định đợc đất có độ ẩm cao, hay thấp tức là có thể trồng trọt đợc hoặc
không. Ng
ời Thái còn dùng cả phơng pháp nếm đất để thử độ chua, độ đậm
của đất. Nhng phơng pháp này rất khó đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm
canh tác nên chỉ có các lão nông trong bản mới dùng. Phơng pháp chọn đất
đợc ngời Thái dùng phổ biến hơn cả là nhìn thực vật nơi đất định chọn. Ví
dụ nh đất trồng ngô thờng tốt hơn cả là nơi có rừng chuối và bên dới có cỏ,
gọi là nhả nhung. Từ kinh nghiệm lao động sản xuất của nhiều thế hệ,
ngời Thái rất a thích lựa chọn những vùng đất có quần thực vật phát triển
mạnh và đa dạng về chủng loại. Dân gian Thái thờng truyền nhau câu: cỏ
cây tốt, lúa bông cũng tốt (mạy nhả chăn, khẩu phải cọ chăn).

Ngời Thái thờng gọi đất trồng trọt đợc là đất làm nên (đin pá
dợn) còn đất không thể trồng trọt đợc gọi là đất không làm nên (đin báu
pá dợn). Đối với loại đất không thể trồng trọt đợc gồm những đất nhạt
16
hay bạc màu gọi là đin chứt đin cháng; đất cằn gọi là đin kẻ dẻng, đất
sét gọi là đin đeng pẳn mỏ (đất đỏ nặn nồi). Đất đầm lầy gọi là: đin
bớm. Đối với loại đất này chẳng những không trồng trọt đợc mà còn là nơi
kiêng kỵ.
Từ kinh nghiệm truyền thống, ngời Thái đã phân loại rất rõ ràng việc
sử dụng loại đất cho phù hợp với từng loại cây để mang lại hiệu quả kinh tế.
Đất cát, sỏi hay răm gọi là đin he, đin sái đợc dùng để trồng mía, ngô, đậu
hay dâu tằm. Đất bãi vùng cao nguyên gọi là đin phiêng thờng làm nơng
trồng bông, xen lạc, vừng và những loại da đặc biệt của vùng Thái gọi là má
teng qua, má teng lái (da bở, da vằn). Đất trũng, thấp, gần chân núi hoặc
trong khe núi, gọi là đin loọng thờng đợc dùng để trồng ngô xen đậu
nho nhe (một loại đậu có màu nâu đen gần nh đậu đen ở dới xuôi). Việc
trồng xen đậu thực chất là tăng cờng đạm cho đất làm cho ngô tốt, đồng thời
cây ngô cũng là điểm tựa cho đậu leo lên để đơm hoa kết trái. Đất mùn gọi là
đin há, ngời Thái thờng dùng để trồng lúa nếp, các loại rau xanh và cây
ăn quả. Đất có độ ẩm cao lại ở nơi cớm nắng gọi là đin ngăm chứm thờng
dùng để trồng một số loại cây dợc liệu và cây hỏm- một loại cây chàm
dùng để nhuộm vải rất bền màu. Đất bùn gọi là đin pống là nguồn thóc,
gạo.
Qua quá trình lao động sản xuất, ngời Thái đã lựa chọn đợc nhiều
giống lúa cạn có giá trị thậm chí cho đến nay khoa học kỹ thuật vẫn cha thể
tạo giống lúa có nhiều u điểm hơn để thay thế cho các giống lúa truyền thống
này. Bằng việc phân loại đất để trồng cây cho phù hợp, ngời Thái đã đạt đợc
trình độ cao về kỹ thuật xen canh. Hệ thống xen canh này khá khoa học, đã
tận dụng đợc đặc điểm sinh trởng của từng loại cây, các loại cây không gây
trở ngại cho nhau mà còn hỗ trợ nhau phát triển.

Ngời Thái có tập quán chọn nơi c trú luôn kề sát với những chân núi
cao. Trên địa hình đó, những nơi tơng đối bằng phẳng hoặc dốc thoai thoải
có nớc tới thì đồng bào khai thác thành ruộng đồng để trồng cấy. Bởi vậy,
nơi ở và các hoạt động kinh tế khác của tộc ngời này ở hầu hết trên sờn núi.
Qua nhiều thế hệ sống gắn bó với sông, suối, ngời Thái còn tích luỹ đợc

17


nhiều tri thức, kinh nghiệm trong lợi dụng sức chảy của nớc mà uốn
dòng suối, tránh sự phá lở ruộng và bản. Chính những tri thức đó đã khiến cho
bản, mờng của ngời Thái vẫn bám chắc trên những dải đất kề bên sông, suối
mặc dù phải trải qua nhiều biến cố, thiên tai. Đây là vùng đất vốn có nhiều u
thế cho phát triển một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp. Từ cuộc sống và lao
động sản xuất, đồng bào đã đúc rút kinh nghiệm cho quá trình chọn lựa địa
bàn c trú và sản xuất đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho nhiều đời con cháu
đó là:
Có ruộng thì có cá.
Có ruộng thì có lúa.
Vào đó ở mới sống đợc suốt đời
(1)

Chính những kinh nghiệm, những tri thức dân gian đó đã khiến cho tộc
ngời Thái ở Tây Bắc, ngời Thái Sơn La có thể chủ động khai thác nguồn tài
nguyên vô tận để sinh sống và phát triển. Ngời Thái đã cùng nhiều tộc anh
em khác khai thác những vùng đất ven sông, suối thành ruộng đồng phì nhiêu.
Sông, suối là nguồn thuỷ lợi cung cấp cho ruộng đồng, là kho chứa đựng
nguồn thuỷ sản và phục vụ nhu cầu hàng ngày của cuộc sống. ở ven sông, ven
suối, bản mờng của ngời Thái dựng lên từng nhóm, từng cụm, tạo nên một
cuộc sống quần c, gắn bó. Bản mờng của ngời Thái còn tụ tập thành từng

cụm trên những vùng cao nguyên rộng lớn của miền Tây Bắc.
Từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, về địa vực c trú, về tập quán và kỹ
thuật sản xuất nên kinh tế trồng trọt là ngành kinh tế chủ đạo của xã hội ngời
Thái. Họ trồng nhiều loại cây nhng chủ yếu vẫn là cây lúa. Mọi hoạt động
sản xuất đều xoay quanh việc làm ra thóc gạo. Nếu nh ngời Kinh có câu:
quý hồ nhiều lúa là tiên thì ngời Thái có câu: thóc lúa ngồi trên, bạc tiền
ngồi dới (khẩu nặm năng na, ngấn cắm năng tẩu. Do đó, đối tợng trồng
trọt của đồng bào là ruộng và nơng ông nơng bà ruộng (po hay, mẹ na).

(1)
Nguyên văn tiếng Thái:
Mí nặm chắng mi pa
Mí ná chắng mí khẩu
Khẩu dú cọ chắng đảy dú dứn nón dứt
18
Phơng pháp canh tác trên ruộng nớc của ngời Thái nằm trong loại hình
nông nghiệp dùng cày. Trong đó, loại ruộng nớc hay gọi là na chính là
mảnh đất đợc ngời Thái coi trọng.
Trải qua quá trình lao động sản xuất, ngời Thái sớm tích luỹ đợc nhiều
kinh nghiệm sản xuất quý mang sắc thái của c dân nông nghiệp trồng lúa
nớc tơng đối điển hình. Họ có hai cách để phân loại ruộng nớc. Cách phân
loại theo sự tác động của con ngời đối với tự nhiên và cách phân loại theo
chế độ xã hội. Trong cách phân loại thứ nhất, ngời Thái chia các loại ruộng
trên cơ sở 3 mặt dới đây: phân loại ruộng nớc theo địa hình, phân loại ruộng
theo nguồn nớc, phân loại ruộng theo hạng tốt xấu. Đối với từng loại ruộng,
đồng bào đúc kết nhiều kinh nghiệm để khai thác cho phù hợp.
Do c trú trên địa hình đa dạng, khí hậu ở những nơi ngời Thái c trú
thuộc vùng tiểu khí hậu rất phức tạp. Cùng một châu mờng, thậm chí có nơi
cùng một xã hoặc cùng một vùng đất, cùng một bản cũng không có khí hậu
giống nhau. Tuy diễn biến khí hậu của những vùng ngời Thái c trú có nhiều

diễn biến khác nhau nhng tựu chung có thể chia thành hai mùa chủ yếu là
mùa nóng, mùa ma bắt đầu từ tháng 5,6 đến tháng 10 dơng lịch; mùa rét,
hanh khô bắt đầu từ tháng 10,11 đến tháng 4,5 dơng lịch. Do tích luỹ đợc
kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, vào mùa nóng và ma, đặc biệt là trong
khoảng tháng 9-10, khi nhiệt độ và độ ẩm của đất tăng nhiều, ngời Thái tập
trung gieo cấy lúa, tranh thủ trồng các loại cây ăn quả nh xoài, muỗm, dứa,
chuối, mít và những cây a nhiều n
ớc ma nh ngô, đậu Do đó, mùa ma
chính là mùa thời vụ khẩn trơng của tộc ngời này. Đây cũng là thời điểm,
c dân đẩy mạnh săn bắt thuỷ sản phục vụ đời sống hàng ngày và tích luỹ
trong mùa hanh khô. Bớc vào mùa hanh khô, giá rét, ngời Thái chuyển sang
thực hiện một số hoạt động kinh tế khác. Con trai thì săn bắn, đan lát, làm cối
giã gạo ; con gái thì giã gạo, thêu thùa, dệt vải. Đây cũng là mùa tiến hành
sửa chữa hoặc dựng nhà mới, mùa của lễ hội, cới xin. Ngời Thái Đen thì tổ
chức cúng ma nhà với ý nghĩa nh ngày tết. Do đó, ngời Thái còn gọi là
mùa này là mùa cơm, mùa rợu (múa khẩu, múa lảu). Mùa hanh khô cũng
là mùa làm nơng khẩn trơng của ngời Thái. Vào cuối mùa c dân tập trung
đắp phai, sửa mơng đa nớc vào ruộng, bắt đầu cày xới chuẩn bị cho vụ
mùa tới.
19
Do sinh sống trên địa bàn có diễn biến thời tiết phức tạp nên ngời Thái
là tộc ngời có nhiều kinh nghiệm về dự đoán thời tiết phục vụ trực tiếp cho
sản xuất và đời sống của cộng đồng. Có nhiều biện pháp dự đoán thời tiết
đợc lu truyền nh: nếu con bọ chong chỏ (giống nh con cào cào) kêu thì
thì trời sẽ chuyển từ nắng sang ma; kiến leo lên cao là trời sắp ma; nếu khó
bắt cá thì trời sắp ma; hoặc đoán thời tiết qua quan sát về biến đổi màu sắc
của những chiếc nhẫn làm từ rìu đồng trời
Vốn là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc nên vấn đề quan tâm thứ hai
của ngời Thái sau đất chính là nguồn nớc. Trong lao động sản xuất, họ đã
tích luỹ đợc nhiều tri thức về cách sử dụng nguồn nớc phục vụ cho sản xuất

và đời sống. Chính vì vậy, ngời Thái là cộng đồng đạt trình độ cao về công
tác làm thuỷ lợi trên địa hình đa dạng của vùng núi Tây Bắc. Ngời Thái luôn
quan niệm nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của thành viên trong cộng đồng là
khai thác sử dụng nguồn nớc: có nớc mới nên ruộng, có ruộng mới nên
lúa (mí nặm chắng pên na, mi na chắng pên khẩu). Do đó, trải qua hàng chục
thế kỷ vừa lao động, vừa sáng tạọ, họ đã tích luỹ đợc nhiều tri thức về việc
làm thuỷ lợi, hoàn chỉnh hệ thống dẫn nớc tới ruộng và đợc tóm tắt trong
câu thành ngữ mơng, phai, lái, lín.
Trong quá trình canh tác ngời Thái đúc rút đợc nhiều tri thức quý.
Từ thực tế quy trình sản xuất nông nghiệp, ngời Thái rất coi trọng giai đoạn
trớc khi cấy và sau khi cấy. Trớc khi cấy, đồng bào th
ờng đặt ra tiêu chuẩn
bóc trần, giẫy sạch (háy lỏn, chọn khao) tức là phải làm tốt các khâu kỹ
thuật nh cày, làm cỏ, đắp bờ, bừa. Trong đó, biện pháp cày ải đã đợc đồng
bào áp dụng từ lâu. Tục ngữ Thái có câu làm nớc thì ủ cây, làm ruộng thì
cày ải (dệt hay bốm cha, dệt na bốm phản). Để đảm bảo cho mùa bội thu,
vấn đề thời vụ đợc ngời Thái coi là yếu tố quyết định. Ca dao Thái có câu:
Tháng 10 (tháng 3 dơng lịch) nhánh mạ xuống ruộng lo (lúa sớm) (bơm
xíp kíp cả tốc na lo). Cấy vụ mùa thờng phải nghe tiếng kêu của con mèng
ngoạng(một loại ve sầu to kêu vào đầu mùa ma).
Ngoài ruộng nớc, ngời Thái rất coi trọng việc canh tác ở nơng.
Nơng của đồng bào có nhiều loại: nơng dốc, nơng bằng, nơng vụ một,
nơng vụ hai, nơng lúa, nơng ngô, nơng bông, nơng chàm Đối với
20
canh tác nơng rẫy, khi chọn đợc mảnh đất ng ý đồng bào làm ta
leo cắm để khẳng định quyền chiếm hữu của mình. Ngời Thái bắt đầu phát
nơng vào khoảng tháng 2 dơng lịch (tháng 7 lịch Thái). Nếu đốt nơng
muộn quá sẽ gặp ma, nếu đốt sớm quá cây cỏ sẽ mọc kín trớc khi tra hạt.
Lịch thời vụ canh tác nơng của ngời Thái đợc phản ánh trong câu tục ngữ:
hoa ban nở thì đốt, hạt ban nảy mầm thì gieo hạt (ban pún chọ, ban ngọ

năm). Nơng phát xong đợc ủ trong khoảng 1 tháng để cây, lá khô. Khi đốt
nơng, ngời Thái có biện pháp chống cháy lan bằng cách tạo vành đai không
có cây cỏ xung quanh nơng. Ngời Thái cũng áp dụng chế độ luân canh, hu
canh trong canh tác nơng. Canh tác trên nơng luân canh bỏ hoá theo vòng
quanh khép kín từ 5 đến 10 năm có tác dụng nhất định trong việc giữ độ phì
của đất. Do vậy, cuộc sống của họ tơng đối ổn định trên ruộng và vùng
nơng, không phải chuyển dịch chỗ ở gây những xáo trộn lớn về dân c.
Trong các hoạt động phục vụ đời sống vật chất, ngoài ruộng, nơng,
ngời Thái rất coi trọng việc trồng vờn: trồng các loại rau, rau thơm, trồng
cây ăn quả. Đối với họ, đặc biệt là phụ nữ, mảnh vờn còn là ngời bạn thân
thích, thậm chí họ còn bị day dứt khi phải rời bỏ mảnh vờn nhỏ về nhà
chồng
(1)
. Vờn cây ăn quả của ngời Thái là nguồn vui của chủ nhà khi có
khách đến chơi. Theo ngời Thái, tiêu chuẩn để tiếp khách đầu tiên phải có
của lạ, quả chín (tục ngữ khong lá má súc).
Để phục vụ đời sống kinh tế tự cung tự cấp, các gia đình ngời Thái đều
tiến hành làm nghề thủ công. Hầu hết đàn ông đều biết đan lát, làm đồ dùng
cho nông nghiệp, đánh cá. Nhiều nơi còn biết là gốm, rèn sắt và làm các đồ
trang sức nh vàng, bạc. Ngời phụ nữ Thái nổi tiếng với nghề dệt vải, dệt thổ
cẩm và thêu thùa. Những sản phẩm dệt không chỉ có ý nghĩa vật chất là thoả
mãn nhu cầu về mặc cho các thành viên trong gia đình mà còn phục vụ cho
tập quán của ngời Thái nh dệt để có của cải, dệt cho con cháu, dệt để khi
cới và dệt để khi chết Do đó, ngời Thái hết sức coi trọng giá trị của
những tấm vải. Nếu nh ngời Kinh quan niệm về của cải là tiền bạc (tức là
tiền đợc gắn với bạc) thì ngời Thái lại nói: vải tiền (phải ngấn) và
nh thế vải lại gắn với tiền. Ngời Thái chỉ mang vải ra trao đổi trong

(1)
Cầm Trọng, Ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, H, 1987, tr. 201.

21
trờng hợp thật cần thiết. Đó là những khi đói kém vì mùa màng thất bát
phải mang vải ra đổi lấy thóc gạo, hoặc mang vải ra đổi lấy vàng bạc, châu
báu. Ngời Thái coi vải vóc, thổ cẩm là của để làm giàu và còn là của hồi
môn của cha mẹ dành cho con gái khi về nhà chồng.
Nh vậy, vốn là c dân gắn bó với nông nghiệp trồng lúa nớc nên ngời
Thái là tộc ngời tích luỹ nhiều vốn tri thức quý về cách sử dụng các loại đất,
sử dụng nớc, tận dụng những lợi thế về địa hình và khí hậu để trồng cấy và
chăn nuôi. Để phục vụ cho cuộc sống tự cung tự cấp, ngời Thái có vốn tri
thức về phát triển một số ngành nghề phụ mang đậm bản sắc văn hoá tộc
ngời. Với nguồn tri thức đó, ngời Thái đã duy trì tập quán định canh, định
c lâu dài ở các vùng thung lũng, xây dựng nên bản mờng bền vững qua
nhiều thế hệ. Dới những nếp nhà sàn xinh sắn, cộng đồng ngời Thái gắn bó
đầm ấm ở những vùng đất đai tơng đối trù phú giữa núi rừng hùng vĩ của
miền Tây Bắc.
1.2.2. Tri thức bản địa trong quản lý và khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên
Với tập quán canh tác gắn với nông nghiệp, có kinh nghiệm chọn vùng
đất để phát triển trồng trọt và chăn nuôi nên những bản mờng ngời Thái còn
đợc đặt ở những nơi tiếp cận với rừng rậm nhiệt đới, á nhiệt đới. Chính sự
phong phú về thảm thực vật đã cung cấp lợng tài nguyên lớn từ rừng phục vụ
cho cuộc sống của c dân. Từ gỗ, tre, ngời Thái dựng lên nếp nhà sàn truyền
thống. Nhiều học giả khi nghiên cứu về kết cấu, kiến trúc nhà sàn của ngời
Thái đã hết lời khen ngợi lối buộc cổ truyền bằng vỏ cây những cột, kèo trong
ngôi nhà sàn của ngời Thái rất vững chắc để chống chọi đợc những trận gió
xoáy khủng khiếp của vùng núi. Nh vậy, với những nguyên liệu từ thiên
nhiên: cỏ tranh để lợp mái, tre làm lạt, nứa làm phên, b
ờng làm giát những
ngôi nhà sàn của ngời Thái đợc dựng nên hoà nhập với thiên nhiên, núi
sông, cây cỏ.

Văn hoá Thái đặc trng ở nhiều khía cạnh, trong đó nổi bật nhất là
những luật tục ứng xử với rừng của bản và mờng. ẩn sâu những tập quán
mang đầy tính tâm linh về đất, về rừng là những tri thức bản địa có giá trị của
ngời Thái trong việc bảo vệ sản xuất, cuộc sống, và giữ gìn tính cố kết cộng
22
đồng, mang đậm sắc thái của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. Vì vậy, nơi
ở và các hoạt động kinh tế khác của tộc ngời này ở hầu hết trên sờn núi.
Vùng c trú của ngời Thái thờng đợc phát triển ở nơi tập trung các con
suối nhỏ chảy từ các khe núi hợp thành suối lớn, sông con để rồi đổ ra sông
cái. Do c trú trên địa hình có mạng lới sông, suối khá dày đặc nên ngời
Thái Tây Bắc nói chung và ngời Thái ở Sơn La nói riêng trải qua các thế hệ
đã đúc rút cho mình nhiều kinh nghiệm quý về lựa chọn nơi c trú. Ngời
Thái kỵ việc dựng nhà ở miệng khe, vực. Theo quan niệm dân gian thì đó là
những lối đi của nhiều loại ma tà. Nhng theo kinh nghiệm thực tiễn thì thực
chất là họ tránh những luồng gió xoáy, gió lạnh và đặc biệt là tránh nớc lũ
đột ngột đổ xuống. Tục ngữ Thái đã lu truyền câu tục ngữ: khe vực cạn
có lúc làm trôi cả trâu (huổi hong cạng mí ta lay quái). Ngời Thái cũng
rất ít khi dựng bản ở giữa đồng hoặc nơi quá trũng (trừ những vùng chảo có
diện tích rộng). Đây là tập quán xuất phát từ kinh nghiệm của ngời Thái về
việc tiết kiệm diện tích đất đai để trồng trọt đồng thời cũng để tránh lốc xoáy
và ngập lụt. Tập quán ở nhà sàn vốn là một biểu hiện thống nhất về văn hoá
vật chất cũng nh tinh thần của ngời Thái. Tục ngữ Thái đã có câu: Nhà
ngời Thái có gác, bên sàn có cột (hơn Táy hơn mí hạn, quản mí xau).
Nhà sàn của họ đại thể có thể chia thành hai loại. Nhà sàn có hai trái đầu hội,
cấu trúc hình tròn khum tựa mai rùa, gọi là hớn tụp cống (nhà mái cong),
phân bố ở vùng Thái đen và Thái Trắng ở Mộc Châu. Nhà sàn mái hồi bằng
hình gần vuông hay chữ nhật, gọi là hớn tụp lặt (nhà mái bằng) phân bố ở
vùng Thái Trắng miền Bắc.
Từ rất lâu, ng
ời Thái đã có tri thức về rừng phòng hộ và là dân tộc sớm

có tục cấm một cách tuyệt đối chặt phá rừng đầu nguồn nớc. Việc giữ gìn
những khu rừng cấm luôn đợc coi là trách nhiệm chung của toàn bản,
mờng. Đồng bào quan niệm nguồn nớc nào cũng có "thần chủ", hay là "ma
đầu nguồn" hay "ma hủi" và nếu phá rừng cũng chính là phá "nhà", ma sẽ bỏ
chạy và để lại nguồn nớc cạn khô. Phạm vi cấm đối với các khu rừng này tập
trung chủ yếu ở việc cấm đốt, phá để sử dụng vào việc trồng trọt và nếu khai
thác tre gỗ thì đợc phép mang về dùng, không đợc phép bán.

×