Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐỊNH LƯỢNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.71 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỘI KIẾN TRÚC SƯ VIỆT NAM

<b>VIỆN KIẾN TRÚC --- </b>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>

<b>---o0o--- </b>

<b>ĐỊNH LƯỢNG TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN I) </b>

<i><b>Hà nội, tháng 9/2015 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1: Đánh giá các bộ tiêu chí Cơng trình xanh và Kiến trúc xanh. </small></b> <sup>06</sup>

<i><b><small>2.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ĐỊNH LƯỢNG TCKTXVN: </small></b></i>

<i><b><small>2.3.1. Các tiêu chí bắt buộc phải đạt ( ĐKTQ): </small></b></i> <small>15</small>

<i><b><small>2.3.3 Thang điểm cho các tiêu chí thành phần: </small></b></i> <small>16</small>

<b><small>2.4. ĐỊNH LƯỢNG CÁC TCKTXVN </small></b>

<i><b><small>2.4.1. Đề xuất thang điểm các tiêu chí cơ bản của TCKTXVN </small></b></i> <small>16</small>

<i><b><small>2.4.2. Thang điểm cho các tiêu chí thành phần của TCKTXVN </small></b></i> <small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI </b>

<b>1. Tên đề tài: Nghiên cứu Định lượng Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam 2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 14/7/2015 đến tháng 30/9/2015 </b>

<b>3. Các tổ chức và chuyên gia phối hợp chính thực hiện đề tài </b>

<i><b>3.5. Các nhóm nghiên cứu trực tiếp: </b></i>

a/ Viện kiến trúc-HKTSVN và các chuyên gia  Chủ trì: KTS Đinh văn Hoàn

 Các chuyên gia: GS,TS,KTS Nguyễn Hữu Dũng; KTS Đinh Văn Hoàn; TS Nguyễn Văn Muôn, Ths.KTS Đinh thị Hải Yến; Ths.KTS Nguyễn Kim Anh.

b/ Nhóm nghiên cứu phía Bắc:

 Chủ trì: TS.Nguyễn Văn Mn

 Các chuyên gia: GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng; PGS.TS Phạm Đức Nguyên; TS.KTS Lê Bích Thuận; TS.KTS Hồng mạnh Ngun;... c/ Nhóm nghiên cứu phía Nam:

 Chủ trì KTS Trần Khánh Trung (Chủ tịch Câu lạc bộ Kiến trúc Xanh thuộc Hội KTS TP HCM)

 Các chuyên gia: KTS Nguyễn Trường Lưu; TS KTS Lê Thị Hồng Na; KTS Lý Thị Thúy Hương; KTS Phạm Quang Hân; TS.KTS Trần Văn Thành; ThS.KS Đỗ Hữu Nhật Quang; ThS.KTS Vũ Linh Quang; ThS KTS Vũ Quang Hùng; ThS KTS Trần Thành Vũ.

<i><b>3.6. Thẩm định, đánh giá kết quả nghiên cứu: các thành viên hội đồng KTXVN </b></i>

2015-2020 và các chuyên gia liên quan đến quy hoạch, kiến trúc và quản lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Các căn cứ nghiên cứu: </b>

- Tuyên ngôn Kiến trúc xanh của Hội KTS Việt Nam được công bố ngày 27/4/2011. - Quyết định số 44/QD-KT ngày 19/6/2015 của Chủ tịch Hội KTS Việt Nam về việc

thành lập Hội đồng Kiến trúc xanh Việt Nam.

- Kế hoạch triển khai nghiên cứu Định lượng tiêu chí kiến trúc xanh Việt nam đã được chủ tịch Hội KTSVN phê duyệt ngày 25/6/2015.

- Hợp đồng th khốn chun mơn số 07/HTST, ngày 13/7/2015 về việc nghiên cứu lượng hóa các tiêu chí kiến trúc xanh Việt nam

<b>2. Sự cần thiết: </b>

Thế giới sắp bước qua mười lăm năm đầu của thế kỷ 21 với những tiến bộ không ngừng về khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, nhưng cũng phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu rất đáng ngại. Kiến trúc bền vững – Kiến trúc xanh đã và đang là xu hướng tiên tiến, góp phần xây dựng mơi trường sống bền vững trên toàn cầu.

Tại Việt Nam, từ nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Đồng thời, sự phát triển này cùng q trình đơ thị hóa đang diễn ra với tốc độ chưa từng có trong lịch sử, trên quy mô toàn quốc, đã đặt ra nhiều vấn đề thực tiễn cấp bách về môi trường sống, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng… cần phải được nhanh chóng quan tâm nghiên cứu, tư vấn và xây dựng.

Kiến trúc là ngành nghệ thuật tạo dựng môi trường - không gian sống của con người, cộng đồng, và bản thân kiến trúc cũng đang chịu những tác động to lớn của q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố và của biến đổi khí hậu tồn cầu.

Để góp phần tạo lập môi trường sống bền vững cho con người Việt Nam hiện nay và trong tương lai, Hội KTS Việt Nam đã, đang và sẽ không ngừng vận động cộng đồng, xã hội và giới kiến trúc sư phấn đấu cho sự nghiệp phát triển Kiến trúc xanh Việt Nam với rất nhiều hoạt động thiết thực: Tuyên ngôn Kiến trúc xanh của Hội KTS Việt Nam được công bố ngày 27/4/2011, Quyết định cơng nhận bộ tiêu chí KTXVN năm 2012; Xây dựng các giải thưởng Kiến trúc xanh Việt nam 2 năm một lần; Tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo, tọa đàm… để thực sự đẩy mạnh sự nghiệp kiến trúc xanh của đất nước.

Sau 2 lần phát động và tuyển chọn trao giải thưởng cơng trình Kiến trúc xanh Việt nam dựa trên hệ thống Tiêu chí Kiến trúc xanh Việt nam đã được cơng bố, nhận thấy rằng các tiêu chí mới chỉ có định tính mà chưa có định lượng.

Để có cơ sở đánh giá cơng bằng và khoa học, phục vụ thiết thực công việc của Hội đồng xét thưởng đánh giá, xếp loại các cơng trình tham gia dự thi trao giải KTXVN năm 2015 - 2016 và những năm tiếp theo, đồng thời hướng dẫn các chủ đầu tư, tư vấn thiết kế dự án tự đánh giá, vấn đề “Nghiên cứu Định lượng Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam” là cần thiết, có tính cấp bách, ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

<b>3. Mục tiêu của đề tài </b>

- Lượng hóa các Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam (TCKTXVN) đã được Hội Kiến trúc sư Việt Nam ban hành năm 2013. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đã được

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ứng dụng đánh giá xếp hạng cơng trình xanh, kiến trúc xanh trên thế giới và trong nước, cụ thể hóa và định lượng cho các tiêu chí kiến trúc xanh Việt nam..

- Làm cơ sở đánh giá, xếp loại giải thưởng Kiến trúc xanh Việt nam.

<b>4. Thời gian nghiên cứu: </b>

<b>Giai đoạn I: 1/7/2015 - 30/9/2015 KTXVN </b>

Làm cơ sở tuyển chọn cơng trình Kiến trúc xanh Việt Nam năm 2015-2016.

<b>Giai đoạn II: 2016 </b>

Tổng kết đánh giá kết quả thực nghiệm thang điểm TCKTXVN giai đoạn I

Hoàn thiện định lượng các TCKTXVN phục vụ cho các kỳ tuyển chọn cơng trình KTXVN tiếp theo và ứng dụng trong các hoạt động liên quan đến KTXVN (chương trình đào tạo, tập huấn, xuất bản các ấn phẩm, thực hiện các đề tài nghiên cứu ...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN I </b>

<b>1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1: Đánh giá các bộ tiêu chí Cơng trình xanh và Kiến trúc xanh. </b>

<b>1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH XANH VÀ KIẾN TRÚC XANH 1.1.1. Cơng trình xanh </b>

<b>a/ Các khái niệm </b>

<b>- Cơng trình xanh (CTX) là cơng trình đã xây dựng, đạt được các tiêu chí về Sinh thái, </b>

mơi trường (trong ngồi và nhà), giảm tiêu thụ năng lượng, bảo tồn tài nguyên (nước và vật liệu).

- Cục bảo vệ môi trường của Mỹ đã định nghĩa: “Cơng trình xanh là cơng trình xây dựng mà thực tế đã đạt được hiệu quả lớn nhất trong lựa chọn địa điểm xây dựng cơng trình, sử dụng tài nguyên - năng lượng, nước và vật liệu - trong khi tác động của cơng trình đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh là nhỏ nhất trong suốt tồn bộ vịng đời của cơng trình - từ chọn địa điểm, thiết kế, thi cơng xây dựng đến vận hành, sửa chữa và tái sử dụng cơng trình”<small>1</small>

- Nhóm tác giả cuốn sách “Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh ở Việt Nam”, định nghĩa: “Cơng trình xanh là cơng trình xây dựng mà trong cả vịng đời của nó, từ giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng, vận hành, cho đến giai đoạn sửa chữa, tái sử dụng đều đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu các tác động xấu đến sức khỏe của con người và môi trường xung quanh, sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng” <small>2</small>.

<b>b/ Các tiêu chí đánh giá </b>

- Địa điểm bền vững;

- Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả;

- Chất lượng môi trường trong nhà. Không có tiêu chí nào đánh giá về kiến trúc tiên tiến, bản sắc và tính xã hội - nhân văn bền vững.

- Các tiêu chí khác như “không được tạo ra sự tách biệt quá mức giữa người giầu và người nghèo”; hoặc ứng dụng cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu; sáng tạo…với các thang điểm không ưu tiên.

<small>1WWW.epa.gov/Green Buiding Strategy. EPA-100-F-08-073, November 2008. </small>

<b><small>2</small></b><i><small> Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn việt Anh, Phạm thị Hải Hà, Nguyễn Văn Muôn . Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh ở Việt nam. Nhà xuất bản xây dựng. Hà nội - 2014.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1.2. Kiến trúc xanh a/ Các khái niệm </b>

<i>“Kiến trúc xanh là cơng trình kiến trúc sử dụng năng lượng, nước, đất đai, vật liệu tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm, cung cấp cho con người một không gian sống khỏe mạnh và có hiệu quả sử dụng cao, kiến trúc cộng sinh hài hòa với tự nhiên”. </i>

Theo: “Sustainable architecture (or Green architecture) is architecture that utilizes environmentally conscious design techniques” - “Kiến trúc xanh là kiến trúc mà sử dụng kỹ thuật thiết kế có nhận thức về môi trường”.

Định nghĩa khác của LEED: “Green architecture is a broad term that refers to the creation or restructuring of buildings so they have a minimal impact on the environment.” - “Kiến trúc xanh là một thuật ngữ mô tả việc tạo ra những cơng trình có ảnh hưởng tiêu cực ít nhất đến môi trường.”

<i>Theo Hội KTS Việt Nam: “Kiến trúc xanh là kiến trúc sử dụng các kỹ thuật thiết kế và giải pháp về công nghệ, vật liệu, nguồn năng lượng nhằm tạo ra cơng trình xanh, thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn tài ngun hiệu quả trong suốt vịng đời của cơng trình đó”. </i>

<b>b/ Các xu hướng kiến trúc liên quan đến khí hậu, sinh thái và mơi trường </b>

<i> Kiến trúc khí hậu: phát triển ở nhiều quốc gia những năm 60;  Kiến trúc môi trường: bảo vệ mơi trường; </i>

<i> Kiến trúc sinh khí hậu: hình dạng của tịa nhà được nghiên cứu mơ phỏng theo các yếu tố của thiên nhiên; </i>

<i> Kiến trúc sinh thái: đề ra kiểu kiến trúc phù hợp với hệ sinh thái; </i>

<i> Kiến trúc hiệu quả và tiết kiệm năng lượng: những ngơi nhà tiêu thụ ít điện;  Kiến trúc thích ứng: thích nghi với khí hậu và nhu cầu của người sử dụng;  Kiến trúc xanh: bao gồm 6 xu hướng kiến trúc nêu trên; </i>

<i> Kiến trúc bền vững: chú ý đến cả khía cạnh xã hội – kinh tế và môi trường. </i>

<i><b>c/ Kiến trúc xanh nhằm 05 mục tiêu sau đây: </b></i>

 Bảo vệ môi trường,  Hệ sinh thái,

 Tài nguyên thiên nhiên,  Sử dụng năng lượng hiệu quả,  Cải thiện sự thoải mái.

<i><b>d/ Kiến trúc xanh gắn liền với 04 giai đoạn của một cơng trình xây dựng: </b></i>

 Trước khi xây dựng cơng trình  Trong khi xây dựng cơng trình  Trong giai đoạn khai thác cơng trình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Giai đoạn tháo dỡ công trình

<b>e/ Tiêu chí đánh giá KTXVN của Hội KTS Việt Nam </b>

“Tuyên ngôn Kiến trúc xanh” của Hội KTS Việt Nam công bố ngày 27/4/2011, và hệ thống tiêu chí đánh giá KTXVN được ban hành năm 2013, có 5 tiêu chí lớn (với 25 tiêu chí thành phần):

a. Tiêu chí 1: Địa điểm bền vững.

b. Tiêu chí 2: Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả. c. Tiêu chí 3: Chất lượng mơi trường trong nhà.

d. Tiêu chí 4: Kiến trúc tiên tiến, bản sắc.

<i><b>e. Tiêu chí 5: Tính xã hội – Nhân văn bền vững. </b></i>

(Các tiêu chí thành phần được thể hiện trong Phụ lục số 1).

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC BỘ TIÊU CHÍ CƠNG TRÌNH XANH VÀ KIẾN TRÚC XANH </b>

<b> Sự tương đồng và khác biệt của các tiêu chí đánh giá CTX và KTXVN </b>

<b>a/ Về số lượng các tiêu chí lớn và các tiêu chí thành phần: (Xem bảng tổng hợp số </b>

1A và bảng số 1B ).

+ Trong hệ thống TCKTXVN có 5 tiêu chí lớn với 25 tiêu chí thành phần.

+ Đối với 12 bộ tiêu chí CTX được tổng hợp, số lượng tiêu chí lớn tối thiểu 4, tối đa là 6 tiêu chí. Với số lượng các tiêu chí thành phần tối thiểu … , tối đa 93 tiêu chí.

+ Về tiêu chí Địa điểm bền vững: chiếm tỷ lệ về số lượng các tiêu chí thành phần 21/93 tiêu chí thành phần;

+ Về tiêu chí Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả: 21/93 tiêu chí thành phần; + Về tiêu chí Chất lượng mơi trường trong nhà: 21/93 tiêu chí thành phần;

<b>b/ Về nội dung/nội hàm các tiêu chí </b>

- Sự khác biệt ( không tương đồng) với KTXVN:

+ Tiêu chí Tiên tiến- Bản sắc và Nhân văn – Xã hội bền vững: chỉ có HKTSVN đề cập.

+ Các bộ tiêu chí CTX: đề cập thêm các tiêu chí về Quản lí và cải tiến. Riêng LEED VÀ GREEN STAR đề cập đến tiêu chí Sáng tạo.

+ CTX chỉ đánh giá, cơng nhận cho cơng trình xây dựng, không đánh giá công nhận đối với dự án Quy hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bảng 1A: So sánh tỉ lệ số lượng các tiêu chí tương đồng với KTXVN </b>

<b><small>TIÊU CHÍ KTX VN HKTSVN </small></b>

<b><small>MỘT SỐ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠNG TRÌNH XANH </small></b>

<b><small>GBCS (Hàn Quốc) </small></b>

<b><small>Green Globes (US, Canada</small></b>

<b><small>, UK) </small></b>

<b><small>Green Mark (Singapore) </small></b>

<b><small>Green Star (Austra</small></b>

<b><small>lia) </small></b>

<b><small>Evaluation standard </small></b>

<b><small>for green building </small></b>

<b><small>(China) </small></b>

<b><small>CEEQUAL </small></b>

<b><small>(UK) (VGBC) </small><sup>Lotus </sup><sup>CTXVN </sup></b><small>(Bộ XD) </small>

<b><small>I. ĐỊA ĐIỂM BỀN VỮNG </small></b>

<i><small>1.1. Địa điểm xây dựng phù hợp với quy hoạch 1.2. Bảo vệ môi trường, cảnh quan tự nhiên. 1.3. Phòng / chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu </small></i>

<i><small>1.4. Hòa nhập với cảnh quan tự nhiên </small></i>

<i><small>1.5. Phục hồi, nâng cấp môi trường cảnh quan </small></i>

<i><small>1. Địa điểm bền vững </small></i>

<i><small>4. Giao thông </small></i>

<i><small>8. Sử dụng đất và sinh thái </small></i>

<i><small>3. Chất lượng môi trường khu đất bên ngồi cơng trình 6. Giảm thiểu tác động mơi trường </small></i>

<i><small> 2. Giao thơng </small></i>

<i><small>cơng cộng </small></i>

<i><small>6. Ơ nhiễm bầu khí quyển 8. Mơi trường sinh thái </small></i>

<i><small>3. Địa điểm xây dựng </small></i>

<i><small>3. Bảo vệ môi trường </small></i>

<i><small>4. Sử dụng đất và sinh thái 8. Giao thông </small></i>

<i><small>1.Tiết kiệm đất đai với mơi trường ngồi nhà </small></i>

<i><small>2. Sử dụng đất 3. Cảnh quan 4. Sinh thái và đa dạng sinh học </small></i>

<i><small>5. Môi trường tự nhiên 10. Giao thông 11. Ảnh hưởng tới khu lân cận 12. Quan hệ với dân cư xung quanh và các bên hữu quan (stake holders) </small></i>

<i><small> 1. Địa điểm bền vững </small></i>

<b><small>Tỉ lệ số lượng các tiêu chí tương đồng </small></b>

<b><small>21/93 21/93 ~22.6% </small></b>

<b><small>TIÊU CHÍ KTX VN HKTSVN </small></b>

<b><small>MỘT SỐ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠNG TRÌNH XANH </small></b>

<b><small>GBCS (Hàn Quốc) </small></b>

<b><small>Green Globes (US, Canada</small></b>

<b><small>, UK) </small></b>

<b><small>Green Mark (Singapore) </small></b>

<b><small>Green Star (Austra</small></b>

<b><small>lia) </small></b>

<b><small>Evaluation standard </small></b>

<b><small>for green building </small></b>

<b><small>CEEQUAL </small></b>

<b><small>(UK) (VGBC) </small><sup>Lotus </sup><sup>CTXVN </sup></b><small>(Bộ XD) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>11 </small>

<b><small>(China) II. SỬ DỤNG TÀI </small></b>

<b><small>NGUYÊN, NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ </small></b>

<i><small>2.1. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai trong xây dựng </small></i>

<i><small>2.2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả </small></i>

<i><small>2.3. Khai thác, sử dụng hiệu quả khơng khí và ánh sáng tự nhiên: </small></i>

<i><small>2.4. Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước </small></i>

<i><small>2.5. Sử dụng vật liệu thân thiện môi trường </small></i>

<i><small>2.6. Áp dụng công nghệ xanh </small></i>

<i><small>2.7. Quản lý hiệu quả trong xây dựng, khai thác sử dụng cơng trình kiến </small></i>

<i><b><small>trúc, khu đô thị: </small></b></i>

<i><small>2. Hiệu quả nguồn nước 3. Năng lượng khí quyển 4. Vật liệu và tài nguyên </small></i>

<i><small>3. Năng lượng </small></i>

<i><small>5. Cung cấp nước 6. Rác thải 9. Vật liệu </small></i>

<i><small>4. Năng lượng 5. Tài nguyên và vật liệu </small></i>

<i><small>3. Chống thấm nền 4. Tiết kiệm năng lượng 8. Nguồn nước </small></i>

<i><small>5. Tài nguyên nước 1. Tài nguyên đất 3. Năng lượng 4. Sử dụng vật liệu và các </small></i>

<i><small>nguồn tài nguyên </small></i>

<i><small>6. Khí thải và các tác động môi trường 1. Năng lượng 4. Nguồn tài nguyên 5. Nước </small></i>

<i><small>2. Tiết kiệm nước </small></i>

<i><small>7. Nước 2. Ô nhiễm 3. Vật liệu 5. Năng lượng </small></i>

<i><small>2.Tiết kiệm năng lượng với việc sử dụng tài nguyên 3.Tiết kiệm nước với sử dụng nước 4.Tiết kiệm vật liệu với sử dụng nguyên liệu </small></i>

<i><small>6. Nguồn nước 7. Năng lượng và Carbon 8. Sử dụng vật liệu </small></i>

<i><small>9. Chất thải </small></i>

<i><small>1. Hiệu quả sử dụng năng lượng 2. Năng lượng có nguồn gốc tái tạo 3.Thành phần tái chế </small></i>

<i><small>4. Ít gây độc hại 5. Hiệu quả sử dụng nước 6. Tái sử dụng nước 7. Vật liệu tái tạo nhanh </small></i>

<i><small>2. Tiết kiệm Vật liệu và tận dụng tài nguyên 6. Vận hành và Quản lý 2. Tiết kiệm và sử dụng nước hiệu quả 4. Tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả </small></i>

<b><small>Tỉ lệ số lượng các tiêu chí tương đồng </small></b>

<b><small>43/9343/93~ 46% </small></b>

<b><small>TIÊU CHÍ KTX VN HKTSVN </small></b>

<b><small>MỘT SỐ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠNG TRÌNH XANH </small></b>

<b><small>GBCS (Hàn Quốc) </small></b>

<b><small>Green Globes (US, Canada</small></b>

<b><small>, UK) </small></b>

<b><small>Green Mark (Singapore) </small></b>

<b><small>Green Star (Austra</small></b>

<b><small>lia) </small></b>

<b><small>Evaluation standard </small></b>

<b><small>for green building </small></b>

<b><small>(China) </small></b>

<b><small>CEEQUAL </small></b>

<b><small>(UK) (VGBC) </small><sup>Lotus </sup><sup>CTXVN </sup></b><small>(Bộ XD) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>III. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ </small></b>

<i><small>3.1. Tổ chức không gian trong nhà </small></i>

<i><small>3.2. Vỏ bao che 3.3. Vật liệu nội thất 3.4. Chất lượng khơng khí trong nhà </small></i>

<i><small>3.5. Tiếng ồn 3.6. Chiếu sang </small></i>

<i><small>5. Chất lượng của môi trường trong nhà (IeQ) </small></i>

<i><small>2. Sức khỏe và tiện nghi 7. Ô nhiễm </small></i>

<i><small>1. Vi khí hậu cơng trình </small></i>

<i><small>5. Giảm khí thải CO2 7. Mơi trường nội thất </small></i>

<i><small>9. Chất lượng vi khí hậu cơng trìn </small></i>

<i><small>2. Vi khí </small></i>

<i><small>hậu </small><sup>1. Tiết </sup><small>kiệm năng lượng 4. Vi khí hậu cơng trình </small></i>

<i><small>1. Chất lượng vi khí hậu cơng trình </small></i>

<i><small>5.Chất lượng mơi trường trong nhà </small></i>

<i><small>lượng môi trường nội thất </small></i>

<b><small>Tỉ lệ số lượng các tiêu chí tương đồng </small></b>

<b><small>13/93~ 14% </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>13 </small>

<b>Bảng số 1B: So sánh tỷ lệ số lượng các tiêu chí khác biệt với tiêu chí KTXVN </b>

<b><small>TIÊU CHÍ KTXVN </small><sup>MỘT SỐ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VỀ CƠNG TRÌNH XANH </sup></b>

<b><small>IV. KIẾN TRÚC TIÊN TIẾN, BẢN SẮC </small></b>

<b><small>V. TÍNH XÃ HỘI – NHÂN VĂN BỀN VỮNG </small></b>

<b><small>TIÊU CHÍ KHÁC BIỆT (KHƠNG TƯƠNG ĐỒNG) </small></b>

<b><small>VỚI KTXVN </small></b>

<i><small>6. Sáng tạo </small></i>

<i><small>1. Quản lý </small></i>

<i><small>10. Cải tiến </small><sup>2. Chất </sup><small>lượng thiết kế </small></i>

<i><small>1. Đa dạng sinh học 2. Xanh hóa 6. Giảm phế liệu 9. Cải thiện nước ô nhiễm và rác thải </small></i>

<i><small>7. Quản </small></i>

<i><small>lý </small><sup>7. Quản </sup><small>lý dự án </small><sup>5. Các </sup><small>giải pháp và sáng tạo </small></i>

<i><small>6. Quản lý 9. Cải tiến – sáng tạo </small></i>

<i><small>6.Các hoạt động quản lý (xây dựng nhà ở), tính năng tổng hợp của tồn bộ chu kỳ phục vụ (xây dựng công cộng) </small></i>

<i><small>1. Quản lý dự </small></i>

<i><small>án </small><sup> 7. </sup><small>tiên</small><sup>Ưu </sup></i>

<b><small>Tỉ lệ số lượng các tiêu chí khơng tương </small></b>

<b><small>đồng </small></b>

<b><small>16/93~ 17% </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>14 </small>

<b>c/ Về định lượng của từng tiêu chí: </b>

<b> Bảng số 2: So sánh định lượng các tiêu chí lớn trong hệ thơng các bộ tiêu chí CTX </b>

<b>Nhận xét: Mức độ theo thứ tự ưu tiên của 3 tiêu chí theo hệ thống đánh giá công nhận CTX: </b>

►. Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả: <small>51.5–53.5%</small>

►. Địa điểm bền vững: <small>21.6–26.2%</small>

►. Chất lượng môi trường trong nhà: <small>18.7-19.9%</small>

Các tiêu chí khác chỉ chiểm tỷ trọng: <small>5.5-5.7%</small>

<b><small>d/ Phương pháp đánh giá? </small></b>

- Cho điểm hoặc tỷ lệ %

- Xác định theo cấp hạng từ 1 sao-5 sao (CASBEE).

- Bỏ phiếu đánh giá cho từng tiêu chí ( Yes/No). nếu q bán thì thơng qua tiêu chí được đánh giá. ( Theo bộ tiêu chí của Trung quốc “ 3 sao”).

- Xác định các điều kiện tiên quyết (ĐKTQ) hoặc các tiêu chí bắt buộc.

<b><small>STT Bộ tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 </small><sup>Tiêu </sup><sub>Khác </sub><sup>chí </sup></b>

<i><b><small>Địa điểm bền vững </small></b></i>

<i><b><small>Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả </small></b></i>

<i><b><small>Chất lượng môi trường trong nhà </small></b></i>

<small>3 Green Building Certification System (Korea) 22.8 </small> <b><small>47.1 </small></b> <small>22.8 7.3 </small>

<small>Tỉ trọng thang điểm cho từng tiêu chí trên tổng 100% </small> <b><small>21.6–26.2% 51.5–53.5% </small></b> <small>18.7-19.9% </small> <b><small>5.5-5.7% </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

15

<b>2. NỘI DUNG NHIÊN CỨU 2: Định lượng cho các TCKTXVN </b>

<b>2.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ĐỊNH LƯỢNG TCKTXVN: </b>

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng

- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các cơng trình sử dụng năng lượng hiệu quả QCVN 09:2013/BXD - Hệ thống tiêu chí CTX Việt Nam (HTTCCTXVN) - VACEE đang được Bộ Xây dựng thử nghiệm.

- Một số bộ tiêu chí của LEED (Mỹ), BREEAM (Anh), Green Star (Australia), Green Mark (Singapore), Lotus (VGBC), GBI (Malaysia), Green Building, Evaluation standard for green building, Tiêu chuẩn “ 3 sao” của Trung quốc, …

<b>2.2. QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT TCKTXVN </b>

- Giải thưởng KTXVN dành trao tặng cho các dự án thiết kế kiến trúc và quy hoạch sử dụng các giải pháp kiến trúc xanh đạt các giá trị Thẩm mỹ, Bản sắc, Tiên tiến.

- Đối với những tiêu chí có thể định lượng được: kế thừa hoặc nội suy tỷ trọng đánh giá CTX đang áp dụng thử nghiệm của BXD và tham khảo một số nghiên cứu khác có liên quan. (Trong trường hợp tiêu chí thành phần của CTKTX tương ứng về nội hàm với tiêu chí thành phần của CTX).

- Đối với những tiêu chí định tính: sử dụng số phiếu đánh giá của hội đồng xét chọn giải thưởng KTX ( sau đó lượng hóa thành tỷ trọng điểm).

- Cần có sự tương đồng tối đa về nội hàm của hai hệ thống tiêu chí đánh giá cơng nhận CTX và giải thưởng KTX ở Việt nam đối với 3

<i><b>tiêu chí Địa điểm bền vững; Sử dụng tài nguyên, năng lượng hiệu quả; Chất lượng môi trường trong nhà. </b></i>

- Bắt buộc phải tuân thủ các văn bản pháp luật và QCXDVN hiện hành liên quan đến Quy hoạch, Kiến trúc và Quản lý đô thị - (Đối với QCVN 09-2013: bắt buộc thực hiện khi được ban hành chính thức).

- Mức độ quan trọng/ tỷ trọng các tiêu chí đánh giá sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn và định hướng phát triển kiến trúc Việt nam.

- Chứng nhận xanh của Lotus, LEED hay Green mark, VACEE… được xem là tài liệu chứng minh để lấy điểm trên từng tiêu chí tương ứng trong tiêu chí KTXVN.

- Đối với tiêu chí 2.2 (khai thác và sử dụng hiệu quả năng lượng tự nhiên và nhân tạo): sẽ cho điểm theo từng giải pháp tiết kiệm năng lượng cụ thể, không phân biệt tiết kiệm năng lượng được nhiều hay ít.

</div>

×