Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Tiểu Luận - Kinh Tế Phát Triển - Đề Tài - Thực Trạng Và Giải Pháp Tỷ Lệ Giới Tính Nam Khi Sinh Đang Tăng Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

• Các nghiên cứu này đưa ra 1 số kết luận:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Ngữ cảnh nghiên cứu</b>

<b>Nguyên nhân về nhân khẩu học ( biểu hiện ra bên </b>

ngồi thơng qua hành động)

• trẻ em gái mới sinh khơng được khai báo

• nạo phá khi thai nhi là trẻ em gái chủ yếu, phổ biến ở TQ, Đài Loan, Hàn Quốc(nơi tỉ lệ sinh thấp và

cơng nghệ phá thai- siêu âm thì phổ biến rộng rãi)• sự bỏ mặc đối với trẻ sơ sinh gái-mà đỉnh điểm là

tục giết trẻ em- dẫn đến kết quả tỉ lệ tử vong trong năm đầu đời trẻ em gái luôn cao hơn trẻ em trai

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

• Các nước đang phát triển: <small>con trai gắn với trụ cột lao động (trong nền kinh tế nơng nghiệp)</small>

• Kinh tế xã hội đều phát triển: <small>(Hàn Quốc)vai trò người con trai thiên về giá trị văn hóa và tinh thần</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Lý do nghiên cứu

<i><b>• Vấn đề: hiện vẫn chưa rõ liệu tỷ lệ giới tính ở trẻ sơ </b></i>

sinh của Việt Nam có tăng hay khơng, và liệu có xảy ra hiện tượng phá bỏ những bào thai là nữ hay

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Lý do nghiên cứu

<small>• Tuy nhiên, vẫn chưa có cuộc điều tra nào tập trung </small>

<small>nghiên cứu tỷ lệ giới tính của trẻ mới sinh tại Việt Nam  bài viết này sẽ bổ sung vào khoảng trống cịn thiếu ấy. • Ủy ban dân số và kế hoạch hóa gia đình gần đây đã soạn </small>

<small>thảo một bộ luật nghiêm cấm việc xác định giới tính của thai nhi bằng các biện pháp kỹ thuật y học  cho thấy sự quan trọng của việc nghiên cứu tỷ giới tính trẻ sơ sinh. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Câu hỏi nghiên cứu

-Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính khi sinh?

- Tại Việt Nam, cha mẹ có áp dụng các biện pháp để có được đứa trẻ với giới tính như mong muốn?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu tỷ lệ giới tỉnh của những đứa trẻ nhỏ hơn 1 tuổi ở Việt Nam

• Thời gian nghiên cứu: 1989 đến 2001

• Số lượng tỉnh nghiên cứu: 44 tỉnh (1989)

• Nghề nghiệp (của người mẹ): Công nhân viên chức, công nhân, nông dân…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

II/ Dữ liệu và phương pháp:

<small>Đối với tỷ số giới tính khi sinh và tỷ lệ giới tính của dân số ở độ tuổi 0</small>

<small>+ Tỷ số giới tính khi sinh (SRB: sex ratio at birth) là tỷ lệ bé trai đối với bé gái sống sót khi sinh ra.</small>

<small> + tỷ lệ giới tính của dân số ở độ tuổi 0: tính từ dữ liệu điều tra dân số, là một chỉ số tượng trưng cho tỷ lệ giới tính khi sinh.</small>

<small>+sử dụng ba nguồn dữ liệu: số lượng trẻ em ở độ tuổi 0, theo giới tính, từ năm 1989 ; kết quả điều tra dân số 1999; phát hiện từ kết quả mẫu của cuộc Tổng điều tra 1999.Về sự thay đổi tỷ lệ giới tính theo bậc sinh</small>

<small>• -dữ liệu: dữ liệu trên tất cả các ca sinh diễn ra tại hai bệnh viện lớn, một ở Hà Nội và ở thành phố Hồ Chí Minh, đã được thu thập. Cả hai đều nằm trong số các bệnh viện thực hiện những con số cao nhất của việc đỡ đẻ và nạo phá thai ở các thành phố này.</small>

<small>• -Dữ liệu đã có sẵn dành cho năm 2001 tại Hà Nội và năm 1996, 1999 và năm 2001 tại thành phố Hồ Chí Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Về nghiên cứu ảnh hưởng của số lần sinh đẻ hay biết trước giới tính của thai nhi đến tỷ lệ sinh đẻ• Dữ liệu: dữ liệu lịch sử về khả năng sinh sản từ </small>

<small>Khảo sát mức sống ở Việt Nam1997-98. Tất cả phụ nữ được phỏng vấn cung cấp một lịch sử sinh sản cũng như thông tin về việc sử dụng biện pháp </small>

<small>tránh thai, tiêm chủng của trẻ em, chăm sóc trước khi sinh, và về q trình sinh đẻ. Sau đó tiến hành ước tính, phân tích, so sánh thực tế với lý thuyết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>• Ở Việt Nam, Tư tưởng trọng nam ảnh hưởng lớn đến các chỉ số.</small>

<small>• Ở Việt Nam, với chính sách hai con thường không cưỡng chế, đã quản lý để hạn chế phân biệt đối xử với con gái. </small>

<small>• Mong muốn cho một gia đình nhỏ, kết hợp với sự sẵn có ngày càng tăng của cơng nghệ siêu âm và những biện pháp để ảnh hưởng đến giới tính của trẻ em, có thể làm trầm trọng thêm những mong muốn cho con trai trong tương lai gần.</small>

<small>• Sự giảm đi trong các dịch vụ về phá thai trong kỳ 2 của thai nhi có thể chống lại mong muốn phá thai chọn lọc giới tính để có gia đình mong muốn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

I. Định nghĩa

1. Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ số nam giới trên 100 nữ giới tính trên tồn bộ dân số của một quốc gia. Tỉ lệ giới tính khi sinh là số bé trai trên 100 bé gái khi mới sinh ra hay tỉ lệ bé trai đối với bé gái sống sót khi sinh ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2. Mức sinh thay thế:

<small>• Mức sinh thay thế: dùng để chỉ số con gái mà cả một thế hệ phụ nữ trung bình có thể sinh được để thay thế họ trong quá trình tái sinh sản dân số cho thế hệ tiếp theo. Nói cách khác, mức sinh thay thế là mức sinh có khả năng đảm bảo một phụ nữ trong cả đời người có thể sinh được một người con gái để thay thế mình với điều kiện người con gái đó sống được đến độ tuổi của người mẹ khi sinh ra mình. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3. Tỉ lệ sinh sản:

• Tỉ lệ sinh là số trẻ em trung bình được sinh ra trên 1000 người dân của một quốc gia trong một năm. Tỉ lệ sinh sản là số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4. Các thời kì mang thai:

<small>• Thời kỳ mang thai có thể được chia làm ba giai đoạn. </small>

<small>Giai đoạn thụ thai được xem như là phần đầu tiên, kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. </small>

<small>Giai đoạn phôi: từ hai đến tám tuần lễ (hai tháng), thai nhi phát triển như một phơi thai. </small>

<small>Giai đoạn cịn lại (từ tuần thứ chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và em bé trong bụng mẹ lúc đó được gọi là bào thai.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

II. Tình hình chung:

1. Các vấn đề xã hội:

• Nho giáo

 Tương tự như những nước châu Á khác (như

Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc ), Việt Nam có những đặc điểm như tỷ lệ sinh sản thấp và tư

tưởng “trọng nam khinh nữ” do ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ Nho giáo (xét trên góc độ văn hóa, Việt Nam thuộc về phía Đơng châu Á, nơi Nho

giáo phát triển mạnh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

•Nho giáo

 Các quốc gia Nho giáo khác - như Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc – đang trải qua một trong những thời kỳ chuyển biến về nhân khẩu học

nhanh nhất từ trước đến nay của thế giới đang phát triển, và Việt Nam cũng nằm trong xu thế này, bằng chứng là các dữ liệu cho thấy sự sụt giảm nhanh chóng của tỷ lệ sinh sản và sự gia tăng nhanh chóng của tỷ lệ nạo phá thai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>•</small> <sub> Chính sách sinh 1-2 con</sub><small> của Chính phủ Việt Nam:</small>

<small>Mong muốn có thể giảm tỷ lệ sinh sản như nước láng giềng Trung Quốc, từ cuối những năm 1980s, chính </small>

<small>phủ Việt Nam đã đưa ra chính sách “mỗi gia đình có từ 1 đến 2 con”, tuy nhiên hiệu quả của chính sách này lại có sự khác biệt giữa các tỉnh và địa phương.</small>

<small>Nguyên nhân: mức đóng phạt cho việc vi phạm chính sách này tuy có thể là rất lớn ở những vùng nơng thơn thì ở những thành phố lớn lại có thể khơng đáng kể. Hơn nữa, những hình phạt liên quan đến nghề nghiệp hay tiền phạt lại chỉ được áp dụng chủ yếu đối với công nhân viên chức nhà nước và quân đội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>• Xu hướng giảm của tỉ lệ sinh sản:</b></i>

<small>• Tỷ lệ sinh sản của Việt Nam đang có xu hướng giảm . Trong nửa đầu những năm 1990s (1992-1996), báo cáo Nghiên cứu Nhân khẩu và Sức khỏe năm 1997 ước tính tỷ lệ sinh sản trung bình của Việt Nam là 2.6 đứa trẻ trên một người phụ nữ (theo công bố của Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, 1999). Tuy nhiên, theo những phân tích mới nhất của cuộc khảo sát về chất lượng sống tại Việt Nam 1997-1998, tỷ lệ sinh nở trung bình đã giảm xuống còn 2.2 đứa trẻ trên một phụ nữ, dưới mức sinh thay thế.</small>

<small>• Tỷ lệ sinh sản thực chất đã nằm dưới mức sinh thay thế trong gần một thập kỷ qua ở khu vực thành thị, còn ở khu vực nông thôn, tỷ lệ này đã xuống dưới ngưỡng 3.0.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

•<i><b><sub> Ảnh hưởng của tư tưởng </sub></b></i>

<i><b>“trọng nam khinh nữ”:</b></i>

 Những nghiên cứu về tỷ lệ sinh sản và hành vi tránh thai tại Việt Nam đã khẳng định rằng tư tưởng “trọng nam khinh nữ” có ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình. Những gia đình có 2 con gái có khả năng sẽ có thêm đứa trẻ thứ ba hơn là những gia đình đã có ít nhất 1 con trai, và những người phụ nữ chỉ có con gái sẽ ít dùng đến các phương pháp tránh thai hơn là những phụ nữ có con trai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>• Ảnh hưởng của tư tưởng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

• Ảnh hưởng của tư tưởng “trọng nam khinh nữ”:

 Những cuộc nghiên cứu dân tộc học cũng chỉ ra tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, cũng như tình hình thực tế là những người con trai thường có địa vị cao hơn con gái, vẫn đang diễn ra, mặc cho luật pháp và các chính sách của chính phủ ln khuyến khích quyền bình đẳng giới và hình thức gia đình quân bình (bình đẳng giữa con trai và con gái) trong suốt bốn thập kỷ qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

• Nghiên cứu tỷ lệ giới tỉnh của những đứa trẻ nhỏ hơn 1 tuổi ở Việt Nam

• Thời gian nghiên cứu: 1989 đến 2001

• Số lượng tỉnh nghiên cứu: 44 tỉnh (1989)

• Nghề nghiệp (của người mẹ): Công nhân viên chức, công nhân, nông dân…

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Hà Nội: 105, </small>

<small>Hồ Chí Minh: 107.</small>

<b><small>Thái Bình (nơi áp dụng chính sách 2 con): 105</small></b>

<small>Nhìn chung tỷ lệ cả nước không quá cao, riêng 1 số tỉnh miền Nam hơi cao.</small>

<small>Tỷ lệ giới tính quốc gia: 107,7</small>

<b><small>Giữa các tỉnh có sự khác biệt</small></b>

<small>Hà Nội: 110,5 Hồ Chí Minh: 112,4</small>

<b><small>Thái Bình: 118,4 </small></b>

<small>18 tỉnh có tỷ lệ trên 110 (Kiên Giang cao nhất: 128,7)</small>

<small>Tỷ lệ quốc gia: 105,2</small>

<b><small>* Tỷ lệ bình thường ở hầu hết các tỉnh, <110</small></b>

<b><small>* Có 9 tỉnh thuộc (108; 110) – là các tỉnh miền Trung, Nam</small></b>

<b><small>* So với mẫu: 27 tỉnh giảm, 17 tỉnh tăng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>III.1. Độ tuổi của mẹ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Phân tích bảng 2</b>

<small>• Tỷ lệ giới tỉnh của những đứa con sinh sau cùng đối với những bà mẹ tuổi 20-24 và 25-29 lần lượt là 107, 108 (khá cao)</small>

<small>• Đối với những bà mẹ có độ tuổi từ 30-34 và 35-39 có </small>

<b><small>tỷ lệ lần lượt là 111 và 110 => có sự gia tăng tỷ lệ </small></b>

<b><small>giới tính khi tuổi của bà mẹ tăng lên (khi các bà mẹ </small></b>

<small>bắt đầu lớn tuổi) => kết quả này là hợp lý: vì những người phụ nữ lớn tuổi có mong muốn có sự cân bằng </small>

<i><b><small>nếp – tẻ và có động lực để có con trai</small></b></i>

<small>• Ở phụ nữ tầm 40-44, tỷ lệ cịn chưa rõ ràng</small>

<b><small>• Cịn phụ nữ tầm 45-49 có tỷ lệ cao đạt 139, điều này </small></b>

<b><small>có thể do được tính tốn trên 1 lượng ca sinh ít.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2 . Ảnh hưởng của thứ bậc con cái trong gia đình đến tỉ lệ giới tính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>gia tăng trong 3 năm quan sát và theo bậc con cái.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3. Ảnh hưởng của nghề nghiệp bố mẹ đến tỉ lệ giới tính</b>

<small>Qua bảng 4 ta có thể thấy xu hướng tăng lên của tỉ lệ giới tính theo nghề nghiệp : tự kinh doanh, nơng dân, công nhân viên chức và công nhân tại Hà Nội vào năm 2001 . Nhưng tại TP HCM thì khơng có xu hướng nào thể hiện rõ ràng qua năm 2001. Ở Hà Nội tỉ lệ giới tính cao nhất nếu bố mẹ là công nhân viên chức. Ở TP HCM, tỉ lệ sinh ở nông dân và công nhân viên cao hơn 107 ( 111 và 109,0).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Ở Hà Nội</small>

<small>•</small> <sub>Theo đó, ảnh hưởng của nghề nghiệp bố mẹ được thể hiện rõ ràng hơn ở lần sinh </sub><small>thứ 2 của công nhân viên chức ( Bảng 5 – dữ liệu của công nhân viên chức và nơng dân) .</small>

<small>•</small> <sub>Trẻ em được sinh ra ở lần thứ 3 hoặc cao hơn ở Hà Nội có tỷ lệ giới tính cao nhất </sub><small>ở bố mẹ là nơng dân. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i><b>III.3 Giới tính của trẻ sinh trước ảnh hưởng tới giới tính của trẻ sinh sau:</b></i>

• Các số liệu được cung cấp từ các cuộc khảo sát về tiêu chuẩn sống của người Việt Nam đã

chứng minh mạnh mẽ giả thuyết rằng: Những gia đình Việt Nam có hơn 2 con ln sẵn sàng sử dụng các biện pháp có ảnh hưởng đến giới tính của trẻ em được sinh ra. Sử dụng thông tin từ các ca sinh thành công trong số 965 phụ nữ có 3 con tại thời điểm điều tra, tỷ lệ giới tính của đứa con thứ 3 đã được ước tính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Bảng 6</small>

<small>Giới tính của 2 đứa con đầu</small>

<small>NamNữTổng cộngTỷ lệ giới tính</small>

<small>2 nữ</small>

<small>1 nam+1 nữ2 nam</small>

<small>169,498,479,4Tổng cộng496469965105,8</small>

<small>Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Kết quả trong Bảng 6 cho thấy, phụ nữ có 2 đứa con gái đầu, sẽ có khả năng sinh đứa con thứ 3 là con trai cao hơn nhiều (chiếm 169,4%) so với những phụ nữ có 1 con trai và 1 con gái (chiếm 98,4%) hoặc hai con trai (chiếm 79,4%). Và rõ ràng, tỷ lệ sinh con trai trong lần sinh thứ 3 của những phụ nữ đã có 2 con trai thấp hơn hẳn cho thấy mong muốn có con gái của họ. Mong muốn có 1 con trai và 1 con gái đã được xác định trong phân tích về khả năng sinh sản được thực hiện bởi Haughton và Haughton (1999) trên cơ sở số liệu Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>bảng 7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Trong bảng 7, sự phân bố các thành phần gia

đình khác nhau theo giới tính (giả định rằng tỷ lệ giới tính khi sinh độc lập với trẻ em sinh

trước đó) được so sánh với bảng phân phối quan sát (4). Sự khác biệt này giữa hai phân phối rất đáng kể. Chúng tơi giới hạn phân tính đến những phụ nữ đã có một, hai hoặc ba con trong hơn ba lần sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

• Nhìn chung, những gia đình có con trai thường nhiều hơn và những gia đình có con gái ít hơn so với dự kiến. Trong số những gia đình ba con, hai con gái và một con trai là phổ biến hơn so với dự kiến về mặt lý thuyết, và gia đình có 3 con gái cũng như 3 con trai ít phổ biến hơn. Sự khác biệt lớn

nhất giữa dự kiến và bảng phân phối quan sát là gia đình có 2 cơ con gái.

• Kết quả này có thể chỉ ra rằng, sự giới hạn chỉ được sinh 2 con của các cặp vợ chồng có nhiều

khả năng ảnh hưởng đến giới tính của đứa trẻ thứ hai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>bảng 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

• Trong bảng 8, thơng tin về giới tính của trẻ em trong những gia đình có 3 con được sử dụng để so sánh lý thuyết với các quan sát tần số

trong thành phần gia đình. Những kết quả này có ý nghĩ thống kê (p <0,02) và chỉ ra rằng giới tính của đứa trẻ thứ ba bị ảnh hưởng bởi giới tính của hai đứa trẻ đầu tiên. Theo quan sát trong bảng, gia đình bao gồm 3 đứa con củng giới tính, dù là nam hay nữ đều ít phổ biến hơn dự kiến. Tuy nhiên, những gia đình có hai con gái đầu và đứa thứ ba là con trai lại nhiều hơn so với dự kiến và so với có 2 con trai đầu và 1 con gái thứ ba

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

IV/ Nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ giới tính của trẻ 0 tuổi cao

1/Báo cáo thiếu số lượng trẻ sơ sinh nữ

2/ Tỉ lệ bé gái tử vong cao do có khác biệt trong việc chăm sóc sản phụ ở thời kì trứng sớm

3/Phá thai chọn lọc giới tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<i><b>1/Báo cáo thiếu số lượng bé gái</b></i>

• Trung Quốc đưa ra chính sách dân số gia đình nghiêm ngặt, và “trẻ em sinh ra mà khơng có sự cho phép” sẽ bị hạn chế tiếp cận chăm sóc sức khỏe và giáo dục

 dẫn đến việc che giấu sự ra đời của con gái,

hoặc từ bỏ con gái và không báo cáo như là ca sinh sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

1/Báo cáo thiếu số lượng bé gái

<small>• Tuy nhiên ở Việt Nam chính sách dân số gia đình có sự nới lỏng, và khái niệm “trẻ em sinh ra mà khơng có sự cho phép” khơng tồn tại, khơng ảnh hưởng tới trẻ sau này.</small>

<small>• Mức phạt không nghiêm ngặt, số tiền phạt hoặc </small>

<small>lượng lúa phạt thì khác nhau (tùy theo vùng miền). Cơng nhân có thể bị phạt nhiều hơn nơng dân.</small>

<small>•  không dẫn đến báo cáo thiếu trẻ (trừ trường hợp chạy theo thành tích)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

2/ Tỉ lệ bé gái tử vong cao

• Ở Ấn Độ, phân biệt đối xử với trẻ sơ sinh nữ được thể hiện bởi xác suất tử vong cao hơn của trẻ nữ, mặc dù thực tế về sinh học, trẻ sơ sinh nam có nguy cơ tử vong hơn trẻ nữ.

• Tại Việt Nam tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là 47,9 trên 1.000 bé trai và 39,3 trên 1.000 cho trẻ em gái. Tỉ lệ này là bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<i><b>2/ Tỉ lệ bé gái tử vong cao</b></i>

<small>Bởi vì theo các nghiên cứu cho thấy tại Việt Nam </small>

<small>• Một khi sinh ra, con trai và con gái khơng bị đối xử khác biệt (Belanger, 2002a). </small>

<small>• Tình trạng dinh dưỡng khơng khác nhau chỉ vì giới tính, </small>

<small>• Cha mẹ sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khơng kém hơn cho con gái (Haughton và Haughton, năm 1997). </small>

<small>• Các bà mẹ ni con bằng sữa mẹ cho con trai và con gái </small>

<small>trong một khoảng thời gian bằng nhau (Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hố gia đình năm 1999; Swenson, năm 1993), • Giới tính khơng phải là một biến đáng kể để giải thích sự </small>

<small>khác biệt trong tỷ lệ tiêm chủng (Tổng cục thống kê, 2000b)Không dẫn đến tỉ lệ tử vong cao ở bé gái và tỉ lệ giới tính cao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>• Chỉ nêu quan điểm cá nhân chứ chưa lí giải được sự khác biệt về tỷ lệ giới tính của mẫu tổng thể năm </small>

<small>• Mặc khác, tỷ lệ trẻ em chết sau khi khai sinh khiến kết quả nghiên cứu khơng hồn tồn chính xác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

 <b>Những năm 90, tỷ lệ phá thai rất cao và tăng nhanh và hầu hết là ca phá thai được thực hiện trong thời kì đầu của thai nhi</b>

<i><b><small>+ Năm 1996 là 2,5 nghìn người (cao nhất trong tất cảcác nước đang phát triển)</small></b></i>

<i><b><small>+ Năm 1996 với 43,7 ca phá thai/100 thai nhi</small></b></i>

</div>

×