Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

môn cơ sở lập trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN VÀ MÁY TÍNH</b>

<b>BỘ MƠN CƠ SỞ LẬP TRÌNH--- ---</b><sub></sub>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲ</b>

Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Phước DanhSinh viên thực hiện :

Nguyễn Băng Tâm- 2274601080014Võ Xuân Phát- 2274601080022

<b>TP.Hồ Chí Minh- 2023</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

0

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mơn cơ sở lập trình (hoặc cịn được gọi là Introduction to Programming) là một mônhọc cốt lõi trong lĩnh vực Khoa học Máy tính và Cơng nghệ Thơng tin.

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng căn bản về lập trình, giúp sinhviên hiểu về thuật tốn, tức là q trình giải quyết vấn đề thơng qua các bước xử lýđược sắp xếp logic.

Python có một cộng đồng lớn và sôi động trong ngành khoa học dữ liệu. Có nhiều thưviện và cơng cụ phong phú hỗ trợ việc xử lý, phân tích và trực quan hóa dữ liệu nhưNumPy, Pandas, Matplotlib, Seaborn và Scikit-learn. Sự phát triển mạnh mẽ của cộngđồng Python đảm bảo rằng bạn có thể tìm thấy giải pháp và tài liệu hữu ích cho hầuhết các vấn đề trong lĩnh vực này. Python có cú pháp đơn giản, gần gũi với ngơn ngữtự nhiên, có thể kết nối dữ liệu dễ dàng từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cơ sở dữliệu, tệp tin CSV, Excel, SQL, API và nhiều hệ thống lưu trữ dữ liệu khác

Trong bài đồ án môn học Cơ sở Lập Trình, chúng tơi được giao nhiệm vụ thực hiệnmột bài tập lập trình bằng ngơn ngữ Python. Bài tập này yêu cầu viết đoạn mã chophép nhập vào một ma trận hai chiều và chọn các chức năng thực hiện trong menu.Do kiến thức và kĩ năng cịn hạn chế nên chúng em khơng tránh khỏi những sai lầm,thiếu sót trong cách hiểu và q trình viết chương trình. Chúng em rất mong được sựđóng góp ý kiến của Thầy để bài báo cáo đạt được kết quả tốt hơn.

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI MỞ ĐẦU...1

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. MƠ TẢ BÀI TỐN...3</b>

<b>II.PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC...4</b>

<b>III. PHÂN TÍCH THUẬT TỐN...4</b>

<b>Hình 2: Sơ đồ khởi tạo menu...7</b>

<b>Hình 3: Sơ đồ xuất ma trận...8</b>

<b>Hình 4: Lựa chọn 1(tính tổng các số chẵn có trong ma trận)...9</b>

<b>Hình 5: Lựa chọn 2(tìm phần tử chẵn dương nhỏ nhất)...10</b>

<b>Hình 6: Lựa chọn 3( đếm các giá trị nhỏ hơn x)...11</b>

<b>Hình 7: Lựa chọn 4( tạo tập tin văn bản tên output1.txt câu 2)...12</b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I.MƠ TẢ BÀI TỐN</b>

Bài tốn u cầu viết một chương trình Python để nhập một ma trận các số nguyêndương từ người dùng. Sau đó, chương trình phải hiển thị một menu cho phép ngườidùng lựa chọn các chức năng sau:

Tính tổng các phần tử chẵn trong ma trận.Tìm phần tử chẵn dương nhỏ nhất trong ma trận.Đếm số lượng giá trị nhỏ hơn một giá trị x trong ma trận.

Tạo một tệp văn bản có tên là "output1.txt" và ghi kết quả của chức năng số 2 vào tệpnày.

Khi người dùng chọn một chức năng từ menu, chương trình sẽ thực hiện chức năngtương ứng và hiển thị kết quả cho người dùng.

Nếu người dùng chọn chức năng 1, chương trình sẽ tính tổng của tất cả các phần tửchẵn trong ma trận và hiển thị kết quả.

Nếu người dùng chọn chức năng 2, chương trình sẽ tìm phần tử chẵn dương nhỏ nhấttrong ma trận và hiển thị kết quả. Nếu khơng có phần tử chẵn dương nào trong matrận, chương trình sẽ thơng báo cho người dùng.

Nếu người dùng chọn chức năng 3, chương trình sẽ yêu cầu người dùng nhập một giátrị x, sau đó đếm số lượng phần tử trong ma trận mà nhỏ hơn giá trị x và hiển thị kếtquả.

Nếu người dùng chọn chức năng 4, chương trình sẽ tạo một tệp văn bản có tên"output1.txt" và ghi kết quả của chức năng số 2 vào tệp này. Nếu khơng có phần tửchẵn dương nào trong ma trận, tệp văn bản sẽ chứa thơng báo tương ứng.

Người dùng có thể tiếp tục chọn các chức năng từ menu cho đến khi chọn thốtchương trình.

 Phần code và sơ đồ khối đều được cả 2 thành viên đóng góp và phát triển.3

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Sau khi có dữ liệu và nội dung cần thiết:

o Tâm đảm nhận việc đưa thơng tin vào PowerPoint, hồn thiện các slide và tạo rasản phẩm thuyết trình hồn thiện.

o Phát phụ trách viết đồ án bằng Word bằng việc sử dụng các thông tin cả hai đã thuthập ở trên.

1. Phân tích

<b>Dữ liệu đầu vào:</b>

Nhập vào ma trận dưới dạng 2D chứa các số nguyên dương và chọn menu để thực hiệncác chức năng.

Ví dụ: Ma trận nhập vào là:

<b>1.</b> Tính tổng các phần tử chẵn có trong ma trận.

Kết quả: Máy in ra kết quả là 20 (tổng các số chẵn gồm các số 2,4,6,8)

<b>2.</b> Tìm phần tử chẵn dương và nhỏ nhất trong ma trận.

Kết quả: Máy in ra giá trị là 2 (2 là số chẫn dương nhỏ nhất trong ma trận)

<b>3.</b> Đếm các giá trị nhỏ hơn x trong ma trận(x được nhập từ người dùng).

Kết quả: x nhập vào là 5 thì kết quả nhận được là 4 (gồm những số 1,2,3,4 vì các sốtrên đều nhỏ hơn 5)

<b>4.</b> Tạo tập tên văn bản tên output1.txt chứa kết quả câu 2.

Kết quả: Một file văn bản có miền txt tên output1 sẽ được khởi tạo và trong đóchứa kết quả của câu 2

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Thuật toán

<b>Sơ đồ khối</b>

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Hình 1: Sơ đồ khởi tạo ma trận</small></b>

<b><small>Hình 2: Sơ đồ khởi tạo menu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Hình 3: Sơ đồ xuất ma trận</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Hình 5: Lựa chọn 2(tìm phần tử chẵn dương nhỏ nhất)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Hình 6: Lựa chọn 3( đếm các giá trị nhỏ hơn x)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Hình 7: Lựa chọn 4( tạo tập tin văn bản tên output1.txt câu 2)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

a = []

for i in range(dong): a1 = []

for j in range(cot):

elements = int(input('Nhập giá trị {}, {}: '.format(i + 1, j + 1))) a1 = a1 + [elements]

a = a + [a1] return a

def xuatmang2D(matran): for row in matran: for element in row: print(element, end='\t') print()

def cau1(matran): tong = 0 for row in matran: for element in row: if element % 2 == 0: tong += element return tong

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

def cau2(matran): max_num = None for row in matran: for element in row:

if element > 0 and element % 2 == 0: if max_num is None or element < max_num: max_num = element

x = int(input('Nhập x: ')) for row in matran: for element in row: if element < x: count += 1 print('x vừa nhập là:', x)

print('Số giá trị nhỏ hơn x là:', count)

def cau4(matran): max_num = None for row in matran: for element in row:

if element > 0 and element % 2 == 0: if max_num is None or element < max_num: max_num = element

with open("output1.txt", "w", encoding='utf-8') as f: f.write(str(matran))

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

f.write("\n") if max_num is None:

f.write("Khơng có phần tử chẵn dương trong ma trận.") else:

f.write(f"Phần tử chẵn dương và nhỏ nhất trong ma trận là: {max_num}") print('Thông tin câu 2 đã được thêm vào file output1.txt')

def menu(matran): print("Menu:")

print("1. Tính tổng các phần tử chẵn có trong ma trận") print("2. Tìm phần tử chẵn dương và nhỏ nhất trong ma trận") print("3. Đếm các giá trị nhỏ hơn x trong ma trận")

print("4. Tạo tập tin văn bản tên output1.txt câu 2") print("5. Thoát")

print('Bạn đã thốt chương trình!') break

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

dong = int(input('Nhập số dòng của ma trận: '))cot = int(input('Nhập số cột của ma trận: '))matran = np.array(tao_matran(dong, cot))

print("Ma trận vừa nhập là:")xuatmang2D(matran)

Ở trên là một đoạn mã Python đơn giản để làm việc với ma trận. Chương trình chophép người dùng nhập số dịng và số cột của ma trận, sau đó tạo ma trận dựa trên cácgiá trị nhập vào. Chương trình cung cấp một menu cho người dùng lựa chọn các tùychọn để thực hiện các phép tính trên ma trận.

Mã này sử dụng module NumPy để xử lý ma trận và thực hiện các phép tính liên quan.Các phép tính bao gồm:

1. Tính tổng các phần tử chẵn có trong ma trận.2. Tìm phần tử chẵn dương và nhỏ nhất trong ma trận.3. Đếm các giá trị nhỏ hơn một giá trị x trong ma trận.

4. Tạo một tệp văn bản và ghi kết quả tìm được ở phần 2 vào tệp đó.

Mã cung cấp một menu trực quan để người dùng chọn các tùy chọn và thực hiện cácphép tính tương ứng trên ma trận. Người dùng có thể lựa chọn thực hiện các phép tínhnhiều lần hoặc thốt khỏi chương trình khi cần thiết.

Đoạn mã này có thể được mở rộng và tùy chỉnh để thực hiện các phép tính khác trênma trận hoặc thực hiện các tác vụ khác liên quan đến ma trận. Sử dụng module NumPycung cấp nhiều chức năng mạnh mẽ để làm việc với ma trận và dữ liệu số học.

15

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×