Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA, RUBIACEA) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 98 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––





NGUYỄN QUỐC NAM HẢI




NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ
(COFFEA ARABICA, RUBIACEA)







L
L
U
U



N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


H

H
O
O
Á
Á


H
H


C
C









THÁI NGUYÊN - 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––





NGUYỄN QUỐC NAM HẢI




NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN
HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ
(COFFEA ARABICA, RUBIACEA)


CHUYÊN NGÀNH: HOÁ HỌC HỮU CƠ
MÃ SỐ: 60.44.27


L
L
U
U


N
N


V
V
Ă

Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


H
H
O
O
Á
Á


H

H


C
C




NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUYẾT TIẾN






THÁI NGUYÊN - 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả




NGUYỄN QUỐC NAM HẢI


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
LỜI CẢM ƠN

Bản luận văn này đƣợc hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện
Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS.
Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, PGS.TS. Phạm Văn Thỉnh
những ngƣời thầy đã chỉ ra hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn tận tình, động viên
và giúp đỡ từng bƣớc đi của tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứu
Cấu trúc -Viện Hóa học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh
đạo Khoa Hóa, Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Sở
giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh, Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Thuận Thành
số 3 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tôi, những ngƣời thân
trong gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong
quá trình thực hiện luận văn.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009
Tác giả




Nguyễn Quốc Nam Hải


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận văn
Danh mục các hình, bảng và sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3
1.1. CHI COFFEA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CHÚNG 3
1.1.1. Giới thiệu về chi Coffea 3
1.1.2. Những nghiên cứu thành phần hoá học. 3
1.2. CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ NHỮNG SỬ DỤNG TRONG Y HỌC. 5
1.2.1. Mô tả thực vật 5
1.2.2. Một số bài thuốc chữa bệnh sỏi thận trong Y học cổ truyền. 7
1.3. MỘT SỐ ANCALOIT SỬ DỤNG TRONG Y HỌC . 9
1.3.1. Giới thiệu chung về ancalnoit 9
1.3.2. Phƣơng pháp phân tích 10
1.3.2.1. Phân tích định tính 10
1.3.2.1.1. Các phản ứng tạo tủa 10
1.3.2.1.2. Các phản tạo màu 11
1.3.2.2. Phân tích định lượng 12
1.3.2.2.1 Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp phân tích
trọng lượng 13

1.3.2.2.2. Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp “không nước”. 15
1.3.3. Phƣơng pháp phân lập ancaloit 15
1.3.3.1. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp bazơ - dung môi
hữu cơ 15
1.3.3.2. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp axit-nước 16
1.3.4. Phân loại các ancaloit quan trọng trong Y dƣợc theo khung cơ bản 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
1.3.4.1. Ancaloit khung indol 17
1.3.4.2. Ancaloit khung pyridin - (pyperidin) 18
1.3.4.3. Ancaloit vòng ngưng tụ pyrrolidin-pyperidin (khung tropan) 20
1.3.4.4. Ancaloit khung ruban (quinin, quinidin, cinchonin, cinchonidin) 21
1.3.4.5. Ancaloit khung benzyl-isoquinolin 22
1.3.4.6. Ancaloit khung morphinan 23
1.3.4.7. Ergot ancaloit (dẫn xuất axit lysergic) 23
1.3.4.8. Ancaloit khung imidazol 24
1.3.4.9. Ancaloit strychnin 25
1.3.4.10. Ancaloit kháng sinh 25
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM 30
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp xử lý mẫu 30
2.1.2. Phƣơng pháp ngâm chiết 31
2.1.3. Thử hoạt tính sinh học 31
2.1.4. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ dịch chiết 31
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hoá học các chất 31
2.2. DỤNG CỤ, HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Dụng cụ, hoá chất 32
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu 33
2.3. THU NHẬN CÁC DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ 33

2.3.1. Thu nhận các dịch chiết 33
2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết 35
2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol 35
2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit 35
2.3.2.3. Phát hiện các flavonoid 36
2.3.2.4. Phát hiện các cumarin 36
2.3.2.5. Định tính các glucosit tim 36
2.3.2.6. Định tính các saponin 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
2.3.3. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định(antimicrobial activity) 38
2.4. PHÂN LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT 39
2.4.1 Cặn dịch chiết n-hexan (Cof H) 39
2.4.1.1. Ancol mạch dài E4C (hexatriacontan-1-ol) 40
2.4.1.2.

-Sitosterol 40
2.4.1.3. Stigmast-5,22-dien-3-β-ol . 41
2.4.2. Cặn dịch chiết etylaxetat. 42
2.4.2.1. Tritecpenoit 31H6 42
2.4.2.2. 3-O-

-Sitostery - glucopyranosit 43
2.4.3. Cặn dịch chiết MeOH 44
Chƣơng 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG 45
3.2. PHÂN LẬP VÀ NHẬN DẠNG CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG
CÁC DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ. 45
3.2.1. Ancol mạch dài E4C(hexatriacontanol) COF.E4C: C

36
H
74
O 46
3.2.2. Các hợp chất sterol 46
3.2.2.1.

-Sitosterol 47
3.2.2.2. Stigmast-5,22-dien-24R-3

-ol 47
3.2.2.3. 3

-Sitostery-1l-O-

-D-glucopyranosit 49
3.2.2.4. Hợp chất axit lupan-3β-hydroxi-12(13)-en-28-oic (COF18E3-C
30
H
48
O
3
) 50
3.2.2.5. Hợp chất cafein (COF.An – C
8
H
10
N
4
O

2
) 60
3.3. HOẠT TÍNH BÀI SỎI THẬN CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ 61
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN VĂN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

 Các phƣơng pháp sắc ký
CC : Column Chromatography
TLC : Thin-layer Chromatography
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
 Các phƣơng pháp phổ
CAD : Collisional Activated Dissociation
MS : Mass Spectroscopy
EI-MS : Electron Impact Mass Spectroscopy
ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
NMR : Nuclear Magnetic Resonance
1
H-NMR :
1
H-Nuclear Magnetic Resonance
13
C-NMR :

13
C- Nuclear Magnetic Resonance
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
COSY : Correlated Spectroscopy
HMQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation
 Các lĩnh vực khác
MIC : Minimum inhibitory concentration
HIV : Human Immunodeficiency Virus
đvC : Đơn vị Cacbon
v/v : Thể tích/thể tích


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 2.1: Các hệ dung môi triển khai SKLM 32
Bảng 2.2: Khối lƣợng cặn chiết từng phân đoạn của lá cây Cà phê chè 35
Bảng 2.3: Kết quả định tính nhóm các chất trong lá cây Cà phê chè 37
Bảng 2.4: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định các cặn
chiết của lá cây Cà phê chè 39
Bảng 3.1: Số liệu phổ 13C-NMR (CDCl3, 125MHz) của một số sterol
trong lá cây cà phê chè (Coffea arabica) 48
Bảng 3.2: Bảng tƣơng tác xa C  H(HMBC) của COF18E3 59
Bảng 3.3: Bảng tƣơng tác xa C  H(HMBC) của COF.Anc 60

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 2.1: Cây Cà phê chè (Coffea arabica) 6
Hình 3.1: Phổ FT - IR của COF18E3 51
Hình 3.2: Phổ EIS - MS của COF18E3 52
Hình 3.3: Phổ 1H-NMR của COF18E3 53
Hình 3.4: Phổ 13C- NMR của COF18E3 54
Hình 3.5: Phổ DEPT của COF18E3 55
Hình 3.6: Phổ HSQC của COF18E3 56
Hình 3.7: Phổ HMBC của COF18E3 57

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết lá cây cà phê chè 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU

Nƣớc ta có diện tích khoảng 330.000 km
2
. Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích trong đó núi cao trên 500 m chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình. Nhiệt độ trung
bình hàng năm trên 22
0
C, lƣợng mƣa vào khoảng 1200 - 2800 mm, độ ẩm
tƣơng đối cao (trên 80%).
Những đặc thù về điều kiện tự nhiên nhƣ vậy rất thuận lợi cho hệ sinh
thái phát triển. Vì thế nƣớc ta có hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng.
Theo số liệu thống kê mới nhất có trên 12000 loài, trong đó có trên 3200 loài

thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc trong y học dân gian [5].
Từ xƣa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức
quan trọng trong đời sống của con ngƣời. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên
có hoạt tính sinh học đƣợc phân lập từ cây cỏ đã đƣợc ứng dụng trong rất
nhiều ngành công nghiệp cũng nhƣ ngành nông nghiệp, chúng đƣợc sản xuất
thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công
nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm…
Ngày nay, ngành công nghệ tổng hợp hoá dƣợc phát triển mạnh mẽ đã
tạo ra các biệt dƣợc khác nhau đƣợc sử dụng trong công tác phòng, chữa
bệnh nhờ đó giảm tỉ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ. Tuy nhiên, vai trò của
những thảo dƣợc không vì thế mất đi chỗ đứng trong Y học. Nó vẫn tiếp tục
đƣợc dùng làm nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất dẫn
đƣờng (lead-compounds) cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những
dƣợc phẩm mới đáp ứng cho việc điều trị các chứng bệnh thông thƣờng cũng
nhƣ các bệnh nan y (Ung thƣ, HIV, ).
Trên cơ sở trên cho thấy, nguồn cây thuốc dân gian cũng nhƣ các bài
thuốc của đồng bào dân tộc vẫn là kho tàng vô cùng quí giá để khám phá,
tìm kiếm các loại thuốc mới có hiệu lực cao cho công tác phòng và chữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
bệnh. Việc nghiên cứu cây thuốc đã giúp cho chúng ta hiểu rõ về thành
phần và cấu trúc hoá học, hoạt tính sinh học, tác dụng dƣợc lí của cây
thuốc. Từ đó, ngƣời ta có thể tạo ra các chất mới có hoạt tính sinh học cao
hơn để làm thuốc chữa bệnh.
Cây Cà phê chè (Coffea arabica) không chỉ là một cây công nghiệp
quan trọng, mà nó còn là một trong những dƣợc liệu quí. Ở Malaysia và
Indonesia ngƣời ta sử dụng lá cây Cà phê chè sắc nƣớc để làm thuốc lợi tiểu.
Lá cây Cà phê chè còn đƣợc dùng điều trị các bệnh hen xuyễn, nhiễm độc
atropin, cúm, đau đầu, nhiễm độc thuốc phiện. Ngoài ra, đồng bào dân tộc

Dao, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh còn sử dụng lá cây Cà phê chè để
chữa bệnh sỏi thận. Đây là bài thuốc độc vị cổ truyền khá độc đáo. Mặc dù
vậy, cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu về thành phần hoá học và
dƣợc lí của lá cây Cà phê chè. Với mục đích nghiên cứu và tìm hiểu thành
phần hoá học cũng nhƣ hoạt tính sinh học của lá cây Cà phê chè góp phần làm
tăng thêm kho tàng tri thức về cây thuốc cổ truyền Việt Nam [28-36].
Với những lý do trên, lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) đƣợc chọn
làm đối tƣợng cho luận văn nghiên cứu này với tên đề tài là: “ Nghiên cứu
thành phần hoá học của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)”. Nhằm xác định
thành phần và cấu trúc hoá học của các hợp chất có trong lá cây Cà phê chè.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng I
TỔNG QUAN

1.1. CHI COFFEA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CHÚNG
1.1.1. Giới thiệu về chi Coffea
Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ, chi Coffea ở Việt Nam hiện có năm loài
là: Coffea arabica L. (Cà phê chè), Coffea canephora Pierre ex. Froehner
(Coffea rubusta - Cà phê vối), Coffea dewevrei (Coffea excelsa - Cà phê mít),
Coffea liberica Bull ex Hiern. (Cà phê dâu da), Coffea tetrandra P. Chev. in
Herbier (Cà phê tứ hùng). Hiện nay, nƣớc ta trồng cà phê vối và tập trung chủ
yếu ở Tây Nguyên [1], [3].

1.1.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học
Từ các bộ phận của các loài cà phê, ngƣời ta đã phân lập đƣợc một
số lớp chất nhƣ: glycosit (este), ancaloit, aminoaxit, tecpenoit và các amit
[9], [20].

Ancaloit:
NH
2
H
NO
O
H
N
NH
2
O
OH

NH
O
CH
3
N
OH
CH
3

1.1 Axit allantoic
1.2a 3-Metylindolin-2-on
1.2b 2-Hydroxy-3-metyl-1H-indol

N
N
O
O
N
N
CH
3
CH
3
H
3
C

N
N
O
H
3
CO
N
H
NH
3
C
CH
3
O

N

N
O
H
3
CO
N
NH
3
C
CH
3
O
CH
3

1.3 Caffein
1.4 Liberin
1.5 Methylliberin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Glycosit:

O
OH
OH
HO
O
HO
O

OH
OH
OH
O
O
Acylsucroz¬-6-O-(3-Methylbutanoyl)

1.6
O
HO
O
O
OH
OH
OH
O
O
HO
OH
6-O--D-Apiofuranosyl-
1-O-3-Methylbutanoyl-D-glucoz¬

1.7
O
HO
O
O
OH
OH
OH

O
O
HO
OH
6-O--D-Apiofuranosyl-
1-O-3-Methyl-2-butenoyl-D-glucoz¬

1.8
O
O
OH
OH
HO
O
O
OH
HO
HO
OH

O
O
O
OH
HO
O
OH
HO
HO
OH


1.9 Mascaroside
1.10 Mozambioside
Terpenoit.
O
O
OH
O
2
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
2021
(3,19-Abeo-11,16-diepoxy-17-hydroxy-3,18-kauradien-2-on)
Bengalensol

1.11


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Amit

N
H
HN
O
OH
O
HO
N-coumaroyltryptophan

1.12
N
H
HN
O
OH
O
HO
N-Caffeoyltryptophan
OH

1.13

N

H
H
N
O
RHO
R=C
19
H
39
Eicosanoylserotonin
R=C
23
H
45
Tetracosanoylserotonin

1.14

Hiện ngay ngƣời ta cũng chỉ biết nhiều về hạt cà phê nhƣng thành phần
hoá học và tác dụng của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) chƣa thấy có tài
liệu, báo cáo nào đề cập.
1.2. CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ SỬ DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN
1.2.1. Mô tả thực vật
Cây Cà phê chè có tên khoa học là Coffea arabica, thuộc chi Coffea,
họ Rubiacea, lớp Magloniopsida, ngành Magloniophta, giới Platae.
Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt, vì loài cà phê này có lá nhỏ, cây
thƣờng để thấp giống cây chè một loại cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam.
Phân bố địa lí: Cây cà phê chè (Coffea arabica) có nguồn gốc từ
Ethiopia. Cây cà phê chè đƣợc đƣa vào Ả Rập trƣớc thế kỉ XV và đƣợc trồng
ở đảo Java của Indonesia vào năm 1690. Sau đó, đƣợc trồng rộng rãi ở khá

nhiều nơi trên thế giới nhƣ: Suriman, Jamaica, Tây Ấn, Trung Mỹ, Yemen,
Việt Nam …[39]
Ở nƣớc ta, cây cà phê chè đƣợc trồng lần đầu tiên vào năm 1984, lấy
giống từ Cuba. Cho đến nay đã phát triển rộng rãi ra các tỉnh Quảng Ninh,
Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng…[6], [45], [46].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển: Cây có tán lớn màu xanh đậm, lá
hình bầu dục chiều dài 12cm rộng 5 cm. Cây trƣởng thành có thể cao từ 4 - 6
m, nếu để mọc hoang dã có thể cao tới 15 m. Hoa màu trắng, nhị vàng, hoa
thƣờng nở về đêm và nở hết vào 4 - 5 giờ sáng, cây cà phê chè có khả năng tự
thị phấn cao khoảng 90%. Quả hình oval, mỗi quả chứa hai hạt cà phê.

Hình 2.1: Cây Cà phê chè (Coffea arabica)

Cây Cà phê chè đƣợc trồng chủ yếu ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới.
Tuy nhiên điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cây Cà phê chè là
những vùng đất cao từ 1375-1830 m và khô ráo. Nhiệt độ thích hợp từ 16-25
0
C,
lƣợng mƣa khoảng trên 1000 mm. Cà phê chè sau khi trồng khoảng 3 đến 4
năm thì có thể bắt đầu cho thu hoạch cho đến 25 năm thì dừng lại. Thực tế
nó có thể sống đƣợc khoảng 70 năm [1], [5], [6], [38-44].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Đây là loài cây có giá trị kinh tế nhất trong các loài cà phê, nó chiếm
61% các sản phẩm cà phê trên toàn thế giới. Colombia và Brasil là hai nƣớc

xuất khẩu chính hai loại cà phê này. Việt Nam là nƣớc xuất khẩu cà phê lớn
thứ hai thế giới nhƣng chủ yếu là cà phê vối. Năm 2003, Việt Nam giảm 15%
diện tích (khoảng 40.000 ha) cà phê vối để chuyển đổi sang cà phê chè nhằm
đem lại giá trị kinh tế cao hơn. Trên thực tế, do không trồng thử nghiệm trƣớc
mà đã trồng diện rộng đã vấp phải nhiều khó khăn nhƣ sâu bệnh và nấm phá
hoại, điều kiện tự nhiên không phù hợp nên năng xuất thấp [41].
1.2.2. Một số bài thuốc chữa bệnh sỏi thận trong Y học cổ truyền
Cho đến nay, Y học dân gian Việt Nam đã sử dụng khá nhiều bài thuốc,
dƣợc liệu để điều trị bệnh sỏi thận. Dƣới đây là một số bài thuốc và dƣợc liệu
để điều trị sỏi thận.
* Giáng Thạch Thang: Cam thảo tiêu 30g, Đông quỳ tử 10g, Giáng
hƣơng 3g, Hải kim sa: 10g, Hoạt thạch: 10g, Kê nội kim 10g, Kim tiền thảo:
30g, Ngƣ não thạch: 10g, Xuyên ngƣ đằng: 10g. Sắc uống.
Tác dụng: thanh nhiệt, lợi thấp, trị hạ tiêu có thấp nhiệt, sỏi đƣờng
tiết niệu.
* Tang Căn Tam Kim Nhị Thạch Thang: Hải kim sa: 30g, Hoạt thạch:
30g, Kê nội kim(rang với cát): 10g, Kim tiền thảo: 30g, Ngƣ đằng: 10g, Tang
phụ căn: 30g, Thạch vi: 16g, Tỳ giải: 10g, Vƣơng bất lƣu hành: 10g. Sắc uống.
Tác dụng: thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm, chỉ thống, trị thận hƣ, thấp
nhiệt uẩn kết, sỏi đƣờng tiểu.
* Thông Phao Thang: Bại tƣơng thảo: 16g, Biển súc: 6g, Cát cánh: 4g,
Cù mạch: 6g, Lậu lô: 10g, Mông hoa: 16g, Thanh bì: 10g, Vƣơng bất lƣu
hành: 15g. Sắc uống.
Tác dụng: Hành ứ, thông lâm. Trị thấp nhiệt ở bàng quang, ứ trệ hạ
tiêu, sỏi đƣờng tiểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
* Trân Kim Thang Gia Giảm: Hải kim sa: 16g, Kê nội kim: 12g, Lộ lô
thông: 16g, Mạch môn: 10g, Tiểu hồi: 10g, Trạch tả: 12g, Trân châu: 60g, Ty

qua lạc: 12g, Vƣơng bất lƣu hàng: 12g. Sắc uống.
Tác dụng: Thanh nhiệt lợi thấp, thông lâm, bài thạch. Trị thấp nhiệt hạ
chú, uất kết lâu ngày làm cho tạp chất của nƣớc tiểu đọng lại thành sỏi, đƣờng
tiểu có sỏi.
* Niệu Lộ Bài Thạch Thang: Biển súc: 24g, Chi tử: 20g, Chỉ xác: 10g,
Chích thảo: 10g, Cù mạch: 15g, Đại hoàng: 12g, Hoạt thạch: 15g, Kim tiền thảo
30g, Mộc thông: 10g, Ngƣ tất 15g, Thạch vi: 30g, Xa tiền sử: 24g. Sắc uống.
Tác dụng: Tiêu sỏi, thông lâm, hành khí, hoá ứ, thanh lợi thấp nhiệt. Trị
thấp hạ chú, sỏi ở đƣờng tiểu.
Bài thuốc này thích hợp với các chứng sau:
+ Sỏi có đƣờng kính ngang nhỏ hơn 1cm, đƣờng kính dài nhỏ hơn 2cm.
+ Hệ tiết niệu không có dị dạng về giải phẫu và những biến đổi bệnh lý.
* Liệu Lộ Kết Thạch Thang: Bạch vân linh: 10g, Hải kim sa: 15g, Hoạt
thạch: 12g, Hổ phách: 3g, Kim tiền thảo: 15g, Mộc thông: 6g, Thanh bì: 10g,
Xa tiền tử: 10g. Sắc uống.
Tác dụng: lợi thấp, hoá ứ, trị sỏi ở bàng quang.
* Thược Dược Cam Thảo Thang Gia Vị: Bạch thƣợc, Trân châu mẫu:
30g, Cam Thảo, Đàn hƣơng, Nga truật, Nguyên hồ, Hồi hƣơng đều: 10g, Điền
sâm, Mạch môn, Bạch vân linh đều 12g. Sác uống.
Tác dụng: Hoãn cấp, chỉ thống. Trị thận hƣ, lƣng đau, khí âm đều suy,
khí nghịch, sỏi niệu quản.
* Phụ Kim Thang: Kim tiền thảo: 30g, Phụ tử 12g, Thục địa: 20g,
Trạch tả 10g. Sắc uống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Tác dụng: Ôn thận, hành thuỷ. Trị thận khí hƣ tổn, sỏi đƣờng tiểu
[28-36]. Hầu hết các bài thuốc trị sỏi thận ở trên gồm nhiều vị thuốc phổ
biến có mặt Kim tiền thảo, điều trị kéo dài. Riêng bài thuốc cổ truyền của
dân tộc Dao, thuộc loại độc vị, đó là bài thuốc cổ truyền khá độc đáo chỉ sử

dụng một loại thảo dƣợc là lá cây cà phê chè, tác dụng bài sỏi thận với kích
thƣớc nhỏ hơn 10mm là rất tốt trong thời gian ngắn 20 - 30 ngày. Bài
thuốc này đã đƣợc đồng bào dân tộc Dao sử dụng rất có hiệu quả nhƣ sau:
+ Thu hái thuốc: Thu hái quanh năm, thời gian thu hái thích hợp nhất
trong ngày từ 9 - 12 giờ sáng, lá thu hái là các lá bánh tẻ hoặc già hơn.
+ Sơ chế và bảo quản thuốc: Sau khi thu hái, lá cà phê đƣợc hong khô
hoặc sấy ở nhiệt độ 60
0
C, tránh ánh nắng càng tốt. Khi lá đủ khô đƣợc đem đi
thái hoặc nghiền nhỏ (giống nhƣ chè cám) và bảo quản nơi khô ráo thoáng mát.
+ Cách sử dụng: Lấy 15 - 20g lá cà phê chè đã sấy khô nghiền nhỏ cho
vào 3 x 250 ml nƣớc sôi (giống nhƣ pha trà) chiết đƣợc khoảng 700 ml dịch và
dùng uống hết trong ngày (4-5 lần: sáng, trƣa, chiều và tối giống nhƣ uống trà).
Khoảng thời gian điều trị từ 20 - 30 ngày, tuỳ thuộc vào kích cỡ của viên sỏi.
+ Tác dụng: Có tác dụng bài sỏi thậnvới kích cỡ nhỏ hơn 10 mm rất tốt
chỉ trong thời gian ngắn 20 - 30 ngày.
Hiện ngay ngƣời ta cũng chỉ biết nhiều về hạt cà phê nhƣng thành phần
hoá học và tác dụng của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) chƣa thấy có tài
liệu, báo cáo nào đề cập.
1.3. MỘT SỐ ANCALOIT QUAN TRỌNG SỬ DỤNG TRONG Y HỌC
1.3.1. Giới thiệu chung về ancalnoit
Ngày nay, khái niệm ancaloit đƣợc hiểu là các hợp chất tồn tại trong
giới thực vật (thƣờng là các hợp chất vòng) chứa nitơ, có tính kiềm yếu và
phần lớn trong số chúng có hoạt tính sinh học mạnh, ở liều cao là những chất
độc, còn với liều thấp hơn chúng lại là những dƣợc phẩm vô cùng hữu ích và
tên “alcaloids” nghĩa là có tính kiềm yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Các hợp chất ancaloit là một trong những nhóm dƣợc phẩm dị vòng

chứa nitơ quan trọng nhất, cho dù trong những năm gần đây có rất nhiều dƣợc
phẩm dị vòng chứa nitơ đã đƣợc tổng hợp và đƣa ra chữa bệnh.
Trong cùng một thực vật, các ancaloit thƣờng có cấu trúc hóa học gần
giống nhau. Ancaloit trong tự nhiên phần lớn thƣờng ở dạng liên kết (dạng
muối) với các axit hữu cơ đơn giản (axit axêtic, axit oxalic, axit sữa, táo, axit
2,3-dihydroxisuccinic, axit chanh, ), đôi khi trong một vài thực vật (đặc biệt
trong các thực vật giàu ancaloit) các ancaloit chỉ liên kết với các axit hữu cơ
đặc chƣng với chúng nhƣ: axit fumaric, axit cevadinic, axit meconic,
Phần lớn các ancaloit là hợp chất tinh thể rắn, một vài hợp chất trong số
chúng dạng lỏng có thể làm sạch bằng phƣơng pháp chƣng cất mà không bị
phân hủy (coniin, arecolin, nicotin ) ở nhiệt độ phòng. Các ancaloit rắn
thƣờng có vị đắng còn các ancaloit lỏng thƣờng có vị cay.
Các hợp chất ancaloit dạng bazơ tự do hầu hết không tan trong nƣớc,
tuy nhiên tan tốt trong chloroform. Trong các ancaloit thƣờng chứa các
cacbon bất đối, hoạt động quang học (α
D
) và thƣờng chỉ tồn tại trong thực vật
ở một dạng nhất định [21], [22].
1.3.2. Phƣơng pháp phân tích
1.3.2.1. Phân tích định tính
Ngƣời ta đã sử dụng khá nhiều thuốc thử để xác nhận sự có mặt của
ancaloit trong thực vật. Do cơ sở các phản ứng hóa học của ancaloit phần lớn
không rõ ràng, nên ngƣời ta chỉ phân biệt các phản ứng này là phản ứng màu
hoặc phản ứng tạo tủa.
1.3.2.1.1. Các phản ứng tạo tủa
 Thuốc thử Mayer (1865): K
2
HgI
4
[kali-thủy ngân (II) iodua -

kaliumiodomercurat]: Là thuốc thử ancaloit thông thƣờng cho tủa màu trắng
(vàng trắng) không tan kể cả trong dung dịch axit loãng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
 Thuốc thử Dragendorff hay Kraut (1881): KBiI
4
[Kali-bizmut-iodua]:
Thuốc thử ancaloit cho tủa kết tinh màu vàng cam (đỏ).
 Thuốc thử Bouchardat (1839) hay Wagner (1863): KI
3
[dung dịch
kali-iodua 0,1N + I
2
]: cho tủa kết tinh màu nâu đỏ sẫm với ancaloit.
 Thuốc thử Sonnenchein (1857): H
3
[P(Mo
3
O
10
)
4
], axit phosphormolibdenic:
Tạo tủa tƣơng đƣơng mol với hầu hết các ancaloit. Đặc biệt nhạy đối với
quinin và strychnin.
 Thuốc thử Godeffroys: K
4
[Si(W
3

O
10
)
4
], axit silicowonframic: Ngƣời
ta sử dụng dung dịch nƣớc 5% muối natri của nó, cho phản ứng rất nhạy với
ancaloit cho tủa màu trắng.
 Axit cheric (tannin): Tạo tủa vô định hình không màu hoặc trắng vàng.
 Muối Reinecke: NH
4
[Cr(SCN)
4
(NH
3
)
2
], Amoni-tetrarodanato-diammin-
cromat(III): Ban đầu, ngƣời ta sử dụng nó nhƣ tác nhân tạo tủa với các amin bậc
II và amin tercier. Rosenhaler đã sử dụng nó để xác nhận sự có mặt của các
ancaloit và cho tinh thể rất đặc trƣng.
 Natri-tetraphenyl-borat (Kalignost), Na[B(C
6
H
5
)
4
]: Ban đầu, ngƣời ta
sử dụng nó nhƣ tác nhân thử kali, sau đó đƣợc sử dụng thử ancaloit thông
thƣờng, cho tủa màu trắng trong axit axêtic.
Cần lƣu ý rằng: các amin tổng hợp tercier hoặc quaternary amin cũng

thƣờng cho phản ứng tủa ancaloit [21], [22].
1.3.2.1.2. Các phản ứng tạo màu
Trong số các phản ứng ancaloit, phản ứng của ancaloit với các axit
khoáng đặc đôi khi cho chúng ta khả năng phân biệt. Các phản ứng chỉ cho
kết quả tốt đối với các ancaloit có độ sạch cần thiết. Đặc biệt là các phản
ứng tạo màu với axit H
2
SO
4
đậm đặc dựa trên cơ sở khả năng hút nƣớc và
ôxy hóa của nó [21], [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
 Tác nhân Erdmann: 20ml axit H
2
SO
4
đậm đặc + 10 giọt (dung dịch
100ml chứa 10 giọt axit HNO
3
).
Phản ứng không màu với các ancaloit: atropin, koniin, nicotin, caffein,
quinin, cocain, strychnin
Đỏ, vàng: Brucin
Vàng cam, đỏ máu: Veratrin
Nâu đỏ, nâu sẫm: Papaverin
Đỏ máu, vàng: Tebain
 Tác nhân Fröhde: axit H
2

SO
4
đậm đặc + 5% ammoni-molibdat.
Xanh tím: Morphin
Xanh oliu: Hydrastin
 Tác nhân Mandelin: axit H
2
SO
4
đậm đặc + vanadin (axit H
2
SO
4
đậm
đặc + 5% ammoni-vanadat).
Xanh da trời sang đỏ: strichnin
 Tác nhân Marquis: Formaldehide + axit H
2
SO
4
đậm đặc (1ml axit
H
2
SO
4
đậm đặc + 1 giọt formaldehide).
Đỏ tím: Morphin và các dẫn xuất
 Tác nhân Arnold-Vitali: lƣợng nhỏ KNO
2
+ axit H

2
SO
4
đậm đặc.
Màu tím: Atropin, hyoscyamin, scopolamin
Đỏ tím: strichnin
 Tác nhân Thalleiochin: nƣớc clo (brôm) + amoniac.
Xanh lá cây: quinin, quinidin
1.3.2.2. Phân tích định lượng
Những năm trƣớc đây, để xác định đƣợc hàm lƣợng ancaloit cần tiến
hành hai bƣớc. Bước 1. Muối ancaloit tan trong nƣớc đƣợc kiềm hóa bằng
bazơ thích hợp để giải phóng ancaloit ở dạng bazơ không tan trong nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Bước 2. ancaloit tự do đƣợc chiết bằng dung môi thích hợp (chloroform),
sau đó đuổi dung môi và xác định hàm lƣợng ancaloit bằng phƣơng pháp
phân tích trọng lƣợng (gravimetric analysis). Sau này, khi ngƣời ta phát
hiện thấy nếu hằng số phân ly của ancaloit đủ lớn (pKb ≥ 7), thì có thể sử
dụng phƣơng pháp chuẩn độ để xác định hàm lƣợng của nó. Trong trƣờng
hợp này, sau khi đuổi hết dung môi hữu cơ ngƣời ta cho vào dung dịch
ancaloit thừa lƣợng axit H
2
SO
4
0,1N hoặc 0,2N để tạo muối, dung dịch
thừa axit đƣợc chuẩn độ bằng dung dịch kiềm 0,1N hoặc 0,2N.
Ngày nay, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ trong môi trƣờng
„‟không nước‟‟, các muối ancaloit trong dung dịch axit axêtic băng của chúng
đƣợc chuẩn độ trực tiếp bằng axit percloric (HClO

4
). Tác nhân gây nhiễu
trong khi đo nếu do thành phần axit (trong trƣờng hợp muối ancaloit đƣợc tạo
bởi các axit halogenid) có thể loại trừ bằng muối thủy ngân (II) axêtat.
Phƣơng pháp này có thể xác định hàm lƣợng cho cả các ancaloit có hằng số
phân ly nhỏ (pKb ≤7) nhƣ quinin hay papaverin [21], [22].
Để xác định hàm lƣợng ancaloit có thực hiện theo các phƣơng pháp sau:
1.3.2.2.1. Xác định hàm lƣợng ancaloit bằng phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng
a) Kiềm hóa giải phóng ancaloit tự do trƣớc khi chuẩn độ
Để kiềm hóa, thông thƣờng ngƣời ta sử dụng amoniac, đôi khi là
natri-bicacbonat (NaHCO
3
) hoặc nƣớc vôi trong. Nếu kiềm hóa bằng dung
dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH) có thể tạo ra các phản ứng không mong
muốn. Ví dụ: các hợp chất ancaloit dạng este (atropin) có thể bị xà phòng
hóa, các ancaloit dạng phenol (morphin) có thể tạo phenolat không thể
chiết đƣợc bằng chloroform

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Một số bazơ dùng để giải phóng ancaloit tự do khỏi muối của nó nhƣ:
 NaOH: Muối quinidin, muối quinin, codein-phốtphat, dihydrocodeinon
- tartarat, dihydrocodein-tartarat.
 Amoniac (NH
3
): Muối của các este-ancaloit khung tropan, muối
clorua của các dẫn xuất morphin-ancaloit (không dùng cho muối
clorua của morphin), papaverin, ephedrin, pilocarpin, strichnin.
 Natri-bicacbonat (NaHCO
3

): Morphin-clorua, phyzostigmin-salicylat.
b) Phƣơng pháp tiến hành:
Cho lƣợng muối ancaloit đã cân vào phễu chiết và hòa tan trong 5ml
nƣớc, kiềm hóa dung dịch muối đến pH = 10. Ancaloit tự do thƣờng ít tan
trong nƣớc, do vậy ngƣời ta chiết nó bằng chloroform (ete). Dung dịch kiềm
hóa đƣợc chiết 6 lần (mỗi lần 10 ml CHCl
3
). Tách loại và kiểm tra sự có mặt
của ancaloit trong pha hữu cơ lần cuối (dịch chiết lần 6) bằng thuốc thử
Dragendorff hoặc Mayer. Gộp các pha hữu cơ, sau đó làm khan bằng Na
2
SO
4

khan. Lọc qua giấy lọc. Dung dịch thu đƣợc chứa ancaloit tự do, ngƣời ta xác
định hàm lƣợng ancaloit theo các phƣơng pháp thích hợp (phân tích chuẩn độ
hay phân tích trọng lƣợng) tùy thuộc vào độ lớn hằng số phân ly của nó.
Phương pháp chiết nhanh Schulek: Phƣơng pháp chỉ một lần chiết này
chỉ áp dụng đƣợc đối với các muối ancaloit tan tốt trong nƣớc. Cách tiến hành
nhƣ sau: Hòa tan lƣợng muối ancaloit đã biết trong 2 ml nƣớc, thêm 70 ml
CHCl
3
và lắc đều, trong thực tế lƣợng ancaloit sau khi đƣợc giải phóng sẽ hòa
tan hoàn toàn trong pha hữu cơ (pha CHCl
3
), sau đó làm khô bằng Na
2
SO
4


khan, lọc lấy dịch chiết CHCl
3
và tiến hành xác định hàm lƣợng ancaloit nhƣ
trên [21], [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
1.3.2.2.2. Xác định hàm lƣợng ancaloit bằng phƣơng pháp “không nước”.
Trƣớc khi chuẩn độ ngƣời ta cho dung dịch thủy ngân (II) axêtat (trong
axit axêtic băng) vào dung dịch axit axêtic băng của muối ancaloit-halogenua
để tạo ancaloit-axêtat và chất không tan thủy ngân (II) halogenua.
2 B.HCl + Hg(AcO)
2
→ 2 B. AcOH + HgCl
2

Thủy ngân (II) axêtat trong axit axêtic băng là một bazơ yếu không gây ảnh
hƣởng đến xác định hàm lƣợng ancaloit bằng phƣơng pháp chuẩn độ.
Ngoài ra, ngƣời ta còn sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ axit thành phần
muối ancaloit. Ví dụ: Để xác định thành phần ancaloit thông qua muối clorua
của nó đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp sau.
Ngƣời ta cho CHCl
3
vào dung dịch nƣớc của ancaloit-clorua, lắc đều.
Sau đó, chuẩn độ dung dịch 2 pha bằng dung dịch NaOH 0.1N. Ancaloit tự do
tan vào trong CHCl
3
và muối NaCl tan vào nƣớc. Do vậy, có thể coi đây là
phƣơng pháp xác định lƣợng axit đơn giản. Phƣơng pháp này áp dụng cho các
ancaloit quinin và papaverin rất tốt.

Trong số các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng ancaloit trên, phƣơng
pháp xác định hàm lƣợng ancaloit bằng phƣơng pháp “không nước” còn có thể
áp dụng cho những muối amin có phân tử lớn và các tercier hay quaternary amin
[21], [22].
1.3.3. Phƣơng pháp phân lập ancaloit
Trên cơ sở tính chất hóa học và lí học của các hợp chất ancaloit ngƣời
ta tiến hành phân lập chúng chủ yếu theo hai phƣơng pháp sau [21], [22].
1.3.3.1. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp bazơ - dung môi
hữu cơ
Nhƣ đã đề cập ở trên, các hợp chất ancaloit trong thực vật chủ yếu ở
dạng liên kết với các axit hữu cơ đơn giản. Do vậy, mẫu thực vật chứa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
ancaloit sau khi thu hái, xấy khô và nghiền nhỏ đƣợc kiềm hóa bằng bazơ yếu
(nƣớc amoiac, nƣớc vôi trong hoặc Mg(OH)
2
) ở nhiệt độ thấp để giải phóng
ancaloit tự do khỏi muối của nó. Quá trình chiết tách, phân lập ancaloit thông
thƣờng cần tránh sử dụng kiềm mạnh và nhiệt độ cao để tránh sự phân hủy
hay các phản ứng phụ không mong muốn nhƣ raxem hóa. Ancaloit tự do ít
không tan trong nƣớc đƣợc chiết bằng dung môi hữu cơ (chloroform, ete) theo
phƣơng pháp phân đoạn hoặc liên tục. Cặn sau chƣng cất ngoài các ancaloit
còn chứa các hợp chất có tính kiềm khác, do vậy cần tiếp tục các bƣớc làm
sạch tiếp theo nhƣ kết tinh, chạy cột để thu đƣợc sản phẩm mong muốn.
1.3.3.2. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp axit-nước
Trong trƣờng hợp các ancaloit tự do tan rất kém trong nƣớc, ngƣời ta
sử dụng phƣơng pháp chiết axit-nƣớc, với việc sử dụng lƣợng nƣớc-axit lớn
(nồng độ axit ≤ 5%). Sáu đó, kiềm hóa trở lại để tủa hóa ancaloit-bazơ tự do
và thu nhận chúng sau khi lọc. Lợi thế của phƣơng pháp chiết axit-nƣớc là các

ancaloit có thể thu đƣợc ngay sau khi cho dịch nƣớc axit chứa ancaloit qua cột
trao đổi ion dƣơng bằng cách dùng kiềm để giải phóng các ancaloit-bazơ tự
do đƣợc giữ lại trên cột trao đổi ion và với dung môi hữu cơ thích hợp
(chloroform, ete) rửa giải chúng ra khỏi cột, các bƣớc làm sạch tiếp theo thực
hiện giống nhƣ trƣờng hợp bazơ-dung môi hữu cơ.
1.3.4. Phân loại các ancaloit quan trọng trong Y dƣợc theo khung cơ bản
Theo hiểu biết ngày nay về các hợp chất ancaloit, thì thông thƣờng
chúng là các chất quang hoạt. Trong số các đồng phân của chúng thì đồng
phân quang học quay trái (L) có hoạt tính sinh học cao hơn rất nhiều so với
các đồng phân quay phải (D). Sản phẩm raxemic của chúng thƣờng có hoạt
tính nằm ở giữa đồng phân có hoạt tính cao hơn [2], [4], [21], [22].

×