Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

điều kiện thủ tục áp dụng biện phápcưỡng chế trừ vào thu nhập của ngườiphải thi hành án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

<b>KHOA LUẬT</b>

<b><small>–––</small></b><small>🙥 🕮 🙧</small><b><small>–––</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH NHÓM SỐ 06 LỚP 231_DLK0470_02</b>

<b>STTHỌ VÀ TÊNMSSVĐánh giá %Ghi chú</b>

1 Mai Tuấn Kiệt (Nhóm

9 Phạm Phùng Gia Như 197LK21632 Thuyết trình 100%

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Khái quát chung về biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhậpcủa người phải thi hành án theo quy định của pháp luật hiệnhành...1</b>

1. Khái niệm về biện pháp cưỡng chế...12. Khái niệm biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của ngườithi hành án...13. Điều kiện áp dụng...14. Nguyên tắc áp dụng...3

<b>II.Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhậpcủa người phải thi hành án...4</b>

1. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thunhập của người phải thi hành án...42. Mức trừ vào vào thu nhập của người phải thi hành án...5

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án là một trong 6biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự. Biện pháp này được quy định tại Điều 78Luật Thi hành án dân sự , Điều 11, 12 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014.

Chấp hành viên yêu cầu cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động, bảo hiểm xã hộinơi người phải thi hành án nhận tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấpmất sức lao động và các thu nhập hợp pháp khác chuyển cho Cơ quan Thi hành ánhoặc người được thi hành án một phần hay toàn bộ thu nhập của người phải thihành án để thực hiện nghĩa vụ trả tiền theo Bản án, Quyết định của Tịa án, Cơquan có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật.

Việc áp dụng biện pháp này được xác định khi người phải thi hành án có thu nhậptương đối ổn định và khơng tự nguyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Khái quát chung về biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án theo quy định của pháp luật hiện hành</b>

<b>1. Khái niệm về biện pháp cưỡng chế</b>

Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp thi hành án dân sự dùngquyền lực của nhà nước buộc người phải thi hành án thực hiện nghĩa vụ thi hành ándân sự của họ, do chấp hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi hành áncó điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành án.

<b>2. Khái niệm biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người thi hành án. </b>

<i><b>Khái niệm</b></i>

Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án là biện pháp cưỡng chế thi hànhán do chấp hành viên áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án phải thựchiện nghĩa vụ trả tiền theo bản án, quyết định, có thu nhập nhưng không tự nguyệnthi hành án.

<b>3. Điều kiện áp dụng</b>

Biện pháp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án được áp dụng khi có cácđiều kiện sau đây:

Một là, người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền.

Nghĩa vụ thi hành án về tiền là khoản nghĩa vụ mà bản án, quyết định củangười có thẩm quyền tuyên rõ bên có nghĩa vụ phải thanh tốn tiền cho bên cóquyền và được bảo đảm bằng tài sản. Tài sản này có thể được bảo đảm cho toàn bộnghĩa vụ về tiền hoặc một phần nghĩa vụ về tiền do các bên thỏa thuận theo hợpđồng hoặc theo quy định pháp luật.

Điều kiện áp dụng có thể xuất phát từ việc thanh tốn nghĩa vụ hợp đồng hoặcthanh toán tiền chênh lệch giá trị tài sản khi phân chia tài sản trong các vụ ly hôn,thừa kế, bồi thường thiệt hại. Khác với các biện pháp khác, biện pháp này được

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thực hiện khi các khoản tiền mà người phải thi hành án phải trả cho người được thihành án không lớn hoặc phải trả theo định kỳ.

Hai là, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án.

Quyết định trừ vào thu nhập của người thi hành án được thực hiện khi đã có thunhập từ người phải thi hành án. Theo pháp luật Việt Nam quy định thu nhập củangười phải thi hành án bao gồm:

Tiền lương; Tiền công; Tiền lương hưu;

Tiền trợ cấp mất sức lao động;Thu nhập hợp pháp khác<small>1</small>.<small>2</small>

Trong trường hợp người phải thi hành án khơng có thu nhập hoặc có thu nhậpchỉ bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người phải thi hành án, người mà họ có tráchnhiệm ni dưỡng và khơng có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trịtài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản theo quyđịnh của pháp luật không được kê biên, xử lý để thi hành án; thì ra QĐ v.v chưa cóđiều kiện thi hành án mà khơng áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập.

Ba là, người phải thi hành án chỉ thực hiện trong những trường hợp pháp luậtcó quy định.

Việc trừ vào thu nhập của người phải thi hành án được thực hiện trong cáctrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 78 THADS sau đây:

(i) Theo thỏa thuận của các đương sự;

Đương sự có quyền thỏa thuận về việc thi hành án, nếu thoả thuận đó khơng viphạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội. Kết quả thi hành ántheo thỏa thuận được công nhận. (Điều 6 LTHADS)

<small>1Các khoản thu nhập của người phải thi hành án ngoài khoản tiền lương, tiền công do các cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức đang quản lý thu nhập chi trả</small>

<small>2 Khoản 1 Điều 78 Luật Thi hành án dân sự </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

(ii) Bản án, quyết định ấn định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án; Đối với trường hợp bản án, quyết định ấn định trừ vào thu nhập của người phảiTHA, bản án, quyết định đã quy định rõ cách thức thực hiện nghĩa vụ của các bênbằng hình thức trừ vào thu nhập của bên có nghĩa vụ. Tuy nhiên thực tế có nhữngtrường hợp bản án, quyết định của Tịa án ấn định trừ vào thu nhập nhưng khi tổchức thi hành án thì người phải THA khơng cịn nguồn thu nhập đó nữa, dẫn đếnviệc tổ chức thi hành án gặp vướng mắc.<small>3</small>

Ví dụ: Bản án tuyên: A phải bồi thường thiệt hại cho B là 50.000.000 đồngnhưng được trừ vào thu nhập của A (tiền lương là 10.000.000đ) tại nơi A đang làmviệc là công ty C mỗi tháng 3.000.000đ cho đến khi bồi thường xong cho bên B.

(iii) Thi hành án cấp dưỡng, thi hành án theo định kỳ, khoản tiền phải thi hànhán không lớn hoặc tài sản khác của người phải thi hành án không đủ để thi hànhán.<small>4</small>

Đối với các trường hợp khoản tiền phải thi hành án khơng lớn thì có thể thihành xong khi áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thihành án (có thể là sau 1 lần hoặc 1 số lần áp dụng). Trường hợp này sau khi xácminh được thu nhập của người phải thi hành án, Chấp hành viên không cần phải xác minh, xử lý các tài sản khác (nếu có) của người phải thi hành án mà áp dụngln biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập.

Ví dụ: Ông A phải thanh toán trả bà B 3 triệu đồng, qua xác minh thấy ông thunhập tiền lương 5 triệu đồng/tháng. Trường hợp này chỉ sau 6 lần cưỡng chế trừvào thu nhập của ông A là sẽ thi hành xong (mức cao nhất được trừ theo khoản 3Điều 78 là 30% của 5 triệu đồng = 1.500.000 đồng/1 tháng. Do vậy Chấp hànhviên cần phải tiến hành xác minh, xử lý các tài sản khác của ông A mà áp dụngluôn biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.

* Trong trường hợp khoản tiền hay tài sản khác của người phải thi hành án dobên thứ ba giữ thì chấp hành viên có thể lập biên bản làm việc hoặc có văn bản yêucầu bên thứ ba đang giữ tài sản giao nộp cho cơ quan thi hành án dân sự để thihành án.

<small>3 Việt Hịa , “Khó trừ vào thu nhập của người phải thi hành án” , báo pháp luật4 Khoản 2 Điều 78 Luật Thi hành án dân sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

* Việc cưỡng chế thi hành án không được thực hiện trong thời gian từ 22 giờđến 06 giờ sáng ngày hôm sau, các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luậtvà các trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định.

- Trừ vào thu nhập theo tỷ lệ pháp luật quy định

Mức trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức laođộng: Mức cao nhất là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng, trừ trường hợp cóthỏa thuận khác.

Đối với mức trừ đối với thu nhập hợp pháp khác: Mức trừ căn cứ vào thu nhậpthực tế của người phải thi hành án, nhưng phải đảm bảo sinh hoạt tối thiểu chongười phải thi hành án và người được nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật.

<b>II.Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án</b>

<b>1. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi hành án</b>

- Đầu tiên, chấp hành viên ra quyết định cưỡng chế trừ vào thu nhập của ngườiphải thi hành án

Quyết định này được xác định dựa trên các quy định của pháp luật về thi hànhán dân sự và thông tin liên quan đến người phải thi hành án, bao gồm cả tình trạngtài chính của họ. Trong quyết định này, thông tin cụ thể về người phải thi hành án,số tiền cần trừ vào thu nhập, nơi và thời hạn thực hiện trừ khấu được nêu rõ. Chấphành viên lập dự thảo quyết định cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hành án và gửi cho người phải thi hành án, cơ quan, tổ chức, người sử dụng laođộng, Bảo hiểm xã hội nơi người phải thi hành án nhận tiền lương, tiền công, tiềnlương hưu, tiền trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác của người phải thi hành án<small>5</small>dân sự hoặc người chịu trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức đó và lậpbiên bản về việc giao hồ sơ khấu trừ vào thu nhập. Biên bản phải có chữ ký củaChấp hành viên, người nhận quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hànhán. Trường hợp người nhận quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành ánkhơng ký thì phải có chữ ký của người làm chứng.<small>6</small>

Quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành phải ghi rõ các nội dungsau: Ngày, tháng, năm ban hành quyết định; Căn cứ ban hành quyết định; Họ tênChấp hành viên; Họ tên người phải thi hành án; Số tiền phải trừ vào thu nhập; Sốtài khoản của cơ quan thi hành án dân sự nhận tiền bị khấu trừ; Thời hạn thực hiệnviệc khấu trừ.<small>7</small>

Chấp hành viên ra quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án thihành án thì phải ghi đúng theo phụ lục III biểu mẫu của Thơng tư 04/2023/TT-BTPvừa mới có hiệu lực từ ngày 01/10/2023.

- Tiếp theo, thực hiện quyết định cưỡng chế trừ vào thu nhập

Khi nhận được quyết định trừ vào thu nhập của người phải thi hành án, cơquan, tổ chức, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội nơi đang quản lý tiềnlương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp và các thu nhập hợp pháp khác củangười phải thi hành án dân sự phải khấu trừ tiền để chuyển vào tài khoản của cơquan thi hành án dân sự hoặc chuyển cho người được thi hành án theo quyết địnhtrừ vào thu nhập .<small>8</small>

Trường hợp trừ vào thu nhập của người phải thi hành án dân sự thơng qua Bảohiểm xã hội thì người phải thi hành án dân sự có trách nhiệm ký nhận vào danhsách chi trả lương hưu hoặc tiền trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. Trường hợpngười phải thi hành án dân sự cố tình khơng ký vào biểu mẫu đã quy định thì cầnlập biên bản và Chấp hành viên ký thay đương sự đối với số tiền khấu trừ để nhậnsố tiền khấu trừ đó và chuyển biên lai thu tiền thi hành án cho cơ quan trừ vào thunhập làm thủ tục quyết toán.

<small>5 Khoản 4 Điều 78 LTHADS</small>

<small>6 Khoản 2 Điều 11 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN ngày 14/01/20147 Khoản 1 Điều 11 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN ngày 14/01/20148 Khoản 3 Điều 11 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN ngày 14/01/2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Mức trừ vào vào thu nhập của người phải thi hành án.</b>

Theo khoản 3 Điều 78 LTHADS quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiềnlương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiềnđược nhận hàng tháng, trừ trường hợp đương sự có thỏa thuận khác. Đối với thunhập khác thì mức khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của người phải thi hànhán, nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó và người đượcni dưỡng theo quy định của pháp luật. Theo đó, đối với thu nhập khác thì luậtkhông quy định mức khấu trừ cao nhất là bao nhiêu. Do đó, có thể hiểu rằng khithực hiện việc khấu trừ CHV có thể khấu trừ mức cao hơn hoặc thấp hơn 30%nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó và người được nidưỡng theo quy định của pháp luật.

Như vậy, khi thực hiện việc khấu trừ CHV có thể khấu trừ mức cao hơn hoặcthấp hơn 30% nhưng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của người đó vàngười được ni dưỡng theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Người phải thi hành án dân sự nhận được thu nhập từ lương là 15 triệuvà thu nhập hợp pháp khác là 5 triệu. Mức trừ cao nhất vào lương là 30% x 15 triệu= 4,5 triệu. Còn thu nhập khác là 5 triệu nhưng giả sử mức sống tối thiểu là 2triệu/1 người, họ phải nuôi 2 con nhỏ, vậy mức 5 triệu thu nhập khác đó chưa đảmbảo cuộc sống tối thiểu cho 3 mẹ con họ nên không được trừ.

<b>Câu hỏi: A nợ X 100 triệu đồng vì A khơng có tài sản gì nên Chấp hành viên</b>

10 triệu đồng/ tháng. Tính mức trừ vào thu nhập của A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>KẾT LUẬN</b>

Trên đây là ý kiến của nhóm về biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập của ngườiphải thi hành án. Tuy nhiên, có thể thấy còn một số hạn chế, vướng mắc cần phảiđược khắc phục thì mới nâng cao hiệu quả của biện pháp trừ vào thu nhập như:Quy định về mức trừ vào thu nhập của người phải thi hành án có thể dẫn đến nhiềucách hiểu khác nhau, gây lúng túng cho chấp hành viên khi áp dụng, cần được sửacho thống nhất. Vì cịn gây ra những cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng biệnpháp cưỡng chế trừ vào thu nhập chưa thống nhất. Và có thể thấy LTHADS năm2014 cần phải sửa đổi, bổ sung để việc xác định mức trừ được hiểu theo cách thứba, nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. post326353.html/

Việt Hịa , “Khó trừ vào thu nhập của người phải thi hành án” , báo pháp luật4. Nguyễn Cơng Bình, Bùi Thị Huyền (2019), “ Giáo trình Luật Thi hành án dân sự Việt Nam”, NXB. Công an nhân dân, tr.248

6. hanh-an-dan-su.aspx

Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN ngày14/01/2014

8. Luật thi hành án dân sự

</div>

×