Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Câu hỏi và bài tập môn Văn hóa doanh nghiệp - Lớp QTKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.65 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MƠN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>

<b>PHẦN CÂU HỎI:</b>

Câu 1: Các đặc trưng của văn hoá?

Câu 2: Văn hoá bản chất của đất nước Việt Nam? Áp dụng trong xây dựng văn hốdoanh nghiệp cần chú ý những gì?

Câu 3: Đâu là văn hoá đối ứng, văn hoá hiện tượng của dân tộc Việt Nam? Câu 4: Nguồn gốc tự do của văn hoá Châu Âu?

Câu 5: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai, giải thích:a. Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội

b. Triết lý kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.c. Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững.d. Thay đổi tự giác là một trong những cách thay đổi văn hóa doanh nghiệp.e. Cạnh tranh hợp pháp là một trong những chuẩn mực đạo đức của hoạt động doanhnghiệp

f. Giá trị nền tảng bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu…được doanh nghiệpcông bố rộng rãi ra công chúng.

Câu 6: Các yếu tố cấu thành văn hóa? Ý nghĩa của việc xem xét các yếu tố này trongviệc xem xét các yếu tố này trong hoạt động kinh doanh là gì?

Câu 7: Khi quản trị quốc gia, quản trị doanh nghiệp chú ý văn hố bản chất như thế nào?Câu 8: Vai trị và lợi ích khi tập trung đầu tư xây dựng văn hố doanh nghiệp là gì? Câu 9: Giá trị tinh thần và giá trị vật chất trong một nền văn hố là gì? Giá trị tinh thầnquyết định giá trị vật chất hay ngược lại?

Câu 10: Các khái niệm triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi?

Câu 11: Biểu trưng văn hố doanh nghiệp, mơ hình tảng băng trơi?

Câu 12: Các cấp độ văn hố theo Edgar H.Schein? Trình bày nội dung từng cấp độ?Câu 13: Đặc trưng văn hoá doanh nghiệp mạnh và văn hoá doanh nghiệp yếu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu 14: Từ xây dựng văn hoá doanh nghiệp đưa ra gợi ý để tạo sự khác biệt có giá trị, cólợi cho người tiêu dùng và môi trường?

Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hố doanh nghiệp?

Câu 16: Văn hóa doanh nhân là gì? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanhnhân?

Câu 17: Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp? Câu 18: Các cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp?

Câu 19: Tại sao các doanh nghiệp hiện nay lại ít quan tâm đến xây dựng văn hóa doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường? Phân tích vai trị của văn hóa kinh doanh trong việc

<i>xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiểu thế nào về “cạnh tranh bằng văn</i>

<i>hóa”? </i>

Câu 20: Cần phải làm gì để xây dựng thành cơng văn hóa doanh nghiệp? Trình bày vaitrị của văn hóa doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp?Câu 21: Phân biệt trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh? Phân tích mối quanhệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội với hiệu quả kinh tế?

Câu 22: Tồn cầu hịa kinh tế tác động như thế nào đến văn hóa kinh doanh? Tồn cầuhóa kinh tế có thể trở thành rào cản cho những doanh nghiệp muốn hoạt động trêntrường quốc tế như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 23: Phân tích văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh của người ViệtNam?

Câu 24: Theo bạn, trong bối cảnh hội nhập và giao lưu tồn cầu hóa hiện nay, văn hóaứng xử trong kinh doanh của người Việt cần thay đổi như thế nào cho phù hợp?

Câu 25: Trình bày đo lường sự khác nhau văn hóa quốc gia theo quan điểm Hofstede vàchiều hướng giá trị văn hóa theo quan điểm của Schwartz?

Câu 26: Có những người quản lý cho rằng « chỉ nên tuyển những nhân viên tâm huyết,nhiệt tình, khơng nên tuyển những người giỏi vì giỏi nhưng khơng có tâm càng dễ sinhchuyện » ; lại có những người quản lý cho rằng « chỉ nên tuyển những người có nănglực, nhiệt tình khơng quan trọng bằng, bởi vì lịng nhiệt tình dễ gây dựng hơn là năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

lực ». Quan điểm của bạn như thế nào về vấn đề này và cho biết người quản lý cần phảilàm gì để xây dựng thành cơng văn hóa doanh nghiệp?

Câu 27: Phân tích vai trò của triết lý kinh doanh trong sự phát triển của doanh nghiệp. Vìsao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp ? Triết lý kinh doanhcó ý nghĩa như thế nào đối với quản lý chiến lược của doanh nghiệp ? Liên hệ với mộtdoanh nghiệp của Việt Nam.

Câu 28: Hãy bình luận về triết lý của một công ty Việt Nam mà bạn biết? Theo bạn, việcxây dựng và triển khai kinh doanh ở nước ta hiện nay có làm giảm nạn tham nhũng, tiêucực trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh ?

Câu 29: Bạn hãy nêu nguyên tắc ứng xử chung nhất mà theo bạn cho là cơ bản, là nềntảng quan trọng nhất khi giao tiếp, ứng xử với con người ở các nền văn hóa khác biệt.Câu 30: Tại sao việc hiểu biết về đạo đức kinh doanh lại quan trọng đối với các nhà quảntrị? Thảo luận về quan điểm cho rằng: «Cơng ty ln tin đối xử theo cách thức đạo đứcbất kể chi phí kinh tế ».

Câu 31: Bạn có nghĩ rằng quản trị dựa trên giá trị đạo đức chỉ mang tính hình thức? Vấnđề đạo đức có nảy sinh khơng khi một cơng ty gần như khơng bao giờ tham gia mộtchương trình nhân đạo, từ thiện nào cả?

Câu 32: Thế nào là hoạt động CSR đúng đắn? Có phải trách nhiệm xã hội trong kinhdoanh chỉ việc tăng tối đa tầm nhìn của sự tham gia xã hội? « Trách nhiệm xã hội » và« việc làm từ thiện » của các doanh nghiệp có cùng ý nghĩa khơng?

Câu 33: « Nhà quản lý lớn tuổi thường sẽ cảm thấy bị đe dọa bởi nhà quản lý trẻ tuổi,các nhân viên có năng lực và cấp dưới có nhiều kiến thức, thơng tin và được giáo dụccao hơn ? Bạn có đồng ý với quan điểm này hay khơng ? Vì sao?

Câu 34: Ông Richard Moore – một chuyên gia trên lĩnh vực xây dựng thương hiệu vớihơn 12 năm kinh nghiệm làm việc ở Việt Nam đã có một nhận định về việc xây dựng

<i>thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam « Doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu trong sáng</i>

<i>tạo hình ảnh thương hiệu ». Theo bạn cần sử dụng các yếu tố của văn hóa kinh doanh</i>

như thế nào trong việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Câu 35 : Thảo luận về vấn đề đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội của

McDonald qua bộ phim SuperSize Me.

Câu 36: Qua bộ phim The Aviator nói về nhà phi cơng, doanh nhân tỷ phú nổi tiếng nước Mỹ qua cuộc đời của ông Howard Hughes. Link bộ phim

a. Trình bày quan điểm của bạn về vấn đề này.

b. Nếu bạn là chủ doanh nghiệp, nếu có đài truyền hình phỏng vấn bạn về vấn đềtrên, bạn sẽ trả lời như thế nào?

Câu 39: Từ bài viết “Tiếp xúc văn hóa Việt Nam và Pháp” của PGS.TS Phan Ngọc, rútra những vấn đề văn hóa dân tộc được trình bày trong bài viết này? Phân tích & bìnhluận?

Câu 40: Chúng ta có cần tơn giáo để tạo một xã hội đạo đức (morals) không? (The Big Questions) 41: Tìm hiểu văn hóa doanh nhân và đóng góp cho xã hội thông qua trang Nhờ có những nhà doanh nhân như vậy đóng gópvào sự phát triển giáo dục của Hoa Kỳ. Ngay từ rất sớm người Mỹ đã hiểu rằng tương laicủa họ – những người tự do – phụ thuộc vào trí tuệ và sự thơng thái của chính họ, chứkhơng phải của kẻ thống trị nào đó ở xứ sở xa xơi.

Vì lẽ đó, chất lượng giáo dục vẫn là mối quan tâm hàng đầu của Hoa Kỳ kể từ ngày lậpquốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

"Tôi hiến tặng phần lớn vốn liếng của mình để phát triển giáo dục: Tơi nghĩ rằng đó mớichính là chìa khóa để phát triển nhân loại. Chúng ta cần phải suy nghĩ về tương lai chungcủa mình và bước đầu tiên để tiến tới mục đích này là các khả năng xã hội, tình cảm vàtrí tuệ mà chúng ta có thể cung cấp cho con em của mình” - George Walton Lucas, Jr. làmột nhà sản xuất phim, đạo diễn, diễn viên, tác giả kịch bản người Mỹ và là chủ tịch củahãng Lucasfilm.

Ông được biết đến nhiều nhất với vai trò tác giả của loạt phim khoa học viễn tưởngChiến tranh giữa các vì sao và bộ phim phiêu lưu Indiana Jones. George Lucas cũng làmột tỷ phú với tài sản 3,9 tỷ USD.

Làm thế nào doanh nhân Việt Nam ý thức đến việc trách nhiệm xã hội? Hoạt động trốnthuế núp dưới cái bóng CSR thơng qua thành lập các quỹ như thế nào?

Câu 42: Sưu tập các câu ca dao tục ngữ về chủ đề tự chủ, tinh thần làm chủ của ngườiViệt

Câu 43. Đoàn kết chân chính? Doanh nhân chân chính? Những con người tư duy & nhâncách như thế nào mới có tinh thần đồn kết chân chính? Bạn hãy trình bày suy nghĩ củabản thân về 2 chủ đề đoàn kết chân chính & doanh nhân chân chính?

Câu 44: Trí lớn & nhân cách lớn của một dân tộc?

Câu 45: Nghiên cứu cơng cụ OCAI trong xác định dạng văn hóa doanh nghiệp

<b>PHẦN BÀI TẬP:</b>

<b>Bài 1: So sánh văn hóa doanh nghiệp tại doanh nghiệp A và doanh nghiệp BDoanh nghiệp A:</b>

<b> Đây là doanh nghiệp chuyên về sản xuất. Những nhà quản lý được kỳ vọng phải giải</b>

thích được quyết định của mình, và «nhà quản lý giỏi » phải cung cấp được những dữliệu chi tiết để chứng minh cho đề xuất của mình. Những quyết định sáng tạo gây ra thayđổi quan trọng hay mạo hiểm không được khuyến khích. Vì sẽ bị phê bình hay xử phạtcơng khai nên nhà quản lý của những dự án thất bại ln cố gắng khơng thực thi nhữngý tưởng có thể làm doanh nghiệp phát triển chệch hướng. Một nhà quản lý cấp dưới đãtrích dẫn một câu nói nổi tiếng trong cơng ty là : «Nếu nó khơng hỏng, đừng sửa nó. »

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trong cơng ty này cịn có những quy luật và ngun tắc bao quát khác mà tất cảnhân viên bắt buộc phải tuân theo. Các nhà quản lý giám sát nhân viên rất chặt chẽ đểđảm bảo khơng có sự chệch hướng. Họ rất quan tâm đến hiệu suất mà không để ý đếnnhững yếu tố tác động tới tinh thần của nhân viên hay tình trạng thay thế nhân viên.

Các hoạt động công việc được thiết kế cho cá nhân. Trong những phòng ban riêngbiệt, nhân viên phải giảm thiểu các hình thức tiếp xúc với nhân viên khơng thuộc phạmvi chức năng hay phận sự liên quan. Các chương trình đánh giá kết quả công việc vàtưởng thưởng nhấn mạnh nỗ lực cá nhân, mặc dù quyết định tăng lương hay đề bạtthường dựa trên yếu tố thâm niên công tác.

<b>Doanh nghiệp B:</b>

Doanh nghiệp này cũng chuyên về sản xuất. Tuy nhiên, đội ngũ quản lý lại khuyến khíchvà tưởng thưởng cho những ai mạo hiểm và tạo ra thay đổi. Những quyết định trực quancũng được đánh giá như những quyết định lý tính. Đội ngũ quản lý rất tự hào vì doanhnghiệp của họ có một q trình trải nghiệm những tiến bộ khoa học mới và thành côngcủa họ là tiên tục giới thiệu sản phẩm được cải tiến. Nhà quản lý hay nhân viên có ýtưởng hay đều được khuyến khích phát triển ý tưởng đó. Thất bại coi như là kinh nghiệmđể học hỏi. Doanh nghiệp này luôn tự hào là đơn vị tiên phong trên thị trường và nhanhchóng đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách hàng.

Doanh nghiệp này có rất ít quy luật hay nguyên tắc bắt buộc nhân viên phải tuântheo, và việc giám sát cũng khá lỏng lẻo vì các nhà quản lý tin rằng nhân viên của mìnhlàm việc tích cực và đáng tin cậy. Họ quan tâm đến năng suất cao nhưng cũng quan tâmđối xử tốt với nhân viên. Công ty này rất tự hào với danh tiếng là một nơi làm việc rấttốt.

Các hoạt động cơng việc được thiết kế theo nhóm, và thành viên trong nhómđược khuyến khích tương tác với những người có quyền hạn và phạm vi chức năngkhác. Nhân viên nói chuyện tích cực về sự cạnh tranh thi đua giữa các nhóm. Các cánhân và tập thể đều có mục tiêu khác nhau, tiền thưởng được trao dựa trên mục tiêu đạtđược. Nhân viên có quyền tự chọn biện pháp, cách thức để làm việc nhằm đạt được mụctiêu của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bài 2: Bê bối hoạt động tài chính của Enron</b>

Câu chuyện của cơng ty Enron của Mỹ là câu chuyện thời sử nóng nhất trên thịtrường tài chính thế giới vào giai đoạn cuối năm 2001 và đầu năm 2002.

Được thành lập từ năm 1985 trên cơ sở sáp nhập hai công ty Houston Natural Gas vàInternorth of Omaha, Enron nhanh chóng trở thành một công ty đa quốc gia hùng mạnhtrong lĩnh vực năng lượng. Enron đã trở thành công ty lớn thứ bảy của Hoa Kỳ và có lúclà cơng ty năng lượng hàng đầu thế giới. Không ai ngờ Enron, một tập đồn năng lượnghùng mạnh ln có tên trong danh sách các công ty phát triển nhất nước Mỹ, lại sụp đổnhanh như vậy. Trong một buổi họp trước tồn thể nhân viên của mình năm 2001,Kenneth Lay đã tuyên bố: “Chúng ta có một tổ chức hùng mạnh nhất trong giới doanhnghiệp ngày nay”. Và kết cục là Enron đã phá sản ngay trong năm này, Kenneth Layphải chịu án tù 45 năm.

Được thành lập từ năm 1985 trên cơ sở sáp nhập hai công ty Houston Natural Gasvà Internorth of Omaha, cái tên Enteron (ruột) xuất phát từ ý tưởng cho rằng đó là bộphận khơng thể thiếu trong q trình tiêu hóa. Nhờ những quy định mới về tự do hóa thị

<i>trường năng lượng Mỹ trong thập niên 90, họ đã lột xác từ một hãng làm ăn mờ nhạt</i>

thành tập đồn có thể thay đổi sự cân bằng trong lĩnh vực kinh doanh năng lượng. Luậtchính sách năng lượng năm 1992 buộc các công ty nhỏ phải mở cửa đường truyền tảiđiện cho hệ thống phân phối của Enron. Năm 2000. Enron là một trong 7 cơng ty Mỹ códoanh số hơn 100 tỷ USD, lợi nhuận lên tới 10 tỷ USD.

Sai lầm của cơng ty này chính là phụ thuộc q nhiều vào các giao dịch tài chính.Lãnh đạo Enron đã không chịu đứng ở lĩnh vực sản xuất và buôn bán năng lượng mà lạinhảy sang những lĩnh vực dịch vụ tài chính trong ngành năng lượng. Đây là lĩnh vựckinh doanh đầy mạo hiểm và cần rất nhiều vốn. Để che giấu việc công ty đã vay quá khảnăng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để lập ra công ty con mà khôngkhai báo tài chính.

Bằng cách này, Enron vừa khơng phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu đượcnhững khoản lỗ. Kết quả là Enron đã thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu củacơng ty cũng theo đó tăng lên vun vút. Khi mà Enron phải thơng báo chính thức rằng từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

năm 1997 công ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những người “trong cuộc” đã kịp thờithu những món lợi khổng lồ từ cổ phiếu của công ty. Cụ thể, ông Chủ tịch kiêm TổngGiám đốc đã giữ 138 triệu cổ phiếu của công ty. Đầu năm 2001, Ken bán ra với giá 79USD một cổ phiếu. Hầu hết những vụ mua bán này đều không được công bố. Cuối năm2001, mỗi cổ phiếu chỉ còn 0,6 USD.

Vào tháng 8/2001, Giám đốc điều hành Jeffrey Skilling từ chức vì lý do cá nhân.Enron công bố lỗ 618 triệu USD trong quý III nhưng thực tế lên tới 1,2 tỷ USD. Khicơng ty khó khăn, họ thuyết phục nhân cơng nhận lương và thưởng bằng cổ phiếu. Làmcách đó, giá trị của Enron đã bị giảm sút nghiêm trọng. Khi Ủy ban Chứng khốn Mỹđiều tra, Giám đốc tài chính Fastow phải ra đi, cổ phiếu của Enron tụt giá thảm hại, lịngtin của khách hàng đã mất khiến họ khơng đầu tư nữa và công ty khánh kiệt.

Theo các chuyên gia kinh tế, một công ty hoạt động lành mạnh phải cơng khai tàichính với các đối tác và ngược lại. Thế nhưng, nhiều đối tác của Enron đã khơng tntheo các ngun tắc kế tốn khiến họ bất lực trong việc kiểm sốt tình hình tài chính. Sốnợ 1,2 tỷ USD bị giấu nhẹm đi đã gây hoảng loạn trên thị trường chứng khốn khi nó bịtiết lộ.

<i><b>Ngồi những lời tự đánh bóng về khả năng quản lý, Enron được quảng cáo rất</b></i>

hiệu quả qua công ty kiểm tốn Arthur Andersen và các nhà phân tích phố Wall, nhờ vậysố người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục. Chi nhánh Houston của Arthur Anderson,ông Joe Berardino thừa nhận họ đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Tuy khẳng định rằngArthur Andersen đã làm tất cả để hạn chế thấp nhất khả năng đổ vỡ của Enron, nhưng họlại hủy hầu hết tài liệu có liên quan đến vụ việc, ngay cả khi Ủy ban chứng khoán đã mởcuộc điều tra.

Nhiều nhà phân tích chứng khốn hồi tháng 11/2001 còn tư vấn cho khách hàngmua cổ phiếu Enron. Nhiều người thừa nhận không hiểu sâu về công việc làm ăn của

<i>Enron nhưng tin rằng đây là cơng ty có triển vọng bởi cổ phiếu của họ liên tục tăng giá</i>

trong thời gian dài. Trong khi các chun gia phân tích phải đánh giá tình hình tài chínhcủa Enron một cách độc lập thì họ lại phụ thuộc chủ yếu vào báo cáo tài chính do Arthur

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Anderen cung cấp. Đến khi công ty tuyên bố phá sản với số nợ 31,2 tỷ USD, khơng ít

<i>người mới kêu trời.</i>

Enron chính là câu chuyện về việc đội ngũ quản lý, đứng đầu là Ken Lay, xâydựng một văn hóa hướng thành tích vừa thể chế hóa vừa dung hịa hành động lầm đườnglạc lối. Đây là trường hợp mà đội ngũ quản lý tạo ra một thế giới mà chính họ cũngkhơng hiểu, vì thế mà họ khơng thể điều khiển. Đó là một xã hội tội lỗi, phát triển trongmột công ty, ở đây muốn nói đến sự thơng đồng giữa các nhà tư vấn của Enron và cáctrung gian kinh tế. Thật sự, bạn có thể thấy trước rất nhiều trường hợp gian lận lại là sựbất tài hết sức nguy hiểm. Vấn đề lớn ở Enron chính là sự kém cỏi chết người đi trướcgian lận: khi mà nguồn gốc của sự yếu kém này chính là sự thiếu kinh nghiệm, sự khờkhạo và một thái độ quá coi trọng kết quả…Và sau cùng là, là sự thiếu khả năng đối mặtvới thực tế khi xuất hiện những vấn đề không như ý muốn.

Câu hỏi thảo luận:

1. Hãy bình luận về hành động của cơng ty Enron. Có gì sai trái không?

2. Ứng xử của Enron với người lao động và với cổ động có vấn đề gì khơng? Ứngxử vi phạm điều gì?

3. Anh/chị có suy nghĩ về sự liên minh giữa Enron và cơng ty kiểm tốn ArthurAndersen, với các nhà tư vấn chứng khoán?

4. Bài học rút ra từ tình huống là gì?

5. Tình huống của Enron có liên quan gì với thị trường mới nổi khơng?

<b>Bài 3: Cơng ty H.B.Fuller có trụ sở tại St.Paul, Minnesota qua báo chí được biết rằng</b>

một trong các sản phẩm của cơng ty là keo dính Resistol đang được các trẻ em đườngphố ở Honduras sử dụng để hít và gây ra tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe củanhững trẻ em này. Danh tiếng là một công ty có trách nhiệm xã hội bị đặt dấu hỏi khơngchỉ bởi những nhà hoạt động và quan chức y tế tại Honduras mà cịn bởi những kháchhàng và cổ đơng của cơng ty tại Mỹ. Chính phủ đã xử lý vấn đề bằng cách yêu cầu côngty bổ sung thêm dầu mù tạt vào sản phẩm Resistol để ngăn không cho trẻ em lạm dụngnó, nhưng những nhà quản lý công ty cho rằng đây không phải là giải pháp hợp lý bởi vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dầu mù tạt cũng gây ra một số tác hại phụ nguy hiểm và ảnh hưởng xấu đến chất lượngcủa sản phẩm.

Ngoài ra, việc thay đổi cơng thức hóa học của sản phẩm dường như là không khảthi. Do vấn đề này bắt nguồn từ các điều kiện xã hội nên công ty cũng đã tính đến mộtphương pháp mang tính cộng đồng tương tự như phương án đã được công ty Gillete ápdụng khi công ty này gặp một vấn đề tương tự tại Mỹ. Tuy nhiên, thực trạng xã hội tạiHonduras khơng thích hợp cho việc áp dụng cách xử lý này.

3. Nêu một số giải pháp khác để xử lý vấn đề lạm dụng sản phẩm Resistol? Công tycó nên hợp tác với chính phủ hay khơng?

<b>Bài 4: Tìm hiểu nguồn gốc văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam. </b>

Giúp nâng cao nhận thức và sự hiểu biết giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc Việt Nam,người Việt Nam thông qua giá trị tinh thần của Đức Vua hiền Trần Nhân Tông được ghichép lại trong chính sử.

Câu hỏi: Tìm hiểu những giá trị tương đồng của các bậc khai quốc công thần từ thờiQuang Trung trở về trước? Theo bạn, giá trị đó giống và khác như thế nào nếu so sánhvới các dân tộc khác trên thế giới?

Tài liệu tham khảo:

<small>-</small> Tham khảo bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên.<small>-</small> Cư trần Lạc đạo phú của Đức Vua hiền Trần Nhân Tơng<small>-</small> Tồn tập Trần Nhân Tông của Lê Mạnh Thát

<b>Yêu cầu: Bài viết ngắn gọn, gạch đầu dịng các ý chính, khơng dài q 3 trang A4</b>

<b>Bài 5: Một nhân viên cũ, tên là Hoa, bị sa thải bởi vì hiệu quả cơng việc thấp, vắng mặt</b>

và chậm trễ thường xuyên do tác hại của việc lạm dụng uống rượu gây ra. Sau đó, một

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thời gian cô Hoa đã báo tin cho bạn là cô ta đã nộp đơn ở công ty khác và đã đưa tênbạn, thông tin điện thoại, email của bạn vào phần người tham khảo trong hồ sơ xin việccủa cô ta. Bạn biết cô Hoa đang rất cần một cơng việc (cơ ấy một mình ni ba đứa con).Cô Hoa nhờ bạn giúp đưa những lời giới thiệu tốt, không đề cập đến những vấn đề trướcđây của cô ta và cô Hoa đảm bảo với bạn rằng bây giờ cô đã thay đổi, đã kiểm sốt đượcthói quen xấu trước đây.

Cơ Hoa cũng nhờ bạn nói rằng cơ ta tự nguyện xin nghỉ việc để dành thời gian giải quyếtviệc gia đình, chăm sóc con cái trong thời gian con bị bệnh và cơng ty đã rất hài lịng vớicơng việc cơ ấy đã làm ở cơng ty cũ.

Bạn thích cơ Hoa và tin tưởng cô Hoa là nhân viên tốt khi cơ ấy khơng có những vấn đềnhư trước đây. Bạn nghi ngờ việc cơ Hoa đã vượt qua thói quen không tốt trước đây củacô ta. Tuy nhiên, bạn sẽ không giới thiệu cô Hoa với công ty của bạn để thuê cô Hoa làmviệc trở lại.

1. Bạn nói gì với cơ Hoa trong hai trường hợp:

Trường hợp 1: Cô Hoa đã tự đưa thông tin của bạn là người tham khảo

Trường hợp 2: Cô Hoa hỏi bạn là người tham khảo trước khi để tên bạn vào hồ sơ xinviệc của cơ Hoa.

2. Bạn nói gì với nhân viên bên công ty cô Hoa đã nộp đơn gọi điện thoại hỏi bạn xácnhận thông tin về cơ Hoa?

3. Bạn sẽ nói gì với người bạn của bạn, lại là người xác nhận thông tin của cô Hoa? 4. Giá trị gì đang bị đe dọa? Có một số giá trị mâu thuẫn với nhau phải không? Giảithích?

<b>Bài 6: Bốn quyết định kinh doanh</b>

1. Một đại diện bán hàng cho một nhà cung cấp máy tính đang gặp khó khăn có cơ hộihồn tất một hợp đồng trị giá nhiều triệu đô la. Chuyến giao hàng đầu tiên có thể đúnghạn nhưng những lần giao tiếp theo có thể bị chậm trễ. Bất kỳ một sự chậm trễ nào trongviệc chuyển đổi sang hệ thống máy tính mới sẽ gây ra những tổn thất nghiệm trọng vềchi phí cho khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2. Giám đốc nghiên cứu của một công ty hàng không bổ nhiệm một phụ nữ làm trưởngnhóm chế tạo dựa trên kiến thức tuyệt vời của cô này về dự án. Việc hồn thành nhanhbản thiết kế và chế tạo mơ hình mẫu có vai trị quyết định đối với thành cơng của cơngty. Các thành viên nam thuộc nhóm của cô đang cố gắng phá hoại những nỗ lực tập thểmột cách tinh vi do họ không muốn làm việc dưới sự chỉ đạo của một phụ nữ.

3. Phó chủ tịch phụ trách tiếp thị của một công ty bia lớn đang lo lắng trước việc hãngđối thủ của cô đang mở chiến dịch tiếp thị tại các trường đại học. Các sinh viên chiếmmột tỷ lệ lớn trong doanh số bán bia và thường trung thành trọn đời với một số nhãnhiệu bia cụ thể. Việc uống bia khi chưa đủ tuổi và lạm dụng đồ uống có cồn là một vấnđề nghiêm trọng trong trường đại học.

4. Giám đốc điều hành một công ty sản xuất dụng cụ nhà bếp có quy mơ vừa nhận đượcu cầu sát nhập với một công ty lớn hơn. Vị giám đốc điều hành này sẽ nhận được sốtiền đền bù cả gói rất lớn và các cổ đơng của công ty sẽ được trả mức giá cao hơn giá thịtrường cho cổ phiếu của mình. Tuy nhiên, việc sát nhập này sẽ dẫn đến việc đóng cửamột nhà máy tại một thị trấn nhỏ.

Câu hỏi thảo luận:

1. Người đại diện bán hàng có nên ký hợp đồng mà không báo trước cho khách hàng vềvấn đề mà họ có thể gặp phải hay khơng?

2. Giám đốc nghiên cứu có nên để người phụ nữ thơi khơng làm trưởng nhóm chế tạonữa hay khơng ? Anh ta nên chọn phương án nào?

3. Phó chủ tịch phụ trách tiếp thị có nên cạnh tranh trực tiếp và tiến hành các chiến dịchquảng cáo mạnh đến sinh viên đại học hay khơng? Bà phó chủ tịch nên ra quyết định haykhơng?

4. Vị giám đốc điều hành có nên đề xuất việc sát nhập hay không? Anh ta nên cân nhắcđến quyền lợi của bản thân mình hay quyền lợi của các cổ đơng? Anh ta có nghĩa vụ(hay quyền lợi) gì khi tính đến cả quyền lợi của cơng nhân và cộng đồng ?

5. Những quan điểm khác nhau nào được sử dụng để tiếp cận từng trường hợp? Nhữngquan điểm này có thể được kết hợp với nhau hay khơng và nếu có thì như thế nào?

</div>

×