Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

hoạt Động và giao tiếp tâm lí học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.37 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

PS101 – TÂM LÝ HỌC

<b><small>HOÀNG THỊ NHỊ HÀ</small></b>

<b>Bài 3: HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>2</small>

<small>- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG</small>

<small>- KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI GIAO TIẾP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG GIAO TIẾP</small>

GIỚI THIỆU BÀI HỌC

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>4</small>

<b>NỘI DUNG BÀI 3</b>

<small>3.1 HOẠT ĐỘNG</small>

<small>3.1.1 Khái niệm hoạt động</small>

<small>3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động3.1.3 Cấu trúc của hoạt động</small>

<small>3.1.4 Phân loại hoạt động3.2 GIAO TIẾP</small>

<small>3.2.1 Khái niệm giao tiếp</small>

<small>3.2.2 Chức năng của giao tiếp:3.2.3 Phân loại giao tiếp:</small>

<small>3.2.4 Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mơ nhóm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3.1. Hoạt động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Tên học phần</small></b>

3.1. Hoạt động

<b>• Lao động chân tay• Lao động trí óc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.1.1. Khái niệm về hoạt động </b>

<small>Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía con người. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>8</small>

<b>3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)</b>

<b>Hoạt động</b>

Trong hoạt động, có hai q trình diễn ra, đó là q trình đối tượng hóa và q trình chủ thể hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)</b>

<b><small>Quá trình đối tượng hóa: </small></b>

<small>qCon người chuyển những năng lực, đặc điểm tâm lý của mình vào trong sản phẩm.</small>

<small>qSản phẩm là nơi chứa đựng những đặc điểm tâm lý của con người, là nơi tâm lý của con người được bộc lộ. </small>

<small>qTâm lý người được bộc lộ, được khách quan hóa trong q trình làm ra sản phẩm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Tên học phần</small></b>

Hình ảnh hoạt động

<b><small>Vẽ chân dungTrồng rau thủy canh hồi lưu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.1.1. Khái niệm về hoạt động (tt)</b>

<b><small>Q trình chủ thể hóa: </small></b>

<small>qKhi hoạt động, con người chuyển từ phía khách thể vào bản thân mình những quy luật, bản chất của thế giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân.</small>

<small>qThơng qua hoạt động, con người có thêm kinh nghiệm về thế giới, lĩnh hội những thuộc tính, những quy luật của thế giới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>12</small>

<b>3.1.2 Các đặc điểm của hoạt động</b>

b.Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành

c.Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định

d.Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.1.3 Cấu trúc của hoạt động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>14</small>

<b>3.2. Giao tiếp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3.2.1 Khái niệm giao tiếp</b>

<small>qGiao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa người và người, thơng qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. </small>

<small>qGiao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người - người để thực hiện hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>16</small>

<b>3.2.1 Khái niệm giao tiếp (tt)</b>

<b><small>Các hình thức giao tiếp:</small></b>

<small>qGiao tiếp giữa cá nhân với cá nhân</small>

<small>qGiao tiếp giữa cá nhân với nhóm</small>

<small>qGiao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3.2.2. Các chức năng của giao tiếp</b>

<small>1.Chức năng thông tin liên lạc hai chiều giữa các chủ thể tham gia giao tiếp</small>

<small>2.Chức năng điều chỉnh hành vi</small>

<small>3.Chức năng cảm xúc</small>

<small>4.Chức năng phối hợp hoạt động </small>

<small>5.Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau</small>

<small>6.Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Tên học phần</small></b>

<b>Cửa sổ Johary</b>

<b><small>3. Vùng che dấu</small></b>

• VD: Bạn khơng tiết lộ bạn đã có người u hay chưa

<b><small>4. Vùng khơng biết</small></b>

• VD: Năng khiếu, khả năng sáng tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.2.3. Phân loại giao tiếp</b>

<b>3.2.3.1. Phân loại theo phương tiện giao tiếp</b>

<b>Dựa vào</b>

<b>phương tiện giao tiếpGiao tiếp </b>

<b>vật chất </b>

<b>Giao tiếp ngơn ngữ </b>

<b>Giao tiếp tín hiệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>22</small>

<b>3.2.3. Phân loại giao tiếp (tt)</b>

<b>3.2.3.2. Phân loại theo </b>

<b>khoảng cách không gian</b>

<b>Dựa vàokhoảng cách</b>

<b>không gianGiao tiếp </b>

<b>trực tiếp</b>

<b>Giao tiếp gián tiếp</b>

<b>Trung gian</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3.2.3. Phân loại giao tiếp (tt)</b>

<b>3.2.3.3. Phân loại theo quy cách giao tiếp</b>

<b>Dựa vàoquy cách</b>

<b>giao tiếpGiao tiếp </b>

<b>Chính thức</b>

<b>Giao tiếp </b>

<b>Khơng chính thức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>24</small>

<b>3.2.4. Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mơ nhóm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3.2.4. Một số vấn đề trong giao tiếp ở quy mơ nhóm</b>

<small>q</small><b><small>3.2.4.1 Hệ thống cấp độ giao tiếp</small></b>

<small>q</small><b><small>3.2.4.2. Các trạng thái bản ngã trong giao tiếp</small></b>

<small>q</small><b><small>3.2.4.3. Các dạng cấu trúc giao tiếp có thể có ở quy mơ nhóm</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>3.2.4.2.Các trạng thái bản ngã trong giao tiếp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>28</small>

<b>3.2.4.3. Các dạng cấu trúc giao tiếp có thể có ở quy mơ nhóm</b>

<b><small>1. Cấu trúc hình sao2. Cấu trúc vòng tròn3. Cấu trúc dây chuyền4. Cấu trúc đan chéo5. Cấu trúc phân nhóm</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.2.4.3. Các dạng cấu trúc giao tiếp có thể có ở quy mơ nhóm</b>

<b><small>Cấu trúc hình sao</small></b>

45

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

45

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3.2.4.3. Các dạng cấu trúc giao tiếp có thể có ở quy mơ nhóm (tt)</b>

<b><small>Cấu trúc dây chuyền</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>3.2.4.3. Các dạng cấu trúc giao tiếp có thể có ở quy mơ nhóm (tt)</b>

<b><small>Cấu trúc phân nhóm</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>34</small>

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

1.Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động. Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2.Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3.Nêu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4.Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

1.Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động. Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2.Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3.Nếu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4.Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Tên học phần</small></b> <small>36</small>

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

1.Phân tích khái niệm, các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động. Lấy một hoạt động cụ thể làm ví dụ phân tích các đặc điểm và cấu trúc của hoạt động đó?

2.Phân tích khái niệm và các loại giao tiếp?

3.Nêu ví dụ và phân tích các trạng thái bản ngã trong giao tiếp?

4.Phân tích các dạng cấu trúc giao tiếp trong nhóm?

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

• Phân tích khái niệm HĐ

• Các đặc điểm

• Cấu trúc của hoạt động.

• qtrình tác động = con người  thế giới=>

sản phẩm (đối thượng, chủ thể hóa).

• đối tượng, chủ thể,

mục đích ntắc gián tiếp• Chủ thể: Hoạt động,

hành động, thao tác; Đối tượng: Mục đích,mục

tiêu, phương tiện => sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>Tên học phần</small></b>

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

• Phân tích khái niệm HĐ

• Các đặc điểm

• Cấu trúc của hoạt động.

• qtrình tác động = con người  thế giới=>

sản phẩm (đối thượng, chủ thể hóa).

• đối tượng, chủ thể,

mục đích ntắc gián tiếp• Chủ thể: Hoạt động,

hành động, thao tác; Đối tượng: Mục đích,mục

tiêu, phương tiện => sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

<small>• Phân tích khái niệm GT• Hình thức giao tiếp</small>

khơng biết

• Phương tiện, không gian, quy cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>Tên học phần</small></b>

• Bản ngã trong giao tiếp• Cấu trúc giao tiếp

• Phụ mẫu, người lớn, trẻ con

• Sao, dây chuyền, trịn, đan xen, nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3</b>

<small>• Phân tích khái niệm GT• Hình thức giao tiếp</small>

khơng biết

• Phương tiện, khơng gian, quy cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>Tên học phần</small></b>

• Bản ngã trong giao tiếp• Cấu trúc giao tiếp

• Phụ mẫu, người lớn, trẻ con

• Sao, dây chuyền, trịn, đan xen, nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<i>CẢM ƠN</i>

</div>

×