Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

công nghệ đa truy cập phi trực giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÔNG NGHỆ ĐA TRUY CẬP PHI TRỰC GIAO </b>

NOMA Technology

<i>Thành viên: Nguyễn Đăng Quý</i>

<i>Nguyễn Đình Lê QuangNguyễn Thế Tân</i>

<i>GVHD:TS. Lê Thị Phương Mai</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY CẬP</b>

<i><b>1. Giới thiệu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Mạng 1G</b></i>

‐ Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA - để phân chia phổ vô tuyến thành các kênh), được sử dụng trong công nghệ 1G và dựa trên điều chế tần số tương tự.

‐ Được sử dụng cho các cuộc gọi thoại và có tốc độ dữ liệu lên tới 10 kbps.

<small>Read More</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Mạng 2G</b></i>

‐ Hệ thống 2G sử dụng sơ đồ đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA - phân chia phổ vô tuyến thành các khe thời gian).

‐ Cung cấp chất lượng âm thanh tốt hơn, tốc độ dữ liệu lên tới 100 kbps và cũng giới thiệu các tính năng như nhắn tin văn bản và thư thoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Mạng 3G</b></i>

‐ Hệ thống 3G, sử dụng kết hợp FDMA, TDMA và Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) để cung cấp tốc độ dữ liệu lên tới 2 Mbps.

‐ CDMA cho phép truy cập internet di động và gọi điện video và tận dụng tính trực giao của chuỗi trải phổ để cho phép ngày càng nhiều người dùng truy cập vào hệ thống di động.

<small>Read More</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Mạng 4G</b></i>

‐ Được giới thiệu vào những năm 2010, hệ thống 4G sử dụng Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDMA) và Đa truy cập phân chia theo không gian (MIMO) để cung cấp tốc độ dữ liệu lên tới 100 Mbps.

‐ Cung cấp truy cập internet di động, phát trực tuyến và chơi game nhanh hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Mạng 5G</b></i>

‐ 5G (Thế hệ thứ năm): Được giới thiệu vào năm 2020, OFDM là định dạng điều chế được sử dụng trong các hệ thống truyền thông không dây hiện đại bao gồm 5G.

‐ Hệ thống 5G sử dụng tần số sóng milimet (mmWave) và định dạng chùm tia để cung cấp tốc độ dữ liệu lên tới 10 Gbps.

‐ Cung cấp khả năng truy cập Internet di động, thực tế ảo và thực tế tăng cường thậm chí cịn nhanh hơn.

<small>Read More</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ưu điểmNhược điểm</b>

OMA ‐ Phát hiện máy thu đơn giản hơn.

‐ Hiệu suất quang phổ thấp hơn.

‐ Số lượng người dùng hạn chế.‐ Chất lượng.

‐ Tăng độ phức tạp cho máy thu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

‐ Đa truy nhập phi trực giao NOMA (Non-Orthogonal Multiple Access): người dùng có thể truyền tín hiệu tại cùng một tài nguyên tần số - không gian – thời gian. Phục vụ được số người dùng lớn.

<i><b>NOMA về cơ bản chia thành 3 loại :2.1. Cơng nghệ NOMA là gì?</b></i>

‐ NOMA miền cơng suất (Power domain NOMA).‐ NOMA miền mã (Code domain NOMA).

‐ NOMA miền không gian (Spatial domain NOMA).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Power domain NOMA</b></i>

Các user khác nhau sẽ dùng chung tài nguyên thời gian, tần số, mã nhưng được cấp phát các mức công suất khác nhau dựa vào chất lượng kênh truyền tại phía máy thu.

<i><b>Code domain NOMA</b></i>

Các user sử dụng chung tài nguyên thời gian, tần số và được phân biệt với nhau nhờ các chuỗi trải phổ đặc trưng. NOMA sử dụng các chuỗi trải phổ thưa hoặc các chuỗi phi trực giao có độ tương quan chéo thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

› <sub>Mã hóa chồng chất ở máy phát và khử nhiễu liên tiếp (SIC) ở máy thu nên có thể sử dụng cùng </sub>

một phổ cho tất cả người dùng.

› <sub>Tại vị trí máy phát, tất cả các tín hiệu thơng tin riêng lẻ được xếp chồng lên nhau thành một </sub>

<i><b>Khử nhiễu liên tiếp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Image placeholder</small>

<b>2.2. Các kỹ thuật của NOMA</b>

Power domain Multiplexing

NOMA Based Spatial

Modulation (NOMA-SM)Code domain

(SC)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.2.1. Power domain Multiplexing (PDM)</b>

<i><b>Hình: NOMA sử dụng máy thu SIC</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>-lấy ý tưởng từ hệ thống CDMA cổ điển</small>

<small>-Sự khác biệt của NOMA miền mã so với CDMA là sử dụng các chuối trải phổ thưa hoặc các chuỗi phi trực giao có độ tương quan chéo thấp</small>

<small>-hệ thống NOMA dựa trên chuỗi trải phổ thưa LDS- CDMA giúp mỗi user sử dụng số lượng chip ít để trải dữ liệu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2.2. Code domain Multiplexing (CDM)</b>

<small>Minh họa hệ thống LDS-CDMA</small>

<small>6 user sử dụng 4 chip để truyền dẫn </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>2.2.3. NOMA Based Spatial Modulation (NOMA-SM)</b></i>

/// NOMA-SM

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Tại trạm phát (BS) </b></i>

‐ Tính hiệu dữ liệu từ nhiều người dùng được mã hóa thành các chuỗi bit.

‐ Các chuỗi bit này được chuyển đổi sang dạng tương tự bằng bộ chuyển đổi số sang tương tự (DAC).

‐ Sau đó, các tín hiệu tương tự được trộn với một sóng mang RF có tần số cao. Sóng mang RF được khuếch đại và phát ra bởi

<i>/// Nguyên lý làm việc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Tại trạm thu </b></i>

‐ Sóng mang RF được thu bằng anten và được khuếch đại, giảm tần số xuống bằng bộ chuyển đổi tần số. Sau đó, tín hiệu được tách thành các tín hiệu từ nhiều người dùng bằng bộ tách sóng. ‐ Mỗi tín hiệu từ một người dùng được

truyền đến một bộ giải điều chế. Bộ giải điều chế sử dụng kỹ thuật SIC để loại bỏ nhiễu từ các tín hiệu của các người dùng khác.

‐ Cuối cùng, bộ giải điều chế trả về tín hiệu dữ liệu đã được giải mã cho người dùng.

<i>/// Nguyên lý làm việc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>2.2.3. NOMA Based Spatial Modulation </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3. Ứng dụng NOMA</b>

3.2. Trong Các Lĩnh Vực Khác3.1. Mạng di động

thế hệ tiếp theo (5G và 6G)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>3.1. Đối với mạng di động thế hệ tiếp theo (5G và 6G)</b></i>

<b>Tăng cường khả năng kết nối </b>

<b>đồng thời</b>

<b>Cung cấp băng thông </b>

<b>Hỗ Trợ Dịch Vụ Yêu Cầu </b>

<b>Thời Gian Thực </b>

<b>Kết Nối IoT và </b>

<b>M2M </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Công nghệ 4.0</i>

<i><b>3.2. Trong </b></i>

<i><b>các lĩnh vực khác</b></i>

<i>Giao thông thông minh</i>

<i>Y tế </i>

<i>thông minh</i>

<i>Nông nghiệp kết nối</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>See you next again smart people</small>

<b>You</b>

</div>

×