Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Tài liệu nghiên cứu ngành hàng đồ gỗ của Việt Nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 192 trang )




LỜI NÓI ĐẦU



Liên tục trong năm năm gần đây, xuất khẩu đồ gỗ của
Việt Nam đã có bước tiến ngoạn mục, đưa ngành gỗ nhanh
chóng gia nhập câu lạc bộ những ngành có giá trị xuất khẩu trên
1 tỷ USD.
Với kim ngạch xuất khẩu 294 triệu USD, kỷ lục so với
những năm trước đó, năm 2000 được xem là dấu mốc cho sự
khởi sắc của ngành gỗ. Liên tục trong ba năm sau đó, kim ngạch
lần lượt tăng năm sau cao hơn năm trước trên 100 triệu USD,
một “kỳ tích” ít mặt hàng xuất khẩu nào đạt được. Năm 2005,
con số này đạt trên 1,5 tỷ USD, gấp rưỡi so với năm 2004 và
gấp năm lần so với năm 2000.
Từ chỗ chỉ xuất khẩu sản phẩm thô (gỗ tròn, gỗ xẻ), hiện
nay, nhờ áp dụng trình độ gia công cao hơn, công nghệ hiện đại,
các doanh nghiệp đã tạo ra nhiều sản phẩm hoàn chỉnh có giá trị
cao.
Ngành gỗ hiện có trên 2.000 doanh nghiệp chế biến, hầu
hết là những doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cùng với nỗ lực của
doanh nghiệp, chính sách mở cửa của Nhà nước đã góp phần tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Bên cạnh những lợi thế tạo nên sự vượt trội trong suốt
những năm qua, ngành gỗ Việt Nam vẫn đang đối mặt với
những khó khăn về nguyên liệu, thiếu công nhân kỹ thuật và
công nghệ thiết bị còn lạc hậu, đặc biệt thiếu cả những thông tin



i

ii
về thị thị nhập khẩu chủ lực, xu hướng và thị hiếu tiêu dùng các
sản phẩm gỗ và đồ gỗ.
Trong những nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp và ngành hàng
gia tăng hiệu quả xuất khẩu, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và
Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) đã thu thập, xử lý thông tin và
biên soạn tài liệu nghiên cứu này với một số lượng thông tin khá
đa dạng về ngành gỗ và đồ gỗ Việt Nam và các thị trường xuất
khẩu trọng điểm. Tuy nhiên, lượng thông tin phân tích, đánh giá
và dự báo còn rất hạn chế, những nghiên cứu về thị trường mục
tiêu còn giới hạn về nguồn dữ liệu cũng như thời gian phân tích.
Rất mong nhận được sự đóng góp của độc giả để tập tài
liệu này ngày càng có giá trị thiết thực hơn cho doanh nghiệp và
ngành hàng.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2007


iii

MỤC LỤC
oOo

Lời nói đầu
Chương 1:
Tổng quan tình hình thò trường gỗ
và đồ gỗ quốc tế 1
1. Tổng quan thò trường gỗ thế giới 1

2. Tình hình xuất nhập khẩu đồ gỗ nội thất trên thế giới 4
Chương 2
: Tổng quan ngành gỗ và đồ gỗ việt nam 7
1. Thực trạng ngành gỗ và đồ gỗ Việt Nam 7
1.1 Tổng quan 7
1.2. Thò trường 8
1.3. Các sản phẩm gỗ xuất khẩu 10
1.4. Nguyên liệu gỗ 11
1.5. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ của nhà nước 12
1.6. Kim ngạch xuất nhập khẩu 13

2. Chiến lược phát triển ngành 14
Chương 3
: Thò trường EU 17
1. Giới thiệu thò trường EU 17
2. Tổng quan ngành gỗ và đồ gỗ EU 22
2.1. Sức tiêu thụ 26
2.2. Phân khúc thò trường đồ gỗ nội thất 40
2.2.1. Chia theo loại sản phẩm 40
2.2.1.1. Ghế ngồi có đệm 40
2.2.1.2. Đồ nội thất nhà bếp 41
2.2.1.3. Đồ nội thất phòng ăn 41
2.2.1.4. Đồ nội thất phòng khách 43
2.2.1.5. Đồ nội thất phòng ngủ 43
2.2.1.6. Đồ nội thất cho trẻ em 45

iv
2.2.1.7. Đồ nội thất cho văn phòng tại nhà 45
2.2.2. Phân loại theo độ tuổi người tiêu dùng 46
2.3. Các qui đònh xâm nhập thò trường EU 48

2.3.1. Các qui đònh xâm nhập thò trường EU 48
với các mặt hàng nội thất (HS94)
2.3.1.1. Qui đònh thuế quan và hạn ngạch 48
2.3.1.2. Qui đònh đối với hàng rào phi thuế quan 50
2.3.1.2.1. Các quy đònh về sản phẩm 50
2.3.1.2.2. Các yêu cầu của thò trường 51
2.3.1.2.3. Đóng gói và nhãn mác 53
2.3.2. Các yêu cầu để xâm nhập thò trường EU 54
đối với gỗ và các mặt hàng gỗ (HS44)
2.3.2.1. Các qui đònh thuế quan và hạn ngạch 54
2.3.2.2. Các qui đònh áp dụng cho hàng rào phi thuế quan 55
2.4. Mô hình và xu hướng tiêu dùng 58
2.4.1. Mô hình tiêu dùng đồ nội thất 58
2.4.1.1. Về dân số 58
2.4.1.2. Về Kinh tế - Xã hội: 59
2.4.1.3. Về chất lượng và thiết kế: 59
2.4.1.4 Độ nhạy cảm về giá và thương hiệu: 60
2.4.1.5 Về môi trường và nhãn FSC: 60
2.4.2 Xu hướng tiêu dùng đồ nội thất 60
2.4.2.1. Về thiết kế: 60
2.4.2.2. Về nguyên liệu, màu sắc và hình dáng 62
2.4.3. Xu hướng và kiểu mẫu tiêu dùng 64
gỗ và các sản phẩm gỗ
2.4.3.1. Xu hướng toàn cầu 65
2.4.3.2. Chứng nhận SFM 65
(Sustainable forest management)
2.4.3.3. FSC và PEFC: 66
2.4.3.4. Gỗ ôn đới chiếm lónh thò trường 66
2.4.3.5. Gỗ rừng trồng 67



v
2.4.3.6. Xây dựng 67
2.4.3.7. Gỗ ghép 68
2.5. Hệ thống phân phối 68
2.5.1. Hệ thống phân phối đồ nội thất 68
2.5.2. Hệ thống phân phối gỗ và sản phẩm gỗ 74

THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1. Giới thiệu thò trường Nhật Bản 77
1.1. Vài nét về Nhật Bản 77
1.2. Nền kinh tế Nhật Bản: 77
1.3. Xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật 80
2. Tổng quan ngành gỗ và thò trường gỗ Nhật Bản 82
2.1. Quy mô thò trường: 82
2.2. Tình hình thò trường gỗ Nhật Bản: 85
2.3. Nguồn nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản 88
2.4. Cơ hội lớn cho việc xuất khẩu đồ gỗ nội thất Việt Nam 90
2.5. Chính sách thuế quan 93
2.6. Hệ thống phân phối và những điều cần chú ý 94
2.6.1. Hệ thống phân phối 94
2.6.2. Những vấn đề cần chú ý khi bước vào 96
thò trường Nhật Bản
2.6.2.1. Các nguyên tắc khi xâm nhập thò trường 97
2.6.2.2. Các nguyên tắc phát triển thò trường 100
ở Nhật Bản
2.6.3. Các quy đònh pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ 101
2.6.4. Những nhu cầu và thò hiếu của người 105
tiêu dùng Nhật Bản
2.6.5. Những đòa chỉ cần biết của một số tổ chức 108

và các công ty nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản:
THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 109
1. Giới thiệu thò trường Hoa Kỳ 109
1.1. Thông tin cơ bản về thò trường Hoa Kỳ 109

vi
1.2. Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 112
2. Thò trường đồ gỗ nội thất Hoa Kỳ 115
2.1. Quy mô thò trường 115
2.2. Sức tiêu thụ 116
2.3. Tình hình cung ứng đồ gỗ nội thất ở Hoa Kỳ 117
2.3.1. Tình hình cung ứng đồ gỗ nội thất trong nước 117
2.3.2. Tình hình nhập khẩu 118
2.4. Các quy đònh pháp luật của Hoa Kỳ 124
về việc nhập khẩu đồ gỗ nội thất
2.4.1. Những vấn đề chung về Hải quan 124
2.4.2. Thuế và thuế nhập khẩu 125
2.4.3. Quy tắc dán nhãn 126
2.4.4. Chứng chỉ tiêu chuẩn Hoa Kỳ 127
2.4.5. Phân tích luật pháp 130
2.4.6. Một số lưu ý khi làm thủ tục hải quan 133
2.5. Xu hướng tiêu dùng đồ gỗ nội thất ở Hoa Kỳ 138
2.6. Hệ thống tiêu thụ sản phẩm nội thất tại Hoa Kỳ 139
3. Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ nội thất của 142
Việt Nam sang Mỹ

Chương 4:
Các giải pháp và chính sách phát triển 150
ngành gỗ và đồ gỗ
1. Các nhóm giải pháp 150

1.1. Giải pháp nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu 150
gỗ đầu vào cho sản
xuất hàng xuất khẩu
1.1.1. Đối với nguồn nguyên liệu gỗ trong nước 150
1.1.2. Đối với nguồn nguyên liệu nhập khẩu 152
1.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu 153
của ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất
1.2.1. Ở cấp độ vó mô 154
1.2.2. Ở cấp độ vi mô 155
1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả các 156
hoạt động xúc tiến xuất khẩu


vii
1.3.1. Ở cấp độ vó mô 156
1.3.2. Ở cấp độ vi mô 158
1.4. Giải pháp về nâng cao năng lực sản xuất 160
của các doanh nghiệp
1.4.1. Ở cấp độ vó mô 160
1.4.2. Ở cấp độ vi mô1 161
1.5. Giải pháp đối phó nguy cơ bò kiện 163
chống bán phá giá
1.5.1. Ở cấp độ vó mô 163
1.5.2. Ở cấp độ vi mô 165
1.6. Giải pháp nâng cao hiệu quả của các 166
Hiệp hội gỗ Việt Nam
1.6.1. Từ phía các Hiệp hội gỗ Việt Nam 167
1.6.2. Từ phía Nhà nước 168
2. Kết luận 169
Tài liệu tham khảo

170









viii
LIỆT KÊ BẢNG – HÌNH
oOo

Biểu đồ 1.1: 5 nước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới trong 2
những năm gần đây
Biểu đồ 1.2: Kim ngạch nhập khẩu gỗ của 5 nước 3
trên giai đoạn 2003-2005
Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ giai đoạn 3
2003-2005 của 5 nước trên
Biểu đồ 1.4: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội 5
thất của các nước trên thế giới năm 2005
Biểu đồ 1.5: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội 5
thất của các nước trên thế giới năm 2005
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của 13
Việt Nam 2001-2005
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 14
của Việt Nam 2001-2005
Bảng 3.1: Một số thông tin cơ bản về EU năm 2005 19
Bảng 3.2 Các nhà xuất khẩu và nhập khẩu hàng 22

đầu của EU-25 năm 2005
Bảng 3.3: Nhập khẩu đồ nội thất của EU 23
từ năm 2002-2005
Bảng 3.4: Nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 24
của EU từ năm 2002-2004
Bảng 3.5: Tiêu dùng đồ nội thất của EU-25 26
năm 2004
Biểu đồ 3.1: Tiêu dùng đồ nội thất của Đức từ 28
2001-2004
Biểu đồ 3.2: Tiêu dùng đồ nội thất của Italia từ 30
2001-2004
Biểu đồ 3.3: Tiêu dùng đồ nội thất của Anh từ 32
2001-2004


ix
Biểu đồ 3.4: Tiêu dùng đồ nội thất của Pháp 34
từ 2001-2004
Biểu đồ 3.5: Tiêu dùng đồ nội thất của Tây Ban Nha 36
từ 2001-2004
Biểu đồ 3.6: Tiêu dùng đồ nội thất của Hà Lan 38
từ 2001-2004
Biểu đồ 3.7: Tiêu dùng đồ nội thất của Thụy Điển 39
từ 2001-2004
Bảng 3.6: Phân loại theo độ tuổi người tiêu dùng 46
Bảng 3.7: Thuế nguyên liệu của EU đối với một số 48
sản phẩm đồ nội thất (% giá CIF)
Bảng 3.8: Thuế VAT đối với gỗ công nghiệp 55
Bảng 3.9: Hệ thống phân phối đồ nội thất ở EU 69
Bảng 3.10: Bảng phân tích ưu khuyết điểm các kênh 72

phân phối cho các nhà xuất khẩu đồ nội
thất ở các nước đang phát triển
Bảng 3.11: Hệ thống phân phối 74
Bảng 3.12: Đồ gỗ nhập khẩu năm 2004 của Nhật 83
Bảng 3.13: Số liệu nhập khẩu gỗ khúc của Nhật Bản 86
nửa đầu năm 2006
Bảng 3.14: Số liệu nhập khẩu gỗ xẻ của Nhật Bản 86
nửa đầu năm 2006
Bảng 3.15: Đối tác xuất nhập khẩu sản phẩm đồ gỗ 89
của Nhật Bản năm 2005
Bảng 3.16: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam 91
sang Nhật bản
Bảng 3.17: Thống kê chi tiết mã HS các mặt hàng gỗ 92
xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2004
Biểu đồ 3.8: Kênh phân phối đồ gỗ nội thất 94
sản xuất tại Nhật
Biểu đồ 3.9: Kênh phân phối đồ gỗ nội thất nhập khẩu 95

x
Bảng 3.18: Các quy đònh liên quan đến một số 102
sản phẩm đồ gỗ
Biểu đồ 3.10: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá 110
của Mỹ, 2001-2005
Biểu đồ 3.11: Tốc độ tăng trưởng GDP Hoa Kỳ 111
Bảng 3.19: Kim ngạch thương mại hai chiều 114
Việt Nam - Hoa Kỳ
Bảng 3.20: Kim ngạch của 10 nước xuất khẩu đồ 119
nội thất hàng đầu vào Hoa Kỳ
Bảng 3.21: Kim ngạch của 10 nước xuất khẩu đồ gỗ 121
nội thất hàng đầu vào Hoa Kỳ

giai đoạn 2001 -2005
Biểu đồ 3.12: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất 122
khẩu đồ gỗ nội thất vào thò trường
Hoa Kỳ của các nước năm 2005
Bảng 3.22: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 122
đồ gỗ nội thất của 10 nước trên vào
Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2005
Bảng 3.23: Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ 132
nhập khẩu hàng hoá thuộc nhóm HTS44
Bảng 3.24: Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ 133
nhập khẩu hàng hoá thuộc nhóm HTS94
Bảng 3.25: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất 142
vào Mỹ giai đoan 2000-2005
Biểu đồ 3.13: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ 143
nội thất Việt Nam sang Mỹ
Bảng 3.26: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của 144
Việt Nam sang Mỹ so với kim ngạch
xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của
Việt Nam sang Mỹ


xi
Biểu đồ 3.14: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của 145
Việt Nam sang Mỹ so với kim ngạch xuất khẩu
gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Mỹ
Bảng 3.27: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất gia đình 146
sang Mỹ trong giai đoạn 2001-2005 và
tốc độ tăng kim ngạch qua các năm
Biểu đồ 3.15: Kim ngạch XK ĐGNT gia đình vào Mỹ 147
giai đoạn 2000-2005

Bảng 3.28: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất văn phòng 148
sang Mỹ giai đoạn 2001-2005 và tốc độ
tăng trưởng kim ngạch qua các năm
Biểu đồ 3.16: KNXK ĐGNT văn phòng vào Mỹ 148
giai đoạn 2000 - 2005







1




Chương 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG
GỖ VÀ ĐỒ GỖ QUỐC TẾ

1. Tổng quan thò trường gỗ thế giới
Gỗ là mặt hàng nguyên liệu có quy mô buôn bán lớn
thứ ba thế giới chỉ sau dầu lửa và than đá. Có khoảng 12.000
dạng sản phẩm gỗ được trao đổi buôn bán trên thò trường thế
giới. Sản phẩm gỗ được dùng trong nhiều lónh vực khác nhau
của đời sống xã hội. Những năm gần đây, nhu cầu về gỗ trên
thế giới rất lớn do thương mại đồ nội thất trên thế giới và nhu
cầu xây dựng tăng nhanh.
Sản xuất:

5 nước sản xuất với sản lượng lớn nhất thế giới là
Brazil, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ và Thái Lan.

Biểu đồ 1.1: 5 nước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới trong
những năm gần đây

Đơn vị: 1.000m
3

0
200000
400000
600000
2005
2004
2003
2005
133272 33410 31661 25431 11141
2004
133272 32306 31661 25431 10961
2003
132462 31714 34172 25243 10335
Brazil Malaysia Indonesia n Độ Thái Lan

Nguồn: ITTO

Brazil là nước sản xuất gỗ lớn nhất thế giới với sản
lượng gỗ năm 2005 là 133.272.000 m
3
, đứng thứ 2 là Malaysia

với sản lượng 33.410.000 m
3
, tiếp theo là Indonesia, Ấn Độ
và Thái Lan.
Nhập khẩu
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Phần Lan và Anh là những
nước nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới. Mỹ là nước nhập khẩu
gỗ lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu năm 2005 là
54.285 m
3
, Trung Quốc nhập khẩu nhiều thứ hai với kim
ngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 33.511.000 m
3
, tiếp theo là
Nhật Bản, Phần Lan và Anh với kim ngạch nhập khẩu lần
lượt là 26.897.000m
3
, 13.621.000 m
3
và 10.799.000 m
3
.
2

Biểu đồ 1.2: Kim ngạch nhập khẩu gỗ của 5 nước trên giai
đoạn 2003-2005
Đơn vò: 1.000m
3

0

50000
100000
150000
200000
2005
2004
2003
2005
54285 33511 26897 13621 10799
2004
54143 33238 27061 13451 10769
2003
46012 31893 25833 13285 10695
Mỹ Trung Nhật Bản Phần Lan Anh
Nguồn: ITTO
Xuất khẩu:
5 nước kim ngạch xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới là
Malaysia, Indonesia, Brazil, Papua New Quinea và Gabon.
Biểu đồ1.3: Kim ngạch xuất khẩu gỗ giai đoạn 2003-2005
của 5 nước trên
Đơn vò: 1.000m
3

0
20000
40000
2005
2004
2003
2005

12260 6014 5390 2092 2015
2004
12625 6113 6253 2092 1756
2003
12325 5489 5178 2071 2236
Malaysia Indonesia Brazil Papua New Gabon
Nguồn: ITTO
3

4
2. Tình hình xuất nhập khẩu đồ gỗ nội thất trên thế giới
Năm 2005 trò giá của lượng đồ gỗ nội thất thế giới đạt
khoảng 267 tỷ USD (CSILMilano’s World Furniture Outlook
2006/2007), tăng 6.8% so với năm 2004 (250 tỷ USD), trong
đó nhóm các nước công nghiệp phát triển (Mỹ, Italia, Đức,
Nhật Bản, Canada, Anh và Pháp) chiếm 55% tổng giá trò đồ
nội thất của toàn thế giới, và nhóm các nước đang phát triển
chiếm 45%, riêng Trung Quốc đã chiếm 14% giá trò này.
Những nước sản xuất đồ gỗ nội thất lớn nhất thế giới
bao gồm Mỹ (trò giá 57,4 tỷ USD), Trung Quốc (37,9 tỷ USD),
Italia (23,7 tỷ USD), Đức (18,9 tỷ USD), Nhật Bản (12,4 tỷ
USD), Canada (11,7 tỷ USD), Anh (10,1 tỷ USD) và Pháp (9,2
tỷ USD).
Trao đổi thương mại đồ gỗ nội thất diễn ra chủ yếu ở
60 quốc gia, trong đó những nước nhập khẩu đồ nội thất chủ
yếu trên thế giới là Mỹ (23,8 tỷ USD), Đức (8,3 tỷ USD), Anh
(6,7 tỷ USD), Pháp (5,9 tỷ USD) và Nhật Bản (3,7 tỷ USD).
Tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế giới là 83,9 tỷ
USD.
Mỹ là nước nhập khẩu đồ nội thất lớn nhất thế giới,

chiếm 25,81% tổng kim ngạch nhập khẩu đồ nội thất trên thế
giới. Chỉ tính riêng 5 nước có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất
(Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản) chiếm tới 52,49% tổng kim
ngạch, phần còn lại của thế giới chỉ chiếm 47,51%.

Biểu đồ1.4: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội thất
của các nước trên thế giới năm 2005
Đơn vò: %
25.81%
9.00%
7.27%
6.40%
4.01%
47.51%
Mỹ Đức Anh Pháp Nhật Bản

Nguồn: CSILMilano’s World Furniture Outlook 2006/2007
Nước xuất khẩu đồ nội thất lớn nhất thế giới là Trung
Quốc với kim ngạch xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD năm 2005,
chiếm gần 17% trong tổng số kim ngạch thế giới. Theo sau là
Italia với kim ngạch xuất khẩu là 10,1 tỷ USD, Đức (6,5 tỷ
USD), Ba Lan (5.3 tỷ USD) và Canada (4,4 tỷ USD). Tổng
kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất trên thế giới là 82 tỷ USD.
Biểu đồ 1.5: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu đồ gỗ nội thất
của các nước trên thế giới năm 2005
Đơn vò: %
Trung Quốc
Italia
Đức
Ba Lan


Canada
Nguồn: CSILMilano’s World Furniture Outlook 2006/2007
5

6
Theo thống kê, kết quả của việc mở cửa thò trường đồ
gỗ nội thất trong 10 năm qua là do thương mại quốc tế về sản
phẩm nội thất có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cả tốc độ sản
xuất. Năm 2006 và 2007, GDP của thế giới được dự báo là
tiếp tục tăng trưởng nhanh, do đó thương mại quốc tế về đồ
gỗ nội thất cũng sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Thương
mại về sản phẩm nội thất thế giới năm 2006 ước tính sẽ đạt
88 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2005.

7











Chương 2:
TỔNG QUAN NGÀNH GỖ
VÀ ĐỒ GỖ VIỆT NAM


1. Thực trạng ngành gỗ và đồ gỗ Việt Nam
1.1. Tổng quan
Trong những năm gần đây, ngành chế biến gỗ Việt Nam
tăng trưởng với tốc độ nhanh, vươn lên là một trong 7 mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đưa nước ta trở thành
một trong 4 quốc gia xuất khẩu hàng gỗ chế biến lớn nhất khu
vực Đông Nam Á, sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan.
Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
đạt 1.562,5 triệu USD tăng 42% so với năm 2004. Dự báo kim
ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2006 sẽ đạt 2 tỷ
USD.

8
Hiện nay cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp chế
biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 -2,5 triệu mét khối gỗ tròn
mỗi năm, trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất hàng xuất
khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàng ngoài trời và 330
công ty sản xuất hàng nội thất), thuộc nhiều thành phần kinh
tế, thu hút khoảng 170.000 lao động.
Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam
bao gồm các công ty nhà nước, các công ty trách nhiệm hữu
hạn (374 doanh nghiệp) và do chính sách đầu tư nước ngoài
mở cửa của Chính phủ, đến nay đã có 49 doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài từ Singapore, Đài Loan, Malayxia, Na Uy,
Trung Quốc, Thụy Điển đang hoạt động trong lónh vực sản
xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, với tổng số
vốn đăng ký lên đến 105 triệu USD. Đa số các công ty sản
xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu ở các
tỉnh miền miền Nam (TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai ),

các tỉnh miền Trung và Tây nguyên (Bình Đònh, Gia Lai, Đắc
Lắc ), một số công ty thường là các công ty sản xuất và xuất
khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu vực
đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Vónh
Phúc
Nhìn chung quy mô của các xí nghiệp sản xuất đồ gỗ
xuất khẩu là các xí nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kết hợp giữa
thủ công và cơ khí. Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng
đồ gỗ công nghiệp thường có sự đầu tư mới về các trang thiết
bò và công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất, trong khi đó đại
bộ phận các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có hệ
thống thiết bò khá lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của
các đơn hàng lớn hay các thò trường yêu cầu chất lượng cao


9
1.2. Thò trường
Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt
Nam chòu sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp của
Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, các nước Đông
Âu và Mỹ La Tinh. Chỉ tính riêng Trung Quốc đã có trên
50.000 cơ sở sản xuất với hơn 50 triệu nhân công và sản xuất
với doanh số gần 20 tỷ USD.
Thò trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã có nhiều
biến chuyển mạnh mẽ trong những năm gần đây, từ chỗ tập
trung vào các thò trường trung chuyển như Đài Loan,
Singapore, Hàn Quốc để tái xuất khẩu sang một nước thứ
ba; đến nay đã xuất khẩu trực tiếp sang các thò trường của
người tiêu dùng.
Hiện tại, các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam có mặt ở

120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với các chủng
loại sản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất trong nhà,
hàng ngoài trời đến các mặt hàng dăm gỗ. Kim ngạch xuất
khẩu gỗ liên tục tăng. Chỉ tính riêng các mặt hàng gỗ và đồ
gỗ được sản xuất trên dây chuyền công nghiệp, năm 1998
mới đạt 135 triệu USD thì đến năm 2002 con số này đã lên
đến 431 triệu USD, năm 2003 đạt 567 triệu USD và năm
2004 đánh dấu thành công của ngành chế biến gỗ Việt Nam
với kim ngạch xuất khẩu đạt 1,05 tỉ USD, tăng 86% so với
năm 2003. Theo Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu đồ
gỗ của cả nước trong 9 tháng đầu năm đã vượt ngưỡng 1,5 tỷ
USD. Trong đó mặt hàng gỗ nội thất phòng ngủ chiếm 28,8%;
nội thất phòng khách 22,7%; nội thất văn phòng 12,6%; thấp

10
nhất là các loại sản phẩm gỗ trang trí (2,1%); nội thất nhà bếp
2,9%.
EU, Nhật Bản, Mỹ là những thò trường dẫn đầu mức tiêu
thụ sản phẩm gỗ của Việt Nam, chiếm hơn 70% tổng giá trò
sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam, trong đó EU chiếm
xấp xỉ 28%, Nhật Bản chiếm 24% và Mỹ chiếm hơn 20%. Đồ
nội thất dùng trong phòng khách, phòng ăn là một trong
những sản phẩm nội thất được tiêu thụ nhiều nhất trên các thò
trường. Đồ nội thất dùng trong phòng khách, phòng ăn của
Việt Nam ngày càng có mặt tại các thò trường chính như Mỹ,
EU và Nhật Bản; tiềm năng cho xuất khẩu sản phẩm gỗ loại
này còn rất lớn cho các doanh nghiệp.
1.3. Các sản phẩm gỗ xuất khẩu
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt nam từ chỗ chỉ là sản
phẩm thô (gỗ tròn, gỗ xẻ) đã phát triển lên một trình độ gia

công cao hơn, áp dụng công nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt
xuất khẩu các sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm có giá trò gia
tăng về công nghệ và lao động. Có thể chia các sản phẩm gỗ
xuất khẩu của Việt Nam thành 4 nhóm chính:
Nhóm thứ nhất: Nhóm sản phẩm đồ mộc ngoài trời bao
gồm các loại bàn ghế vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích
đu làm hoàn toàn từ gỗ hoặc gỗ kết hợp với các vật liệu
khác như sắt, nhôm, nhựa
Nhóm thứ hai: Nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao
gồm các loại bàn ghế, giường, tủ, giá kê sách, đồ chơi, ván
sàn làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ kết hợp với các vật liệu
khác như da, vải

11
Nhóm thứ ba: Nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự
nhiên bao gồm bàn, ghế, tủ áp dụng các công nghệ chạm,
khắc, khảm.
Nhóm thứ tư: Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng
trồng mọc nhanh như gỗ keo, gỗ bạch đàn
1.4. Nguyên liệu gỗ
Nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu
từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là chính đã chuyển sang dựa vào
nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Theo số liệu của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích rừng tự nhiên
hiện có của Việt Nam là 9.44 triệu ha, trữ lượng 720,9 triệu
m3 gỗ. Để bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền
vững, Chính phủ đã giới hạn khai thác gỗ từ những rừng tự
nhiên tại đòa phương chỉ khoảng 300.000 m3 mỗi năm trong
giai đoạn 2000 đến 2010, chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu
xây dựng, sản xuất đồ gỗ trong nước (250.000 m3) và sản

xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu (50.000 m3). Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn cũng đang triển khai chương trình
trồng mới 5 triệu ha rừng và cho đến năm 2010 Việt Nam sẽ
có thêm 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và 3 triệu ha
rừng sản xuất .
Để bù đắp sự thiếu hụt về nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên,
hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250.000 đến
300.000 m
3
gỗ từ các nước lân cận và tăng cường sử dụng gỗ
rừng trồng, ván nhân tạo để sản xuất hàng xuất khẩu. Nguồn
gỗ nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á như Campuchia, Lào,
Indonesia, Malaysia thường không ổn đònh do chính sách lâm
sản của các quốc gia này luôn thay đổi, trong khi nguồn nhập

12
khẩu từ các quốc gia khác như New Zealand, Australia, Thụy
Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Canada, Mỹ, châu Phi lại cách xa
về đòa lý nên giá thành nguyên liệu bò đội lên rất cao, giảm
khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam.
Nhằm chuẩn bò chủ động nguồn gỗ, bên cạnh việc
trồng rừng, Việt Nam cũng đang tích cực phát triển các nhà
máy sản xuất ván nhân tạo: Nhà máy ván sợi MDF Gia Lai
công suất 54.000m
3
sản phẩm/năm, MDF Sơn La với công
suất 15.000 m
3
sản phẩm/năm, MDF Bình Thuận với công
suất 10.000 m

3
sản phẩm/năm, Nhà máy Ván dăm Thái
Nguyên với 16.500m
3
sản phẩm/năm, Thái Hòa (Nghệ An)
15.000m
3
và Hoành Bồ (Quảng Ninh) 3.000m
3
/năm. Sản
lượng của các nhà máy này đang góp phần rất quan trọng
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.
1.5. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ của nhà nước
Với chủ trương tạo mọi điều kiện để phát triển ngành
công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản pháp quy liên quan đến rất nhiều lónh vực như
phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác,
chế biến, lưu thông, tín dụng, xuất nhập khẩu
Về nhập khẩu, trừ gỗ nhập khẩu từ Campuchia phải có
giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu của Bộ Thương mại hai
nước; các doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu, không
phải xin giấy phép của các cơ quan quản lý và được hưởng
mức thuế suất nhập khẩu thấp nhất (0%).
Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các
mức thuế suất cụ thể, có phân biệt đối với các sản phẩm xuất
khẩu được làm từ nguyên liệu gỗ có xuất xứ khác nhau. Sản

13
phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chòu thuế suất
cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên có

mức thuế suất bình quân là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng
thuế suất 0%.
Ngoài ra, các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu
thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính sách thưởng xuất khẩu
cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng gỗ của
Việt Nam.
1.6. Kim ngạch xuất nhập khẩu
* Kim ngạch xuất khẩu:
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của
Việt Nam 2001-2005
Đơn vò: triệu USD
2001 2002 2003 2004 2005 6T/
2006
Tổng
311,90 460,20 688,90 1.101,70 1.562,50 -
EU
93,09 99,46 160,75 - 456,87 284,72
Mỹ
16,12 51,27 120,35 - 566,97
333,38
Nhật
Bản
96,07 117,66 136,35 - 240,87 127,54
Các
nước
khác
106,61 191,81 271,45 - 297,79 -
Nguồn: Bộ Thương mại

×