Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

giác quan và nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.5 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Giác quan và

Nhận thức

<small>NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC l NHÓM 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Như Thảo

Thảo Vân

Anh Thư

0201

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giác quan

Phi giác quan

Nhận thức

Nội dung

03

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Giác quan01

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>của mơi trường bên ngồi cơ </b></i>

<i><b>thể</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vị giác

Khứu giác

Thính giác

Chức năng của giác quan

<i><b>Đây là giác quan giúp chúng ta cảm nhận và </b></i>

<i><b>nhận biết hương vị. Vị giác giúp chúng ta phân </b></i>

biệt và thưởng thức các món ăn

<i><b>Giác quan này giúp chúng ta cảm nhận và nhận </b></i>

<i><b>biết mùi hương thơng qua việc hít thở thông </b></i>

<i><b>thường hay bằng hành vi đánh hơi nhờ mũi</b></i>

<i><b>Giác quan này giúp chúng ta cảm nhận âm </b></i>

<i><b>thanh xung quanh khi sóng âm thanh tác động </b></i>

vào màng nhĩ của tai

Thị giác

<i><b>Giác quan giúp nhận và diễn giải thơng tin từ </b></i>

<b>ánh sáng đi đến nó, gồm cơ quan tiếp nhận ánh </b>

sáng và cơ quan giải mã màu sắc

Xúc giác

<i><b>Đây là giác quan giúp chúng ta cảm nhận và </b></i>

<i><b>nhận biết về cảm giác có được khi tiếp xúc </b></i>

<b>bằng da (tay, chân,...): chất rắn hay lỏng, nóng </b>

hay lạnh,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Khám phá và trải nghiệm thế giới</b>

<b>Tương tác xã hộiĐóng vai trị quyết </b>

<b>Tái tạo ký ức và trải nghiệm</b>

<b>Cung cấp thông tin từ môi trường</b>

Ngũ giác quan giúp chúng ta tạo ra và tái tạo các ký ức từ quá khứ

<b>Tại sao sự phát triển </b>

<b>của ngũ giác quan quan trọng và tác động đến </b>

<b>đời sống?</b>

Giác quan cũng đóng vai trị quan trọng trong tương tác xã hộiNgũ giác quan giúp

chúng ta đưa ra quyết định trong cuộc sống hàng ngày

Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác là những cơ quan quan trọng

Giác quan giúp chúng ta khám phá và trải nghiệm thế giới một cách toàn diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

—Kết luận

<i>Giác quan giúp chúng ta hoạt </i>

<i>động, học hỏi, làm việc và tận hưởng thế giới xung quanh </i>

<i>một cách toàn diện hơn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phi

giác quan02

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

—Giác quan thứ 6 có thật?

<i><b>Giác quan thứ 6 là một khái niệm gây </b></i>

<i><b>tranh cãi trong khoa học vì chưa có </b></i>

bằng chứng cụ thể để chứng minh sự tồn tại của nó. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, giác quan thứ 6 lại được coi

là có thật

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Baba Vanga

(1911 – 1996)

(1503 – 1566)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Các tiên tri tiêu biểu

Có những hiện tượng, có những kết quả mà khoa học hiện đại vẫn chưa thể giải thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhận thức03

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Nhận thức là một hoạt động tâm </b></i>

<i><b>lý phức tạp bao gồm nhiều quá </b></i>

trình khác nhau như tri giác, tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, giải quyết vấn đề, v.v.

<b>Q trình nhận thức và tâm lý có mối liên hệ mật thiết và không thể tách rời</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nội dung xã hộiNguồn gốc xã hội

<b>Bản chất xã hội của hiện tượng tâm lý</b>

Tâm lý người có nguồn gốc là hiện thực khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định tâm lý con người, thể hiện qua các mối

quan hệ xã hộiTâm lý người là sản phẩm

của hoạt động và giao lưu của con người trong các

quan hệ xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tính lịch sử của hiện tượng tâm lý</b>

Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình tiếp thu và lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội thơng

qua hoạt động và giao tiếp – trong đó giáo dục giữ vai trị chủ đạo

Chính vì thế, tâm lý của mỗi cá nhân vừa mang những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử, vừa mang nét riêng tạo

nên bản sắc của mỗi cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Các giác quan được ví như “ăng </b></i>

<i><b>ten” để thu nhận các thơng tin </b></i>

từ thế giới bên ngồi, các giác quan

<i><b>này là khởi điểm, giúp chúng ta </b></i>

nhận biết mọi thứ xung quanh từ đó có được kiến thức, thông tin, kinh

<i><b>nghiệm - là bước đầu của quá </b></i>

<i><b>trình nhận thức của con người.</b></i>

<b>a. Mối quan hệ giữaGiác quan và Nhận thức</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhận thức là tồn bộ những quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển hoá được mã hoá, được lưu giữ và sử dụng

“Nhận thức là quá trình hay là kết quả phản ánh và tái tạo hiện thực vào trong tư duy của con người”

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Quá trình nhận thức trải qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ ngoài vào trong, từ thấp đến cao. Nhận thức trải qua 2 giai đoạn

c. Các quá trình nhận thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

—Nhận thức cảm tính

<i><b>Nhận thức cảm tính là mức độ nhận </b></i>

thức đầu tiên, thấp nhất của con người. Trong đó con người phản ánh những

<i><b>thuộc tính bản chất bên ngồi, những </b></i>

cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cảm giácTri giác

của chúng ta

<i><b>Cảm giác là quá trình nhận </b></i>

<i><b>thức phản ánh một cách riêng </b></i>

<i><b>lẻ từng thuộc tính bề ngồi của </b></i>

sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các

giác quan của chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cảm giácTri giác

Là q trình cơ thể phát hiện thơng tin từ mơi trường bên ngồi thơng qua các giác quan; các cơ quan cảm giác phản ứng với

các kích thích khác nhau của mơi trường.

Là q trình tâm lý diễn giải và tổ chức thông tin cảm giác thành những trải

nghiệm có ý thức.Là phản ứng ban đầu của não đối với một

kích thích.

Xảy ra thơng qua việc tổ chức, diễn giải và trải nghiệm có ý thức về thông tin

cảm giác.Liên quan đến việc phát hiện các kích

thích về mặt vật lý.

Thiên về cách chúng ta diễn giải những kích thích đó để hiểu thế giới của chúng

ta.Là một quá trình “từ dưới lên”, trong đó

các cơ quan cảm giác phát hiện và truyền thơng tin đến não.

Là một q trình “từ trên xuống”, trong đó những kỳ vọng và kiến thức có trước sẽ hướng dẫn chúng ta giải thích thơng

tin cảm giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

—Nhận thức lý tính

<i><b>Nhận thức lý tính là q trình nhận </b></i>

<i><b>thức phản ánh các thuộc tính bản chất </b></i>

<i><b>bên trong của sự vật hiện tượng, khi </b></i>

chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tư duyTưởng tượng

Các q trình nhận thức lý tính

Là một q trình tâm lý phản ánh những thuộc tính

bản chất, những liên hệ và quan hệ bên trong có tính

quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đó ta chưa

Là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm

của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu

tượng đã có

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm,

hành động hay suy nghĩ trước đây,

<i><b>là giai đoạn trung gian của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính</b></i>

Trí nhớ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Thực tiễnTác độngCơ sở

Mối quan hệ giữa

nhận thức cảm tính và

lý tính<sup>Nhận thức lý tính tác động trở lại </sup>nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính đầy đủ hơn, chính xác hơn, tinh vi hơn

Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nguồn nhiên liệu cho nhận thức lý tính

Mối quan hệ ấy được kiểm nghiệm trong thực tiễn, thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Hiểu và phân biệt</b>

<b>Tiếp thu và tích lũy</b>

<b>Lợi ích và vai trò to lớn</b>

d. Vai trò của nhận thức

Hiểu và phân biệt về những cái riêng, cái chung, biết được bản chất, tính chất của các sự vật, hiện tượng trong đời sống

Tiếp thu tốt một khối lượng lớn về mặt tri thức, nhờ đó có thể tích lũy được những bài học, kinh nghiệm quý báu

Trong lĩnh vực tâm lý học, nhận thức cũng mang đến nhiều lợi ích và đóng góp một vai trị to lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Học cách lắng nghe</b>

<b>Viết nhật kíTự tạo động lực</b>

<b>Thiền địnhTìm ra điểm mạnh </b>

<b>và điểm yếu</b>

Nhờ vào biện pháp này mà bạn có thể gia tăng sự tập trung, cải thiện tinh thần, tỉnh táo

<b>e. Làm sao để phát </b>

<b>triển nhận </b>

xảy ra trong ngày để có thể dễ dàng nắm bắt được những sư thay đổi của chính mình

Động lực chính là một trong các yếu tố cần thiết để bạn có thể dần phát triển và cải thiện bản thân

Đừng ngại tìm ra những ưu và nhược điểm của chính mình, chỉ có như thể bạn phải dần hoàn thiện bản thân một cách tốt nhất

Khi bạn biết cách lắng nghe những người xung quanh thì bản thân bạn mới có thể dễ dàng tiếp thu và học hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Thanks for your listening!

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×