Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

nguồn nguyên liệu khai thác alcaloid làm thuốc điều trị morphin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.53 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nguồn nguyên liệu khai thác alcaloid làm thuốc điều trị

<b><small>-Morphin-Nhóm 2- Tổ 1 – A2K76</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

   Morphin - một alkaloid tự nhiên được tìm thấy trong cây thuốc phiện (Papaver somniferum L.,) . Đây không chỉ là một trong những loại thuốc giảm đau hiệu quả nhất mà còn là một phần

quan trọng của nghiên cứu về các phương pháp giảm đau và điều trị các bệnh liên quan đến đau. Dù vậy, morphine cũng mang lại một số vấn đề liên quan đến việc sử dụng lạm dụng và phụ thuộc cũng như các tác dụng phụ khác như tăng nguy cơ suy hô hấp. Trong bối cảnh hiện nay, việc nghiên cứu về morphin và các dược liệu chứa morphin trở nên vô cùng quan trọng.  

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chế phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1. Hoạt chất</b></i>

a)Lý tính : (C17H19NO3.HCl.3H2O) - Phân tử lượng: 375,8 

- Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, hình kim khơng màu hoặc khối vng khơng màu, thăng hoa ngồi khơng khí khơ.

- <sub>Tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế </sub>

khơng tan trong toluen.b) Hóa tính :

- Có tính base

- <sub>Có tính acid yếu </sub>- <sub>Thể hiện tính khử </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>2. Cơ chế tác dụng</b></i>

 - Liên kết với thụ thể mu-opioid trong hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên.

 - Kích hoạt các con đường ức chế đi xuống của hệ thần kinh trung ương cũng như ức chế các tế bào thần kinh hướng tâm nhận cảm đau của hệ thần kinh ngoại biên, dẫn đến giảm tổng thể sự dẫn truyền cảm nhận đau

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3. Cơng dụng</b></i>

Kiểm sốt cơn đau <sub>Hiếm: Phối hợp khi gây mê và tiền </sub>mê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>4. Tác dụng phụ</b></i>

- <sub>Táo bón.</sub>

- <sub>Buồn nơn, nơn và bí tiểu, </sub>

chống váng, buồn ngủ và chóng mặt

- <sub>Suy hơ hấp</sub>

- <sub>Hưng phấn, kích động, khơ </sub>

miệng, chán ăn và co thắt đường mật

- <sub>Ngứa, nổi mề đay, phù nề và </sub>

các phát ban da khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Morphin dạng tiêm: Thường

được dùng

Morphin dạng viên nén

Morphin dạng viên nang

<i><b>5. Chế phẩm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Morphin dạng bột pha uống

Morphin dạng lỏng dùng đường uống

Morphin dạng thuốc đặt hậu môn

<i><b>5. Chế phẩm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DƯỢC LIỆU CHỨA MORPHIN

<b>CHIẾT XUẤT</b>

<b>CƠNG DỤNG<sup>ĐỊNH LƯỢNG</sup>ĐỊNH TÍNHGIỚI THIỆU </b>

<b>NGUN TẮC CHIẾT XUẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

•<sub>Trồng nhiều ở nước khí hậu </sub>

ơn đới và nhiệt đới.

•<sub>Ở nước ta : Sơn La, Lai Châu, ...</sub>

Hiện nay chính phủ đã cấm trồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHÂN BỐ THUỐC PHIỆN TRÊN THẾ GIỚI</b>

<small>For more info:</small>

<small>SLIDESGO | SLIDESGO SCHOOL | FAQSFREEPIK | FLATICON | STORYSET | WEPIK | </small><sup>You can visit our sister projects:</sup><small>VIDFY</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Lịch sử khai thác</b>

- Việc trồng thuốc phiện có từ năm 3400 trước Công nguyên ở Lưỡng Hà. 

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>Lịch sử khai thác</b></i>

- Năm 1805 Friedrich W. Seiturner đã phân lập và xác định thành

phần hóa học chính của thuốc phiện. Hợp chất phân lập được đặt tên là morphium(morphine).Cuối cùng nhiều thành phần khác như codeine (1832) và papaverin (1848) cũng được phân lập và xác định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Cây thảo, sống hằng năm. Tồn thân có nhựa mủ trắng.- Lá mọc cách, mép có răng cưa. Lá hình trứng .

Gân lá nổi rõ ở mặt mặt dưới.

- Hoa to đơn độc mọc ở đầu thân hoặc đầu cành.Nhị nhiều, bao quanh một bầu có một ngăn.

- Quả nang, hình cầu hay hình trứng dài 4-7cm, đỉnh có núm, quả có cuống phình ra ở chỗ nối. 

- Hạt nhỏ, nhiều, hơi giống hình thận, màu xám hay vàng nhạt hay xám đen.

<b>Đặc điểm thực vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thứ <sup>Thứ nhẵn</sup> <sup>Thứ trắng</sup> <sup>Thứ đen</sup> <sup>Thứ lông cứng</sup>Danh

Papaver somniferum var. glabrum

Papaver somniferum

var. album

Papaver somniferum

Papaver somniferum var.setigerumHọ Thuốc phiện - Papaveraceae

Phân bố

Trồng ở Trung

Á <sup>Trồng ở Ấn Độ </sup>và Iran <sup>Trồng ở châu </sup>Âu <sup>Mọc hoang ở  </sup>Nam châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thứ <sub> Thứ nhẵn</sub> <sub>Thứ trắng</sub> <sub>Thứ đen</sub> Thứ lơng cứngĐặc

điểm <sup>-Hoa tím</sup>-Quả hình cầu rộng

-Hạt đen tím.

- Hoa trắng- Quả hình trứng

- Hạt trắng vàng nhạt.

- Hoa tím,

- Quả hình cầu ở phía dưới mở lỗ trên mép đầu nhụy - Hạt màu xám.

-Hoa tím

-Cuống hoa và lá phủ đầy lơng

Hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Trồng và thu hái</b>

Thuốc phiện mọc tốt tại các vùng khí hậu mát. Cây chịu được khí hậu lạnh (từ 5 - 10°C) và nóng bức. Ở nước ta cây phù hợp với khí hậu vùng núi có độ cao 800 - 2000 m. 

• Lấy nhựa 

- Rạch quả màu xanh đến vàng vào buổi chiều- Sau 8 - 12h cạo lấy nhựa, đóng thành bánh.- Năng suất: 10 - 15kg nhựa/ha 

• Thu quả và hạt

- Quả: Dùng để chiết alkaloid hay dùng làm thuốc

- Hạt: Dùng làm thực phẩm, dùng để ép dầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>THUQUẢ VÀ HẠT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

   - Quả sau khi lấy nhựa: anh túc xác

•<sub>Hạt (Semen Papaveris): làm thực phẩm, ép lấy dầu</sub>•<sub>Lá (Folium Papaveris): đơi khi dùng ngồi, làm thuốc </sub>

xoa bóp giảm đau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>BỘ </b>

<b>PHẬN DÙNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Nhóm Benzylisoquinolin</b>

- Papaverin: 0,8 - 1,5% - Laudanin 

- Laudanosin 

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Nhóm phtalitisoquinolin </b>

- Noscapin (= Narcotin): 1,4 - 12,8% 

- Narcein: 0,1 - 0,2% - Narcotolin 

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Nhóm protopin</b>

<i>- Protopin (= Fumarin) </i>

- Cyptopin (Cryptocavin) 

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>HO</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>NGUYÊN TẮC CHIẾT XUẤT</b>

-   Morphin là base yếu, thường tồn tại trong cây dưới dạng muối của acid hữu cơ/vô cơ hoặc dạng kết hợp nên phải tán nhỏ dược liệu để dễ thấm với dịch chiết và giải phóng

alcaloid ra khỏi muối của nó bằng những kiềm trung bình/mạnh.

-    Morphin dạng base không tan trong nước nhưng lại dễ tan trong dung mơi hữu cơ ít phân cực (hydrocacbon thơm, cloroform, ether). Trong khi đó, muối morphin thường tan trong nước, cồn và khơng tan trong các dung mơi ít phân cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CHIẾT XUẤT MORPHIN TỪ </b>

<b>NHỰA CÂY THUỐC PHIỆN</b>

<b><sup>Phương pháp </sup>Thiboumery</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHIẾT TỪ QUẢ KHƠ CHƯA CHÍCH NHỰA</b>

<b>Phương pháp Kabay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>• Phản ứng với thuốc thử Frohde</b>

Alcaloid base + TT Frohde -> đỏ tím -> lục -> vàng

- Dịch Et2O + nước + FeCl3

-> lớp nước có màu đỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

-Alcaloid base + H2SO4 dd/BM -> màu đỏ cam

-Để nguội + NaNO2 ( hay HNO3 dd) -> xanh tím -> đỏ máu -> mất màu (morphin -> apomorphin)

-Độ nhạy : 10mg morphin

<b>Phản ứng Huseman</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>SẮC KÝ LỚP MỎNG</b>

- <sub>Chất hấp phụ : silica gel</sub>

- <sub>Dung môi khai triển : Toluen : </sub>Aceton : Ethanol : NH4OH     (40:40:6:2)

-    Phát hiện : thuốc thử Dragendoff

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>ĐỊNH LƯỢNG MORPHIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO THỂ TÍCH</b>

• Chiết morphin bằng nước vơi trong (tạo morphinat Ca tan)• Tủa morphin base bằng NH4Cl (tạo NH4OH, CaCl2 tan)• Lọc, rửa tủa bằng ether, nước bão hịa morphin  sấy khơ• Hịa tan tủa trong methanol nóng (khơng tan muối Ca<small>++</small>)• Định lượng morphin bằng HCl 0,1N, chỉ thị methyl đỏ• Tính kết quả: (P morphin) x (hệ số hao hụt)

<b>Trong nhựa thuốc phiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Trong quả thuốc phiện khơ</b>

• <sub>(Bột quả)  (n-prOH/HCl)  cắn alkaloid muối.</sub>• <sub>Cắn alkaloid muối + HCl, loại bỏ tạp tan/ CHCl3</sub>

• <sub>Cắn alkaloid muối + NaOH  dung dịch NaOH (morphinat Na tan)</sub>• <sub>Loại alkaloid base khác bằng cách lắc với CHCl3 (giữ dịch NaOH)</sub>• <sub>Thêm HCl  pH=7, chiết bằng (CHCl</sub><small>3</small>-iso-PrOH; 3:1) (dịch 1)

• <sub>Thêm NaHCO3  pH=9, chiết bằng (CHCl</sub><small>3</small>-iso-PrOH; 3:1) (dịch 2)

• <sub>Gộp 2 dịch PrOH  làm khan  cơ cắn + HCl 0,1N</sub>

• <sub>Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N, chỉ thị đỏ methyl (pH 5.2 ± 1)</sub>• <sub>1ml HCl 0,1N  28,53 mg morphin base.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>PHƯƠNG PHÁP SO MÀUPHƯƠNG PHÁP CÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Công dụng</b>

<b>    Hạt</b>

- Chủ yếu để ép dầu: ăn,dùng trong công nghiệp sơn, ngành dược (chế dầu iod, thuốc cản quang, thuốc xoa bóp, thuốc mỡ..)

- Một phần: thực phẩm cho người hoặc chim.

- Bã dầu: thức ăn gia súc

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Công dụng</b>

<b>Nhựa thuốc phiện</b>

-<sub>Làm thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc ho; chữa ho, ỉa </sub>

-<sub>Phối hợp với các vị thuốc dưới dạng cao đơn hoàn tán </sub>

hoặc ở các dạng: bột thuốc phiện, cao thuốc phiện, cồn thuốc phiện.

-<sub>Chiết xuất alcaloid: morphin là chủ yếu, từ đó điều chế </sub>

các dẫn chất: codein, codethylin……

-<sub>Đơi khi được dùng ngồi làm thuốc giảm đau.</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>BÀN LUẬN</b>

Trong phần bàn luận chúng ta sẽ tập trung vào việc thảo luận về một số vấn đề quan trọng liên quan đến morphine và ứng dụng của nó trong y học và điều trị bệnh. Morphine là một trong những loại thuốc có tác dụng giảm đau mạnh mẽ và hiệu quả nhất được sử dụng trong y học. Tuy nhiên, việc sử dụng morphin cũng đặt ra nhiều thách thức và rủi ro, đặc biệt là trong việc quản lý tác dụng phụ và nguy cơ lạm dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Tiếng Việt</b>

1.Dược điển Việt Nam V tập 1 NXB : Bộ Y Tế

2.Hóa dược tập 1 ( Sách đào tạo dược sĩ Đại học) NXB: Bộ Y Tế

3. Dược liệu học tập 2 (Sách đào tạo dược sĩ Đại học) NXB: Bộ Y Tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<i><b>THÀNH VIÊN</b></i>

<small>STTHọ và tênMSVNhiệm vụ</small>

<small>1Bùi Lan Hương2101271Tìm hiểu nội dung, làm slide2Nguyễn Phương Linh2101371Tìm hiểu nội dung, làm slide3Nguyễn Hồng Long2101394Tìm hiểu nội dung </small>

<small>4Lê Thị Kim Ngân2101464Tìm hiểu nội dung, làm slide5Nguyễn Minh Sơn2101565Tìm hiểu nội dung </small>

<small>6Trần Thị Thơm2101615Tìm hiểu nội dung, thuyết trình7Đỗ Thị Thanh Uyên2101701Tìm hiểu nội dung, thuyết trình</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>Thank you </b>

</div>

×