Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

báo cáo cuối kì hệ thống thông tin trong kinh doanh tìm hiểu về hệ thống tính điểm tại trường thcs phạm ngọc thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

THÀNH PH H CHÍ MINH, THÁNG 12<b>Ố Ồ, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2.3 Sơ đồ bậc 1 ... 11

2.3 Chính sách b o m t ... 12ả ậ2.3.1 Định nghĩa ... 12

2.3.2 T i sao c n t o d ng chính sách b o m t ... 12ạ ầ ạ ự ả ậ2.3.3 B t l i c a chính sách b o m t ... 13ấ ợ ủ ả ậ2.3.4 Chính sách b o m t cả ậ ủa ứng d ng Vietschool ... 13ụ2.4 ng dỨ ụng ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ... 173.1 Nhập điểm b ng cách quét danh sách ... 17ằ3.2 Tăng lớp bảo mật cho hệ thống ... 173.3 Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật ... 18CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Trường THCS Phạm Ngọc Thạch ... 7 Hình 2. Quy trình nghi p v ... 9 ệ ụHình 3. Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống tính điểm ... 11 Hình 4. Sơ đồ bậc 1 chi tiết hóa từ sơ đồ ngữ cảnh ... 12 Hình 5. Giao di n các chệ ức năng của h ệ thống Vietschool ... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN </b>

1.1 T ng quan v <b>ổề đơn vị</b> và h <b>ệ thống</b>

1.1.1 T ng quan v <b>ổề Trườ</b>ng Trung h<b>ọc Cơ sở Phạ</b>m Ng c Th<b>ọạch</b>

Trường Trung học cơ sở Phạm Ngọc Thạch tọa lạc tại 260 Âu Cơ, Phường 9, Quận Tân Bình. Trường được thành lập vào năm 1970 do cộng đồng người Hoa sống quanh vùng Phú Thọ quyên góp để xây dựng phục vụ cho việc học tập của con em. Trước năm 1975, trường có tên là Tư thục Lạc Thiện. Sau nhiều thời gian thay đổi, năm 2018, trường THCS Phạm Ngọc Thạch đã được xây lại mới hồn tồn trên diện tích hơn 5.000 m<small>2</small>, với quy mơ 35 phịng học và đầy đủ các phòng chức năng, trang thiết bị hiện đại.

Trường THCS Phạm Ngọc Thạch là một trong những trường đào tạo giáo dục chất lượng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với trang web chính thống là

dạy và giáo dục học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 trên địa bàn quận Tân Bình. Trong những năm qua, trường THCS Phạm Ngọc Thạch đã từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng giáo dục của nhà trường và luôn xây dựng, cải tiến đội ngũ giáo viên về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Trường thường xuyên đạt được những thành tích về mặt giảng dạy và kỹ năng chuyên môn. Đồng thời, chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao, số lượng học sinh giỏi cấp quận, huyện ngày càng nhiều. Trường THCS Phạm Ngọc Thạch được coi như là ngôi trường đạt về chất lượng giáo dục, nơi cha mẹ học sinh yên tâm lựa chọn cho học sinh học tập và rèn luyện, nơi giáo viên yên tâm công tác, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.

Để xây dựng và hoạt động hiệu quả, trường đã thiết lập sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý, nhằm mục đích giúp nhà trường có thể xác định được những bộ phận, phòng ban và mối quan hệ giữa những bộ phận đó. Điều này tạo nên sự rõ ràng về phân chia trách nhiệm, quyền hạn trong việc quản lý học sinh và tạo nên một môi trường làm việc hiệu quả, tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Hình 1. Sơ đồ ổ chứ tc b máy quộản lý Trường THCS Ph m Ng c Thạọạch</small>Nguồn: Trường THCS Phạm Ngọc Thạch

Theo sơ đồ bộ máy quản lý của trường THCS Phạm Ngọc Thạch, trường gồm có những bộ phận chính như: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tổ bộ mơn, bộ phận cơng tác Đồn hội,... Những bộ phận này có mối quan hệ mật thiết và bổ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Bộ máy này cũng sẽ giúp nhà trường có thể quản lý học sinh chặt chẽ hơn cũng như giúp học sinh phát triển toàn diện trong suốt quá trình học tại đây.

1.1.2 T ng quan v h <b>ổề ệ thống tính điể</b>m

Hệ thống liên lạc điện tử là một nền tảng sổ liên lạc điện tử cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhà trường trong việc liên lạc với học sinh, phụ huynh một cách nhanh chóng và thuận tiện. Hệ thống nhập điểm sẽ bao gồm những chứng năng chính như: Nhập điểm, tính điểm trung bình môn, đánh giá hạnh kiểm, thời khóa biểu, tương tác với phụ huynh,...Chức năng tính điểm được xem như là một trong những chức năng quan trọng của hệ thống này và đây là một công việc không thể bỏ qua đối với giáo viên hiện nay, nhằm mục đích theo dõi hiệu quả học tập của học sinh cũng như thơng tin cho phụ huynh để có những phương pháp dạy học hiệu quả. Cùng với sự phát triển của công nghệ, ngày nay đã xuất hiện nhiều hệ thống tính điểm trực tuyến giúp phía nhà trường tiết kiệm thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

gian, dễ dàng quản lý học tập của lớp. Tính điểm trên hệ thống sẽ giúp giáo viên có thể dễ dàng thu thập dữ liệu về điểm trung bình của học sinh, xếp loại học tập trong một kỳ và năm học khác nhau. Đồng thời, phụ huynh sẽ dễ dàng cập nhật được điểm số của con em, từ đó hiểu rõ được học lực và kịp thời đưa ra những kế hoạch, lộ trình học tập phù hợp.

Hiện nay có rất nhiều hệ thống điện tử hỗ trợ nhà trường trong cơng việc tính điểm như: Vietschool, VnEdu, SMAS, PINO,... Hệ thống liên lạc mà phía trường THCS Phạm Ngọc Thạch hiện đang sử dụng đó chính là Vietschool. Vietschool là một nền tảng sổ liên lạc điện tử do công ty Prosoft phát triển và phát hành gần đây. Nền tảng này cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhà trường và cơ sở giáo dục trong việc liên lạc với phụ huynh một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn. Vietschool cập nhật thông tin đầy đủ về điểm số, hạnh kiểm, thời khóa biểu hàng ngày của học sinh, đồng thời giúp phụ huynh tương tác với nhà trường một cách hiệu quả. Giữa vô số ứng dụng sổ liên lạc điện tử hiện nay, VietSchool được nhiều nơi tin dùng hơn cả là bởi hàng loạt thế mạnh trên nhiều khía cạnh như cập nhật điểm số nhanh chóng, tự động thơng báo khi có điểm, hỗ trợ tương tác linh hoạt và cho phép lập kế hoạch để tăng thứ hạng của học sinh trên lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: MÔ TẢ HỆ THỐNG TÍNH ĐIỂM CỦA ỨNG DỤNG VIETSCHOOL </b>

2.1 Quy trình nghi p v <b>ệụ</b>

<small>Hình 2. Quy trình nghi p v ệụ</small>2.1.1 T ng quan <b>ổ</b>

Theo sơ đồ, có 3 người tham gia vào quy trình nhập và tính điểm trên ứng dụng Vietschool: giáo viên bộ mơn (GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) và học sinh (HS).

2.1.2 Quy trình chi ti t <b>ế</b>

Đầu tiên, giáo viên bộ mơn bắt đầu quy trình bằng việc mở ứng dụng hoặc trang web của hệ thống Vietschool. Sau đó, giáo viên nhập thông tin đăng nhập, bao gồm tên người dùng và mật khẩu vào giao diện, nhấn nút "Đăng nhập" để gửi thông tin đăng nhập vào hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sau khi hệ thống kiểm tra tính chính xác của thơng tin đăng nhập, q trình đăng nhập thành cơng, người dùng sẽ được chuyển đến trang chính của hệ thống với quyền truy cập tương ứng (giáo viên bộ môn).

Tiếp theo, giáo viên chọn vào mục “Nhập điểm” trên trang chính, hệ thống sẽ hiển thị tên các lớp mà giáo viên có quyền truy cập. Khi này, giáo viên chọn lớp và học kỳ cần nhập điểm, hệ thống sẽ chuyển đến trang quản lý điểm được yêu cầu. Dữ liệu này được lấy từ kho dữ liệu của học sinh đã được tải lên hệ thống vào đầu năm học.

Sau khi chuyển đến trang nhập điểm cho học sinh của lớp, giáo viên bắt đầu quá trình nhập điểm cho các học sinh trong lớp. Đối với mỗi học sinh, nhập điểm số tương ứng cho các mục kiểm tra, bài kiểm tra hoặc hoạt động học tập khác. Sau đó, hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của điểm số vừa nhập (ví dụ: điểm số khơng được nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 10). Nếu điểm số không hợp lệ, hệ thống sẽ thông báo để giáo viên chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp. Nếu điểm số hợp lệ, chuyển qua bước tiếp theo.

Sau khi đã nhập điểm cho tất cả học sinh và điểm số được xác nhận hợp lệ, hệ thống sẽ bắt đầu tính điểm số trung bình mơn học của học sinh theo công thức được cài đặt. Hệ thống sẽ hiển thị điểm trung bình mơn cho giáo viên trên giao diện. Giáo viên có thể xem tổng quan về học lực của lớp học và mỗi học sinh. Dữ liệu điểm của học sinh sẽ được đưa vào kho dữ liệu học sinh để phục vụ cho các chức năng khác của hệ thống.

Điểm trung bình mơn của học sinh sẽ được hệ thống chuyển đến trang quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm để tổng hợp điểm. Sau đó, giáo viên chủ nhiệm có thể xem điểm số của học sinh ở tất cả các môn học, đồng thời giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo bảng điểm chung và xuất ra dưới dạng tệp hoặc xem trực tiếp trên giao diện hệ thống.

Tiếp theo, học sinh sẽ nhận được thông báo về điểm số của mình trên hệ thống với tài khoản dành cho học sinh.

Quy trình kết thúc. 2.2 D u <b>ữ liệ</b>

2.2.1 T<b>ổng quan sơ đồ luồng dữ liệ</b>u DFD

Sơ đồ luồng dữ liệu DFD (Data-flow diagram) là cách biểu diễn luồng dữ liệu thông qua một quy trình hoặc một hệ thống (thường là một hệ thống thông tin). DFD cũng cung cấp thông tin về đầu ra và đầu vào của từng thực thể và chính trong quy trình đó. Sơ luồng dữ liệu khơng có luồng điều khiển, khơng có quy tắc quyết định và khơng có vịng lặp. Các hoạt động cụ thể dựa trên dữ liệu có thể được biểu diễn bằng lưu đồ.

Với mỗi luồng dữ liệu, ít nhất một trong các điểm cuối (nguồn và/hoặc đích đến) phải tồn tại trong một quy trình. Biểu diễn tinh chỉnh của một quy trình có thể được thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hiện trong một sơ đồ luồng dữ liệu khác, sơ đồ này chia nhỏ quy trình này thành các quy trình con.

Quy trình thiết kế một sơ đồ dữ liệu gồm 5 bước:

<b>Bước 1: Xác định đầu vào, đầu ra chính của hệ thống Bước 2: Xây dựng sơ đồ DFD cấp 0 (sơ đồ ngữ cảnh)</b>

<b>Bước 3: Chi tiết hóa sơ đồ thành DFD cấp 1 </b>

<b>Bước 4: Tiếp tục cụ thể hóa quy trình của DFD cấp 1 (nếu có) Bước 5: Kiểm tra và xác nhận độ chính xác của sơ đồ luồng 2.2.2 Sơ đồ ậc 0 (sơ đồ</b> b <b> ngữ cảnh) </b>

Dựa vào sơ đồ quy trình nghiệp vụ, sơ đồ ngữ cảnh được xây dựng thông qua việc chi tiết hóa bằng cách chia nhỏ thành các quy trình con. Sơ đồ bắt đầu từ yếu tố đơn vị bên ngồi (external entity) là nhóm giáo viên bộ mơn. Dịng dữ liệu điểm kiểm tra được thể hiện bằng mũi tên là lộ trình dữ liệu di chuyển vào hệ thống bằng thao tác nhập điểm. Sau khi dữ liệu đầu vào được xử lý sẽ cho ra dữ liệu đầu ra là điểm trung bình dựa trên cơng thức tính điểm đã được cài đặt trong hệ thống.

<small>Hình 3. Sơ đồ ngữ ả c nh h ệ thống tính điểm </small>

<b>2.2.3 Sơ đồ bậc 1 </b>

Đối với sơ đồ bậc 1 sẽ được chi tiết hóa từ sơ đồ ngữ cảnh. Sơ đồ này thể hiện sự cụ thể hóa của các dịng dữ liệu được đưa vào hệ thống tính điểm như: Điểm đánh giá thường xuyên (ĐGTX), Điểm đánh giá giữa kỳ (ĐGGK), Điểm đánh giá cuối kỳ (ĐGCK). Những điểm số này được hệ thống tính tốn giữa trên cơng thức đã được thiết lập cụ thể như sau:

Điểm trung bình = Điểm ĐGTX + Điểm ĐGGK2 + Điểm ĐGCK36

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Hình 4. Sơ đồ ậ b c 1 chi ti t hóa tếừ sơ đồ ngữ ảnh c</small>2.3 Chính sách b o m t <b>ảậ</b>

<b>2.3.1 Định nghĩa </b>

Chính sách bảo mật là một tài liệu giải thích cách một doanh nghiệp hoặc tổ chức thu thập - lưu trữ - quản lý - sử dụng chia sẻ - - bảo vệ thông tin cá nhân của khách hàng, đối tác, hoặc nhân viên và các thông tin nhạy cảm được thu thập thông qua các tương tác của khách hàng với trang web. Chính sách bảo mật phải thỏa mãn các yêu cầu về bảo mật thông tin của người dùng.

Đối với châu Âu hoặc doanh nghiệp Việt Nam có khách hàng là cơng dân Châu Âu, chính sách bảo mật phải thỏa mãn bộ luật GDPR. Còn đối với các doanh nghiệp Việt, vẫn chưa có quy định cụ thể từ các cơ quan chức năng về chính sách bảo mật thơng tin phù hợp là như thế nào.

2.3.2 T i sao c n t o d ng chính sách b o m t <b>ạầạựảậ</b>

Đầu tiên, bảo vệ thông tin quan trọng. Chính sách bảo mật giúp đảm bảo rằng thơng tin quan trọng của tổ chức được bảo vệ và không rơi vào tay những người không được phép. Điều này bao gồm bảo vệ thông tin nhạy cảm về khách hàng, thơng tin tài chính, bí mật kinh doanh, công nghệ và những dữ liệu quan trọng khác.

Thứ hai, tạo dựng niềm tin với khách hàng. Chính sách bảo mật rõ ràng và mạnh mẽ giúp xây dựng lòng tin của khách hàng. Khách hàng cảm thấy an tâm khi biết rằng thông tin cá nhân của họ được bảo vệ và không bị lạm dụng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ khách hàng doanh nghiệp và giúp tổ chức tạo dựng thương hiệu đáng tin - cậy.

Cuối cùng, đáp ứng yêu cầu pháp lý tại một số khu vực: Chính sách bảo mật giúp tổ chức tuân thủ các yêu cầu pháp lý liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân, như Quy định bảo vệ dữ liệu chung châu Âu (GDPR), hoặc các quy định bảo vệ dữ liệu trong lĩnh vực cụ thể như y tế hay tài chính. Việc tuân thủ các yêu cầu này sẽ giúp tổ chức tránh khỏi những mức phạt pháp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thứ hai, sự phức tạp. Chính sách bảo mật có thể trở nên phức tạp và khó hiểu đối với nhân viên và thành viên trong tổ chức. Các quy tắc, quy trình và yêu cầu bảo mật có thể yêu cầu sự hiểu biết chuyên sâu về an ninh thông tin và kỹ thuật. Điều này có thể làm gia tăng khó khăn trong việc áp dụng và tuân thủ chính sách bảo mật.

Thứ ba, áp lực về chi phí. Triển khai chính sách bảo mật đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, nguồn lực và tài chính. Các biện pháp bảo mật như hệ thống mã hóa, phân quyền truy cập, kiểm tra an ninh, và đào tạo nhân viên đòi hỏi chi phí để triển khai và duy trì. Điều này có thể tạo áp lực tài chính đối với các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức nhỏ và vừa.

Cuối cùng, hạn chế sự sáng tạo. Một chính sách bảo mật quá nghiêm ngặt có thể gây hạn chế sự sáng tạo và khả năng phát triển của tổ chức. Việc áp dụng quy tắc bảo mật nghiêm ngặt có thể ngăn chặn các hoạt động chia sẻ thơng tin và hợp tác đột phá, làm giảm sự sáng tạo và tiếp thị của tổ chức.

2.3.4 Chính sách b o m t c a ng d ng Vietschool <b>ảậ ủ ứụ</b>

Một chính sách bảo mật hợp lý, hiệu quả thường bao gồm các yếu tố: Cách thức thu thập thông tin, các loại thông tin, mục đích của việc thu thập thơng tin, cách thức tổ chức sử dụng thông tin, phạm vi chia sẻ thông tin, các chủ thể được chia sẻ thông tin,... Để bảo vệ được thông tin cá nhân của học sinh, phụ huynh, giáo viên và làm được những điều ở trên, Vietschool đã tạo dựng nên chính sách bảo mật cho riêng mình.

<b>Thu thập thơng tin </b>

Ứng dụng Vietschool thu thập thông tin thông qua dữ liệu mà nhà trường cung cấp về học sinh, phụ huynh và giáo viên. Ngồi ra, Vietschool cịn thu thập thơng tin khi học sinh hoặc phụ huynh đăng ký sử dụng phần mềm. Một số thơng tin cá nhân có thể được thu thập đó là tên, số điện thoại, địa chỉ email, ngày sinh và thông tin liên quan khác. Vietschool sử dụng thông tin khách hàng cung cấp để liên lạc và giải quyết với khách hàng trong những trường hợp đặc biệt, gửi các thông báo về các hoạt động của VietSchool chứ không sử dụng thông tin cá nhân của khách hàng nhằm mục đích thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

mại. Những thông tin của khách hàng sẽ được ứng dụng lưu trữ bảo mật và không chia sẻ ra bên ngồi nhằm bảo vệ thơng tin của người dùng.

<b>Bảo mật thơng tin</b>

Vì là một trong những phần mềm giáo dục hàng đầu Việt Nam nên không phải bất kì ai cũng có thể sử dụng thơng tin trong ứng dụng này. Chỉ có giáo viên thuộc ngơi trường đang sử dụng ứng dụng Vietschool mới có quyền sử dụng những thơng tin mà giáo viên đó có quyền truy cập ở trong ứng dụng. Trong đó, giáo viên bộ môn sẽ được phép truy cập, sử dụng và sửa dữ liệu điểm của các em học sinh trong bộ mơn của mình. Tuy nhiên, giáo viên của bộ môn này sẽ không thể truy cập để chỉnh sửa điểm của học sinh thuộc các bộ môn khác. Tương tự, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ tổng kết điểm tổng của học sinh thì sẽ chỉ được xem và không thể sửa điểm của học sinh ở các bộ mơn. Cịn đối với học sinh và phụ huynh, họ sẽ chỉ có thể nhận thơng báo và vào xem điểm chứ không được phép chỉnh sửa điểm hay làm gì khác.

<b>Quản lý quyền truy cập</b>

Quyền truy cập được kiểm soát và phân cấp theo vai trò và sự xác thực của người dùng, đảm bảo rằng chỉ những người được ủy quyền mới có thể truy cập vào thông tin cụ thể. Dù là giáo viên, học sinh hay phụ huynh thì khi muốn sử dụng ứng dụng Vietschool đều phải đăng nhập tên tài khoản và mật khẩu ở đầu cổng ứng dụng. Chính sách bảo mật thông tin này của Vietschool giúp ngăn cản những người lạ tiếp cận đến dữ liệu của nhà trường.

<b>Mã hóa dữ liệu </b>

Mã hóa dữ liệu đảm bảo rằng thông tin được chuyển đổi thành dạng không đọc được khi được lưu trữ hoặc truyền tải qua mạng. Có nghĩa là chỉ những người có thể truy cập vào ứng dụng Vietschool thì mới xem được thơng tin được chia sẻ. Điều này giúp ngăn chặn truy cập trái phép và đảm bảo rằng chỉ người dùng có quyền truy cập mới có thể đọc được thơng tin.

2.4 ng d<b>Ứụng</b>

Hệ thống Vietschool bao gồm các chức năng theo từng mục như sau: Điểm:

Nhập điểm Tính điểm trung bình Hạnh kiểm - HS:

Lý lịch

Vi phạm Học sinh

</div>

×