Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>1 </small>
<i><b>ồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>3 </small>
<b><small>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ... 12 </small></b>
<b><small>Đối tượng nghiên cứu... 12 </small></b>
<b><small>Phương pháp nghiên cứu... 12 </small></b>
<b><small>ỨỤ</small></b> <small> ... 15 </small>
<b><small>ỔẾ </small></b><small>...15 </small>
<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 17 </small></b>
Trong hóa học, đặc biệt là hóa học phân tích, phản ứng chuẩn độ axit – bazơ là vơ cùng quan trọng. Vì từ phản ứng chuẩn độ này không chỉ xác định được độ axit, độ kiềm của mơi trường, nồng độ H mà cịn tính được giá trị pH của môi trường – yếu tố ảnh hưởng ln nhất đến điều kiện phản ứng. Ngoài ra, việc xác định độ pH xung quanh của mẫu phải luôn là ưu tiên hàng đầu trưc bất kỳ phản ứng phân tích nào. Yêu cầu đối vi các phản ứng chuẩn độ và xác định
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">giá trị pH của mơi trường càng cao thì nhu cầu về chất chỉ thị màu và dụng cụ đo pH càng cao.
Tuy nhiên, các chất chỉ thị hiện đang sử dụng trong PTN như phenolphtalein, metyl da cam, metyl đỏ đều là những hóa chất khó pha chế, độc hại, đắt tiền, giấy thử pH ln trong tình trạng khan hiếm do nhu cầu quá ln, không đáp ứng được đủ nhu cầu. Trong phịng thí nghiệm, để đảm bảo các u cầu an tồn tiết kiệm, thì địi hỏi một hóa chất dùng làm chỉ thị trong chuẩn độ axit –cũng như dụng cụ pH nhanh, ch thành thấp, dễ điều chế là rất quan trọng. Chính vì vậy, để có thể tìm và nghiên cứu một chất chỉ thị tự nhiên sẽ mang đến nhiều hữu ích hơn, một trong những nghiên cứu đó là chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím và ứng dụng làm chất chỉ thị màu trong chuẩn độ
<b>ấỉị</b> ợ ất đượ ử ụng để ậ ế ự ệ ệ ủ ộự ể ụ ể ộ ạ ấ ỉ ị màu (CTM) là bazơ hữu cơ yế ặ
ữu cơ yế ể điệ ậ ị ửắ ệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Các chất chỉ thị được tìm thấy trong tự nhiên, hầu hết có nguồn gốc từ thực vật, để kiểm tra xem một chất có tính axit hay bazơ, được gọi là chất chỉ thị tự nhiên. Giấy quỳ, hoa hồng, bắp cải đỏ, nghệ, v.v., là một số chỉ số tự nhiên phổ biến
ấ ỉ ị đượ ử ụng để đưa ra giá trị ủ ộ ịch. Để ịắ ộ ả ử ụng máy đo pH. Ngoài ra sử ụ ổ ấ ụ ấ ỉị để ị pH theo đị ậ Beer. Các phép đo pH v ổ ử ụ ộ
ề ấ ỉ ị ẽ tăng độ ủa phép đo.
<b>Chất chỉ thị tự nhiênĐịnh nghĩa</b>
tím đề ứ ộ ạ ắ ố ữu cơ gọi là anthocyanin thay đổ ắ ự
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Dễ bị hỏng, khơng thể bảo quản được lâuThay đổi tồn bộ màu của dung dịch
Khoảng thay đổi pH nhỏ độ chính xác không cao
<b>Một số chất chỉ thị tự nhiênChất chỉ </b>
Vò nát cánh hoa dâm bụt, rồi chiết lấy dịch của hoa sau đó bơi lên giấy trắng giấy sẽ có màu tím.
Trong mơi trường axit sẽ có màu hồng, trong mơi trường trung tính thì khơng có màu hoặc màu tím; trong mơi trường kiềm có màu xanh.
Vị nát cánh hóa để chiết lấy dung dịch có màu
Khi nhỏ axit vào sẽ có màu da cam và nhỏ bazo sẽ có màu vàng rơm
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>9 </small>Nghệ <sup>Chiết tách curcumin từ nghệ vàng</sup>
giấy thấm vào dịch chiết trong 1 giờ và phơi khô, lặp lại 3 lần.
Hoa hồng
Nghiền nát, ngâm trong ethanol 96% chiết xuất hoa hồng cho lên giấyDùng giấy xác định axit
Bắp cải
Chiết tách anthocyanin từ bắp cải tímSử dụng trực tiếp dung dịch chiết để đo axit bazo hoặc cho dung dịch lên giấy để khô và đo
Trong bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cụ thể hơn về phương pháp chiết tách anthocyanin từ bắp cải tím
<b>Tổng quan về Anthocyanin</b>
Anthocyanin là hợp chất gồm có gốc aglycon có màu (được gọi là
anthocyanidol) kết hợp vi các glucoside có gốc đường glucose, galactose… Anthocyanin hịa tan trong nưc cịn anthocyanidin thì khơng tan trong nưc. Anthocyanin tham gia vào việc tạo nên đa sắc màu cho hoa quả. Đồng thời cùng vi chất tạo màu khác như clorophin, carotenoid để tạo cho hoa quả có cường độ màu tùy thuộc vào hàm lượng và số đồng phân của chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Cấu trúc cơ bản của anthocyanidin của anthocyaninCác anthocyanidin của anthocyanin khác nhau là do các gốc R khác nhau.
<b>Một số tính chất của Anthocyanin</b>
Anthocyanin tinh khiết ở dạng tinh thể hoặc vô định hình là hợp chất khá phâncực nên tan tốt trong dung môi phân cực. Màu sắc của anthocyanin luôn thay đổi phụthuộc vào pH, các chất màu có mặt và nhiều yếu tố khác, tuy nhiên màu sắc củaanthocyanin thay đổi mạnh nhất phụ thuộc vào pH môi trường. Thơng thường khi pH< 7 các anthocyanin có màu đỏ, khi pH > 7 thì có màu xanh. Ở pH = 1 các
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>11 </small>
anthocyanin thường ở dạng muối oxonium màu cam đến đỏ, ở pH = 4 ÷ 5 chúng có thểchuyển về dạng bazơ cacbinol hay bazơ chalcon khơng màu, ở pH = 7 ÷ 8 lại về dạngbazơ
Anthocyanin có bưc sóng hấp thụ trong miền nhìn thấy, khả năng hấp thụ cựcđại tại bưc sóng 510÷540nm. Độ hấp thụ là yếu tố liên quan mật thiết đến màu sắccủa các anthocyanin chúng phụ thuộc vào pH của dung dịch, nồng độ anthocyanin:thường pH thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ ln, nồng độ anthocyanin càng ln độhấp thụ càng mạnh.
Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử dụng khá an toàn trong thựcphẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, anthocyanin cịn là hợp chất cónhiều hoạt tính sinh học quí như: khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng đểchống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm sứcđề kháng; có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển của cáctế bào ung thư; tác dụng chống các tia phóng xạ.
Những đặc tính quí báu của anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất màukhác hình thành trong q trình gia cơng kỹ thuật khơng có được đã mở ra một hưngnghiên cứu ứng dụng hợp chất màu anthocyanin lấy từ thiên nhiên vào trong đời sốnghàng ngày, đặc biệt trong công nghệ chế biến thực phẩm.
Anthocyanin phân bố rộng rãi trong tự nhiên, có mặt trong 27 họ thực vật, thườngtạo ra các màu đỏ, tím, xanh thẫm ở nhiều loại rau, hoa, quả như hoa dâm bụt, rễ củ cảiđỏ, lá tía tơ, dâu tây và bắp cải tím. Anthocyanin tích lũy chủ yếu ở trong tế bào biểubì và hạ biểu bì thực vật, tập trung trong khơng bào hoặc các túi gọi là
anthocyanoplast. Nhìn chung, hàm lượng anthocyanin trong phần ln rau quả daođộng từ 0,1 đến 1,11% hàm lượng chất khô. Thực vật chứa anthocyanin cũng đồngthời chứa flavonoid.
Trong rau quả hàm lượng Anthocyanin liên quan đến độ đậm của màu sắc quả,quả càng đậm thì hàm lượng anthocyanin càng cao. Anthocyanin trong thực vật khôngphải là một chất thuần nhất mà là một hỗn hợp. Tỷ lệ giữa các anthocyanin trong mộtloại rau quả phụ thuộc vào loài, giống cây
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>ắp cải tímGiới thiệu</b>
Sở dĩ bắp cải có màu tím là do có chứa lượng đáng kể anthocyanin. Bắp cải màu tím đậm rất giàu anthocyanin polyphenols (chất chống oxy hóa, các tính năng kháng viêm bổ dưỡng hơn so vi bắp cải xanh.Chất sắc tố dễ tan trong nưc, cũng có thể tìm thấy ở vỏ táo, quả mận, hoa bắp và nho.
+ Dung dịch axit sẽ làm anthocyanin chuyển sang đỏ.+ Đối vi dung dịch trung hịa thì chuyển sang
+ Vi dung dịch bazơ sẽ thấy màu xanh lá cây nhạt –
Do đó, có thể xác định pH của dung dịch dựa vào sắc thay đổi của sắc tố anthocyanin trong dung dịch bắp cải . Màu của dung dịch bắp cải thay đổi do sự thay đổi nồng độ ion hiđro.
Sau đây là bảng phân loại màu sắc của chỉ thị dung dịch bắp cải tím ở các pH khác
Đỏ Đỏ tía Xanh dương Xanh dương – lục Hơi lục
<b>Đối tượng và phương pháp nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu</b>
Nguyên liệu sử dụng là bắp cải tím được trồng tại các nông trại. Lá bắp cải nguyên liệu có màu tím sẫm, giịn và cứng. Tránh mua những cây bắp cải có lá vàng, mùi ơi hay lõi bị nứt.
<b>Phương pháp nghiên cứu</b>
Bắp cải tím
Đũa thủốọủ ấ
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>13 </small>ấ
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>17 </small>
–
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">MA, Sethi G (2019) Vai trị của các loại oxy phản ứng trong q trình phát triển ung thư: cơ chế phân tử và những tiến bộ gần đây. Phân tử sinh học 9:735
</div>