Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC (ĐỀ THI GỒM CÓ 4 TRANG) BÀI KIỂM TRA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; MÔN VẬT LÍ THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT, KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.39 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 GDTHPT NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>

<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

(Đề thi gồm có 4 trang) <b>Bài kiểm tra: Khoa học tự nhiên; Mơn Vật lí </b>

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

<b>Họ và tên học sinh: ………... Số báo danh: ………. Câu 1:[330823] Trong phản ứng hạt nhân </b><small>941</small>

<b>Câu 2[330824 ]: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực </b>

<b>A. tương tác yếu B. hấp dẫn C. tĩnh điện D. tương tác mạnh Câu 3[330825 ]: Điện từ trường xuất hiện xung quạnh </b>

<b>A. dịng điện khơng đổi. B. chỗ có tia lửa điện C. điện tích đứng yên D. ống dây điện. Câu 4[330826]: Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng </b>

<b>A. quang điện ngoài B. phản xạ ánh sáng C. quang điện trong D. tán sắc ánh sáng </b>

<b>Câu 5[330827 ]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là i. Khoảng cách từ </b>

vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 6 cùng bên so với vân sáng chính giữa là

<b>Câu 6[330828]: Trong ngun tử hiđrơ, gọi r</b><small>0</small> là bán kính Bo. Quỹ đạo dừng khơng có bán kính

<b>A. 9r</b><small>0</small> <b>B. 8r</b><small>0</small> <b>C. 4r</b><small>0</small> <b>D. 25r</b><small>0</small>

<b>Câu 7[330829]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với hai khe sáng S</b><small>1</small> và S<small>2</small>, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ. Gọi k là bậc giao thoa. Điểm M nằm trên màn cách S<small>1</small> và S<small>2</small> lần lượt là MS<small>1</small>= d<small>1</small>; MS<small>2</small> = d<small>2</small>. M là vị trí vân sáng khi

<b>A. </b>d<sub>2</sub> d<sub>1</sub> <sup>k</sup>2

<b>Câu 8[330830]: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C thay đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L </b>

không đổi. Để tần số dao động của mạch tăng n lần thì cần

<b>A. giảm điện dung của tụ điện n</b><sup>2</sup> lần. <b>B. giảm điện dung của tụ điện n lần. C. tăng điện dung của tụ điện n lần. D. tăng điện dụng của tụ điện n</b><sup>2</sup> lần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9[330831]: Trong máy phát thanh vô tuyến đơn giản, mạch biến điệu dùng để A. khuếch đại dao động điện từ âm tần. B. tạo ra dao động điền từ âm tần. C. trộn sóng âm tần với sóng cao tần. D. tạo ra dao động điền từ cao tần. </b>

<b>Câu 10[330832]: Một sóng điện từ lan truyền trong chân khơng có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng </b>

<b>Câu 12[330834]: Khi các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục, lam, tím truyền từ khơng khí vào nước với cùng góc tới </b>

<b>A. tia X. B. tia hồng ngoại, C. tia tử ngoại. D. tia gamma. </b>

<b>Câu 17[331027 ]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 </b>

mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng vân bằng

<b>A. 4mm B. 40 mm. C. 2,5 mm. D. 0,25 mm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 18[331028 ]: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhơm có giới hạn quang điện </b>

0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi λ bằng

<b>A. 0,42 µm. B. 0,24 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm. ‘ Câu 19[331029]: Tia tử ngoại khơng có tính chất nào sau đây? </b>

<b>A. Kích thích sự phát quang nhiều chất. B. Bị thạch anh hấp thụ mạnh. </b>

<b>C. Kích thích nhiều phản ứng hóa học. D. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh. </b>

<b>Câu 20[331289]: Gọi λ</b><small>1</small>, λ<small>2</small>, λ<small>3</small>, λ<small>4</small>, λ<small>5</small> lần lượt là bước sóng của tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến cực ngắn và ánh sáng màu lục. Thứ tự giảm dần của bước sóng được sắp xếp là

<b>A. λ</b><small>2 </small>> λ<small>1</small> > λ<small>5 </small>> λ<small>3 </small>> λ<small>4</small>,. <b>B. λ</b><small>1</small>> λ<small>2</small> > λ<small>4</small> > λ<small>5</small> > λ<small>3</small>.

<b>C. λ</b><small>4</small> > λ<small>3</small> > λ<small>5</small> > λ<small>1 </small>> λ<small>2</small>. <b>D. λ</b><small>1 </small>> λ<small>2 </small>> λ<small>3</small> > λ<small>4</small> > λ<small>5</small>.

<b>Câu 21[331290 ]: Hạt nhân </b><sup>60</sup><sub>27</sub>Co có cầu tạo gồm

<b>A. 33 proton và 27 notron. B. 27 proton và 60 notron. C. 27 proton và 33 notron. D. 33 proton và 27 notron. </b>

<b>Câu 22[331291 ]: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung </b>

dịch này phát ra ánh sáng màu lục, đó là hiện tượng

<b>A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng. </b>

<b>Câu 23[331292]: Trong mạch dao động LC lí tưởng, biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q</b><small>0</small> và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I<small>0</small>. Chu kì dao động T của mạch được xác định bởi công thức.

<b>A. </b>T 2 q L<sub>0</sub> <b>B. </b> <sup>0</sup>

IT 2

qT 2

  <b>D. </b>T 2 q C<sub>0</sub>

<b>Câu 24[331293 ]: Khi có hiện tượng quang dẫn xảy ra, hạt tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán </b>

dẫn là

<b>A. êlectron và proton. B. êlectron và các ion </b>

<b>C. êlectron và lỗ trống mang điện dương. D. êlectron và lỗ trống mang điện âm. </b>

<b>Câu 25[331294 ]: Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng i = </b>

0,04cos(2.10<sup>5</sup>t) (A). Điện tích cực đại của một bản tụ điện bằng

<b>A. 0,4µC. B. 0,1µC. C. 0,3µC. D. 0,2µC. </b>

<b>Câu 26[331295]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 2 mm, </b>

khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,4µm. Khoảng cách 5 vân tối liên tiếp trên màn bằng

<b>A. 1 mm. B. 0,6 mm. C. 2 mm. D. 0,8 mm. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 27[331296]: Cơng thốt của electron khỏi kẽm có giá trị là 5,44.10</b><sup>-19</sup> J. Giới hạn quang điện của kẽm là

<b>A. 0,365.10</b><sup>-7</sup>m. <b>B. 3,65.10</b><sup>-7</sup>m. <b>C. 5,85.10</b><sup>-7</sup>m. <b>D. 0,585.10</b><sup>-7</sup>m.

<b>Câu 28[331297 ]: Trong chân không, năng lượng phơtơn của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 660 nm bằng A. 1,52eV. B. 3,74eV. C.2,14 eV. D. 1,88eV. </b>

<b>Câu 29[331396]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng </b>

a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 2m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,8 mm. Tần số của sóng ánh sáng bằng

<b>A. 7,5.10</b><sup>14</sup> Hz. <b>B. 4,5.10</b><sup>14</sup> Hz. <b>C. 5,5.10</b><sup>14</sup> Hz. <b>D. 6,5.10</b><sup>14</sup> Hz.

<b>Câu 30[331397]: Biết khối lượng của hạt nhân </b><sup>7</sup><sub>3</sub>Li là 7,0160u, khối lượng của p rô tôn là 1,0073u, khối lượng của nơ tron là 1,0087u. Cho 1 u = 931,5 MeV/c<small>2</small>. Năng lượng liên kết của hạt nhân <small>7</small>

<small>3</small>Li là

<b>A. 37,91 MeV B. 36.79 MeV C. 36,91MeV. D. 39,91Me </b>

<b>Câu 31[331402]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a = 1 mm, </b>

khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm λ = 0,5µm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 bằng.

<b> Câu 32[331406]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là i. Nếu giảm </b>

khoảng cách giữa hai khe 1,5 lần và giảm khoảng cách từ hai khe đến màn 2 lần thì khoảng vân thay đổi 0,5 mm. Khoảng vân i bằng

<b>A. 3 mm. B. 2 mm. C. 0,25 mm. D. 0,75 mm. </b>

<b>Câu 33[331408]: Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 720nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm. </b>

Tỉ số năng lượng phơtơn ánh sáng đỏ và năng lượng phơtơn ánh sáng tím bằng

<b>Câu 34[331409]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 1,2 </b>

mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2,4 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,6µm. Hai điểm M, N trên màn nằm cùng phía và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 2,4 mm và 15 mm. Số vân sáng giữa hai điểm M, N là

<b>Câu 35[331410]: Xét nguyên tử hi đ rô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có </b>

năng lượng E<small>n</small> = - 0,544 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E<small>m</small> = - 13,6 eV thì phát ra một phơ tơn có bước sóng

<b>A. 0,0656 µm. B. 0,0951 µm. C. 0,0486 µm D. 0,0434 µm </b>

<b>Câu 36[331413]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn </b>

sắc có bước sóng λ<small>1</small> = 0,5 µm và λ<small>2</small> = 0,75 µm. Hai điểm M, N trên màn ở cùng một bên so với vân sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chính giữa. Biết M là vân sáng bậc 9 của ánh sáng có bước sóng λ<small>1</small> và N là vân sáng bậc 2 của ánh sáng có bước sóng λ<small>2</small>. Số vạch sáng quan sát được giữa hai điểm M, N là

<b>Câu 37[331417]: Trong mạch LC lí tưởng có chu kì dao động 2µs. Tại một thời điểm, điện tích trên một </b>

bản tụ điện bằng 3µC, sau đó 1µs dịng điện có cường độ 4π A. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện bằng

<b>A. 5.10</b><sup>-4</sup> C. <b>B. 5.10</b><sup>-6</sup>C. <b>C. 10</b><sup>-4</sup>C. <b>D. 10</b><sup>-6</sup>C.

<b>Câu 38[331419]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng </b>

đơn sắc có bước sóng λ<small>1</small> = 0,48µm và λ<small>2</small>. Biết khoảng vân của ánh sáng có bước sóng λ<small>1</small> đo được là 2 mm. Trên màn, bề rộng vùng giao thoa L = 2 cm đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của vùng giao thoa L. Bước sóng λ<small>2</small> là

<b>A. 0,5 µm. B. 0,75 µm. C. 0,45 µm. </b> D. 0,6 µm.

<b>Câu 39[331421]: Xét nguyên tử hi đ rô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có </b>

năng lượng E<small>n</small> sang trạng thái dừng có năng lượng E<small>m</small> = - 13,6eV thì nó phát ra một phơtơn có bước sóng λ = 0,1218 µm. Năng lượng E<small>n</small> bằng

<b>A. – 3,2 eV. B. – 4,1 eV. C. – 5,6 eV. D. – 3,4 eV. </b>

<b>Câu 40[331423 ]: Từ Trái Đất, một anten phát ra sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc phát sóng </b>

đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng

<b>A. 768000 m. B. 384000 km. C. 384000 m. D. 768000 km. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com </b>

<b>11.C 12.A 13.D 14.C 15.A 16.D 17.D 18.A 19.B 20.C 21.C 22.B 23.C 24.B 25.D 26.D 27.B 28.D 29.A 30.A 31.A 32.B 33.A 34.B 35.B 36.B 37.B 38.D 39.D 40.B </b>

<b>Câu 1: </b>

<b>Phương pháp: Định luật bảo tồn điện tích và số khối trong phản ứng hạt nhân Cách giải: </b>

Phương trình phản ứng: <small>9414</small>Be<small>2</small>He<small>0</small> nXTheo định luật bảo tồn điện tích và số khối ta có

A 1 9 4 A 12C

<b>Phương pháp: Lí thuyết về lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân Cách giải: </b>

Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh

<b>→ Chọn D Câu 3: </b>

<b>Phương pháp: Định nghĩa điện từ trường. Cách giải: </b>

Điện từ trường là môi trường tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động

<b>→ Chọn B Câu 4: </b>

<b>Phương pháp: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. Cách giải: </b>

Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong

<b>→ Chọn C </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phương pháp: Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrơ theo mẫu Bo Cách giải: </b>

Bán kính quỹ đạo dừng được xác định theo công thức: r<sub>n</sub> n r<sup>2</sup> <sub>0</sub> với r<small>0</small> là bán kính Bo. Do đó, quỹ đạo dừng khơng thể nhận giá trị 8r<small>0</small>.

<b>→ Chọn B Câu 7: </b>

<b>Phương pháp: Điều kiện để M là vị trí vân sáng trong giao thoa sóng ánh sáng. Cách giải: </b>

Trong giao thoa sóng ánh sáng với bước sóng λ thì điều kiện để điểm M cách hai nguồn những khoảng d<small>1</small>, d<small>2</small>là vị trí vân sáng: d<small>2</small> – d<small>1</small> = kλ.

Khi đó, k được gọi là bậc của vân sáng

<b>→ Chọn C Câu 8: </b>

<b>Phương pháp: Công thức tính tần số của mạch dao động LC Cách giải: </b>

Tần số của mạch dao động LC được tính theo cơng thức: f <sup>1</sup>2 LC

Để tần số dao động của mạch tăng n lần thì cần thì điên dung của tụ điện cần giảm đi n<small>2</small> lần.

<b>→ Chọn A Câu 9: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về truyền thơng bằng sóng điện từ, cấu tạo của hệ thống phát thanh. Cách giải: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mạch biến điệu dùng để trộn sóng âm tần với sóng cao tần trước khi truyền đi.

<b>→ Chọn C Câu 10: </b>

<b>Phương pháp: Công thức tính bước sóng điện từ Cách giải: </b>

Áp dụng công thức

c 3.10

2000mf 150.10

<b>→ Chọn D Câu 11: </b>

<b>Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện Cách giải: </b>

Để gây ra hiện tượng quang điện ngoài, ánh sáng chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại, λ ≤ λ<small>0</small> với λ<small>0</small> là giới hạn quang điện của kim loại.

<b>→ Chọn C Câu 12: </b>

<b>Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng và chiết suất của một môi trường trong suốt với các ánh sáng </b>

đơn sắC.

<b>Cách giải: </b>

Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sin i = nsin r => sin r = sin i /n Mà chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím. Do đó, góc khúc xạ của tia đỏ lớn nhất, tia tím nhỏ nhất.

<b>→ Chọn A Câu 13: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về tia tử ngoại Cách giải: </b>

Tia tử ngoại là bức xạ khơng nhìn thấy được có bước sóng nằm trong khoảng từ 10<sup>-8</sup> m đến 0,38.10<sup>-8</sup> m.

<b>→ Chọn D Câu 14: </b>

<b>Phương pháp: Ứng dụng của tia hồng ngoài. Cách giải: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong công nghiệp, để làm mau khơ lớp sơn ngồi người ta sử dụng tia hồng ngoài.

<b>→ Chọn C Câu 15: </b>

<b>Phương pháp: Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động điện từ Cách giải: </b>

Biểu thức cường độ dòng điện i0, 05 2 cos 20000t

 

A  I<small>0</small> 0, 05 2A

<b>→ Chọn A Câu 16: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về thang sóng điện từ Cách giải: </b>

Tia có chu kì nhỏ nhất, nghĩa là tia có tần số lớn nhất là tia gamma.

<b>→ Chọn D Câu 17: </b>

<b>Phương pháp: Công thức tính khoảng vân Cách giải: </b>

<b>Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện Cách giải: </b>

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải thỏa mãn điều kiện λ ≤ λ<small>0</small> với λ<small>0</small> là giới hạn quang điện của kim loại.

Nhơm có giới hạn quang điện là 0,36µm nên bức xạ khơng gây ra hiện tượng quang điện là bức xạ có bước sóng 0,42 µm

<b>→ Chọn A Câu 19: </b>

<b>Phương pháp: Tính chất của tia tử ngoại Cách giải: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tia tử ngoại khơng có tính chất: Bị thạch anh hấp thụ mạnh.

<b>→ Chọn B Câu 20: </b>

<b>Phương pháp: Thang sóng điện từ Cách giải: </b>

Theo lí thuyết về thang sóng điện từ thứ thự giảm dần của bước sóng là sóng vơ tuyến cực ngắn, tia hồng ngoại, ánh sáng lục, tia tử ngoại, tia X

Đo đó, λ<small>4</small> > λ<small>3</small> > λ<small>5</small> > λ<small>1 </small>> λ<small>2</small>.

<b>→ Chọn C Câu 21: </b>

<b>Phương pháp: Cấu tạo hạt nhân Cách giải: </b>

Hạt nhân <sup>60</sup><sub>27</sub>Co có 27 proton và (60 – 27) = 33 notron

<b>→ Chọn C Câu 22: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về hiện tượng phát quang Cách giải: </b>

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục, đó là hiện tượng quang – phát quang.

<b>→ Chọn B Câu 23: </b>

<b>Phương pháp: Cơng thức tính chu kì của mạch dao động LC, công thức liên hệ giữa I</b><small>0</small> và q<small>0</small>

<b>Cách giải: </b>

II q

<b>→ Chọn C Câu 24: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về hiện tượng quang dẫn. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Cách giải: </b>

Khi có hiện tượng quang dẫn xảy ra, hạt tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán dẫn là êlectron và lỗ trống mang điện dương.

<b>→ Chọn B Câu 25: </b>

<b>Phương pháp: Công thức liên hệ giữa I</b><small>0</small> và q<small>0</small> trong dao động LC

<b>Phương pháp: Cơng thức tính khoảng vân Cách giải: </b>

<b>Phương pháp: Cơng thức tính cơng thốt của kim loại. Cách giải: </b>

Ta có

hc hc 6, 625.10 .35, 44.10

<b>Phương pháp: Cơng thức tính năng lượng của photon ánh sáng Cách giải: </b>

Áp dụng công thức

hc 6, 625.10 .3.10

<b>→ Chọn D </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Phương pháp: Công thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân Cách giải: </b>

Năng lượng liên kết của hạt nhân được tính theo công thức:

W <sub></sub>Z.m  AZ .m m <sub></sub>c  3.1, 0073 4.1, 0087 7, 0160 uc  0, 0407.931, 5MeV37, 91MeV<b> → Chọn A </b>

<b>Phương pháp: Cơng thức tính khoảng vân Cách giải: </b>

- Khi chưa thay đổi a và D ta có: i <sup>D</sup>a

- Khi giảm a và D ta có: i ' <sup>D '</sup> <sup>1, 5 D</sup> <sup>3</sup>i ia ' 2a 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

400 5720 9

<b>→ Chọn A Câu 34: </b>

<b>Phương pháp: Cơng thức tính số vân sáng trong giao thoa sóng ánh sáng Cách giải: </b>

Khoảng vân: i <sup>D</sup> <sup>0, 6.2, 4</sup> 1, 2mma 1, 2

<b>Phương pháp: Tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng. Cách giải: </b>

<b>→ Chọn B Câu 36: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về gioa thoa sóng ánh sáng Cách giải: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Như vậy, M là vị trí trùng nhau thứ 3 của hai vân sáng, N là vị trí trùng nhau đầu tiên của hai vân sáng => Trong khoảng MN có

+ 1 vân sáng trùng nhau. + 5 vân sáng của bước sóng λ<small>1</small>+ 3 vân sáng của bước sóng λ<small>2</small>

Vậy, số vân sáng quan sát được là 5 + 3 – 2 = 6 vân sáng

<b>→ Chọn B Câu 37: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về mạch dao động LC Cách giải: </b>

.10 rad / sT 2.10<sup></sup>

Tại thời điểm t<small>1</small> ta có q<small>1</small> = 3µC

Tại thời điểm t<small>2</small> = t<small>1</small> + 1µs = t<small>1</small> + T/2 ta có i<small>2</small> = 4π A Suy ra i<small>1</small> = - 4π A

Áp dụng công thức vuông pha ta có:

<b>Phương pháp: Lí thuyết về bài tốn trùng nhau của hai vân sáng Cách giải: </b>

Số vân sáng của bước sóng λ<small>1</small> là <sub>1</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Phương pháp: Tiên đề Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng. Cách giải: </b>

hc hc 6, 625.10 .3.10

0,1218.10 .1, 6.10<small></small>

<b>→ Chọn D Câu 40: </b>

<b>Phương pháp: Lí thuyết về truyền sóng điện từ Cách giải: </b>

Gọi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là d thì trong thời gian gian từ lúc phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56s thì sóng đã đi được qng đường s = 2d

Ta có 2d = ct = 3.10<sup>8</sup>. 2,56 => d = 384000000 m = 384000 km

<b>→ Chọn B </b>

</div>

×