Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp nghiên cứu khoa học người làm không chia sẻ vì ví dụ minh hoạ là ý riêng của tác giả và cũng mất thời gian để tìm tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.26 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Người làm: Thành viên RAM Nguyễn Thị Huyền Thương – Khoa Ngữ văn – </b>

<b>HNUE. </b>

<b>Thông tin sản phẩm: </b>

• Nội dung 2 yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ cho phương pháp nghiên cứu khoa học, người làm khơng chia sẻ vì ví dụ minh hoạ là ý riêng của tác giả và

<b>cũng mất thời gian để tìm tài liệu (và tác giả cũng tâm đắc nữa). </b>

• Nội dung 2 cịn thiếu phương pháp phỏng vấn vì nội dung này người làm chưa chắc chắn, cịn nội dung khác thì tác giả đã kiểm tra lại và bổ sung từ slide của giảng viên giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nội dung 1: </b>

<b>1. Thế nào là tri thức khoa học? </b>

- “Khoa học”: bắt nguồn từ chữ Latinh “scienta” được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của TN, XH, tư duy.

- Nghiên cứu KH: quá trình nhằm khám phá ra những KT mới, học thuyết mới về TN, XH. Những KT hay học thuyết mới này tốt hơn có thể thay thế dần những cái cũ khơng cịn phù hợp.

- Tri thức kinh nghiệm: là những tri thức được tích luỹ ngẫu nhiên qua trải nghiệm cuộc sống hàng ngày và là tiền đề của tri thức KH.

- Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm giải thích 1 hiện tượng hoặc hành vi nào đó thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học bằng cách sử dụng phương pháp KH

<b>2. </b>

<b>Khoa học xã hội và nhân văn gồm những ngành khoa học nào?</b>

- KHXH và NV gồm các ngành KHXH và các ngành KHNV:

+ Khoa học xã hội (theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH và TN): Tâm lý học, Kinh tế và kinh doanh, Khoa học giáo dục, Xã hội học, Pháp luật, Khoa học chính trị, Địa lí kinh tế và xã hội, Thông tin đại chúng và truyền thông, Khoa học xã hội khác.

+ Khoa học nhân văn (theo Bảng phân loại 6/2011 của Bộ KH và CN): Lịch sử và khảo cổ học, Ngôn ngữ học và văn học; Triết học, đạo đức học và tôn giáo học; Nghệ thuật học; Khoa học nhân văn khác.

<b>3. Khái niệm KHXH và NV </b>

<i>- “Khoa học xã hội (Social sciences) là khoa học nghiên cứu về những quy luật vận động và phát triển của xã hội – đó cũng là những quy luật phản ánh mối quan hệ giữa người với người, quan hệ giữa người và xã hội, mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người với người.” (Ngô Thị Phượng -2005, Về khái niệm và đặc điểm của </i>

KHXH và NV)

<i>- “Khoa học nhân văn (Humanities) là khoa học nghiên cứu về con người, tuy nhiên, chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần của con người, những cách ứng xử, hoạt động cá nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết học, Nghiên cứu Văn học, Tâm lý học, Đạo đức học, Ngôn ngữ học,… Khoa học nhân văn chính là khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, tư tưởng, tình cảm,… của con người (…) Khoa học nhân văn góp phần hình thành và phản ánh thế giới quan, nhân sinh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>quan, năng lực tư duy của con người, của một cộng đồng, giai cấp…” </i>

(Ngô Thị Phượng, -2005, Về khái niệm và đặc điểm của KHXH và NV)

<i>=> KHXH và NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hoá và con người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên cứu những quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn hố, nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển. </i>

<i>=> KHXH và NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong hệ thống các mối quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người với tự nhiên, con người với chính mình – nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động, phát triển. </i>

Khách quan, duy tự nhiên Tính chủ quan (của chủ thể nghiên cứu, của khách thể nghiên cứu)

Văn hoá trung tâm luận

<b>Phương pháp </b> Giải thích (chủ thể - khách thể tách biệt)

PP luận thông hiểu - Giống nhau:

+ Giữa KHXH và KHNV tuy có sự phân biệt nhưng vẫn có quan hệ

<i>mật thiết, gần gũi, giao thoa, thâm nhập lẫn nhau </i>

● KHXH luôn bao hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân văn

Ví dụ: + sự hòa nhập với cộng đồng của người LGBT ở Hà Nội hiện nay

+ bạo lực gia đình đối với người phụ nữ + vấn đề trẻ mồ côi/lang thang cơ nhỡ

+ luật học: ban hành Hiến pháp, quy chế, nghị định=>giúp cho con người sống bình đẳng, dân chủ, tơn trọng

● KHNV luôn mang bản chất xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ví dụ: Ngơn ngữ, Văn học, Lịch sử, Khảo cổ học: tìm hiểu, phân tích được thời đại, xã hội nhất định. (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du => hiện thực xã hội PK bất công, tàn nhẫn) => Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn.

<b>5. Mục đích nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học tự nhiên)? </b>

- Mục đích nghiên cứu:

<b>Mục đích nhận thức Mục đích xây dựng Mục đích dự báo </b>

- Nhận thức về đời sống tinh thần, tư duy, ứng xử của con người, nhân cách

- Nhận thức về các hiện tượng, quan hệ, định chế, quy luật xã hội, văn hoá

- Nhận thức, giải mã được các di sản văn hoá, tinh thần của con người, xã hội

- Xây dựng con người có nhân cách, có văn hố tốt đẹp, có khả năng tự hồn thiện nhân cách văn hoá của bản thân - Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hoà, bền vững

- Dự báo hướng phát triển của con người, xã hội

- Cảnh báo những nguy cơ phát triển nhân cách văn hoá lệch chuẩn của con người

- Cảnh báo những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hoà

- So sánh với KHTN:

- Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đốn về các hiện tượng, quy luật xã hội

- Giúp con người nhận thức được thế giới xung quanh và chính bản thân mình một cách khách quan hơn. - Định hướng hành động cho con người.

- Trau dồi cho con người những kiến thức về lịch sử, văn hóa, … để từ đó áp dụng hiệu quả trong việc xây dựng nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.

- Nhận thức, mơ tả, giải thích và tiên đốn về các hiện tượng, quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn; bảo vệ con người, nâng cao chất lượng cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>6. Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học tự nhiên)? </b>

<i><b>❖ Đối tượng: </b></i>

- Các vấn đề phổ quát về con người, xã hội, văn hóa, tinh thần, tư duy. - Các hiện tượng, quan hệ và định chế xã hội, văn hóa, mơi trường; lịch sử

hình thành và phát triển của xã hội, văn hóa, tư duy.

- Đời sống tinh thần (tư tưởng, tình cảm) của con người trong các mối quan hệ nội tại; cơ cấu của nhân cách, sự hình thành, phát triển, giáo dục nhân cách, ứng xử của nhân cách đối với môi trường tự nhiên và xã hội.

- Các văn bản (các hệ thống ký hiệu có tổ chức ý nghĩa) chứa đựng thơng tin về văn hóa, tinh thần con người và xã hội.

=> Đối tượng của KHXH&NV là con người – con người trong hệ thống các mối quan hệ nhân tạo “con người và thế giới”, “con người và xã hội”, “con người và chính mình”

<i><b>❖ Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

Phạm vi đối tượng Phạm vi không gian Phạm vi thời gian - XH: Các hiện tượng,

quan hệ và định chế XH, VH, MT; lịch sử hình thành và phát triển của XH, VH, tư duy.

- Đời sống tinh thần của con người, nhân cách, ứng xử.

- Các văn bản chứa đựng thơng tin về văn hóa, tinh thần con người và xã hội.

- Nhỏ/ hẹp: không gian cá nhân, gia đình, nhóm, khu vực, vùng miền

- Rộng: thế giới, châu lục, quốc gia, vùng lãnh thổ

- Quá khứ: các giai đoạn tiểu sử, nhân loại, dân tộc, quốc gia...

- Hiện tại: các hiện tượng đương đại - Dự báo tương lai căn cứ vào quá khứ, hiện tại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Đời sống tinh thần của con người, nhân cách, xã hội.

- Trong thế giới lồi người. - Trong tiến trình hình thành, đổi thay, phát triển của loài người.

Đối tượng:

- Các hiện tượng thiên tạo, quy luật tự nhiên xảy ra trên trái đất cũng như ngoài vũ trụ

<b>7. </b>

<b>Tính khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn?</b>

<i><b>❖ KHXH&NV bảo đảm khách quan khoa học, đồng thời chú trọng trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu. </b></i>

<i><b>* Thế nào là khách quan khoa học? </b></i>

- Khách quan khoa học:

+ Phạm trù “khách quan” dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại khơng phụ thuộc vào một chủ thể xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó. + Tiên đề, sự thật và chân lý (một sự thật đã được chứng minh hoặc được mặc nhiên coi là đúng, tồn tại độc lập, không xuất phát từ ý thức của chủ thể)

+ Thực tại khách quan (tất cả những gì tồn tại bên ngồi chủ thể hoạt động, độc lập, khơng lệ thuộc vào ý thức chủ thể)

- Khách quan khoa học trong nghiên cứu KHXH và NV (giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn) + Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng bản chất của sự thật khách quan là yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền đề, sự thật, chân lý đúng đắn.

+ nghiên cứu đối tượng đảm bảo tính tồn diện, bao qt hồn cảnh, điều kiện lịch sử - cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng kết quả bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trừu tượng, song luôn biết chắt lọc hiện tượng cá biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu.

<i><b>* Chủ thể nghiên cứu khoa học: </b></i>

<i>- Chủ thể cá nhân: là người phân tích các q trình xã hội và có khả năng bảo đảm sự gia tăng tri thức xã hội và nhân văn </i>

<i>- Chủ thể tập thể = cộng đồng khoa học: Một tổng hợp hệ thống tất cả các nhà khoa học (nhà nghiên cứu) làm việc trong một lĩnh vực khoa học nhất định: </i>

+ Cộng đồng của tất cả các nhà khoa học trên thế giới + Cộng đồng khoa học quốc gia

+ Cộng đồng các chuyên gia trong 1 lĩnh vực kiến thức cụ thể

+ Nhóm các nhà nghiên cứu thống nhất cách giải quyết 1 vấn đề cụ thể

<i><b>* Trực giác và ý thức chủ thể: </b></i>

<b>- Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép </b>

chúng ta hiểu, biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay bắc cầu giữa phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng và lý trí. Trực giác có thể là 1 hoạt động nội tâm, nhận thấy những việc không hợp lý và dự cảm mà không cần lý do.

- Ý thức là sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con người một cách có chọn lọc, có căn cứ, chỉ phản ánh những gì cơ bản nhất mà con người quan tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và có thể diễn đạt được bằng ngơn ngữ sáng rõ.

- KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác lẫn ý thức của chủ thể nghiên cứu ở mức độ cao hơn so với KH tự nhiên. Khoa học về tinh thần phải là ý thức thông hiểu dựa trên cơ sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính người trong thế giới. Do vậy, những yếu tố phi lý tính và lý tính trong nhận thức của chủ thể nghiên cứu KHXH&NV đều đóng vai trị vô cùng quan trọng

<i><b>* Mối quan hệ giữa tính khách quan và tính chủ quan: </b></i>

- KHTN: đối tượng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu mang tính khách quan cao

VD: 1 bài tốn có thể giải bằng nhiều cách khác nhau (người giải toán mang tính chủ quan) nhưng kết quả ln giống nhau (chỉ có 1 đáp án đúng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- KHXH&NV: đối tượng NC phức tạp, trừu tượng, khái quát cao => nghiên cứu mang tính cảm tính, chủ quan đậm nét

VD: kiến giải khác nhau của người đọc về 1 TPVH (“Truyện Kiều” và nhân vật Thuý Kiều); cảm nhận khác nhau về 1 bức tranh, 1 bản nhạc; quan điểm khác nhau về lịch sử, về văn hố, xã hội,…/ cái nhìn khác nhau về người nông dân VN trước CM tháng 8 trong văn học lãng mạn và VH hiện thực phê phán VN (Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, …)

<b> 8. Sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong khoa học xã hội và nhân văn? </b>

<i><b>*Tính giá trị của khoa học xã hội và nhân văn: KHXH&NV luôn chịu sự chi phối từ các lập trường hệ giá trị </b></i>

- Khái quát :

+ Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, xã hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như một giá trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự cơng bằng…

+ Giá trị không thể tách rời đánh giá – phương tiện để ý thức giá trị. + Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các

tác nhân trong điều kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.

+ Nghiên cứu KHXH&NV luôn phải hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá trị đối với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.

+ Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một bối cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định.

<i><b>- Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá là tích cực xét </b></i>

<i>trong so sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể. </i>

- Các thành tố giá trị của văn hóa: Gồm giá trị cá nhân và giá trị xã hội: + Giá trị cá nhân: Giá trị thể chất, giá trị tinh thần, giá trị hoạt động + Giá trị xã hội: Giá trị nhận thức, giá trị tổ chức, giá trị ứng xử, giá

trị vật chất, giá trị tinh thần có gốc tự nhiên. - Tiêu chí xác định giá trị:

+ Chủ thể đánh giá một sự vật, hiện tượng không chỉ theo lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ, những biểu hiện của nhận thức, phương pháp luận cá nhân của mình, mà cịn phải đặt sự vật hiện tượng đó trong tương quan với các hệ giá trị của nhân loại, xã hội trong bối cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Hệ giá trị là toàn bộ những giá trị của một khách thể được đánh giá trong một bối cảnh khơng gian – thời gian văn hóa xác định cùng mạng lưới các mối quan hệ của chúng.

+ Giá trị xác định ý nghĩa nhân loại, xã hội và văn hóa cho một số hiện tượng nhất định trong thực tại.

- Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn: + Hệ giá trị thời đại

+ Hệ giá trị toàn cầu + Hệ giá trị chính thể

+ Hệ giá trị dân tộc, quốc gia + Hệ giá trị khu vực, vùng miền

+ Hệ giá trị giai cấp, giai tầng, nhóm xã hội

+ Hệ giá trị nghề nghiệp, tổ chức cơ quan, doanh nghiệp, các quan hệ ngoài của đối tượng và khoa học.

<b>9. Tính phức hợp – liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn? </b>

<i><b>*Tính phức hợp – liên ngành: KHXH&NV mang tính phức hợp liên ngành từ trong bản chất. </b></i>

- Tính phức hợp – liên ngành:

+ Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy hệ thống ở tầm “tri thức của mọi tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa học, nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, mn vẻ của các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.

+ Đối tượng của KHXH&NV do có tính chi tiết và phiếm định nên nó lệ thuộc chặt chẽ vào các đối tượng có liên quan. Việc nghiên cứu một khía cạnh, quan hệ, hoạt động, ứng xử này luôn phải đặt trong mối liên hệ mật thiết với các khía cạnh, quan hệ, hoạt động, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXH&NV do vậy mang tính liên ngành từ trong bản chất. - Yêu cầu phức hợp liên ngành trong nghiên cứu KHXH&NV • Phức hợp tri thức các ngành KHXH với KHNV

+ Phức hợp tri thức chính trị, kinh tế và mơi trường

+ Tri thức và phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành (sử học, xã hội học, đạo đức học, tâm lý học...), đa ngành (nhân học, văn hóa học…)

+ Kết hợp vận dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (thống kê toán học, sinh lý học, y học, sinh học...)

- Ba mức độ liên ngành:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Dùng khái niệm và phương pháp của ngành này áp dụng cho ngành khác + Vận dụng quy luật của ngành này vào các ngành khác để định hướng và

tìm các giải pháp mang tính phổ qt

+ Xác định điểm giao thoa giữa các ngành để phát hiện các quy luật chung

<b>10. Sự chú trọng tính đặc thù và nhân cách trong khoa học xã hội và nhân văn? </b>

<i><b>*Tính cá biệt, đặc thù: KHXH&NV ln chú trọng tính cá biệt, đặc thù của đối tượng và nhân cách. Điều đó được thể hiện qua đặc thù hiện tượng xã hội, văn hóa và qua đặc thù về nhân cách: </b></i>

- Đặc thù hiện tượng xã hội văn hóa: Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa bởi:

+ Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp trước hết là cho trường hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường hợp khác cùng loại cũng vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.

+ Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật, việc chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù của những trường hợp cụ thể để cùng phát triển.

- Đặc thù về nhân cách: Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi:

+ KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách, những chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới có thể thơng hiểu được đối tượng và tiến hành q trình nghiên cứu có hiệu quả.

+ KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa, tinh thần của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng cịn là đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.

</div>

×