Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.63 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Theo yêu cầu đề bài đưa ra: Phay mặt bặc E Yêu cầu kỹ thuật:
<b>- Bề mặt gia công yêu cầu độ nhám Rz 40</b>
<b>- Độ không song song của các bề mặt là < 0.02/100 mm.- Các bề mặt A, B, C, D, E đã được gia cơng.</b>
<b>Bước 1: Nghiên cứu sơ đồ gá đặt phôi và các yêu cầu kỹ thuật của nguyên công,</b>
xác định bề mặt chuẩn, chất lượng bề mặt cần gia cơng, độ chính xác về kích thướchình dạng, số lượng chi tiết gia cơng và vị trí của các cơ cấu định vị và kẹp chặt trênđồ gá.
<b>Bước 2: Xác định lực cắt, mômen cắt, phương chiều điểm đặt lực kẹp, và các lực</b>
cùng tác động vào chi tiết như trọng lực chi tiết G, phản lực tại các điểm N, lực ma sátF<small>ms</small>... trong quá trình gia cơng. Xác định các điểm nguy hiểm mà lực cắt hoặc mơmencắt gây ra. Sau đó viết các phương trình cân bằng về lực và xác định giá trị lực kẹp cầnthiết.
<b>Bước 3: Xác định kết cấu và các bộ phận khác của đồ gá (cơ cấu định vị, kẹp</b>
chặt, dẫn hướng, so dao, thân đồ gá...).
<b>Bước 4: Xác định kết cấu và các bộ phận phụ của đồ gá (chốt tì phụ, cơ cấu phân</b>
độ, quay...).
<b>Bước 5: Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá theo yêu cầu kỹ thuật của</b>
từng nguyên công.
<b>Bước 6: Ghi kích thước giới hạn của đồ gá (chiều dài, chiều rộng, chiều cao).</b>
Đánh số các vị trí của chi tiết trên đồ gá.
Hoàn thiện đồ gá chuyên dùng :
Hiện nay có khoảng 75% đồ gá là đồ gá dùng trong sản xuất công nghiệp là đồ gá chuyên dùng . Chúng được dùng cho một ngun cơng nhất định và trong q trình vận hành , các đồ gá này không cần điều chỉnh . Các đồ gá chuyên dùng có thể là các
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">đồ gá nhiều vị trí , do đó năng suất gia cơng tăng lên đáng kể , đồng thời tạo điều kiện để tập trung các bước vào một nguyên công trên một máy.Để giảm thời gian chế tạo các đồ gá chuyên dùng người ta áp dụng phương pháp thiết kế tập trung và tổ chức sảnxuất các chi tiết theo tiêu chuẩn
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">+ Chống tịnh tiến theo Oz.
- Sử dụng chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do + Chống tịnh tiến theo Ox và Oy.
- Sử dụng chốt trám để hạn chế 1 bậc tự do + Chống xoay theo Oz.
- Định vị dễ dàng, nhanh chóng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Tận dụng được các kích thước đã gia cơng trước đó để làm chuẩn định vị. - Độ đồng đều các lần gá đặt cao
+ Chống tịnh tiến theo Oz.
- Dùng 2 chốt tỳ khía nhám hạn chế 2 bậc tự do (mặt sau thân chi tiết): + Chống tịnh tiến theo Oy.
+ Chống xoay theo Oz.
- Dùng 1 chốt tỳ khía nhám hạn chế 1 bậc tự do (mặt bên chi tiết): + Chống tịnh tiến theo O
- Chiều từ trên xuống.
- Điểm đặt tại mặt trên đế chi tiết.
Qua việc so sánh 2 phương án gá đặt phía trên, ta thấy phương án 1 có nhiều ưu điểm và cho độ chính xác cao hơn đồng thời dễ chế tạo đồ gá hơn phương án 2. Vậy ta chọn phương án 1 để thiết kế đồ gá
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">