Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ TÁC ĐỘNG CÙA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & SỨC KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN </b>

<b>MƠN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU</b>

<b>CHỦ ĐỀ : TÁC ĐỘNG CÙA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU &SỨC KHỎE</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...2</b>

<b>1.Tổng quan về biến đổi khí hậu...3</b>

<b>1.1 Định nghĩa về biến đổi khí hậu...3</b>

<b>1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu...3</b>

<b>1.2.1 Nóng lên tồn cầu...3</b>

<b>1.2.2 Thay đổi lượng mưa...6</b>

<b>1.2.3 Thay đổi mực nước biển...7</b>

<b>2.Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người...9</b>

<b>2.1 Tác động bởi nhiệt độ thời tiết cực đoan...9</b>

<b>2.2 Tác động bởi thiên tai cực đoan...12</b>

<b>2.3 Tác động bởi bệnh truyền nhiễm...14</b>

<b>3 . Giải pháp giảm thiểu tác động...16</b>

<b>KẾT LUẬN...18</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trái đất, hành tinh xanh mộng mơ nuôi dưỡng sự sống - nơi mà hàngtỷ loài sinh sống và phát triển. Với sự kỳ diệu của thiên nhiên và sự phongphú của cuộc sống, trái đất được ban tặng vô số điều để trờ thành nơi tuyệtvời nhất cho con người tận hưởng cuộc sống và khám phá vơ số điều bí ẩn.Tuy nhiên, Trái đất cũng là hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự canthiệp của con người. Từ việc khai thác tài nguyên quá mức đến ô nhiễmmôi trường và biến đổi khí hậu, con người đã để lại dấu ấn sâu sắc trênhành tinh.

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật,con người ngày càng đáp ứng được những nhu cầu về mọi mặt trong đờisống, kinh tế , xã hội,.. Tuy nhiên cũng chĩnh vì những đáp ứng đó mà conngười đã có những tác động tiêu cực khơng hề nhỏ đối với chính hành tinhxanh của mình. Những tác động tiêu cực tưởng chừng là nhỏ đó từ từ lớndần tạo nên hiện tượng toàn cầu được gọi là biến đổi khí hậu. Hiện tượngnày khơng chỉ ảnh hưởng đến đất nước Việt Nam chúng ta mà còn là vấnđề được tất cả các nước trên thế giới quan tâm hàng đầu.

Sau lời mở đầu này, chúng ta sẽ xem xét sâu hơn về những tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với con người, đặc biệt là ảnh hưởng của biến đổikhí hậu đới với sức khỏe con người và nhận ra những thách thức chúng taphải đối mặt trong việc bảo vệ và bảo tồn hành tinh xanh này. Đồng thời,chúng ta sẽ khám phá các giải pháp và cơ hội để tạo ra một tương lai bềnvững hơn, nơi con người và thiên nhiên có thể cùng tồn tại và phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.Tổng quan về biến đổi khí hậu1.1 Định nghĩa về biến đổi khí hậu. </b>

Trong bối cảnh hiện nay , biến đổi khí hậu đang là một vấn đề quan trọngmà tất cả các nước trên thế giới quan tâm hàng đầu . Biến đổi khí hậu ảnh hưởngmạnh mẽ đến cuộc sống của con người , trở thành một trong những thách thứcnghiêm trọng nhất mà con người cần phải đối mặt. Vậy biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dàido tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người, biểu hiện bởisự nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượngthủy văn cực đoan ( Luật khí tượng thủy văn , 2015).

Theo đó, có thể hiểu biến đổi khí hậu tồn cầu (hay gọi đơn giản là biến đổikhí hậu) là thuật ngữ dùng để chỉ sự biến đổi khí hậu gây ra chủ yếu do tác độngcủa con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển Trái đất. Sự thay đổinày kết hợp với các yếu tố tự nhiên biến động gây ra biến đổi khí hậu theo thờigian. Nói một cách đơn giản, biến đổi khí hậu toàn cầu là sự thay đổi của hệthống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển và thạch quyển, trong hiệntại và tương lai.

<b>1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu1.2.1 Nóng lên tồn cầu</b>

Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là sự nóng lên tồn cầu .Bằng chứng là nhiệt độ trung bình tồn cầu trong giai đoạn 2011-2020 cao hơn1.10 ± 0.12 °C so với mức trung bình năm 1850-1900. Điều này dựa trên mứctrung bình của sáu tập dữ liệu và phù hợp với giá trị thu được bởi Nhóm liênchính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) .Sáu năm nóng nhất được ghi nhận trêntồn cầu là từ năm 2015 đến năm 2020. Năm nóng nhất thực sự là năm 2016,dưới sự tác động của sự kiện El Nino 2015-2016. Năm lạnh nhất trong thập kỷnày có thể là năm 2011, sau tác động của một đợt La Nina mạnh vào năm 2010và đầu năm 2011 (WMO,2023).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Hình 1 : Sự khác biệt nhiệt độ trung bình hàng thập kỷ tồn cầu từ 1850 đến1900, trong giai đoạn 1851-1860 đến 2011-2020. Được thu thập từ 8 nguồn dữ</i>

<i>liệu được hiển thị dưới dạng vạch kẻ màu.Nguồn: John Kennedy.</i>

<i>Hình 2 : Sự khác biệt về nhiệt độ bề mặt trung bình trong 10 năm từ2011 -2020 so với nhiệt độ trung bình từ 1981- 2010. Dữ liệu được hiển thị</i>

<i>là trung bình của 6 nguồn dữ liệu nhiệt độ toàn cầu: HadCRUT5,NOAAGlobalTemp, GISTEMP, Berkeley Earth, JRA-55 và ERA5 </i>

<i>Nguồn: John Kennedy.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đối với Việt Nam , Đối với giai đoạn 1958–2018, nhiệt độ hàng năm đãtăng ở mức trung bình tồn quốc là 0,89°C (~0,146°C/thập kỷ). Tốc độ gia tăngthay đổi theo khu vực và mùa. Trên cả nước, tỉ lệ này là 0,205°C và 0,231°C/thậpkỷ lần lượt cho các thời kỳ 1981–2018 và 1986–2018. Điều này cho thấy sự giatăng nhanh của nhiệt độ với kết quả tăng nhanh nhất ở thập kỷ gần đây. Hệ quả làsố ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt cũng đã tăng lên trong khi số ngày rétđậm, rét hại ở miền Bắc đã giảm xuống (AFD,2021).

Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam vào giữa thế kỷ XXI được dự tính sẽ tăngtừ 1,13 ± 0,87°C theo RCP2.6 lên 1,9 ± 0,81°C theo RCP8.5 so với thời kỳ cơ sở1986–2005. Vào cuối thế kỷ, nhiệt độ dự tính sẽ tăng từ 1,34 ± 1,14°C theoRCP2.6 lên 4,18 ± 1,57°C theo RCP8.5. Nhiệt độ được dự tính sẽ tăng nhanh hơnở miền Bắc so với miền Nam ( AFD , 2021).

<i>Hình 3 : Mức tăng trung bình của nhiệt độ T2m trên Việt Nam giai đoạn1981–2018, đơn vị °C/thập kỷ ( AFD,2021) .</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 4 : Mức tăng của nhiệt độ tồn cầu (bên trái) và Việt Nam (bên phải)biểu diễn bởi trung bình trượt 5 năm ( AFD,2021) .</i>

Qua những hình ảnh , dữ liệu trên ta có thể thấy được ảnh hưởng của biếnđổi khí hậu đối với nhiệt độ Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việc nónglên tồn cầu gây ra rất nhiều hậu quả khơng chỉ đối với mơi trường sống mà cịnảnh hưởng trực tiếp đến con người.

<b>1.2.2 Thay đổi lượng mưa</b>

Biến đổi khí hậu có thể đẩy nhanh các phần của chu trình nước khi nhiệt độtoàn cầu tăng dẫn đến tốc độ bốc hơi tồn cầu tăng nhanh. Trung bình, lượngbốc hơi nhiều hơn thì sẽ dẫn đến lượng mưa nhiều hơn. Ngồi ra biến đổi khí hậucó thể gây ra những thay đổi về lượng mưa, bao gồm cả việc tăng và giảm lượngmưa ở một số khu vực. Một số khu vực có thể gặp hạn hán và thiếu nước dolượng mưa giảm và lượng nước thất thoát tăng, trong khi các khu vực khác có thểgặp mưa bão và lũ lụt do lượng mưa lớn tăng và lượng nước thất thoát tăng.

Trong thời kỳ 1981–2018, lượng mưa hàng năm Việt Nam trên cả nướctăng nhẹ 5,5% nhưng với các xu hướng đối lập theo vùng. Lượng mưa giảm ởmột số trạm phía Bắc, tăng ở nhiều trạm Đơng Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, NamTrung Bộ và Tây Nguyên. Lượng mưa cực trị có xu hướng thay đổi khác nhautheo các tiểu vùng khí hậu, giảm tại các trạm khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ vàtăng tại nhiều trạm Đông Bắc, Tây Bắc và Nam Trung Bộ (AFD, 2021).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo kết quả từ các thí nghiệm chi tiết hoá động lực, lượng mưa hàng nămđược dự tính sẽ tăng ở hầu hết các vùng của Việt Nam trong tương lai, nhưng vớisự phân bố theo mùa khác nhau dựa theo các kết quả thu được từ các thí nghiệmchi tiết hóa động lực ( AFD, 2021).

<i>Hình 5 : Biến đổi của lượng mưa năm trên Việt Nam giai đoạn 1981–2018,đơn vị %/ thập kỉ ( AFD,2021) .</i>

<b>1.2.3 Thay đổi mực nước biển</b>

Giống như hầu hết các chất nở ra khi nóng lên, nước cũng nở ra khi nónglên do biến đổi khí hậu. Sự giãn nở nhiệt của nước góp phần làm mực nước biểndâng cao. Do biến đổi khí hậu, đại dương đang dần hấp thụ nhiều nhiệt hơn.Trong năm 2023, nhiệt độ của đại dương đạt mức cao nhất trong 65 năm ghinhận quan sát ( WMO, 2024). Cùng với việc nhiệt độ tăng, băng tuyết ở 2 cực bắtđầu tan chảy. Kết quả là, mực nước biển trên toàn cầu tăng lên, gây ra hiện tượngdâng cao mực nước biển. Trong năm 2023, mực nước biển trung bình tồn cầu đãđạt mức cao kỷ lục theo kết quả từ vệ tinh (1993 đến nay), phản ánh sự tiếp tụcnóng lên của đại dương cũng như sự tan chảy của các dãy núi tuyết, sơng băng.Tốc độ tăng mực nước biển trung bình toàn cầu trong mười năm qua (2014-2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cao hơn gấp đôi so với tốc độ tăng mực nước biển trong thập kỷ đầu tiên mà vệtinh ghi lại được (1993-2002) ( WMO, 2024).

<i>Hình 5 : Mực nước biển trung bình tồn cầu trong q khứ, hiện tại và tương lai(được thể hiện là sự khác biệt so với mực nước biển trung bình 1980-1999)</i>

<i>(IPCC, 2007).</i>

Đối với Việt Nam ,cả dữ liệu trạm và vệ tinh đo cao đều cho thấy xu hướngmực nước biển dâng tại các khu vực ven biển Việt Nam. Mức tăng khoảng 3,6mm/năm cho thời kỳ 1993–2018; mức tăng cao nhất đạt 4,2–5,8 mm/năm từQuảng Ngãi đến Bình Thuận và mức tăng thấp hơn đạt 2,2–2,5 mm/năm ở khuvực phía Nam. Mực nước biển dâng ở các vùng ven biển của Việt Nam được dựtính sẽ tăng từ 0,24m (0,13 ÷ 0,32) theo RCP2.6 lên 0,2 m (0,19 ÷ 0,36) theoRCP8.5 vào giữa thế kỷ này. Vào cuối thế kỷ này, mức tăng dự tính lần lượt là0,44m (0,27 ÷ 0,66) và 0,73m (0,49 ÷ 1,03) theo RCP2.6 và RCP8.5. Cần lưu ýrằng, do tính bất định lớn khi xét đến các tảng băng ở vùng cực trong tương lai,không thể loại trừ các giá trị cao hơn nhiều, lên tới hơn 2m vào năm 2100 (AFD,2021).

Qua những biểu hiện trên ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của biến đổi khíhậu đối với nhiệt độ tồn cầu. Bên cạnh đó biến đổi khí hậu có thể gây ra nhữngtác động đáng kể đến nhiều lĩnh vực khác nhau như : đa dạng sinh học , các loạitài nguyên nước, đất , nông nghiệp, chăn nuôi,... Một trong những tác động mãnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mẽ nhất của biến dổi khí hậu đó là biến đổi khí hậu tác động đến sức khỏe conngười.

<b>2.Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người2.1 Tác động bởi nhiệt độ thời tiết cực đoan.</b>

Thế giới ghi nhận 55% dân số thế giới sống trong các khu vực đô thị và tỷlệ này dự kiến sẽ tăng lên 68% vào năm 2050. (WMO, 2023) . Các khu vực đơthị ngày càng có sự phân cấp dẫn đến việc bất bình đẳng xã hội , bao gồm cácđiều kiện sức khỏe (ví dụ: tim mạch, huyết áp ); các điều kinh tế xã hội (ví dụ:tình trạng vơ gia cư , thất nghiệp , khơng có nhà ở ); các yếu tố dân số (ví dụ: tuổitác và giới tính); các khía cạnh về yếu tố địa lý (ví dụ: các khu vực thiếu nướcsạch, thiếu điện ); và các yếu tố xã hội chính trị (ví dụ: sự bất ổn chính trị). Hầuhết trong số 4,4 tỷ người sống trong các thành phố đều đang đối mặt với nguy cơcao về tiếp xúc với nhiệt độ cực cao, ơ nhiễm khơng khí vượt quá mức an toàncủa WHO.

IPCC khẳng định rằng biến đổi khí hậu được dự báo sẽ tăng đáng kể cácnguy cơ tử vong và bệnh tật liên quan do việc tiếp xúc nhiệt độ khơng khí cao .Tiếp xúc với nhiệt độ cao và cực cao dẫn đến một loạt các tình trạng sức khỏe,bao gồm say nắng , căng thẳng, đột quỵ , bệnh tim và tổn thương thận cấp.

Hầu hết các nghiên cứu dịch tễ học về nhiệt độ cực đoan được thực hiện tạichâu Âu và Bắc Mỹ đã chỉ ra mối liên hệ giữa các đợt nắng nóng với số ca tửvong, đặc biệt đối với nhóm người cao tuổi là những người bị ảnh hưởng nhiềunhất. Nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng những người bị rối loạn sức khỏe tinhthần ( mental health), trẻ em, và những người làm việc trong mơi trường nhiệt độcao hoặc có bệnh lý nền cũng rất dễ bị tổn thương. Bằng chứng là số lượng ngườitử vong tăng cao đáng chú ý trong đợt nóng cực đoan vào tháng 8 năm 2003 tạichâu Âu (khoảng 70.000 người chết), đặc biệt là tại Pháp đã chứng minh tínhchất nguy hiểm của biến đổi khí hậu. Hầu hết các trường hợp tử vong do đợtnóng xảy ra ở những người có tiền sử bệnh lý nền (McMichael et al, 2006).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 6 : Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa sự gia tăng nhiệt độ trung bình hàngnăm với tổng số ca tử vong liên quan đến nhiệt độ hàng năm, so sánh giữa 2005</i>

<i>với năm 2050 (McMichael et al, 2006).</i>

Qua hình ta thấy được vào năm 2005 số ca tử vong do nhiệt độ thấp (lạnh)cao hơn so với nhiệt độ cao ( nóng) . Với tác động của biến đổi khí hậu , vào năm2050 , số ca tử vong do nhiệt độ cao sẽ tăng đáng kể , từ đó cho thấy sự chuyểndịch của nhiệt độ cao sẽ dẫn đến số lượng ca tử vong liên quan đến nhiệt độ ngàycàng tăng cao trong tương lai. Nếu nhiệt độ trái đất đi theo kịch bản ấm lên 2 độC, số người chết vì nắng nóng mỗi năm sẽ tăng gấp 5 lần vào năm 2050 (LancetCountdown,2023).

Bộ Y tế Việt Nam đã đặt ra các khuyến nghị về nhiệt độ trong khi làm việc,khuyến cáo người dân cần thận trọng khi nhiệt độ môi trường và độ ẩm đạtngưỡng nhất định. Đối với người lao động ngoài trời, như công nhân xây dựng,người bán hàng rong, nông dân hoặc ngư dân, khuyến nghị cần thận trọng khinhiệt độ không khí cao hơn 30°C và độ ẩm 80% trở lên . Người lao động trongnhà hoặc lao động nhẹ, ví dụ như nhân viên văn phòng, cần thận trọng khi nhiệtđộ lên đến 34°C và độ ẩm lên đến 80%. Nếu làm việc lâu dưới nhiệt độ cao sẽgây hại cho sức khỏe của con người .Tại Việt Nam đã có 9 bệnh nhân phải vàoBệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam do say nắng, say nóng, trong đó 1 trường hợp tửvong trước khi đến bệnh viện ( Lan Anh, 2021).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 7 : Giá trị tham chiếu nhiệt độ để bảo vệ người lao động ( Parsons,2006)</i>

<i>Hình 8 :Chỉ số dễ bị tổn thương do nắng nóng của người dân Việt Nam giaiđoạn 1990–2018 (Hồng Thu, 2023).</i>

Chỉ số dễ bị tổn thương do nhiệt của Việt Nam (HEVI) từ năm 1990 đến năm 2020 cho thấy xu hướng ngày càng tăng cao hơn nhiều so với mức trung bình tồn cầu và mức trung bình của tất cả các khu vực của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Ví dụ, năm 2017, HEVI của Việt Nam là 57, trong khi mức trung bình tồn cầu là 36.

Từ đó cho thấy được , việc nhiệt độ ngày càng cực đoan do biến đổi khí hậucó thể dẫn đến những hậu quả to lớn đối với con người. Việc sống trong bầukhơng khí nóng bức hoặc quá lạnh sẽ gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt, làmviệc cũng như ảnh hưởng to lớn tới sức khỏe thể chất lẫn tinh thần . Chính điềuđó sẽ làm giảm chất lượng cuộc sống của con người .

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2 Tác động bởi thiên tai cực đoan</b>

Lũ lụt là sự kiện có xác suất xảy ra thấp nhưng tác động lại vơ cùng to lớn,nó không chỉ ảnh hưởng xấu đến cơ sở hạ tầng mà còn thể hiện sự chịu đựng củacon người dưới hình phạt của thiên nhiên. Từ năm 1992 đến năm 2001, đã có2257 thảm họa thiên được báo cáo do hạn hán , lũ lụt, cháy rừng, bão và lốcxoáy. Thảm họa thời tiết tự nhiên phổ biến nhất là lũ lụt (43%), làm chết gần

<i>100.000 người và ảnh hưởng đến hơn 1,2 tỷ người ( McMichael et al, 2006).</i>

Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bulgaria, Thổ Nhĩ Kỳ và Libya đều bị lũ lụt tấncông sau khi cơn bão Daniel hình thành ở phía đơng Địa Trung Hải, mang theomưa lớn suốt 10 ngày. 4 người chết ở Bulgaria, 5 người ở Tây Ban Nha, 7 ngườiở Thổ Nhĩ Kỳ và 17 người ở Hy Lạp. Thảm họa lớn nhất xảy ra ở Libya, nơi lũlụt khiến 2 con đập bị vỡ ngày 19/9 , hậu quả lên đến hơn 11.300 người chết vàmất tích (Nicky Harley, 2023 ). “Thảm họa tàn khốc này cho thấy các hiệntượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu đang kết hợp với các yếu tố conngười để tạo ra những tác động lớn hơn như thế nào, khi nhiều người, tài sản vàcơ sở hạ tầng dễ bị tổn thương trước rủi ro lũ lụt” (Julie Arrighi, 2023).

<i>Hình 9 : Nhiều tịa nhà ở Derna ( Libya) bị lũ cuốn trôi ra biển (Reuters, 2023)</i>

Sau khi lũ lụt qua đi , những di chứng nó mang lại cũng vô cùng to lớn.Nước ở vùng lũ lụt thường bị ơ nhiễm nước thải và hóa chất, đồng thời có thểchứa các vật kim loại và thủy tinh sắc nhọn. Nước thải có thể gây viêm da vàphát ban ở các bộ phận cơ thể tiếp xúc với lũ lụt trong thời gian dài, chẳng hạn

</div>

×