Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Slide khởi sự kinhh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

KHỞI SỰ KINH DOANH

<small>THS. NGÔ HUỲNH GIANGKHOA QUẢN TRỊ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC</b>

Chương I. Tổng quan khởi sự kinh doanh

Chương II. Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

Chương III. Kỹ năng lập Kế hoạch kinh doanh Chương IV. Lập Kế hoạch kinh doanh Phần 1Chương V. Lập Kế hoạch kinh doanh Phần 2

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<small>-</small> <i><b><small>Giáo trình chính: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, TS. Ngơ Thị Việt Nga. (2020) Giáo</small></b></i>

<i><b><small>trình Khởi sự kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân</small></b></i>

<small>-Slide bài giảng của giảng viên</small>

<small>-Sách tham khảo: </small>

<small>-Tạo lập kế hoạch kinh doanh for Dummies, Veechi Curtis</small>

<small>-Business Plan, Lập kế hoạch kinh doanh chuyên nghiệp, Brian Finch</small>

<small>-Lập kế hoạch kinh doanh cho người mới bắt đầu, Alex Genadink</small>

<small>-Khởi nghiệp bán lẻ, Trần Thanh Phong</small>

<small>-Khởi nghiệp du kích, Trần Thanh Phong</small>

<small>-Thực hành khởi nghiệp , Ramesh Dontha </small>

<small>-Giáo trình Kế tốn Quản trị, TS.Đồn Ngọc Quế, Ths. Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực</small>

<small>-Giáo trình Nguyên lý kế tốn, PGS.TS. Võ Văn Nhị và tập thể thầy cơ</small>

<small>-Giáo trình Phân tích Hoạt động kinh doanh, PGS.TS. Phạm Văn Dược, TS. Huỳnh Đức Lộng, Ths. Lê Thị Minh Tuyết </small>

<small>-Giáo trình Quản trị Dự án đầu tư, TS. Nguyễn Xuân Thủy, Ths. Trần Việt Hoa, Ths. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>U CẦU MƠN HỌC</b>

<small>-</small> Chia nhóm trong tất cả các buổi học

<small>-</small> > 70% thành viên nhóm có mặt trong các buổi học

<small>-</small> Cơ cấu đánh giá bao gồm

+ Điểm q trình 40%, trong đó

<small>-</small> Tích cực thực hành/ thảo luận nhóm

<small>-</small> Thuyết trình mơ tả ý tưởng kinh doanh

<small>-</small> Nộp bản kế hoạch kinh doanh (file mềm) vào ngày cuối cùng của môn học

<i>Điểm cộng cho điểm quá trình : phát biểu cá nhân và phát biểu nhóm</i>

+ Điểm thi cuối kỳ: 60%

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TỔNG QUAN </b>

<b>KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b><small>1.1 Nhận thức về kinh doanh và khởi sự kinh doanh.</small></b>

<b><small>1.2 Môi trường khởi sự kinh doanh1.3 Tư duy về khởi sự kinh doanh1.4 Đặc trưng của nghề kinh doanh1.5 Các hình thức khởi sự kinh doanh</small></b>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CÂU CHUYỆN CỦA CARL Ở TESLA MOTORS</b>

<b>Câu hỏi số 1: “Tại sao Carl thành công?”</b>

<small>-</small> Thay đổi tư duy

<small>-</small> Lắng nghe và tìm hiểu

<small>-</small> Trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết

<small>-</small> Huy động tìm lực tài chính từ nơi khác

<small>-</small> …

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu hỏi số 2: </b>

<b>“Phân biệtkinh doanh </b>

<b>khởi sự kinh doanh?”</b>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.1. Nhận thức về kinh doanh và Khởi sự kinh doanh</b>

<b>1.1.1. Khái quát về kinh doanh</b>

<small>-</small> KD là hoạt động do con người tạo ra và phải gắn liền với một hoặc một số sản phẩm dịch vụ cụ thể cho khách hàng nhằm mục đích thu được lợi nhuận.

<small>-</small> Các vấn đề cơ bản trong KD:

<small>-</small> Sản phẩm dịch vụ?

<small>-</small> Phương thức kinh doanh?

<small>-</small> Nơi kinh doanh?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.1. Nhận thức về kinh doanh và Khởi sự kinh doanh</b>

<b>1.1.1. Khởi sự kinh doanh</b>

<small>-</small> KSKD là q trình thực hiện tồn bộ các cơng việc cần thiết để triển khai một hoạt động kinh doanh nào đó.

<small>-</small> Người KSKD là một hoặc một nhóm người cùng nhau thực hiện hành vi khởi sự kinh doanh

<small>-</small> Lý do khởi sự kinh doanh làm chủ chính mình, theo đuổi ý tưởng của chính mình, theo đuổi lợi ích tài chính

<small>-</small> Vai trị của khởi sự kinh doanh: thúc đẩy sáng tạo; tác động kinh tế, XH, doanh nghiệp lớn…

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.2. Môi trường </b>

<b>1.2.1. Khái niệm</b>

<small>-</small> Môi trường kinh doanh là tổng thế các yếu tố bên ngoài và bên

trong doanh nghiệp vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

<small>-</small> Mọi nghiệp chủ, doanh nhân và những người muốn trở thành doanh nhân phải nhận thức được mình sẽ kinh doanh trong một môi trường như thế nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.2. Môi trường </b>

<b>1.2.2. Đặc điểm chủ yếu của môi trường tác động đến KSKD</b>

<small>-</small> Tư duy

<small>-</small> Ý thức tuân thủ PL, đạo đức nghề nghiệp và TNXH

<small>-</small> Các yếu tố thị trường, nền kinh tế trị trường của Việt Nam

<small>-</small> Môi trưởng kinh doanh hội nhập quốc tế

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.3. Tư duy về KSKD </b>

<b>1.3.1. Khái niệm và vai trò</b>

<small>-</small> Tư duy KSKD là tư duy gắn với hoạt động KSKD. Tư duy KSKD đề cập đến những suy nghĩ, cân nhắc căn bản và thấu đáo các vấn đề liên quan đến hoạt động KSKD. Hoạt động KSKD ln gắn với q trình tiếp theo là các hoạt động KD. Vì vậy, khi nói đến tư duy KSKD cần phải bàn tới hai vấn đề gắn chặt chẽ với nhau là tư duy khởi sự và tư duy kinh doanh. Tư duy khởi sự kinh doanh đặt nền không chỉ cho hoạt động khởi sự mà cịn đặt cơ sở nền móng cho tồn bộ hoạt động KD diễn ra sau khởi sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.3. Tư duy về KSKD </b>

<b>1.3.1. Khái niệm và vai trò</b>

<small>-</small> Phân biệt:

<i><b>Tư duy kinh doanh # Tư duy khởi sự???</b></i>

<small>-</small> Case study: <i><b>Tesla (Elon Musk )</b></i>

<small>-</small> Tư duy khởi sự: ???

<small>-</small> Tư duy kinh doanh:???

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.3. Tư duy về KSKD </b>

<b>1.3.2. Hình thành tư duy KSKD đúng</b>

<small>-Đối với tư duy kinh doanh: phải trả lời được các câu hỏi</small>

<small>➝Kinh doanh dịch vụ sản phẩm gì? Nhiều loại hay một loại?</small>

<small>➝Mơi trường kinh doanh ra sao?</small>

<small>➝Tư duy về hợp tác và cạnh tranh trong kinh doanh?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.4. Đặc trưng của nghề kinh doanh</b>

<b>1.4.1. Khái lược</b>

Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận là điều kiệnđể xã hội loài người phát triển. Cần nhận thức đúng về nghề kinhdoanh với tư duy chuyên mơn hố nghề nghiệp cao. Muốn kinhdoanh cần có các kỹ năng, trí tuệ, nghệ thuật và cả may mắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.4. Đặc trưng của nghề kinh doanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.4. Đặc trưng của nghề kinh doanh</b>

<b>1.4.3. Nghiệp chủ biết đưa kinh doanh đến thành công</b>

<small>-</small> Nghiệp chủ là những chủ sở hữu doanh nghiệp đóng vai trị nhàquản trị cao cấp. Họ vừa là thành viên sáng lập, vừa đóng vai trị sởhữu, vừa đóng vai trị nhà quản trị hay cịn gọi là doanh nhân.

<small>-</small> Các đặc trưng cơ bản của nghiệp chủ thành công: đam mê kinhdoanh, biết tập trung vào sản phẩm, khách hàng, biết kiên trì bấtchấp sự thất bại

<b>1.4.4. Tư chất của một doanh nhân sẽ thành đạt. 1.4.5. Chuẩn bị trở thành doanh nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh </b>

Phân loại theo phương pháp tạo lập doanh nghiệp

<small>(i)</small> Thành lập doanh nghiệp mới

<small>(ii)</small> Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động (M&A)

<small>(iii)</small>Nhượng quyền kinh doanh (Franchise)

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh </b>

(i) Thành lập doanh nghiệp mới

Đây là hình thức khởi sự kinh doanh phổ biến nhất, khi mộtngười hoặc một nhóm người thành lập một doanh nghiệp hoàntoàn mới và tự quản lý, tự điều hành doanh nghiệp (Có thể bao gồm hình thức kinh doanh truyền thống/ kinh doanh trực tuyến/ doanh nghiệp xã hội/ liên doanh…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh </b>

(ii) Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động (M&A)

Hình thức này là khi một công ty mua lại hoặc sáp nhập với một côngty khác để mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc tiếp cận thị trườngmới

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh</b>

(ii) Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động (M&A)

<small>-Giảm rủi ro xảy ra trong quá trình tạo lập và điều hành DN mới</small>

<small>-Rút kinh nghiệm KD từ quá khứ</small>

<small>-Thừa hưởng mối quan hệ và nguồn lực cũ đã có</small>

<small>-Dễ tiếp cận vốn ngân hàng</small>

<small>-CP mua lại < CP mua mới</small>

<small>-Bớt một đối thủ cạnh tranh</small>

<small>-Hạn chế thơng tin và tính xác thưc của thơng tin -> quyết định sai</small>

<small>-Mua lại doanh nghiệp đang hoạt động có thể chứa đựng những rủi ro không lường trước được</small>

<small>-Quy định pháp luật không rõ ràng về hoạt động đầu tư của bên bán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh </b>

(iii) Nhượng quyền kinh doanh (Franchise)

Là hình thức tổ chức kinh doanh liên quan đến một thoả thuận chínhthức giữa hai đối tác: một doanh nghiệp đã có sản phẩm/ dịch vụthành công (bên nhượng quyền) cho phép doanh nghiệp khác (bênđược nhượng quyền) sử dụng nhãn hiệu và cách thức kinh doanh củamình với một khoản phí trả ban đầu và phí thường niên đóng hàngnăm; bên được nhượng quyền sẽ tiến hành kinh doanh theo cách thứcvà điều kiện do bên nhượng quyền quy định <small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh </b>

(iii) Nhượng quyền kinh doanh (Franchise)Phân loại nhượng quyền:

<small>(a)</small> Phân loại theo đối tượng kinh doanh : nhượng quyền sản phẩm và thương hiệu; nhượng quyền cách thức kinh doanh.

<small>(a)</small> Phân loại theo phạm vi kinh doanh : nhượng quyền cá nhân/ địa điểm, nhượng quyền khu vực, nhượng quyền cấp 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hợp đồng nhượng quyền cá nhân

Bán 1 cửa hàng nhượng quyền tại 1 địa điểm nhất định

<small>26</small>

Bên nhượng quyền

Bên được nhượng quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hợp đồng nhượng quyền khu vực

Cho phép được nhượng quyền sở hữu và điều hành 1 số lượng đại lý nhất định tại 1 vùng địa lý cụ thể

Bên nhượng quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Hợp đồng nhượng quyền cấp 1

<small>28</small>

Bên nhượng quyền<sub>nhượng quyền</sub><sup>Bên được</sup>

Đại lýĐại lý<sup>Đại lý</sup><sub>C1</sub>Đại lý

C2Đại lý

C2Đại lý

<small>Cho phép Bên được chuyển nhượng sở hữu và điều hành một số lượng đại lý nhất định ở một vùng địa lý cụ thể</small>

<small>vàCho phép Đại lý cấp 1 bán quyền cho Đại lý cấp 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.5. Các hình thức khởi sự kinh doanh</b>

(iii) Nhượng quyền kinh doanh (Franchise)

<small>-Làm tăng khả năng thành công cho người khởi sự</small>

<small>-Tạo tiềm năng phát triển mở rộng kinh doanh</small>

<small>-Chi phí cao</small>

<small>-Bị hạn chế trong mở rộng, phát triển kinh doanh sáng tạo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>1.6. Quy trình khởi sự kinh doanh </b>

<small>1. CHUẨN BỊ KHỞI SỰ2. PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG KD & LẬP </small>

<small>3. TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG KD</small>

<small>4. ĐIỀU HÀNH & PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b><small>Câu hỏi ôn tập:</small></b>

<small>1.Thế nào là KD ? Bạn hiểu gì về các phương thức tiến hành KD? Liên hệ thực tiễn</small>

<small>2.Thế nào là môi trường KD? Tại sao phải nghiên cứu nó? Liên hệ thực tiễn hoặclấy VD trong q trình phân tích.</small>

<small>3.Tuy duy manh mún, cũ kỹ tác động gì đến KD? Liên hệ thực tiễn hoặc lấy VDtrong q trình phân tích.</small>

<small>4.Thế nào là tư duy KSKD? Làm rõ sự khác biệt giữa tư duy khởi sự và tư duy KD.Liên hệ thực tiễn hoặc lấy VD trong q trình phân tích.</small>

<small>5.Trình bày vai trị của tư duy KSKD tốt và các nội dung cơ bản của tư duy KSKD.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>I. TỔNG QUAN KHỞI SỰ KINH DOANH</b>

<b>Bài tập về nhà:</b>

Các nhóm thảo luận về các ý tưởng kinh doanh của nhóm

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh</b>

<b>2.1.1. Cơ hội kinh doanh</b>

<small>-Cơ hội KD mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành cơng cho một hoạt động KD cụ thể nào đó. Như thế, khi xét cơ hội KD luôn gắn liền với một hoạt động KD cụ thể. Đặc trưng:</small>

<small>CƠ HỘI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh</b>

<b>2.1.2. Nhận diện cơ hội kinh doanh</b>

Khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống

Cách thức giải quyết vấn đề

Khoảng trống TT

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.1. Nhận diện cơ hội kinh doanh</b>

<b>2.1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh</b>

<small>➝</small> Sử dụng kinh nghiệm trong quá khứ

<small>➝</small> Nhạy bén trong phát hiện cơ hội kinh doanh

<small>➝</small> Sử dụng các quan hệ xã hội

<small>➝</small> Tư duy sáng tạo

<small>36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.2. Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh</b>

<b>2.2.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh</b>

Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng về một hoạt động kinh doanh. Muốnthành công, ngưởi khởi sự phải có ý tưởng kinh doanh tốt. Ý tưởngkinh doanh tốt là ý tưởng kinh doanh đảm bảo tính khả thi và có thểdẫn đến thành cơng. Vì vậy phải lựa chọn ý tưởng kinh doanh tốttrong rất nhiều ý tưởng kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.2. Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh</b>

<b>2.2.2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh</b>

<small>➝</small> Phương pháp kinh nghiệm

<small>➝</small> Phương pháp tư duy sáng tạo

<small>➝</small> Phương pháp sử dụng thư viện và tìm kiếm trên Internet

<small>➝</small> Các phương pháp khác

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.2. Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh</b>

<b>2.2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh</b>

<i>Đánh giá sơ bộ thông</i> qua 03 ma trận bao gồm:

<small>➝</small> Ma trận đánh giá tính tốt/ xấu của ý tưởng

<small>➝</small> Ma trận đánh giá rủi ro

<small>➝</small> Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Ma trận đánh giá tính tốt/ xấu của ý tưởng</b>

<b><small>4</small></b> <small>SP hiện tại, cải tiến SP4</small>

<b><small>5</small></b> <small>SP hiện tại, tổ chức mới2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Ma trận đánh giá rủi ro</b>

Mức độ tác động rủi roXác

xuất xảy

ra rủi

ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Ma trận đánh giá tính hợp pháp của ý tưởng</b>

Cần xem xét ý tưởng đó có nằm trong quy định hạn chế hay khơng?

Hồn tồn phù hợp

Khơng được phép Bị hạn chế, cần có điều kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>2.2. Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh</b>

<b>2.2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh</b>

<i>Đánh giá chi tiết:</i>

<small>➝Bước 1: Liệt kê các ý tưởng KD</small>

<small>➝Bước 2: Đánh giá ý tưởng KD: bao gồm các tiêu chí theo thang điểm</small>

<small>0-2-4-6điểm: Hiểu biết về ngành KD; Kinh nghiệm trong lĩnh vực, Kỹ năng của người khởi sự, Khả năng thâm nhập TT, Tính độc đáo </small>

<small>➝Bước 3:Lựa chọn ý tưởng KD: loại bỏ {ý tưởng có tổng điểm< 20; khơngđược điểm 4ở từng tiêu chí; khơng đạt đượcít nhất điểm 6ở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<i>Bảng đánh giá chi tiết:</i>

<b><small>12…</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG KD</b>

<b>THỰC HÀNH</b>

Các nhóm trình bày các ý tưởng kinh doanh của mình và cách đánh giá lựa chọn ý tưởng kinh doanh như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG K</b>

<b><small>Câu hỏi ơn tập:</small></b>

<small>1.</small> Cơ hội kinh doanh là gì? Sự cần thiết phải lựa chọn cơ hội kinhdoanh?

<small>2.</small> Các đặc trưng của cơ hội kinh doanh

<small>3.</small> Làm thế nào để nhận diện ý tưởng kinh doanh? Thế nào là ýtưởng kinh doanh tốt?

<small>4.</small> Các phương pháp tìm kiếm ý tưởng kinh doanh tốt?

<small>5.</small> Trình bày các ma trận đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh

<small>46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>II. HÌNH THÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN Ý TƯỞNG K</b>

<b><small>Câu hỏi đúng/ sai và giải thích</small></b>

<small>1.Khi xuất hiện nhu cầu mà chưa có hàng hố và dịch vụ để đáp ứng thì rõ ràng làcơ hội cho các chủ doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu đó.</small>

<small>2.Việc nghiên cứu để tìm ra dịch vụ cịn thiếu là một cách để tìm kiếm cơ hội KD.</small>

<small>3.Ma trận đánh giá ý tưởng kinh doanh cho phép doanh nghiệp nhận biết được cácý tưởng kinh doanh tốt hay không tốt.</small>

<small>4.Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng bao gồm có cơ hội kinh doanh và có nguồnlực, kỹ năng để tận dụng cơ hội.</small>

<small>5.Bất cứ người nào cũng có thể thực hiện được công việc khởi sự kinh doanh miễn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH</b>

<b><small>3.1 Khái niệm, vai trò, phân loại KHKD3.2 Tổ chức lập KHKD</small></b>

<b><small>3.3 Các bộ phận chủ yếu cấu thành bản KHKD3.4 Kỹ năng cần thiết khi soạn thảo KHKD</small></b>

<b><small>3.5 Lưu ý khi soạn thảo KHKD</small></b>

<small>48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>III. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH </b>

<b>3.1. Khái niệm, vai trò & phân loại KHKD</b>

<b>3.1.1. Khái niệm</b>

KHKD là một trong những KH mà một DN cần lập kể từ khi sắpthành lập đến suốt trong q trình hoạt động có thể là KH dài hạnhay KH ngắn hạn. Sau khi tìm kiếm xây dựng các phương phápthích hợp đánh giá và khẳng định ý tưởng KD có tính khả thi ngườikhởi sự bắt đầu xây dựng KHKD. Bản kế hoạch giúp người KSKDmơ hình hố ý tưởng dựa trên các mơ phỏng của thị trường, các mụctiêu mà người khởi nghiệp đặt ra và cách thức người khởi nghiệp sẽthực hiện nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>III. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH </b>

<b>3.1. Khái niệm, vai trò & phân loại KHKD</b>

<b>3.1.2. Vai trị của việc lập KHKD</b>

<small>-</small> Trình bày cơ hội kinh doanh tiềm năng, trình bày các cơng việc kinh doanh dự tính khởi sự để khai thác cơ hội.

<small>-</small> Thể hiện rõ ràng cơ hội kinh doanh theo cách hiệu quả nhất.

<small>-</small> Cung cấp cho chủ doanh nghiệp sự hiểu biết sâu sắc cần thiết để trả lời những câu hỏi then chốt mà nhiều đối tượng hữu quan sẽ đặt ra.

<small>50</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>III. KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH </b>

<b>3.1. Khái niệm, vai trò & phân loại KHKD</b>

<b>3.1.2. Phân loại KHKD</b>

<small>-10-15 trang </small>

<small>-Giai đoạn rất sớm của người khởi nghiệp </small>

<small>-Kêu gọi tài trợ để có thể tiến hành các phân tích cần thiết nhằm viết một bản kế hoạch hoàn chỉnh </small>

<small>-25-35 trang</small>

<small>-Nêu rõ các hoạt động của DN và được viết chi tiết hơn bản tóm tắt và thường được sử sụng để chuẩn bị một KHKD cho nhà đầu tư </small>

<small>-được sử dụng khi dự án cần được tài trợ</small>

<small>-40 đến 100 trang </small>

<small>-Sử dụng nội bộ DN như một </small>

<small>công cụ để tạo ra kế hoạch chi tiết cho dự án mới và nhằm cung cấp các hướng dẫn cho nhà quản lý thực hiện</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×