Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Slide môn phân tích hoạt Động kinh doanh - lý thuyết và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.62 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

chỉ số

<small>1 – Khái niệm</small>

<i><b><small>Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế xã hội.</small></b></i>

<small>VD : </small>

<small>Chỉ số lượng gạo XK năm 2005 so với năm 2004 là 129,3%. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 – Phân loại chỉ số</small>

<small>-Căn cứ vào phạm vi tính tốn:+ Chỉ số cá thể (Chỉ số đơn)+ Chỉ số tổ</small>

<small>+ Chỉ số chung (Chỉ số toàn bộ hay chỉ số tổng thể)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>7</small>

II – Phương pháp tính chỉ số

<small>1 - Chỉ số cá thể</small>

<small>a/ Chỉ số cá thể phát triển</small>

<small>b/ Chỉ số cá thể không gian01x</small>

<small>xxi =</small>

<small>KH1T Hx</small>

<small>xx</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Lượng hàng hoá tiêu thụKỳ gốc </small>

<small>Kỳ n/c(p</small><sub>1</sub><small>)</small>

<small>Kỳ gốc(q</small><sub>0</sub><small>)</small>

<small>Kỳ n/c(q</small><sub>1</sub><small>)A (kg)</small>

<small>B (m)2010</small>

<small>* Chỉ số chung về giá (Ip)</small>

<i><b><small>(Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng)</small></b></i>

<small>-Công thức:</small>

 =

<b>I</b>

<sup>Đúng hay sai ?</sup>

<small>Tại sao?</small>

<small>* Chỉ số chung về giá (Ip)</small>

<i><b><small>(Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng)</small></b></i>

<small>-Cơng thức:</small>

<small>-Tính cho VD : -KL</small>

<small>Chỉ số LaspeyresChỉ số Paashe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>-Công thức:</small>

 =

<b>I</b>

<sup>Đúng hay sai ?</sup>

<small>Tại sao?* Chỉ số chung về khối lượng hàng hoá (Iq)</small>

<i><b><small>(Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)</small></b></i>

<small>* Chỉ số chung về khối lượng hàng hoá (Iq)</small>

<i><b><small>(Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)</small></b></i>

<small>-Cơng thức:</small>

<small>-Tính cho VD : -KL</small>

<small>Chỉ số Laspeyres</small>

<small>Chỉ số Paasche</small>

<small>* Chỉ số chung về giá trị hàng hố (I</small><sub>pq</sub><small>)</small>

<i><b><small>(Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp)</small></b></i>

<small>-Cơng thức:</small>

<small>Tính cho VD : I</small><sub>pq</sub><small>= ?KL</small>

<small>11p q</small>

qpI

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Phương pháp xây dựng chỉ số chung phát triển</small>

<small>-Khi xây dựng chỉ số chung phát triển cần xác định quyền số và thời kỳ quyền số.</small>

<small>-Quyền số là thành phần cố định ở cả tử số và mẫu số, có tác dụng:</small>

<small>+ Nêu lên tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể.</small>

<small>+ Là đơn vị thông ước chung để chuyển các phần tử vốn không thể trực tiếp cộng với nhau trở thành dạng đồng nhất có thể cộng với nhau.</small>

<small>-Cách chọn thời kỳ quyền số:</small>

<small>+ Nếu quyền số là chỉ tiêu khối lượng thì thường được cố định ở kỳ nghiên cứu.+ Nếu quyền số là chỉ tiêu chất lượng thì </small>

<small>thường được cố định ở kỳ gốc.</small>

<small>+ Đối với chỉ tiêu tổng hợp, chỉ số chung phát triển được tính bằng tỷ lệ so sánh giữa giá trị của chỉ tiêu đó ở kỳ nghiên cứu so với giá trị ở kỳ gốc.</small>

<small>Một số công thức biến đổi khác</small>

<small>- Chỉ số chung về giá:</small>

<small>qp qp</small>

 <sub>Chỉ số bình quân </sub>

<small>điều hoà gia quyền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Một số công thức biến đổi khác</small>

<small>- Chỉ số chung về lượng:</small>

<small>pp qq</small>

<small>Chỉ số bình quân cộng gia quyền</small>

<small>b/ Chỉ số không gian (Chỉ số địa phương)</small>

<small>- Chỉ số không gian về giá (Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng.</small>

<small>-Chỉ số không gian về lượng (Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)</small>

<small>với quyền số : </small>

<small>p = p</small><sub>n</sub><small>: Giá cố định do Nhà nước qui định</small>

<small>++==</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>-Chỉ số khơng gian về giá trị hàng hố (Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp):</small>

<small>B/A(p q</small>

<small>24</small>

III - Hệ thống chỉ số

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>1 – Khái niệm</small>

<i><b><small>Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên hệ đó được biểu diễn bằng một đẳng thức nhất định.</small></b></i>

<small>3 – HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau</small>

<small>- Cơ sở hình thành HTCS : Mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu.</small>

<small>Chỉ số chi phí </small>

<small>Chỉ số giá thành đơn vị sản phẩm</small>

<small>Chỉ số lượng hàng </small>

<small>hoá sản xuất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Trong HTCS, chỉ số tồn bộ thường bằng tích các chỉ số nhân tố.</small>

<small>-Tác dụng của HTCS:</small>

<small>+ Tính một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong HTCS.</small>

<small>+ Thấy được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu. Xác định được vai trò và ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tượng gồm nhiều nhân tố, qua đó giải thích được một cách đúng đắn các nguyên nhân làm hiện tượng biến động.</small>

<small>-Phương pháp phân tích HTCS:</small>

<b><small>+ Mục đích : Phân tích sự biến động của hiện tượng </small></b>

<small>do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.</small>

<b><small>+ Các bước phân tích:</small></b>

<small>B1 : Lập HTCSCụ thể : </small>

<small>-XĐ mối liên hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng.</small>

<small>-Xây dựng các chỉ số của các chỉ tiêu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>B2: Dùng số liệu tính các chỉ số trong HTCS, chỉ ra % tăng (giảm) của mỗi chỉ số.</small>

<small>B3: Tính các lượng tăng (giảm) tuyệt đối B4 : Tính các lượng tăng (giảm) tương đối.B5 : KL</small>

<small>-Về sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp</small>

<small>-Về sự biến động của từng chỉ tiêu nhân tố và ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu tổng hợp.</small>

<small>VD : Sử dụng số liệu VD1 : Phân tích biến động của :- Giá trị tiêu thụ mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố- Tổng giá trị tiêu thụ của cả 2 mặt hàng do ảnh hưởng của các nhân tố bằng HTCS</small>

<small>A - Phân tích biến động của giá trị tiêu thụ mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố</small>

<small>Giá trị tiêu thụ MH A = Giá bán MH A x Lượng tiêu thu MH A pqA = pAx qA</small>

<small>ipq= ipx iq</small>

<small>+ Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối</small>

<small></small><sub>pq</sub> <small>= pq(p)+ pq (q)</small>

<small>p1q1- p0q0 = ( p1q1- p0q1) + (p0q1- p0q0)700 = (23-20)*900 + (900-1000)*20 (1000đ)700 = 2700 + (-2000) (1000đ) </small>

<small>+ Các lượng tăng (giảm) tương đối</small>

<small>+=</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>34hưởng của các nhân tố bằng HTCS</small>

<small>⚫Tổng giá trị XK = Tổng (giá XK x KL XK)→ Ipq= Ipx Iq</small>

<small>+ Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối</small>

<small></small><sub>pq</sub> <small>= </small><sub>pq(p)</sub> <small>+ </small><sub>pq (q)</sub><small>∑p</small><sub>1</sub><small>q</small><sub>1</sub><small>- ∑p</small><sub>0</sub><small>q</small><sub>0</sub><small>= (∑p</small><sub>1</sub><small>q</small><sub>1</sub><small>- ∑p</small><sub>0</sub><small>q</small><sub>1</sub><small>) + (∑p</small><sub>0</sub><small>q</small><sub>1</sub><small>- ∑p</small><sub>0</sub><small>q</small><sub>0</sub><small>)</small>

<small>- 2900 = - 3900 + 1000 (USD)+ Các lượng tăng (giảm) tương đối</small>

<small>+ KL</small>

<small>hưởng của giá thành và sản lượng bằng HTCS </small>

<small>SPChi phí sản xuất kỳ nghiên cứu (1000đ) </small>

<small>Giá thành đơn vị sp (đ)Kỳ gốcKỳ n/cA</small>

<small>180 00075 600540 00047 500</small>

<small>3600630060004750</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>(HTCS của chỉ tiêu bình quân)</small>

<small>- Chỉ số của chỉ tiêu bình quân</small>

<small>⚫Các chỉ số nhân tố:</small>

<small>-Chỉ số cấu thành cố định : Nêu lên biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của bản thân tiêu thức nghiên cứu, khi đó kết cấu của tổng thể được coi như không đổi và thường được cố định ở kỳ nghiên cứu.</small>

<sup></sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>⚫HTCS của chỉ tiêu bình quân</small>

<small>Giá thành(1000đ/c)</small>

<small>Sản lượng (chiếc)</small>

<small>Giá thành(1000đ/c)</small>

<small>Sản lượng (chiếc)A</small>

<small>600040002000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bài 1: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: </b>

<i>ĐVT: triệu đồng </i>

<b>Chỉ tiêu Năm trước Năm nay </b>

Doanh thu bán hàng 2.310 2.420 Vốn hoạt động 550 650 Hiệu suất sử dụng vốn 4,2 4,0

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu bán hàng.

<b>Bài 2: Tài liệu tại một cửa hàng bán lẻ về doanh thu thuần và giá trị tài sản ngắn hạn của </b>

doanh nghiệp thương mại như sau:

<i>ĐVT: triệu đồng </i>

<b>Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện </b>

Doanh thu thuần 1.260 1.500 Giá trị tài sản ngắn hạn 450 500 Hệ số quay vòng tài sản 2,8 3,0

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu thuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bài 3: Có tình hình sử dụng lao động trong tháng của doanh nghiệp sản xuất như sau: Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện </b>

Giá trị sản xuất 1.000đ 800.000 823.680 Số cơng nhân sản

xuất bình qn

Người

100 96

Số ngày làm việc bình quân

Ngày

Số giờ bình qn trong ngày

<b>Bài 4: Có tài liệu về lượng và giá chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng </b>

trực tiếp của 1 sản phẩm như sau:

<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Năm trước Năm nay Lượng Giá Lượng Giá </b>

CP nguyên vật liệu 2m 30.000 đ <sub>1,95m </sub> 36.000 đ CP nhân công 4 giờ 10.000 đ <sub>3,95 giờ </sub> 12.000 đ Yêu cầu: Phân tích nhân tố lượng và giá ảnh hưởng đến:

1. CP nguyên vật liệu 2. CP nhân công

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Bài 5: Có tài liệu về kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp như sau: </b>

<i>ĐVT: triệu đồng </i>

<b>Chỉ tiêu Năm trước Năm nay </b>

Tổng doanh thu bán hàng 3.000 3.200 Các khoản giảm trừ doanh thu 200 240

Giá vốn hàng bán 2.200 2.100 Lợi nhuận gộp 600 860

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp cân đối để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của doanh nghiệp.

<b>Bài 6: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: </b>

<b>Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 </b>

Khối lượng sản phẩm sản xuất (chiếc) 1.000 1.100 Mức giờ công cho 1 sản phẩm (giờ/sản phẩm) 10 9,8

Đơn giá giờ công (đồng/giờ) 6.000 6.500

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương tại doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Biên soạn: NCS. Nguyễn Bá Hồng </small></b>

Tìm chỉ số tổng hợp về sản lượng bán và giá bán cho từng năm theo 3 phương pháp. Chọn năm 2003 làm năm gốc.

<b>Bài 2: Xem xét số liệu cho dưới đây về giá cả và sản lượng sản xuất của 3 loại gỗ mềm </b>

2006 2009

Giá cả Sản lượng Giá cả Sản lượng Gỗ cao su 0,2 800 0,26 790 Gỗ xoan đào 0,3 830 0,34 800 Gỗ thông 0,22 720 0,27 750

a. Tìm chỉ số giá, chỉ số khối lượng tổng hợp theo phương pháp Laspeyres và Paasche. b. Phân tích biến động trong giá trị tiêu thụ qua hai thời kỳ do ảnh hưởng của hai yếu tố

giá cả và sản lượng.

<b>Bài 3: Để thương lượng thành công về tiền lương cho người lao động trong các hợp đồng </b>

lao động vào đầu năm, một cán bộ phòng nhân sự phải tham khảo những thông tin sau:

<b>Chi phí tiền lương </b>

<b>trung bình (đồng/người) <sup>CPI (so với năm gốc) (%) </sup></b>

6 năm trước 2.650.000 136 5 năm trước 2.760.000 145 4 năm trước 2.880.000 157 3 năm trước 3.100.000 172 2 năm trước 3.280.000 191 Năm ngoái 3.480.000 219

a. Trong năm nào thì sức mua của người lao động lớn nhất xét trên lương thực tế?

b. Phần trăm tăng lên trong lương năm hiện tại phải là bao nhiêu để cung cấp sức mua bằng sức mua của người lao động trong năm họ có tiền lương thực tế cao nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Biên soạn: NCS. Nguyễn Bá Hoàng </small></b>

<b>Bài 4: Có tài liệu về tình hình sản xuất 3 loại sản phẩm ở hai nhà máy trong 6 tháng cuối </b>

năm 2007 của công ty Gạch D như sau:

<b>Sản phẩm </b>

<b>Bình Dương Long An Khối lượng sx </b>

<b>(triệu m<small>2</small>) </b>

<b>Giá thành (1000 đ/ m<small>2</small>) </b>

<b>Khối lượng sx (triệu m<small>2</small>) </b>

<b>Giá thành (1000 đ/ m<small>2</small>) </b>

Đá ốp lát 2,4 110 1,2 112 Gạch Gra-nit 4,6 52,6 2,4 53,2 Gạch Ceramic 1,5 38,1 2,7 37,2

Để đánh giá thành tích quản lý sản xuất và kiểm sốt việc sử dụng chi phí của ban giám đốc từng nhà máy và có cơ sở xác định mức độ thưởng tương xứng và công bằng, công ty cần:

a. So sánh giá thành cả 3 loại sản phẩm giữa hai nhà máy.

b. So sánh khối lượng sản xuất cả 3 loại sản phẩm giữa hai nhà máy. u cầu: Bạn hãy tính tốn các chỉ số phục vụ cho 2 yêu cầu trên.

<b>Bài 5: Tài liệu về giá cả và khối lượng hàng tiêu thụ của 3 mặt hàng tại 2 thành phố trong </b>

cùng một kỳ như sau:

Loại hàng

<b>Thành phố X Thành phố Y </b>

Đơn giá (1000

đ/kg)

Lượng hàng tiêu thụ (tấn)

Đơn giá (1000

đ/kg)

Lượng hàng tiêu thụ (tấn) A 2,4 110 1,2 112 B 4,6 52,6 2,4 53,2 C 1,5 38,1 2,7 37,2

Bằng phương pháp chỉ số không gian, hãy so sánh giá cả, khối lượng hàng tiêu thụ của 3 mặt hàng trên giữa 2 thành phố.

<b>Bài 6: Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ tại một thị trường như sau: </b>

Sản phẩm

Đơn vị tính

<b>Năm 2013 Năm 2014 </b>

Đơn giá (1000 đ)

Lượng hàng tiêu

thụ

Đơn giá (1000 đ)

Lượng hàng tiêu

thụ A Kg 5 1000 5,5 1100 B Mét 3 2000 3,2 2400 C Lít 4 4000 4,3 6000 a. Tính chỉ số chung về giá theo phương pháp Paasche, Laspeyres và Fisher. b. Tính chỉ số chung về lượng theo phương pháp Paasche, Laspeyres và Fisher.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Biên soạn: NCS. Nguyễn Bá Hoàng </small></b>

c. Phân tích sự thay đổi tổng mức tiêu thụ hàng hóa của 3 sản phẩm năm 2014 so với năm 2013 do ảnh hưởng của hai nhân tố: giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ.

<b>Bài 7: Một cơng ty có 3 xí nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm. Tài liệu về sản lượng và giá thành đơn vị sản phẩm ở từng xí nghiệp như sau: </b>

Xí nghiệp <sup>Sản lượng (1000 cái) </sup> Giá thành (1000 đ/cái) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 240 250 5,25 5,25 B 300 240 5,36 5,32 C 360 460 5,2 5,31

Căn cứ vào những số liệu trên, hãy sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động tổng chi phí sản xuất của 03 xí nghiệp thuộc cơng ty.

<b>Bài 8: Có số liệu về tình hình sản xuất của một cơng ty. Tổng chi phí sản xuất của 04 sản </b>

phẩm A, B, C và D năm 2014 so với năm 2013 tăng 40%, mức tăng tuyệt đối là 400 triệu đồng. Chỉ số giá thành tổng hợp của 04 sản phẩm trên là 106%.

a. Xác định tổng chi phí sản xuất năm 2013, 2014?

b. Phân tích sự thay đổi tổng chi phí sản xuất năm 2014 so với năm 2013 do ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan? Nhận xét.

<i><b>Bài 9: Số liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp 2 tháng đầu năm 2013 như </b></i>

sau:

Tên sản phẩm

Chi phí sản xuất (triệu

đồng) <sup>Tỷ lệ tăng (+)/ giảm (-) khối lượng sản </sup>phẩm Tháng II so với Tháng I (%) Tháng I Tháng II

A 1000 1100 + 5 B 500 550 + 3 C 680 650 - 1,5 Yêu cầu:

a. Tính chỉ số khối lượng sản phẩm chung cho cả 3 loại sản phẩm.

b. Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp do ảnh hưởng của giá thành và khối lượng sản phẩm sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Biên soạn: NCS. Nguyễn Bá Hồng </small></b>

<i><b>Bài 10: Số liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp 2 quý đầu năm 2014 như sau: </b></i>

Tên sản phẩm

Chi phí sản xuất (triệu đồng)

a. Xác định sự thay đổi về giá thành đơn vị sản phẩm quý II so với quý I.

b. Phân tích sự thay đổi tổng chi phí sản xuất chung cho 3 sản phẩm quý II so với quý I do ảnh hưởng của các nhân tố liên quan. Biết rằng, tổng chi phí sản xuất quý II tăng 45% so với quý I.

<b>Bài 11: Có tài liệu về một thị trường như sau: </b>

Hàng hóa <sup>Tỷ trọng mức tiêu thụ các mặt </sup>hàng năm 2013 (%)

Tỷ lệ tăng (+)/ giảm (-) về lượng hàng năm 2014 so với năm 2013

</div>

×