Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

chương 5 môn quản trị chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.36 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI QUI LỚP HỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chương 5

<b>QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN -TQM</b>

<b>Sự phát triển của quản lý chất lượng. Phân biệt giữa kiểm travà kiểm soát. So sánh KCS & QCS.</b>

<b>Các quan niệm về sự hình thành TQM. Cấu trúc ngơi nhà CL</b>

<b>Định nghĩa, nguyên tắc, yêu cầu cơ bản, đặc điểm TQM</b>

<b>Các bước của hành động khắc phục và phòng ngừa.</b>

<b>Phương pháp không lỗi - triết lý quản lý cơ bản của TQM.</b>

<b>Chu trình cải tiến liên tục (14 bước).</b>

<b>Các bước thực hiện TQM trong doanh nghiệp.</b>

<b>Tháp TQM, sự phối hợp TQM & JIT.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>5.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QCS</b>

<b>KIỂM TRA LOẠI BỎ SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP </b>

<i><b>(Inspection – non-conformance) </b></i>

<b>KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG - SỰ PHÙ HỢP </b>

<i><b>(Quality Control - QC – Conformance) </b></i>

<b>KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN </b>

<i><b>(Total Quality Control – TQC) </b></i>

<b>QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN </b>

<i><b>(Total Quality Management - TQM) </b></i>

<b>CAM KẾT CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN </b>

<i><b>(Total Quality Commitment - TQCo) </b></i>

<b>CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TỒN CƠNG TY </b>

<i><b>(Company Wide Quality Improvement – CWQI) hay (Company Wide Quality Control – CWQC)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Lập trạm bảo dưỡng, sửa chữa và cung cấp phụ tùng </b></i>

<i><b>thay thế.Cung cấp kiến thức tiêu </b></i>

<i><b>dùng và khai thác sản phẩm.</b></i>

<i><b>Điều tra phàn nàn, không thỏa mãn, ngăn chặn sai </b></i>

<i><b>lầm lặp lại. Dựa trên quản lý sản xuất và </b></i>

<i><b>áp dụng KCS (hoặc SQC) trong sản xuất.</b></i>

<i><b>Dựa trên sự kiểm tra của phòng KCS. Loại </b></i>

<i><b>bỏ phế phẩm.</b></i>

<i><b>Quản lý thiết kế, sản xuất, tiêu dùng. </b></i>

<i><b>PDCA, PPM, SPC. Nhóm QC</b></i>

<b>KIỂM SỐTKIỂM TRA</b>

<i><b>Đảm bảo chất lượng kỹ thuật để thỏa mãn người tiêu dùng về các </b></i>

<i><b>yêu cầu kỹ thuậtKhông đưa hàng xấu </b></i>

<i><b>vào mạng lưới thương mại</b></i>

<i><b>Người tiêu dùng tin tưởng và thỏa mãn mọi nhu cầu thể hiện </b></i>

<i><b>và tiềm ẩn. ISO 9000:1994</b></i>

<b>ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG</b>

<b>PHÂN BIỆT GIỮA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>SO SÁNH GIỮA KIỂM TRA VÀ KIỂM SOÁT</b>

<b>Yêu cầu chất lượng</b>

<b>của khách hàng</b>

<b><small>Sản xuất,các phương </small></b>

<b><small>pháp kiểm tra</small></b>

<b><small>Chất lượng thực tế của sản </small></b>

<b>Chấp nhận</b>

<b>Kiểm tra<small>Những </small></b>

<b><small>yêu cầu kỹ thuật </small></b>

<b>Bất thường</b>

<b>Ổn định</b>

<b>Giới hạn đạt được</b>

<b>Kiểm sốt q trình bằng thống kê ( SPC )</b>

<b>Biện pháp khắc </b>

<b>phục, phịng ngừa<sub>ngun nhân</sub><sup>Tìm </sup></b>

<b><small>X-R</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>SO SÁNH GIỮA KCS VÀ QCS – TQM</b>

<i><b>Quan tâm đến sản phẩm.Phân hạng sản phẩm.Chấp nhận phế phẩm.</b></i>

<i><b>Kiểm tra trong và sau sản xuất.</b></i>

<i><b>Quan tâm đến tác nhân ảnh hưởng tới chấtlượng từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng.Tác động đến con người bằng giáo dục, đàotạo, nâng cao tay nghề.</b></i>

<i><b>Khơng chấp nhận có phế phẩm.Kiểm sốt q trình</b></i>

<i><b>MỤC ĐÍCH</b></i>

<i><b>PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN</b></i>

<i><b>Xây dựng các loại tiêu chuẩn sảnphẩm, tiêu chuẩn thao tác.</b></i>

<i><b>Hệ thống tổ chức trực tuyến, dày.</b></i>

<i><b>Nâng cao nhận thức về các yếu tố ảnhhưởng tới chất lượng quản lý.</b></i>

<i><b>Hệ thống tổ chức chéo-chức năng,phẳng hay mỏng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>SO SÁNH GIỮA KCS VÀ QCS – TQM</b>

<i><b>Nằm ngoài dây chuyền sản xuất.</b></i>

<i><b>Kiểm tra theo công đoạn và sản phẩmcuối cùng</b></i>

<i><b>Nhập thân vào dây chuyền sản xuất ngay từ thiếtkế.</b></i>

<i><b>Người sản xuất tự kiểm tra chi tiết sản phẩm.</b></i>

<i><b>VỊ TRÍ TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>5.2. CÁC QUAN NIỆM</b>

<b>VỀ SỰ HÌNH THÀNH TQM - TQC</b>

<i><b>BẮT ĐẦU TRƯỚC ĐẠI CHIẾN II</b></i>

<small></small> <i><b><small>ÁP DỤNG KIỂM TRA TRONG SẢN XUẤT.</small></b></i>

<i><b>BẮT ĐẦU SAU ĐẠI CHIẾN II</b></i>

<b>TRIỂN KHAI CÁC CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG</b>

<b>Quality Functionnal Deployement Q.F.D</b>

<i><b>TÁI LẬP CÔNG TY</b></i>

<b>G</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5.3. CẤU TRÚC NGƠI NHÀ CHẤT LƯỢNG</b>

<i><b>CẤU TRÚC HẠ TẦNG – CHÍNH TRỊ – GIÁO DỤCCAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO VÀ DOANH NGHIỆP</b></i>

<i><b>THỎA MÃN NHU CẦU KHÁCH HÀNG</b></i>

<i><b>ISO 9000</b></i>

<i><b>LÀM ĐÚNG NGAY TỪ ĐẦU GIẢM TỶ LỆ PHẾ PHẨM, PHẾ THẢIĐẦU TƯ, PHÒNG NGỪA - PPM</b></i>

<i><b>TQM - R & D</b></i>

<i><b>ĐÚNG VIỆC, ĐÚNG THỜI ĐIỂM</b></i>

<i><b>GIẢM THIỂU HOẠT ĐỘNG THỪA, THỜI GIAN CHẾT,...</b></i>

<i><b>R & D JIT - TQM - TQCo</b></i>

<i><b>GIẢM CHU KỲ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM</b></i>

<i><b>TĂNG TÍNH NĂNG LỰA CHỌN THỎA MÃN KHÁCH HÀNG</b></i>

<i><b>R & D – QFD JIT - TQM - TQCo - CWQI</b></i>

<i><b>TĂNG DOANH THU, GIẢM CHI PHÍTĂNG LỢI NHUẬN, TÍNH CẠNH TRANH CAO</b></i>

<i><b>GIAI ĐOẠN 1GIAI ĐOẠN 2GIAI ĐOẠN 3GIAI ĐOẠN 4</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CẤU TRÚC NGÔI NHÀ CHẤT LƯỢNG (tt)</b>

GHI CHÚ:

JIT - Đúng thời hạn

QFD - Triển khai các chức năng chất lượng. QFD được tiến hành do:

- Chưa có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận khi áp dụng TQM, cần áp dụng các bảngbiểu và lưu đồ tinh vi để khắc phục.

- Tạo sự kiên nhẫn của mọi thành viên. Hệ thốngtỉ mỉ biểu bảng cho phép các nhà thiết kế, kỹ sưdự báo các trục trặc và có thể hiệu chỉnh kịp thờitrước khi thực hiện, trước khi sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ủy ban tư vấn về tiêu chuẩn và chất lượng của Asean (ACCSQ) với sự giúp đỡ của Bộ Công nghiệp và Ngoại thương - Nhật (MITI) quyết định áp dụng TQM trong các doanh nghiệp của ASEAN (1995-2000)

Mục tiêu: Đóng góp vào sự phát triển các ngành cơng nghiệp của các nước Asean nhờ áp dụng TQM.

CÁC HOẠT ĐỘNG TQM GỒM CÓ:

o Cung cấp các hướng dẫn kỹ thuật và công cụ về TQM chomột số doanh nghiệp được mỗi nước lựa chọn để xây dựng

<i>thành các Doanh Nghiệp Mẫu.</i>

o Mở rộng việc áp dụng TQM ở nhiều doanh nghiệp

o Định hình phương pháp TQM phù hợp đối với mỗi nướcvà triển khai áp dụng rộng rãi ở tất cả các DN

o Mở các khóa đào tạo TQM ở mỗi nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>MỨC CHẤP NHẬN ÁP DỤNG TQM(LEVELS OF TQM ADOPTION)</b>

<i><b>oMức thứ nhất : Không quan tâm, thiếu cam kết (Uncommitted).oMức thứ hai: Nhận thức được (Drifter).</b></i>

<i><b>oMức thứ ba: Được thúc đẩy (Tool - pushers).</b></i>

<i><b>oMức thứ tư: Tích cực áp dụng và cải tiến (Improvers).</b></i>

<i><b>oMức thư năm : Đạt được mục tiêu (Award Winners).oMức thứ sáu: Tầm cỡ thế giới (World Class)</b></i>

<i><b>Theo Lascalles and Dak (1993) trong Managing Quality, Prentice Hall Newyork, London, Tokyo,Singapore 1994.</b></i>

<i><b>TÍNH THƯỜNG </b></i>

<i><b>XUYÊN CỦA TQM</b></i>

<b>(Levels)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>5.4. TOTAL LÀ GÌ ?</b>

<b>Tất cả các nhiệm vụ của doanh nghiệp.</b>

<b>Quản lý quá trình tất cả các cơng việc của doanh nghiệp.</b>

<b>Mỗi người đều là tác nhân chất lượng.</b>

<b>Chất lượng là trách nhiệm của mọi người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Mỗi đơn vị đều chịu trách nhiệm về chất lượng chođến khi thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của người tiêudùng (cấu trúc mỏng).</b>

<b>Theo La Qualité totale dans l’entreprise</b>

của GILBERT STORA - JEAN MONTAIGNE

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>5.5. CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆNTotal Quality</b>

SẢN PHẨM, DỊCH VỤ THEO YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNGNhững sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu

Giá cả dễ chấp nhậnGiao hàng nhanh

Dễ dàng tìm mua ở thị trường

Độ tin cậy khi sử dụng cao, không ảnh hưởng đến môi trườngĐỂ SẢN XUẤT NHỮNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ

Kế hoạch, thiết kế tỉ mỉ, phù hợpCó sự tham gia của mọi thành viênĐối chiếu, kiểm sốt từng cơng việcPHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Văn hóa doanh nghiệp: tất cả tập trung vào chất lượng

Áp dụng những kỹ thuật và công cụ hữu hiệu (PDCA, SPC,…) trong quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>5.6. TQM LÀ GÌ?</b>

1/. Armand V. FEIGENBAUN (TQC, Mc Graw - Hill Inc., 1991)“TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗlực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng, và cải tiến chấtlượng của nhiều tổ nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, ápdụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏamãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất”2/. Histoshi KUME (TQM Promotion, Guide Book, JapaneseStandards Association, 1996).

“TQM là một dụng pháp quản lý đưa đến thành công tạo thuậnlợi cho tăng trưởng bền vững của một tổ chức thông qua việc huyđộng hết tâm trí của tất cả mọi thành viên nhằm tạo ra chấtlượng một cách kinh tế theo yêu cầu KH”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3/. John L. HRADESKY: (TQM Handbook, Mc Graw Hill, Inc., 1995)“TQM là một triết lý, là một hệ thống cơng cụ, và là một q trìnhmà sản phẩm đầu ra của nó phải thỏa mãn khách hàng và cải tiếnkhơng ngừng. Triết lý và q trình này khác với các triết lý và quátrình cổ điển ở chỗ là mỗi thành viên trong cơng ty đều có thể vàphải thực hiện nó...

TQM là sự kết hợp giữa các chiến thuật làm thay đổi sắc thái vănhóa của tổ chức với các phương tiện kỹ thuật được sử dụng nhằm mụctiêu là thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng nội bộ, và cũng từ đóthỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng bên ngoài”.

4/. ISO 8402:1994 (ISO 9000:2008 không định nghĩa về TQM) làTQM (Total Quality Management)

" TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựavào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành cônglâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thànhviên của tổ chức đó và cho xã hội".

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>MỤC TIÊU KINH DOANH TẬP TRUNG VÀO CHẤT LƯỢNG (Theo DEMING)</b>

<b>TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM NHIỀU HƠN</b>

<b>CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG</b>

<b>CẠNH TRANH</b>

<b>NÂNG CAO NĂNG SUẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>5.7. LỢI ÍCH CỦA TQM (TQM - The benefits)</b>

oHình ảnh của công ty tốt đẹp hơnoGia tăng thị phần của công ty

oKhách hàng được thỏa mãn

oLực lượng lao động cam kết thực hiệnoGiảm chi phí

oCải tiến dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>5.8. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TQMFundamental TQM Principles</b>

Chất lượng là sự thỏa mãn mọi yêu cầu của KH

Mỗi người trong doanh nghiệp phải thỏa mãnkhách hàng nội bộ của mình.

Cải tiến liên tục bằng cách áp dụng vịng trịnPDCA.

Sử dụng phân tích thống kê để xác định tổn thấtchất lượng dựa trên những sự kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>5.9. NHỮNG KHÍA CẠNH CƠ BẢN CỦA TQMThe key concepts of TQM</b>

oPhân tích q trình kinh doanh.

oPhân tích cạnh tranh, nhận diện có tính chiến lược- Benchmarking.

oChi phí chất lượng

oHệ thống Quản lý Chất lượng Q trình giảiquyết vấn đề

oNhững công cụ quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TQM</b>

<b>Phân tích chi phí chất lượngPhân tích việc ủy quyềnGiáo dục và Đào tạoThơng tin</b>

<b>5. Lãnh đạo quyết tâm cải tiến liên tục QMStrong doanh nghiệp</b>

<b>Phân tích trách nhiệm, quyền hạnGiáo dục và Đào tạo</b>

<b>Thơng tin4. Nhân viên hiểu và tự nguyện tham gia vào</b>

<b>các mục tiêu chung của doanh nghiệp</b>

<b>Phân tích chi phí chất lượngPhân tích các q trình3. Biết rõ chi phí khơng chất lượng</b>

<b>Khảo sát khách hàng</b>

<b>Phân tích đối thủ cạnh tranhĐánh giá tổng hợp</b>

<b>2. Biết rõ đối thủ cạnh tranh, tự đánh giámình</b>

<b>Khảo sát khách hàngPhân tích các q trìnhPhân tích chi phí chất lượng</b>

<b>Triển khai các chức năng chất lượng (QFD)1. Biết rõ khách hàng của bạn:</b>

<b>Họ là ai</b>

<b>Nhu cầu hiện tạiNhu cầu tưong lai</b>

<b>Khả năng đáp ứng nhu cầu đang thay đổi</b>

BIỆN PHÁP CÓ THỂYÊU CẦU CƠ BẢN

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Nhóm cải tiến chất lượng10. Lập kế hoạch tỉ mỉ trước khi thực hiện</b>

<b>Phân tích chi phí chất lượngPhân tích các cơng việcGiáo dục và Đào tạoThơng tin</b>

<b>9. Không bao giờ chấp nhận sản phẩm haydịch vụ không đạt chất lượng đối với kháchhàng trong /ngoài doanh nghiệp.</b>

<b>Phân tích chi phí chất lượngHệ thống khắc phục</b>

<b>Hệ thống quản lý chất lượng8. Thay dần các biện pháp kiểm tra và khắc</b>

<b>phục bằng các biện pháp kiểm sốt vàphịng ngừa</b>

<b>Giáo dục và Đào tạo, nhận thức về chấtlượng, về QMS</b>

<b>Thông tin</b>

<b>Nhóm chất lượng</b>

<b>Nhận thức về chất lượngLoại bỏ nguyên nhân sai sótGiải quyết vấn đề</b>

<b>Kiểm sốt chất lượng bằng thống kê7. Giúp nhân viên đạt được quyết tâm qua</b>

<b>việc tác động đến chương trình cải tiến liêntục.</b>

<b>Phân tích trách nhiệm, quyền hạn</b>

<b>Xây dựng các thủ tục quy trình của QMS6. Xác định công việc của mỗi đơn vị để</b>

<b>thỏa mãn u cầu khách hàng trong / ngồi</b>

<b>BIỆN PHÁP CĨ THỂU CẦU CƠ BẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA TQM</b>

<b>ĐỔIMỚI NHẬN THỨC</b>

<i><b><small>CHẤT LƯỢNG LÀ SỐ MỘT</small></b></i>

<i><b><small>Mục tiêu số 1 của quản lý là chất lượng chuyển đổi từ MBO dần sang MBP, từ Taylor đẩysang Taylor kéo.</small></b></i>

<i><b><small>Kiểm sốt q trình bằng SPC. Nâng cao vị thế cạnh tranh và thị phần.</small></b></i>

<i><b><small>ĐỊNH HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG</small></b></i>

<i><b><small>Từ dự báo nhu cầu thị trường, áp dụng PDCA thiết kế ngược (khách hàng, đầu ra,quá trình, đầu vào, người cung ứng) các quá trình sản xuất kinh doanh. Triệt để ápdụng chiến thuật phòng ngừa – PPM.</small></b></i>

<i><b><small>ĐẢM BẢO THÔNG TIN VÀ ÁP DỤNG SPC</small></b></i>

<i><b><small>(Biểu đồ Pareto, Biểu đồ quá trình, Sơ đồ nhân quả, Phiếu kiểm tra, Biểu đồ phân bố mậtđộ, Biểu đồ kiểm sốt, Biểu đồ phân tán) để tìm ngun nhân sai sót và giải quyết vấn đề.</small></b></i>

<i><b><small>CON NGƯỜI - YẾU TỐ SỐ MỘT TRONG QUẢN LÝ</small></b></i>

<i><b><small>Đào tạo bồi dưỡng, cập nhật hóa.Đổi mới tư duy và triết lý quản lý.Tự quản lý cơng việc của mình.Tinh thần tổ nhóm và cộng đồng.</small></b></i>

<i><b><small>CƠ CẤU TỔ CHỨC MỎNG</small></b></i>

<i><b><small>Quá trình cắt chéo các bộ phận hướng tới thỏa mãn khách hàng trong và ngồidoanh nghiệp. Xây dựng các Hội đồng, các nhóm kiểm sốt chất lượng (QCC) đểthực hiện các q trình.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CÁC BƯỚC CỦA HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC</b>

<i><b>Xem xét, đánh giá các hành động khắc phục</b></i>

<i><b>Phân tích kết quả, </b></i>

<i><b>lưu hồ sơ về các hành động đã được thực hiện</b></i>

<i><b>Xác định và thực hiện các hành động cần thiết để khắc </b></i>

<i><b>phục.Xem xét sự không phù hợp. </b></i>

<i><b>Xác định vấn đề cần khắc phục</b></i>

<i><b>Xác định nguyên nhân sự không phù hợp</b></i>

<i><b>Hoạch định và đánh giá các hành động cần thiết để đảm bảo rằng sự không phù hợp </b></i>

<i><b>không tái diễn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CÁC BƯỚC CỦA HÀNH ĐỘNG PHÒNG NGỪACẢI TIẾN LIÊN TỤC</b>

<i><b>Xem xét, đánh giá các hành động phịng ngừa được thực </b></i>

<i><b>Phân tích kết quả,</b></i>

<i><b>lưu hồ sơ về các hành động đã được thực hiện</b></i>

<i><b>Xác định và thực hiện các hành động cần thiết để phịng </b></i>

<i><b>ngừa.Xác định sự khơng phù hợp </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>5.10. CHIẾN LƯỢC - PHƯƠNGPHÁP KHƠNG LỖIZERO DEFECT</b>

<b>NHĨM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -</b>

<b>QCC</b>

<b>ÁP DỤNG</b>

<b>PDCA, SPC</b>

<b>CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO VÀ TỔ CHỨC</b>

<i><b>CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG, CÁC MỤC TIÊU, </b></i>

<b>PM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>5.11. CHU TRÌNH LIEĐN TÚC CẠI TIÊN CHÂT LƯNG TRONG DOANH NGHIP</b>

<i><b>CHU KỲ CẠI TIÊN CHÂT LƯNG : 12-18 THÁNG</b></i>

<i><b>ĐEƠ OƠN ĐỊNH: CAĂN 3-5 CHU KỲ </b></i>

<i><b><sup>CÁC YÊU TÔ</sup>ẠNH HƯỞNG</b></i>

<b>1</b> <i><b>Cam kêt cụa lãnh đáo và cụa doanh nghip</b></i>

<i><b>Xađy dựng nhóm kieơm soát chât lượng. Huân luyn cách áp dúng PDCA và SPC.</b></i>

<i><b>Lượng hóa chât lượng, đo mức phù hợp hoaịc mức sai sót, trúc traịc.</b></i>

<i><b>Tính chi phí chât lượng, nhât là những toơn thât khođng chât lượng SCP.Xađy dựng quan nim mới veă chât lượng. Hi thạo - Huân luyn</b></i>

<i><b>Lp kê hốch khaĩc phúc và phòng ngừa các sai sót. p dúng PDCA, SPC</b></i>

<i><b>Toơ chức phong trào cại tiên chât lượng.</b></i>

<i><b>Đào táo - huân luyn veă MBP, PDCA, SPC.Phát đng ngày làm vic khođng li</b></i>

<i><b>Xađy dựng múc tieđu (khaĩc phúc và phòng ngừa các sai sót, trúc traịc<small>).</small></b></i>

<i><b>Lối bỏ nguyeđn nhađn sai sót, áp dúng SPC.Đánh giá cođng lao, thành tích từng người</b></i>

<i><b>Xađy dựng Hi đoăng chât lượng, cại tiên lieđn túc.Cam kêt cụa lãnh đáo và cụa doanh nghip.</b></i>

<b><small>TRONG NƯỚCVÀ THÊ GIỚI</small></b>

<b><small>CHÍNH TRỊXÃ HIVN HÓA</small></b>

<b><small>KINH TEẨPHÁP LUTCÁNH TRANHTriêt lý Quạn lyù</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>5.12. HIỆU QUẢ CẢI TIẾN LIÊN TỤC CỦA TQM</b>

<i><b>Mức chất </b></i>

<b>Duy trì mức chất lượngThiết lập kiểm sốt</b>

<b>Cải tiến</b>

<b>Thiết lập kiểm sốt</b>

<b>Duy trì mức chất lượng Cải tiến</b>

<b>Duy trì mức chất lượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>5.13 . CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TQM TRONG DOANH NGHIỆP</b>

<i><b><small>XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG</small></b></i>

<i><b><small>Dựa vào chính sách chất lượng, hoạch định chi tiết các mục tiêu của TQM.</small></b></i>

<i><b><small>Xác định trách nhiệm và quyền hạn của Ban Giám đốc, các phòng, ban, đơn vị sản xuất... liên </small></b></i>

<i><b><small>quan đến chất lượng</small></b></i>

<i><b><small>Lãnh đạo cấp cao xác lập bằng văn bản và công bố công khai cho mọi thành viên.</small></b></i>

<i><b><small>XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA TQM</small></b></i>

<i><b><small>PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM</small></b></i>

<i><b><small>Xác lập các quá trình, thủ tục của QMS và khích lệ mọi người tham gia, thực hiện.</small></b></i>

<i><b><small>Thường kỳ đánh giá, phát hiện các trục trặc, không phù hợp ở từng bộ phận,</small></b></i>

<i><b><small>Tuyên dương cơng trạng, đẩy mạnh hoạt động nhóm.</small></b></i>

10

<i><b><small>Phát hiện những trục trặc, thử nghiệm lại các lưu đồ, thủ tục, phối hợp đồng bộ mọi hoạt động của QMS.</small></b></i>

<i><b><small>Đào tạo, hiểu thấu đáo chương trình cải tiến,</small></b></i>

<i><b><small>hiến kế thực hiện, tự đánh giá và đo lường kết quả của từng q trình</small></b></i>

<i><b><small>KIỂM SỐT CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN</small></b></i>

<i><b><small>THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN</small></b></i>

<i><b><small>Lựa chọn vấn đề cải tiến, hiệu chỉnh lưu đồ, thủ tục... đẩy mạnh sự tham gia của các nhóm, của mọi người.</small></b></i>

<i><b><small>CHƯƠNG TRÌNH CẢI TIẾN LIÊN TỤC</small></b></i>

<i><b><small>Áp dụng sơ đồ nhân quả tìm ngun nhân gây sai sót, trục trặc và đề xuất khắc phục và phòng ngừa nguyên nhân nào.</small></b></i>

<i><b><small>PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN</small></b></i>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>THÁP TQM</b>

<b>KHÔNG NGỪNG THỎA MÃN KHÁCH HÀNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>5.14. ISO 9000 VÀ TQM </b>

<b>TRONG QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP</b>

<b>KHÔNG NHẬN THỨC ĐÚNG VAI TRÒ </b>

<b>CHẤT LƯỢNG</b>

<b><small>HỆ THỐNG QUẢN </small></b>

<b><small>LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2015</small></b>

<b>VIỆT NAM</b>

<b>TRÌNH ĐỘ QUỐC TẾ</b>

<i><b>Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2015 là mơ hình khởi đầu của quản lý theo TQMhướng tới phát triển bền vững.</b></i>

<i><b>Giải thưởng chất lượng Việt Nam phản ánh trình độ áp dụng TQM trong tổ chức.</b></i>

<i><b>Ghi Chú: P - PlanD - DoC- CheckA - Action</b></i>

<i><b>ISO - International Organization for Standardization TQM - Total Quality Management</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>5.15. PHỐI HỢP TQM VÀ JIT</b>

<b><small>TQM & JIT</small></b>

<b><small>HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNGBIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA</small></b>

<b><small>Giảm </small></b>

<b><small>NHĨM KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG</small></b>

<b><small>Hồn chỉnh hệ thống cung ứng</small></b>

<b><small>Lơ nhỏ tối ưu </small></b>

<b>Điều chỉnh 5 RJIT </b>

<b>THỊ TRƯỜNG</b>

<b><small>Thiết kế sản phẩm mới</small></b>

</div>

×