Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

đề tài du lịch cộng đồng tác động đến kinh tế du lịch tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<sup>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG</sup>KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---

---BÁO CÁO CÁ NHÂN

MÔNKINH TẾ DU LỊCH

ĐỀ TÀI

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ DU LỊCH TỈNHNINH THUẬN

SVTH: NGUYỄN THỊ HOÀI THI NIÊN KHÓA: 2021-2025

TP. HCM, THÁNG 11/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CÁM ƠNKính gửi những tâm tình sâu sắc đến thầy Chung!

Thời gian trôi qua thật vội vàng khi mà tiết học cuối cùng đã khép lại, giây phút em làm bài báocáo kết thúc mơn mà lịng biết ơn sâu sắc những kiến thức mà thầy mang đến và những bài họcbổ ích mà em khơng thể nào qn!

Em nhận ra ngành du lịch của Việt Nam mình thật đẹp nhường nào và sau này, những bài họcnày sẽ giúp em mạnh mẽ tự tin bước vào đời và ngày một cố gắng để phát triển hơn ngành du lịchnước nhà. Du lịch Việt Nam thật kiều diễm đến thế mà! Qua đó, em có những nhận thức đúng đắnhơn để bảo vệ, phát triển và lan tỏa cái đẹp này đến chúng bạn quốc tế, thật đáng tự hào thầynhỉ?

Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy, cảm ơn trường Đại học Tôn Đức Thắng! Em chỉbiết gói gọi cảm xúc vào bài báo cáo này. Cảm ơn những người bạn đã cùng trải qua những tiếthọc cùng nhau, vui có, buồn có nhưng thật sự trọn vẹn!

Chúc thầy và các bạn thật nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc và cùng nhau hồn thành bài tập cuốicùng của Thầy nhé!

Sinh viênNguyễn Thị Hồi Thi

TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 11 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.2. Du lịch cộng đồng...3

1.1.3 Kinh tế... 4

1.1.4 Kinh tế du lịch ...4

1.2 Đặc điểm của du lịch cộng đồng………5

1.3 Các yếu tố tác động đến kinh tế du lịch của du lịch cộng đồng……….5

CHƯƠNG 2. THỰC TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NINH THUẬN... 6

2.1 Giới thiệu du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận...7

2.1.1. Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận...7

2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận...7

2.2 Thực trạng tác động của du lịch cộng đồng đến kinh tế du lịch tỉnh Ninh Thuận...8

2.2.1 Tài nguyên phục vụ du lịch cộng đồng...9

2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cộng đồng...10

2.2.3 Sản phẩm du lịch...11

2.2.4 Số lượng khách và doanh thu...12

2.3 Những tác động tích cực và tiêu cực trong việc phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh NinhThuận... 13

CHƯƠNG 3..ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁT ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NINH THUẬN...15

KẾT LUẬN...16

Tài liệu thao khảo...17PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:

Du lịch luôn là một điều gì đó thật kiều diễm để đưa con người đến những nơi mang lại nhữnggiá trị tươi đẹp trong cuộc sống. Khám phá, chữa lành nội tại và cả mang lại thu nhập cho conDu lịch cộng đồng tỉnh Ninh Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

người chúng ta. Sau tất cả, ngành cơng nghiệp khơng khói này đã mang lại kinh tế cho rấtnhiều quốc gia trên hành tinh này. Và đặc biệt hơn, có một tỉnh thuộc miền Duyên hải NamTrung Bộ đầy nắng gió của Việt Nam được mẹ thiên nhiên dành tặng cho những cảnh vô cùngmỹ lệ, đa dạng và phong phú. Hơn thế nữa, con người giản dị, mộc mạc và hiếu khách, nhữngđiều đó tạo nên một tỉnh Ninh Thuận với tất cả sự rực rỡ trên thế gian. Nhưng điều đó chưaphải là tất cả khi một tỉnh với cảnh đẹp như thế mà sự phát triển về du lịch chưa thực sự mạnhvà mang lại kinh tế cao cho nơi đây. Và du lịch cộng đồng là một phần, mảnh ghép không thểthiếu để phát triển du lịch tỉnh. Nhận thức của các cấp, ngành về phát triển du lịch tại nơi đâychưa đúng và nhất quán, và chưa thực sự xem du lịch là ngành phát triển kinh tế quan trọngcủa tỉnh. Chính vì thế, du lịch cộng đồng nơi đây đang gặp những vấn đề mang thực trạng vôcùng cấp bách. Thế nên, nhận thức được những điều đang tác động đến du lịch cộng đồng nơiđây đã mang đến nhiều sự tích cực và tiêu cực cho sự phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận.Trong bối cảnh đó thì việc nghiên cứu, gắn lý luận với thực tiễn để phân tích, đánh giá và đềxuất các giải pháp cho việc phát triển du lịch cộng đồng là thực sự cần thiết phù hợp với xu thếhiện nay có ý nghĩa rất lớn cho việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận trở thành ngành kinh tếquan trọng và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với tất cả những lý do đó, em đã quyếtđịnh chọn đề tài “Du lịch cộng đồng tác động đến kinh tế tỉnh Ninh Thuận”.

2. Mục tiêu của đề tài:

Mục tiêu tổng quát: Phân tích đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng và đề xuấtnhững giải pháp cho du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận.

Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu các tiềm năng du lịch và hiện trạng hoạt động du lịch cộng đồng tạiNinh Thuận hiện nay và đánh giá tiềm thực trạng phát triển của du lịch tỉnh Ninh Thuận quatác động đến kinh tế du lịch tế. Sau đó, phân tích những mặt phát triển cần khắc phục và cảithiện để phát triển bền vững ngành du lịch Ninh Thuận. Qua đó, đề xuất các giải pháp pháttriển du lich cộng đồng tỉnh Ninh Thuận đến năm 2022 theo hướng bền vững.

3. Phương pháp nghiên cứu:

Phạm vi về khơng gian: Nghiên cứu tìm hiểu Ninh Thuận và các hoạt động du lịch cộng đồngtrên địa bàn các huyện, thành phố thuộc tỉnh Ninh Thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phạm vi về thời gian: Số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ thời điểm (2005 đến nay). Các địnhhướng phát triển du lịchcộng đồng của tỉnh và các giải pháp được đưa ra nhằm khắc phục cáchạn chế.

4. Phạm vi và giới hạn của đề tài:Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh5. Kết cấu đề tài:

Gồm: Cơ sở lý luận, phân tích điều kiện phát triển du lịch, đánh giá thực trạng và đề xuất mộtsố giải pháp phát triển cho sản phẩm du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận.

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Các khái niệm

1.1.1 Du lịch

Theo Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt độngliên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứngnhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.(Ngân, 2022)

1.1.2 Du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng (Tiếng Anh: Community Based Tourism) hay còn được biết đến với tên gọilà du lịch dựa vào cộng đồng đang được biết đến như một giải pháp của sự phát triển bền vững.Nguồn gốc thuật ngữ du lịch cộng đồng được cho là xuất phát từ hình thức du lịch làng bản từnhững năm 1970. Du lịch dựa vào cộng đồng đã được hình thành và phát triển tại các quốc giakhu vực châu Phi, Mỹ La Tinh, châu Úc vào thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ XX.

Tùy theo góc nhìn và quan điểm nghiên cứu khác nhau, có rất nhiều quan điểm về khái niệmvề du lịch cộng đồng được đưa ra trên thế giới và cả tại Việt Nam. Một số khái niệm nổi bậtnhư sau:

Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2009), du lịch dựa vào cộng đồnglà loại hình du lịch mà sự phát triển và quản lý chủ yếu dựa vào nguồn lực là người dân địaphương. Đồng thời, lợi ích kinh tế có được từ hoạt động du lịch cộng đồng sẽ được giữ lại chonền kinh tế địa phương.

Du lịch cộng đồng tỉnh Ninh Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo Responsible Ecological Social Tours Project (REST), du lịch cộng đồng là phương thứcdu lịch có tính đến tính bền vững về mơi trường và văn hóa xã hội. Nó được quản lý và sở hữubởi cộng đồng, vì cộng đồng, với mục đích tạo điều kiện cho du khách nâng cao nhận thức vàtìm hiểu về cộng đồng và cách sống của địa phương.

Tại Việt Nam, một số định nghĩa nổi bật về khái niệm du lịch cộng đồng cụ thể như sau:Theo Tiến sĩ Võ Quế, du lịch cộng đồng là phương thức phát triển du lịch mà trong đó cộngđồng dân cư địa phương sẽ đứng ra tổ chức và chịu trách nhiệm cung cấp các loại dịch vụ dulịch. Đồng thời chính họ cũng sẽ tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môitrường và văn hóa địa phương. Hơn nữa, chính cộng đồng địa phương sẽ được hưởng cácquyền lợi về cả vật chất và tinh thần từ việc phát triển du lịch và bảo tồn thiên nhiên. 1.1.3 Kinh tế

Kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ có sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa conngười với con người, liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra sảnphẩm, hàng hóa để bn bán, trao đổi trên thị trường. (Oanh, 2022)

1.1.4 Kinh tế du lịch

Kinh tế du lịch: Khái niệm kinh tế du lịch là một hệ thống quan hệ kinh tế trong lĩnh vực cungứng và tiêu dùng sản phẩm du lịch, bao gồm: các quan hệ ngành, nghề: kinh doanh lữ hành,kinh doanh lưu trú du lịch, kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh dịch vụ du lịchkhác, nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần của du khách, đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hộithiết thực cho nước làm du lịch và bản thân doanh nghiệp. Loại hình kinh tế du lịch gồm: Dulịch trong nước và du lịch quốc tế. Đặc điểm của kinh tế du lịch: Tính tổng hợp, đa ngành, liênvùng; Tính xã hội hóa cao; Tính xanh và sạch; Tính ích lợi và hiệu quả.

1.2. Đặc điểm của du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng là sự khai thác những giá trị văn hóa và truyền thống của vùng miền. Loạihình du lịch này tập trung vào hoạt động thưởng thức những đặc sản truyền thống đến từ nềnvăn hóa ẩm thực, làng nghề hay những hoạt động dân gian của khách du lịch. Khách thamquan được hịa mình vào với thiên nhiên, mang tới các trải nghiệm cực kì bình yên, thú vị vàtạo một không gian thoải mái, trong lành tại vùng quê. Đối với du lịch cộng đồng được tổ chứcthêm hình thức kinh doanh lưu trú kiểu gia đình cịn giúp cho khách tham quan tìm hiểu sâusắc hơn về lối sinh hoạt của người dân địa phương tại đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Du lịch cộng đồng tỉnh Ninh Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.3 Các yếu tố tác động đến kinh tế du lịch của du lịch cộng đồng Yếu tố thuộc về hành vi của cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phươngtrong các khảo sát thực tế tại nhiều điểm du lịch cộng đồng bao gồm ngườidân thường sinh sống trong cộng đồng và một bộ phận nhỏ người làm trongcác cơ quan quản lý, công quyền tại địa phương. Với tư cách là chủ thểchính của mơi trường văn hóa tại cộng đồng, hành vi của cộng đồng địaphương có tác động lớn đến chất lượng của mơi trường văn hóa tại cộngđồng.

Các yếu tố về thể chế và quản lý: Những yếu tố này bao gồm chính sách,các quy định pháp lý về quản lý văn hóa, quy định về hành vi, trách nhiệmcủa cộng đồng địa phương và các bên liên quan trong việc xây dựng mơitrường văn hóa tại cộng đồng. Một số yếu tố về thể chế và quản lý có ảnhhưởng đến mơi trường văn hóa như: các quy định về xây dựng, bảo vệ kiếntrúc truyền thống và cảnh quan thiên nhiên trong cộng đồng; các quy chế,hương ước liên quan đến việc bảo tồn, duy trì các di sản văn hóa, các giá trịvăn hóa truyền thống trong cộng đồng được truyền lại qua nhiều thế hệ;các quy định liên quan đến hành vi ứng xử như: quy định về hành vi ứng xửvăn minh nơi công cộng và trong gia đình cho cộng đồng địa phương. Quyđịnh về hành vị, chuẩn mực trong giao tiếp, ứng xử giữa chính quyền địaphương, các cơ quan quản lý du lịch với cộng đồng địa phương, doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tại điểm đến. Quy định về văn hóa kinhdoanh giữa các hộ, với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong cộngđồng với nhau và với khách du lịch. Quy định liên quan đến việc bảo vệ môitrường, vệ sinh nơi công cộng (quy định về vệ sinh, đổ rác theo giờ, quyđịnh phân loại rác thải, bố trí thùng rác tại các điểm đến, điểm tham quantrong cộng đồng…). các yếu tố liên quan đến khách du lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Các yếu tố liên quan đến khách du lịch như nhận thức, trình độ học vấn,các đặc điểm về văn hóa, lối sống của khách du lịch. Các yếu tố này quyđịnh hành vi của khách du lịch tại điểm đến du lịch. Nhận thức và trình độhọc vấn của khách du lịch liên quan đến việc xác định mục đích chuyến đicủa khách du lịch, các giá trị hoặc sản phẩm văn hóa tại điểm đến màkhách mong muốn được trải nghiệm. Nhận thức và trình độ học vấn củakhách du lịch càng cao thì khách càng có nhu cầu trải nghiệm các sảnphẩm du lịch, dịch vụ có hàm lượng văn hóa cao tại cộng đồng, đóng góptích cực vào việc bảo tồn giá trị văn hóa bản địa hay nói cách khác là mơitrường văn hóa của cộng đồng ít bị ảnh hưởng hoặc tác động tiêu cực bởikhách du lịch.

Các yếu tố về truyền thơng: Nhóm các yếu tố này bao gồm các chươngtrình, hoạt động liên quan đến truyền thông, quảng bá cho điểm đến như:Các chương trình tuyên truyền, giáo dục khách du lịch về hành vi có tráchnhiệm với mơi trường văn hóa ở các điểm du lịch. Các hoạt động và chươngtrình tun truyền này có thể được thực hiện, được thông tin đến khách dulịch trước chuyến đi hoặc khi khách mới đến điểm du lịch với mục đích vừalàm tăng sự hấp dẫn đối với điểm đến, đồng thời nâng cao nhận thức củakhách du lịch đối với việc bảo vệ và xây dựng mơi trường văn hóa tại điểmđến.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH NINH THUẬN

2.1 Giới thiệu du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận

Du lịch cộng đồng ở Ninh Thuận có bước phát triển mạnh, nhiều cá nhân, đơn vị đã đẩy mạnhđầu tư, biến những mảnh đất thuần nông trở thành điểm du lịch mới gây được ấn tượng với dukhách. Với lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa phong phú, tỉnhNinh Thuận đang nỗ lực phát triển du lịch cộng đồng. Tỉnh phấn đấu sớm trở thành điểm đếnhấp dẫn với đa dạng các loại hình du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.Du lịch cộng đồng tỉnh Ninh Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.1.2 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Ninh Thuận

Ninh Thuận là vùng đất nổi tiếng về các di tích lịch sử văn hóa của các dân tộc Chăm vàRaglai,... cùng nhiều lễ hội mang văn hóa; với khí hậu đặc thù ít mưa, nhiều nắng là một lợithế tự nhiên để có được những loại cây trồng vật ni có năng suất cao và trở thành đặc sảncủa địa phương như: nho, táo, tỏi, dê, cừu, măng tây, nha đam,..; gắn liền với những danh lamthắng cảnh, hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao như Vườn quốc gia Phước Bình, Vườnquốc gia Núi Chúa; với bờ biển 105km trải dài từ Bắc tới Nam nơi đây là một trong những ngưtrường lớn nhất của cả nước, có nhiều làng chài nổi tiếng như Sơn Hải, Vĩnh Hy, Ninh Chữ,Cà Ná,..kết nối cùng 65 di sản văn hóa, trong đó có 19 di sản cấp quốc gia và quốc gia đặcbiệt, bao gồm 02 Di tích quốc gia đặc biệt - tháp Hòa Lai và tháp Pơ Klơng Garai, 16 di sảncấp quốc gia, (trong đó 12 di tích quốc gia, 04 di sản văn hóa gồm lễ hội và nghề truyền thốngđược đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Nghệ thuật làm gốm truyềnthống của người Chăm làng Bàu Trúc; Lễ hội Katê của đồng bào Chăm, Lễ Bỏ mả của ngườiRaglai và Lễ hội Cầu ngư của ngư dân ven biển) 45 di tích cấp tỉnh, trong đó 02 danh lamthắng cảnh (Vịnh Vĩnh Hy, Hang Rái), 02 di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh (Hị Bả trạo MỹNghĩa, Múa Náp Mỹ Tân) và 41 di tích đình, đền, lăng, miếu khác, góp phần tạo nên sản phẩmdu lịch đặc thù riêng có của Ninh Thuận.

Cùng với những điểm nhấn của tỉnh như “thủ phủ” Nho của cả nước, đồng cừu An Hồ hayvăn hóa đặc sắc Lễ hội Katê của đồng bào Chăm tạo nên những hình ảnh, thương hiệu đặctrưng để quảng bá, có sức lan tỏa cao làm nền tảng cho du lịch phát triển nói chung và du lịchcộng đồng nói riêng.

2.2 Thực trạng tác động của du lịch cộng đồng đến kinh tế du lịch tỉnh Ninh Thuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ninh Thuận có nhiều điểm, tiềm năng đa dạng, phong phú để phát triển DLCĐ, tuy nhiên tạicác khu điểm đó chưa có các dịch vụ sinh hoạt văn hố, giao lưu văn nghệ để cho du kháchgiao lưu tìm hiểu, trải nghiệm từ cộng đồng, chưa có cơ sở vật chất, thiết bị cho du khách lưutrú; có hoặc chưa có các sản vật của địa phương đáp ứng được nhu cầu mua sắm của dukhách… khách du lịch đến vẫn phải về các thị trấn, thành phố để ăn nghỉ, đây là một điểm yếucủa ngành du lịch Ninh Thuận. Các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn được chưa được pháttriển một cách bài bản, căn cơ theo đúng ý nghĩa của nó. Mức độ tham gia của cộng đồng vẫnchỉ ở mức cung cấp một phần các dịch vụ; chưa tự tổ chức, tạo dựng các sản phẩm du lịch trọngói, hấp dẫn khách du lịch và lập trình cho các tuyến, tour, chương trình du lịch tại bản địa.Chủng loại, kiểu dáng của sản phẩm thủ công truyền thống chưa phong phú, đa dạng, chấtlượng chưa cao... để hấp dẫn khách du lịch. Trong khi đó, các Cơng ty du lịch lại chưa thực sựđánh giá, nghiên cứu tìm hiểu để nắm bắt được nhu cầu và mong muốn của khách du lịch. Haibộ phận này hoạt động một cách riêng lẽ, khơng có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.

Những năm trở lại đây, Nhà nước đã một phần đầu tư về cơ sở hạ tầng, tổ chức các lớp tậphuấn, các Đề án, dự án nhằm nâng cao chất lượng cũng như một phần bảo tồn và phát huy cácgiá trị truyền thống phục vụ tốt công tác phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc đầu tư, khai thác,sử dụng các nguồn tài ngun này cịn rất hạn chế. Mơ •t phần là ngành du lịch Ninh Thuận cóxuất phát điểm cịn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ, việc huy động nguồn lực cịngặp nhiều khó khăn, nhất là việc thu hút các nhà đầu tư chiến lược; việc liên kết khai thác cácđiểm, tour, tuyến du lịch chưa hiệu quả, các điểm đến hình thành chưa rõ nét, sản phẩm dulịch, dịch vụ chưa đa dạng, phong phú và hấp dẫn du khách ... đặc biệt là chưa có dự án đầu tưcho du lịch cộng đồng. Do đó, cơng tác tổ chức, khai thác tài ngun du lịch của người dân cònrất hạn chế chưa thu hút được khách du lịch.

Du lịch cộng đồng tỉnh Ninh Thuận

</div>

×