Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

slide chương 5 các phương thức thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.41 KB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

-­‐-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) </b>

Là phương thức thanh tốn trong đó bên xuất khẩu khi xuất khẩu hàng hóa thì ghi nợ cho bên nhập khẩu vào 1 cuốn sổ theo dõi riêng của mình. Việc thanh tốn các khoản nợ này được thực hiện trong từng thời kỳ nhất định (hàng tháng/ quý)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đó 1 KH của </b></i>

<i>NH (người chuyển tiền) yêu cầu NH chuyển 1 số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại 1 địa điểm nhất định </i>

<b>Người chuyển tiền: là người mua, người nhập khẩu, người </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHUYỂN TIỀN SAU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHUYỂN TIỀN TRƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN </b>

<b>NHẬN XÉT: </b>

-<sub> </sub>NH chỉ đóng vai trị trung gian & nhận phí chuyển tiền

-<sub> </sub>Việc giao hàng của bên XK & chuyển tiền của bên NK

hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng & thiện chí của mỗi bên

- Thủ tục thanh tốn đơn giản & nhanh chóng

- Nên dùng phương thức này khi có quan hệ tín nhiệm cao

!<i> Ít sử dụng trong thanh toán XNK </i>

!<i> Thường sử dụng khi thanh tốn khoản phí nhỏ liên </i>

<i>quan XNK, trong thanh toán phi mậu dịch, chuyển vốn, dịch vụ… </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b> PHƯƠNG THỨC NHỜ THU </b>

<b>(COLLECTION OF PAYMENT) </b>

Khái niệm: Nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó

<b>người xuất khẩu sau khi hồn thành nghĩa vụ giao </b>

<b>hàng hoặc cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho </b>

<b>ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền từ người nhập </b>

khẩu dựa trên hối phiếu & chứng từ do người xuất khẩu lập ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-­‐-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-­‐-­‐-­‐-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Người XK/uỷ thác : là người chủ động khởi động quy </b>

trình thanh tốn (làm thủ tục chuyển hàng/ nhờ thu qua ngân hàng) – người ủy nhiệm

<b>NH bên xuất khẩu/ NH nhờ thu/ NH chuyển chứng từ: là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu </b>

<b>Ngân hàng bên NK/ NH thu hộ/NH xuất trình: tiếp </b>

nhận bộ chứng từ của người xuất gửi đến & làm nhiệm vụ xuất trình chứng từ cho người nhập khẩu/ thu hộ tiền

<b>Người NK/Người mua : là người trả tiền – người được </b>

xuất trình chứng từ theo đúng chỉ thị nhờ thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

-­‐-­‐

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhờ thu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, cịn các

chứng từ thương mại được nhà XK gửi trực tiếp cho người nhập khẩu không thông qua ngân hàng.

<b>Trường hợp áp dụng: </b>

-<sub> </sub>Cung ứng dịch vụ/ đòi tiền phạt, tiền bồi thường..

- Bên nhập khẩu & xuất khẩu có mối quan hệ thân thiết

-<sub> </sub>Các hàng hóa ít có tranh chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>NHỜ THU TRƠN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>NHỜ THU TRƠN </b>

<b>Người xuất khẩu: </b>

-<sub> </sub>Giao hàng + bộ chứng từ -> nhà nhập khẩu

-<sub> </sub>Lập thủ tục nhờ ngân hàng thu hộ tiền

<b>Ngân hàng bên xuất khẩu: </b>

-<sub> </sub>Tiếp nhận hồ sơ nhờ thu -> ngân hàng bên nhập khẩu

-<sub> </sub> Đợi kết quả thu hộ - báo có cho người xuất khẩu

<b>Ngân hàng bên nhập khẩu </b>

- Xuất trình HP địi tiền người nhập khẩu

-<sub> </sub>Chuyển tiền thu hộ hoặc thông báo từ chối -> ngân hàng bên xuất khẩu

<b>Người nhập khẩu </b>

- Trả tiền/ ký chấp nhận HP/ Từ chối thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>NHỜ THU TRƠN RỦI RO </b>

***RR chủ yếu thuộc về Nhà XK bao gồm:

-  Nhà NK vỡ nợ

-  Năng lực tài chính của nhà NK yếu kém

-  Nhà NK chủ tâm lừa đảo khi nhận hàng từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanh toán

-  Đến hạn thanh toán HP kỳ hạn nhưng nhà NK ko muốn thanh toán (do tình hình tài chính xấu hoặc chủ tâm lừa đảo)

*** Đối với nhà NK

-  RR phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước hàng hoá và nhà NK phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trong khi hàng hoá chưa được gửi đi/ chưa tới nơi/ hàng ko đảm bảo chất lượng, chủng loại, số lượng như HĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ </b>

<b>Khái niệm: </b>

Là phương thức nhờ thu trong đó người xuất khẩu

sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng hay cung ứng dịch vụ tiến hành ủy thác cho ngân hàng phục vụ

mình thu hộ tiền ở người nhập khẩu không chỉ căn cứ vào chứng từ tài chính mà cịn căn cứ vào bộ

chứng từ hàng hóa gửi kèm với điều kiện nếu người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận trả tiền thì

ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu để nhận hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ </b>

ĐIỀU KIỆN GIAO CHỨNG TỪ

D/P: Documents against Payment : Trao chứng từ khi được thanh toán

D/P X day sight: Trao chứng từ khi được thanh toán sau x ngày nhìn thấy

D/A: Trao chứng từ khi được chấp nhận

D/OT (D/TC): Documents against Other Term and

Conditions: Trao chứng từ khi chấp nhận các điều kiện khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>NT KÈM CHỨNG TỪ: RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC BÊN - Đối với Nhà XK: </small>

<small>+ Trái với Lệnh Nhờ thu, NHTH trao BCT cho nhà NK trước khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán </small>

<small>+ NHTH sai sót trong việc thực hiện Lệnh Nhờ thu thì hậu quả phát sinh do Nhà XK chịu, ngay cả trong trường hợp Nhà XK không liên quan đến việc chỉ định NH Nhờ thu </small>

<small>+ Nhà NK khước từ thanh toán hay chấp nhận thanh toán, trong khi hàng hoá đã được gửi đi từ trước. </small>

<small>+ Ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>

Là phương thức thanh tốn mà trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận HP do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình được BCT phù hợp với những quy định nêu ra trong thư tín dụng

<i>UCP: Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho </i>

<i>dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>

**Tại sao gọi là Tín dụng “chứng từ”:

- <i><b>Các bên liên quan chỉ giao dịch bằng chứng từ mà </b></i>

khơng liên quan đến hàng hố, dịch vụ …

**Các tên gọi phương thức tín dụng chứng từ (Đ2-UCP600)

- <i>Bằng tiếng Anh: Letter of Credit (LC hoặc L/C); Credit; </i>

<i>Documentary Credit (DC hoặc D/C) </i>

- <i>Bằng tiếng Việt: Tín dụng thư (TDT), Thư Tín dụng </i>

<i>(TTD), Tín dụng chứng từ (TDCT); hoặc viết tắt: LC,L/C, DC, D/C </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CÁC BÊN THAM GIA PT TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>

<b>Người xin mở L/C (Applicant for L/C): người mua/ người NK Người hưởng lợi (beneficiary of L/C): người bán/ người XK/</b>

Người ký phát hối phiếu

<b>NH mở (Opening bank)/NH phát hành L/C – (NHPH) </b>

<b>(Issuing bank): là NH phục vụ người NK, cung cấp tín dụng cho </b>

người NK

<b>NH thơng báo (NHTB) (Advising bank): là NH phục vụ người </b>

XK, thơng báo cho người XK biết là thư tín dụng đã mở theo yêu cầu của NHPH

NH xác nhận (NHXN) (Confirming bank): là Nh bổ sung sự xác nhận của mình theo yêu cầu hoặc theo sự uỷ quyền của NHPH NH được chỉ định (NHđCĐ) (Nominated bank): là NH mà tại đó

L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

MỐI QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>

<b>1.<sub> </sub>L/C là hợp đồng kinh tế 2 bên: NHPH & Nhà XK </b>

<b>2. L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hoá </b>

<b>3.<sub> </sub>L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ & thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ </b>

<b>4. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của BCT </b>

<b>5.<sub> </sub>L/C là cơng cụ thanh tốn thanh tốn, hạn chế rủi ro hay là cơng cụ từ chối thanh toán và lừa đảo? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH GIAO DỊCH L/C </b>

<b>Thông lệ & tập quán quốc tế: </b>

<b>1.<sub> </sub>Quy tắc & thực hành thống nhất về TDCT (UCP) </b>

<b>2.<sub> </sub>Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế trong kiểm tra chứng từ theo L/C (ISBP) </b>

<b>3.<sub> </sub>Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử (eUCP) </b>

<b>4. Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên ngân hàng theo L/C (URR) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH GIAO DỊCH L/C </b>

<b>1. Trình tự ưu tiên về pháp lý theo thứ tự giảm dần: Công </b>

<b>ước & Luật quốc tế, Luật quốc gia, Thông lệ & tập quán quốc tế. </b>

<b>2. Thông lệ & tập quán quốc tế là những văn bản quy phạm tuỳ ý : UCP (và các văn bản khác) khơng mang tính pháp lý bắt buộc với các thành viên liên quan </b>

<b>3. Tính tuỳ ý thể hiện: </b>

-  <b>Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị </b>

-  <b>Chỉ có hiệu lực pháp lý khi trong L/C có dẫn chiếu UCP </b>

-  <b>Có thể thoả thuận áp dụng hay ko 1 số điều khoản UCP, bổ sung thêm điều khoản nếu UCP ko áp đề cập </b>

-  <b>UCP>< luật quốc gia-> ưu tiên luật quốc gia </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>KHÁI NIỆM UCP </b>

<i><b>UCP là tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được </b></i>

<i>ICC soạn thảo và phát hành, quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch TDCT với điều kiện Thư tín dụng có dẫn chiếu tn thủ UCP </i>

<b>CÁC PHIÊN BẢN UCP</b>

- <b>Phát hành lần đầu: 1933 </b>

-<sub> </sub><b>Sửa đổi lần 1: 1951; lần 2: 1962 (UCP222); lần 3: 1974 (UCP290); lần 4:1983 (UCP400); lần 5: 1993 (UCP500); lần 6: 2007 (UCP600) </b>

<b>DẪN CHIẾU UCP VÀO L/C</b>

<i><b>“This Credit is subject to UCP DC, 2007 Revision, ICC Publication No.600” </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>THƯ TÍN DỤNG (L/C): </b>

Là văn bản cam kết trả tiền có điều kiện do một NH (NH

phát hành) ký phát cho người XK (người hưởng lợi) để cam kết trả tiền, hoặc chấp nhận trả tiền cho người XK, nếu

người XK thực hiện đúng các điều kiện đã nêu trong L/C và được chứng minh bằng 1 BCT hợp lệ hợp pháp và được

xuất trình đúng thời hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>QUY TRÌNH THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ </b>

BCT

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>1. QUY TRÌNH MỞ L/C </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>QUY TRÌNH MỞ L/C</b>

<small>Bước 1: Căn cứ HĐ XNK, Người NK lập giấy đề nghị gửi đến NHPH (nơi người NK mở TK ngoại tệ) yêu cầu NH mở 1 L/C cho người XK hưởng </small>

<small>Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu mở L/C của Người NK & các chứng từ có liên quan, nếu đồng ý NHPH sẽ trích tài khoản kỹ quỹ 100% giá trị L/C trong trường hợp L/C trả ngay hoặc 1 tỷ lệ % trong trường hợp L/C trả chậm. Sau đó NHPH lập L/C gửi cho nhà XK thơng qua NHTB (bằng đường bưu chính, telex, SWIFT) </small>

<small>Bước 3: Khi nhận được L/C của NHPH gửi đến, NHTB sẽ tiến hành kiểm tra và thông báo cho nhà XK; đồng thời chuyển bản chính L/C cho nhà XK dưới hình thức “nguyên văn”. Nếu nhận bằng thư thì </small>

<small>kiểm tra chữ ký, bằng điện thì kiểm tra mã điện (lưu ý việc thơng báo L/C có thể qua 2 ngân hàng). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

5.  Thời hạn hiệu lực của L/C

6.  Thời hạn trả tiền của L/C

7.  Thời hạn giao hàng

8.  Điều khoản về hàng hoá

9.  Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá

10.  Các chứng từ mà người XK phải xuất trình

11.  Cam kết trả tiền của NHPH

12.  Những điều kiện đặc biệt khác

13.  Chữ ký hoặc mã khoá của L/C

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>2. QUY TRÌNH THANH TỐN L/C </b>

BCT

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>2. QUY TRÌNH THANH TỐN L/C </b>

Bước 4: Nhà XK sau khi nhận được L/C do NHTB gửi đến thì kiểm tra đối chiếu với HĐ XNK đã ký; nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng cho nhà NK; nếu ko đồng ý thì đề nghị nhà NK điều chỉnh cho đến khi L/C hoàn chỉnh mới giao hàng.

Bước 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, nhà XK lập

BCT theo đúng đ.khoản trong L/C xuất trình cho NHTB để u cầu thanh tốn

Bước 6: NHTB nhận, kiểm tra & xử lý BCT do nhà XK nộp vào

-  Nếu BCT không sai sót, NHTB đóng dấu đã kiểm tra lên bảng kê BCT & gửi BCT này cho NHPH

-  Nếu BCT cịn thiếu thì y/cầu bổ sung và có sai sót thì trả lại NXK

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>2. QUY TRÌNH THANH TỐN L/C </b>

Bước 7: Kiểm tra xử lý BCT tại NHPH

-  Nếu BCT có sai sót -> từ chối thanh toán & gửi trả BCT; nếu sai sót nhỏ có thể hỏi ý kiến NNK trước khi xử lý

-  Nếu BCT phù hợp, NHPH thực hiện cam kết thanh toán: + Trả tiền ngay theo L/C trả ngay

+ Ký hối phiếu chấp nhận nếu L/C trả chậm

Bước 8: Khi NHTB nhận được tiền hoặc hối phiếu đã chấp nhận của NHPH gửi đến sẽ ghi có vào tài khoản của người hưởng lợi hoặc chuyển HP cho người hưởng lợi (nhà XK). (cũng có thể nhận được thơng báo từ chối thanh tốn)

Bước 9: NHPH ký hậu vận đơn & chuyển giao bản gốc BCT cho nhà NK

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>PHÂN LOẠI THƯ TÍN DUNG </b>

1. Phân loại theo tính chất L/C:

-  Thư tín dụng có thể huỷ ngang,

-  Thư tín dụng khơng huỷ ngang,

-  Thư tín dụng dự phịng

2. Phân loại theo nội dung sử dụng của L/C

-  Thư tín dụng khơng huỷ ngang, khơng xác nhận

-  Thư tín dụng khơng huỷ ngang, có xác nhận

-  Thư tín dụng khơng huỷ ngang, miễn truy địi

-  Thư tín dụng chuyển nhượng

-  Thư tín dụng tuần hồn

-  Thư tín dụng giáp lưng

-  Thư tín dụng đối ứng

-  Thư tín dụng ứng trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>PHÂN LOẠI THƯ TÍN DUNG </b>

3. Phân loại theo thời hạn thanh toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C</b>

<small>1. NHÓM CHỨNG TỪ CƠ BẢN - Chứng từ vận tải </small>

<small>- Chứng từ bảo hiểm (nếu người thụ hưởng chịu trách nhiệm mua) - Hoá đơn thương mại </small>

<small>- Hối phiếu </small>

<small>2. NHÓM CHỨNG TỪ PHỤ THUỘC VÀO T. CHẤT HÀNG HỐ - Phiếu đóng gói/phân loại (bản kê chi tiết) </small>

<small>- Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng/trọng lượng </small>

<small>- Giấy kiểm định/kiểm dịch động thực vật/ chứng nhận vệ sinh.. 3. THEO YÊU CẦU NƯỚC NHẬP KHẨU </small>

<small>- Giấy chứng nhận xuất xứ/ xác nhận hợp pháp hoá/thị thực/ giấy phép xuất khẩu… </small>

<small>4. THEO YÊU CẦU NHÀ NHẬP KHẨU </small>

<small>- Biên lai bưu điện/fax xác nhận các giao dịch mà người thu hưởng đã thực hiện </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

<small>ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LẬP VÀ XUẤT TRÌNH </small>

- Số loại chứng từ mà L/C yêu cầu

-<sub> </sub>Số lượng mỗi loại là bao nhiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

-<sub> </sub>Thiếu hiểu biết về giao dịch L/C, UCP, ISBP & Incoterms

- DN ko có hoặc có ko hiệu quả bộ máy chuyên trách & quy trình giao dịch LC tại đơn vị

- Lỗi văn thư, văn phòng, đánh máy, in ấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

<b>NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHỨNG TỪ SAI SÓT </b>

1.<sub> </sub>L/C được phát hành có thiếu sót hoặc khơng hồn chỉnh

2.<sub> </sub>Thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng về tinh thần của UCP

3.<sub> </sub>DN ko có nhận thức đúng về quy trình giao dịch L/C

4. Thiếu các nguồn lực cần thiết, bao gồm: vốn, công nghệ, sự hiểu biết (ngôn ngữ L/C & UCP), kỹ năng, danh mục kiểm tra chứng từ và nguồn nhân sự xử lý giao dịch L/C

5. Đặt niềm tin quá mức vào nhà nhập khẩu & ngân hàng phát hành L/C

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA SAI SĨT </b>

A. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

& kiểm tra chi tiết LC – HĐ

hàng, quá trình giao hàng & quy định chặt chẽ của BCT

tín của NHPH? Làm thế nào để biết? Thời điểm cần biết là khi nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA SAI SĨT </b>

B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN L/C TẠI DN

nội dung của L/C như là 1 bộ phận của HĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA L/C KHI NHẬN ĐƯỢC

-  Kiểm tra L/C có phải là đối tượng được điều chỉnh bởi UCP nào hay khơng?

-  Kiểm tra tính chân thật của L/C

-  Kiểm tra nội dung chi tiết L/C: lưu ý ngày hết hạn của L/C

-  Kiểm tra loại L/C: nếu ko đề cập là L/C ko huỷ ngang <small> + thời hạn thanh toán & địa điểm thanh toán </small>

<small> + L/C thuộc loại nào: payment at sight, Usance, Deferred hay Negotiation </small>

<small> + Tên, địa chỉ người mua ngươi bán </small>

<small> + Với đk của L/C có thể sản xuất,giao hàng, lập BCT & xuất trình kịp thời hạn hay ko? </small>

<small> + Phí NH phải chịu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ HỐI PHIẾU:

1.  Số tiền bằng số và bằng chữ phải khớp

2.  Loại tiền như quy định của L/C

3.  Số tiền HP khơng lớn hơn hố đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ HỐ ĐƠN

<b>***Ngun tắc chung: </b>

-  Hố đơn thương mại phải

-  NH có thể chấp nhận một hố đơn phát hành có số tiền >LC

-  Mơ tả hàng hố trên hố đơn phải phù hợp L/C

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ HOÁ ĐƠN

<b>***Các điểm cần lưu ý: </b>

<small>- L/C yêu cầu Invoice thì Commercial Invoice, Customs Invoice, Tax Invoice, Final Invoice đều được chấp nhận (ngoại trừ Provisional và Proforma Invoice) </small>

<small>- Tên người ký phát Inv = tên người thụ hưởng theo L/C - Tên người trả tiền Inv =tên người mở theo L/C </small>

<small>- Phản ánh hàng hoá nào thực sự đã giao và giá trị - Đơn giá và loại tiền giống L/C </small>

<small>- Ko được giao hàng vượt quá quy định L/C, ko thể hiện hàng hoá mà L/C ko yêu cầu </small>

<small>- Số lượng trọng lương, thể tích ko mâu thuẫn với các chứng từ khác - Số bản gốc & bản sao theo yêu cầu của L/C </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

-  Hợp đồng BH, giấy chứng nhận BH, tờ khai BH bao phải thể hiện được ký & phát hành bởi công ty bảo hiểm hoặc đại lý UQ

-  Nếu chứng từ BH phát hành nhiều hơn 1 bản gốc thì xuất trình tất cả các bản gốc

-  Hợp đồng BH có thể xuất trình thay thế GCNBH, tờ khai BH bao nhưng không được ngược lại

-  Hiệu lực của chứng từ bảo hiểm ko sau ngày giao hàng

-  Nếu L/C ko quy định mức BH,thì số tiền BH tối thiểu phải = 110% giá trị của hàng hoá hay hoá đơn

-  Phạm vi BH như L/C quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C </b>

KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

-  Phải được ký, ghi ngày và có nơi dung xác nhận xuất xứ hàng hố

-  Người phát hành là bất kỳ bên nào nếu L/C ko quy định

-  Hàng hoá liên quan đến hoá đơn; mô tả ko mâu thuẫn với các chứng từ khác & L/C

-  Cách ghi tên người gửi hàng, nhận hàng, vận chuyển và các điều kiện khác ko mâu thuẫn với L/C và các chứng từ khác

</div>

×