Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ DỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.27 KB, 18 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ DỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC
TẾ HIỆN NAY.
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
NHTHCP. PHƯƠNG NAM
* ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG TRONG TOÀN HỆ THỐNG CỦA NGÂN
HÀNG CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM.
. Định hướng hoạt động chung của chi nhánh:
-Mức doanh số thanh toán quốc tế đạt: 20 triệu USD
-Mức tăng huy động vốn: 20-22%.
-Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng: 15-16%.
. Giải pháp cơ bản của chi nhánh Ngân hàng Hà nội cho thanh toán
quốc tế trong ngoại thương.
-Ngân hàng cần phải đảm bảo rằng các ngân hàng tham gia vào hệ
thống thanh toán phải lành mạnh về mặt tài chính. Điều này có thể thực
hiện thông qua các quy định phù hợp về điều kiện tham gia hệ thống thanh
toán đối với Hội sở chính của Ngân hàng.
-Tư cách người giám sát hệ thống thanh toán, Hội sở chính của Ngân
hàng cần đảm bảo rằng bất kỳ rủi ro có liên quan đến hệ thống thanh toán
nào đều được kiểm soát chặt chẽ,về hệ thống thanh toán phải hoạt động
một cách an toàn.
-Đẩy mạnh việc thanh toán bằng (L/C), tiền điện tử… các phương tiện
có tính ưu việt, mang lại hiệu quả cho việc trao đổi và đầu tư.
-Tăng cường cơ sở pháp lý, mở rộng quan hệ tín dụng thanh toán giữa
các hệ thống liên Ngân hàng đa quốc gia.
-Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ lành nghề về nghiệp vụ thanh toán
qua Ngân hàng để tránh rủi ro không hiểu biết.
Để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu chiến lược giai đoạn 2001-
2005 và cụ thể năm 2002 của Hội sở chính chỉ đạo, chi nhánh Ngân hàng
TMCP Phương Nam Hà Nội đã có những bước đi cụ thể của mình.


II GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
2.1
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Tăng các dịch vụ thanh toán quốc tế đặc biệt hoàn thiện thêm về
phương thức thanh toán L/C nên:
-
Tăng nguồn ngoại tệ
-
Giảm các biểu phí (Lệ phí và điện phí)
-
Tăng hệ thống khách hàng.
-
Mở rộng quan hệ khách hàng.
-
Tham gia hệ thống thanh toán SWIFT để tiện giao dịch.
-
Rút ngắn thời gian thụ lý hồ sơ.
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM - HÀ
NỘI.
Giải pháp mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu là một trong các giải pháp
tốt nhất để gián tiếp thúc đẩy vàphát triển dịch vụ thanh toán quốc tế. Do
đó, chi nhánh cần phải:
2.2.1 TĂNG TỔNG DƯ NỢ CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU.
Ta thấy tình hình nợ quá hạn, khó đòi đối với cho vay xuất nhập khẩu là
không đáng kể. Cho nên để tăng dư nợ cho vay xuất nhập khẩu chúng ta cần
tập trung vào quy trình, nghiệp vụ tốc độ của công tác cho vay.
Cần tách hẳn cho vay xuất nhập khẩu sang phòng kinh doanh ngoại tệ
để luôn luôn chủ động trong công tác ra quyết định cho vay. Hai phòng kinh
doanh phải liên kết chặt chẽ hơn để có thể đồng bộ trong việc ra quyết định,

đồng thời giảm thời gian làm hồ sơ cho khách hàng.
Hiện nay, khi một khách hàng đến ngân hàng xin vay bằng nội tệ để
nhập hàng, cần phải chuyển nội tệ đó sang ngoại tệ. Đầu tiên khách hàng
phải làm việc với phòng kinh doanh nội tệ để làm hồ sơ nhận nợ, sau đó lại
phải sang phòng kinh doanh đối ngoại để làm thủ tục mua bán ngoại tệ và
nếu khách hàng có nhu cầu chuyển lượng tiền đó để thanh toán thì lại mất
công làm những hồ sơ khác nữa, chính vì vậy đã gây khó khăn cản trở rất
mất thời gian. Thường thì cán bộ tín dụng của hai phòng tự đi lại để làm hồ
sơ thủ tục nhưng vẫn mất thời gian, mất chủ động và gây cho khách hàng
cảm tưởng về sự không đồng nhất của ngân hàng. Vấn đề này cần được xem
xét để có những hướng giải quyết cụ thể. Bằng cách chuyển hẳn mảng ngoại
tệ sang phòng kinh doanh đối ngoại. Phòng này sẽ chủ động hơn nguồn
ngoại tệ vào ra của ngân hàng.
Tuy nhiên chưa có dư nợ nhưng không có nghĩa là không phát sinh nên
trong thời gian tới chúng ta luôn phải chú trọng đến chất lượng của khoản
vay mới để đảm bảo đó là những món vay tốt trong thời gian tới. Khi ngân
hàng cho vay, ngân hàng cần nghĩ đến trường hợp khách hàng trả nợ đúng
hạn và đủ về số lượng hơn là việc ỷ lại khách hàng đã có tài sản thế chấp và
chỉ cần phát mại là có thể thu được đủ vốn và lãi. Cách nghĩ đó là tiêu cực,
cần phải xoá bỏ, chỉ có vậy cán bộ tín dụng mới tích cực trong công việc của
mình ngay từ những khâu đầu tiên, thẩm định dự án.
Hiện nay chúng ta còn chịu quá nhiều luật lệ quy định về hồ sơ vay nợ
và ngày càng được quy định rõ ràng hơn trong những năm gần đây. Điều đó
là hợp lý để có được bộ hồ sơ có tính bảo đảm chắc chắn. Nhưng hiện nay
chưa có sự đồng bộ giữa các ngành. Trong trường hợp khách hàng là hộ cá
thể thế chấp bằng nhà ở yêu cầu phải có sổ đỏ, nhưng khu nhà đó chưa được
các cấp có thẩm quyền cấp sổ đỏ. Hoặc nếu khách hàng là đơn vị kinh doanh
thuộc bộ quốc phòng thì bất động sản thế chấp đó phải được sự đồng ý của
bộ quốc phòng... Chính sự không đồng bộ đó đã gây khó khăn các doanh
nghiệp khi đến vay, đặc biệt là các công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty tư

nhân có năng lực nhưng không thể vay nợ từ ngân hàng. Đồng thời chúng ta
còn có tư tưởng là các đơn vị này thường làm ăn không hiệu quả do đó cần
xem xét kỹ hơn những hồ sơ hay dự án khả thi mà họ trình nộp.
Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng cần tính toán để có những
quyết định chính xác khi đồng ý cho vay. Ở đây xin nói về việc ra quyết định
về kỳ hạn của món vay. Thường thì khách hàng đề nghị về thời hạn cũng như
giá trị của món vay và ngân hàng chấp nhận trên những đề nghị đó. Cần có
những phương pháp được toán hoá để có thể tính toán được những chỉ tiêu
này một các cụ thể.
Về thời hạn: chúng ta có thể căn cứ vào thời gian của một chu kỳ sản
xuất đối với cho vay nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hay vay để
sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với vay nhập khẩu hàng hoá để bán lại trên thị
trường có thể căn cứ vào thời gian sống của sản phẩm, các hàng hoá có chu
kỳ sống ngắn như các loại bánh kẹo, lương thực, đường sữa, hàng tươi sồng.
Không thể cho vay 6 thàng đối với việc nhập khẩu hoa quả tươi vì nếu họ đã
không trả được thì có nghĩa họ mãi mãi không trả được vì hàng hoá đã bị
hỏng không có khả năng thu hồi trên số hàng nhập khẩu nữa.
Hiện nay để xác định thời gian cho một khoản vay, cán bộ tín dụng cắn
cứ vào nhiều chỉ tiêu, ở đây xin bàn về chỉ sổ vòng quay vốn lưu động của
khách hàng, chỉ số này được tính như sau:

Vòng quay vốn lưu động =

Doanh thu chưa tính thuế giá trị đầu kỳ + giá trị cuối kỳ Tài sản lưu động
trung bình
Tài sản lưu động trung bình của khách
hàng =
2
Như vậy chỉ số này thiếu chính xác và sẽ kém hợp lý khi dùng làm căn
cứ. Có những hợp đồng cho kết quả là 1,5 vòng trong 6 tháng thì có nghĩa là

thời hạn 6 tháng là quá dài. Đúng ra chỉ cần 4 tháng đã kết thúc một chu kỳ
kinh doanh, nếu để đến hết thời hạn 6 tháng không đúng thời hạn hết một
chu kỳ tìi khả năng thu hồi vốn khó hơn vì vốn lại đang nằm trong chu kỳ sản
xuất.
Hiện nay, Ngân hàng TMCP Phương Nam Hà nội cho phép mở rộng thời
hạn cho vay so với tình toán, nhưng lại không cho biết được phép mở rộng
bao nhiêu, khiến cho việc xác định thời hạn vay nợ trở nên tuỳ tiện, ngân
hàng thường đồng ý với những tính toán đề xuất của khách hàng.
Đồng thời, như trong “quy trình nghiệp vụ cho vay” của Ngân hàng
TMCP Phương Nam Hà nội đặt ra rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh các mặt
hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi thẩm định dự án, cán bộ tín dụng
thường không tính toán hết các chỉ tiêu đó, chỉ tính toán một số chỉ tiêu
thông thường. Thiết nghĩ, tất cả những chỉ tiêu đó đều có những quan hệ
nào đó tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá
chính xác hơn tình hình của doanh nghiệp. Do đó, đề nghị cán bộ tín dụng
thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ đã quy định.
Các khoản vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thường là trung và dài
hạn (trên 12 tháng). Mà các đơn vị vay ngân hàng hiện nay chủ yếu là các
đơn vị nhập khẩu nguyên vật liệu về để sản xuất, lại có thời hạn ngắn. Do đó
cần rút ngắn thời gian vay, cho vay dưới hình thức luân chuyển, vay theo hạn
mức tối đa là 6 tháng. Sau thời gian đó sẽ tiến hành thẩm định lại, quyết
định lại về thời hạn lãi suất cũng như hạn mức. Như chúng ta đã biết, nhiều
món vay ngắn hạn gộp lại thành một món vay dài hạn. Hình thức này có lợi
cho cả đôi bên vì ngân hàng thì tăng tính thanh khoản, quản lý vốn dễ dàng
và tránh rủi ro cao hơn. Doanh nghiệp thì được hưởng từ mức lãi suất ngắn
hạn thấp đồng thời chỉ chịu trên số phát sinh, không phải trên cả hạn mức
một món như trước đây mặc dù chưa dùng đến. Tuy nhiên khi áp dụng hình
thức này giữa ngân hàng và khách hàng phải có mối quan hệ tín nhiệm tin
tưởng lẫn nhau bởi vì hạn mức ngân hàng đưa ra thường ứng với mức cầu
về vốn lớn nhất của khách hàng còn khách hàng thì có thể sẽ rơi vào tình

trạng bị ngân hàng từ chối cấp vốn khi thực sự cần đến vốn.
Một cách để nâng cao doanh số dư nợ xuất nhẩp khẩu nữa đó là tăng
các giao dịch thanh toán cho khách hàng, đặc biệt là thanh toán bằng thư tín
dụng. Bằng hình thức này ngân hàng nhận mở thư tín dụng cho khách hàng
dưới dạng ký quỹ hoặc cho vay ký quỹ hoặc cho vay để thanh toán đúng theo
hợp đồng. Hình thức tín dụng này có hiệu quả vì thời gian vay nợ ngắn, khả
năng trả nợ của khách hàng cũng cao vì còn nhiều ràng buộc về mặt pháp
luận hơn. Hơn nữa ở nước ta hiện nay, hay hẹp hơn là ở Ngân hàng TMCP
Phương Nam Hà nội thì cho vay để mở thư tín dụng có ký quỹ để phục vụ
xuất nhập khẩu tương đối lớn do đó cần tăng cường hoạt động này.
Để bảo đảm chất lượng của các khoản vay nợ này chúng ta cũng cần có
những quy định cụ thể về tỷ lệ trích lập quỹ xử lý rủi ro. Đối với cho vay xuất
nhập khẩu, ngoài các loại rủi ro thương gặp trong hoạt động cho vay như
rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất.... thì cho vay xuất nhập
khẩu còn phải đối mặt với rủi ro hối đoái – rủi ro do biến động tỷ giá ngoại
tệ. Rủi ro ở đây thường là khi nhận nợ bằng nội tệ rồi chuyển sang ngoại tệ,
nhưng đến khi khách hàng hoàn trả bằng nội tệ, vì giá ngoại tệ tăng đối với
nội tệ nên với số tiền đó không thể chuyển sang lượng ngoại tệ như trước
đây, như vậy là ngân hàng đã bị lỗ. Mặc dù biến động tỷ giá thường nhỏ trên
mối đơn vị tiền tệ, nhưng vì xuất nhập khẩu thường với giá trị lớn nên khi
xẩy ra rủi ro thì cũng rất lớn, do đó cần một quỹ để xử lý riêng cho loại rủi ro
này. Điều này càng cần thiết đối với các ngân hàng của Việt Nam vì VNĐ là
một đồng tiền yếu, chịu tác động của các ngoại tệ mạnh khác, đặc biệt là
USD, và gần đây là ECU .
Nói tóm lại, trong các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với xuất
nhập khẩu thì việc tập trung vào nâng cao tổng dư nợ là một biện pháp trực
tiếp nhưng không hiệu quả bằng các biện pháp gián tiếp dưới đây.
2.2.2. Chủ động tìm bạn hàng
Như chúng ta thấy, khách hàng của TMCP Phương Nam Hà nội rất ít và
kém đa dạng, chủ yếu là các đơn vị quốc doanh. Do đó việc đa dạng hoá

khách hàng là rất cần thiết nhằm giảm bớt rủi ro.
Thực tế, hiện nay đối với quốc doanh không có rủi ro là vì các đơn vị
đang còn được Nhà Nước đỡ đầu, trợ giá... thực tế cũng có những đơn vị
kinh doanh không có hiệu quả bằng một số đơn vị ngoài quốc doanh khác,
cho nên đến khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước sẽ có những khó khăn
phát sinh và tình hình trả nợ sẽ không thể như trước được.
Mở rộng khách hàng, vươn tới các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài.
Đây chính là khu vực có tiềm năng nhất đối với lĩnh vực cho vay xuất nhập
khẩu. Hiện nay khu vực này thường tập trung vào các ngân hàng nước

×