Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Đề cương Ôn thi môn thanh toán quốc tế (chi tiết quan trọng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Ví dụ: bạn nhận một đơn hàng từ Nhật họ sẽ muốn nhập 2 tấn thanh long ruột đỏ sau</b></i>

khi thỏa thuận xong rồi thì bên khách bên Nhật họ sẽ đến ngân hàng và mở cái L/C racam kết sẽ trả số tiền với cái chi phí mà cái lơ hàng thanh long đó và bạn cũng sẽ đếnngân hàng tại Việt Nam để nộp chứng từ và nhận thanh toán sau khi đã giao hàng =>Đây là bản chất của phương thức thanh toán nhau L/C này

Như vậy thì 4 bên sẽ tham gia vào q trình thanh tốn L/C này đó là: bạn, ngân hàngcủa bạn, khách hàng ở bên Nhật và ngân hàng ở bên Nhật

Khi người mua và người bán dùng phương thức thanh tốn L/C thì phải tốn phí trunggian cho ngân hàng do đó dịch vụ này cũng là một mảng kinh doanh tại ngân hàng vàđược phụ trách bởi phịng thanh tốn quốc tế

<i><b>Vậy thì rủi ro gặp phải khi mà mình sử dụng phương thức thanh tốn LC này là gì</b></i>

- Thứ nhất, LC là cam kết trả tiền có điều kiện và thỏa thuận dựa trên sự thiện chí vàbình đẳng giữa người bán và người mua nhưng người bán vẫn thường là người yếu thếChỉ khi bạn hoàn thành đủ những điều kiện bên mua u cầu thì bạn mới có thể nhậnđược tiền về và nếu bên mua cố tình làm khó cài một số điều khoản không khả thi để

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

bắt lỗi chứng từ từ đó làm cơ sở từ chối nhận hoặc ép người bán giảm giá cái tiềnhàng nếu khơng muốn chuyển thêm chi phí thì bạn cũng khơng thể làm gì họ

<i><b>Ví dụ: LC u cầu là ngoài vận đơn Bill người bán phải xuất trình thêm một giấy</b></i>

chứng nhận giao hãng tàu ký và đóng dấu. Tuy nhiên thì sau khi giao hàng hãng tàuchỉ cấp cho người bán giấy chứng nhận có chữ ký mà khơng đóng dấu của hãng tàu Theo quy định của luật quốc tế áp dụng trong lĩnh vực vận tải biển thì lúc này ngânhàng sẽ khơng chấp nhận thanh toán cho người bán do thiếu hồ sơ giấy tờ và như thếhàng của bạn sẽ tiếp tục phải ở cảng mà không thể lấy tiền ngay gây rất nhiều thiệt hạicho người bán

- Thứ hai, LC là một cam kết trả tiền có thời hạn

<i><b>Ví dụ: lô hàng xuất khẩu thanh long ruột đỏ đi Nhật ở trên thì sau khi mà thỏa thuận</b></i>

và làm LC rồi bạn tìm nhà cung cấp để mua hàng nhưng số thanh long ấy lỡ nhưkhông gửi đến đúng hạn để bạn đưa lên tàu xuất đi theo đúng thời hạn đã ghi trong LCthì sao

Bởi vì thì trong cái khách nước ngồi họ chỉ thanh tốn dựa trên cái thời hạn ghi trêncái LC thơi hết hạn thì coi như là vơ hiệu khách hàng nước ngồi sẽ rút L/C về

<i><b>Ví dụ cụ thể là thời hạn thanh toán của LC là tới ngày 1/3 là hết hạn LC mà tới hôm</b></i>

ấy bên nhà cung cấp họ chưa có hàng để giao cho bạn thì lý do là khan hiếm ngunliệu thì lúc này bạn khơng có hàng để giao lên tàu và thế thì bạn cũng khơng có Billtàu thiếu chứng từ quan trọng này thì khơng thể nhận tiền bên thanh tốn từ LC đượcnhưng mà hàng thì bạn mua rồi nếu lúc này bên mua họ dễ tính thì bạn có thể nhờ họmở lại cái LC nếu khơng mở mình cũng khơng làm gì được họ và nếu họ có tình làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ISBP là tập quán tiêu chuẩn ngân hàng quốc tế (trong giao dịch chứng từ), cũng là mặthàng do ICC phát hành nhưng nó nhằm cụ thể hóa UCP nên nếu ICC quy định đượcáp dụng thì ISBP được áp dụng theo.

Tuy nhiên UCP nào cũng có ISBP liên quan chứ không phải UCP này lấy ISBP khácgắn vào

Ví dụ: UCP 500 sẽ ISBP 6400

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

UCP 500 ISBP 745

<i>Trả lời 2: ISBP là viết tắt của cụm từ International Standard Banking Practice for theExamination of Documents under Documentary Credits – là tập quán Ngân hàng Tiêuchuẩn Quốc tế về Kiểm tra Chứng từ theo Thư tín dụng. Nếu UCP được quy định áp</i>

dụng thì ISBP được áp dụng theo. Tuy nhiên, UCP nào sẽ có ISBP tương ứng.

(tham khảo thêm)

<i>Việc dẫn chiếu ISBP vào L/C là khơng có giá trị, vì theo UCP, việc tuân thủ các điềukhoản của ISBP chính là tuân thủ UCP. Tại sao lại như vậy? Một khi L/C đã tuyên bốtuân thủ UCP, thì các bên liên quan đến L/C đương nhiên phải tuân thủ các điềukhoản của ISBP. Nếu việc dẫn chiếu ISBP vào L/C là yêu cầu bắt buộc thì có thể dẫnđến sự suy diễn không đúng rằng: Mặc dù L/C đã tuân thủ UCP nhưng cịn việc cótn thủ ISBP hay khơng tùy thuộc vào sự lựa chọn của họ (nghĩa là nếu có dẫn chiếuISBP thì nó có hiệu lực pháp lý, cịn nếu khơng có dẫn chiếu thì khơng có giá trị gì). </i>

<b>2. Sắp xếp thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý đối với các nguồn lực điều chỉnh giaodịch bằng L/C thì thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý tăng đều là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

=> Thông lệ - Các điều khoản L/C - Hệ thống - Hiệp định - Cơng ước

<b>3. UCP có được áp dụng đương nhiên với:</b>

a. L/C mở bằng thưb. L/C mở bằng Telexc. L/C mở bằng SWIFTd. tất cả không đúng

=> Theo Điều 1 UCP 600 quy định rõ là UCP 600 chỉ có hiệu lực: " ... when the text

<i>of the credit expressly indicates that it is subject to these rules".</i>

<i>Nghĩa là: "... Khi nội dung của L/C chỉ ra rõ ràng là tham chiếu đến các quy tắc này".</i>

Như vậy, bất kỳ một L/C nào muốn được áp dụng UCP 600 thì phải có dẫn chiếu rõràng trong L/C.

<i>- Nếu phát hành bằng thư thì phải có câu: " THIS CREDIT IS SUBJECT TO THEUCP 600 ICC 2007"</i>

<i>- Nếu phát hành bằng điện thì phải thể hiện tại trường 40E: 40E: APPLICABLERULES: UCP LATEST VERSIO</i>

Trả lời 2: Theo điều 1 UCP 600 quy định UCP chỉ có hiệu lực khi nội dung LC có dẫnchứng rõ ràng tham chiếu theo.... Phải ghi điều nào khoản nào của UCP 600 nếu cótrong UCP.

<b>4. Phiên bản UCP nào sau đây cịn hiệu lực áp dụng?</b>

a. UCP 600 - ICC2007

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b. UCP 500 - ICC1993c. UCP 400 - ICC1983d. tất cả còn nguyên hiệu lực

=> UCP là văn bản pháp luật tùy ý nên các phiên bản đều còn nguyên giá trị và phiênbản sau không phủ nhận phiên bản trước, chúng ta chọn sử dụng phiên bản nào thì ápdụng dụng theo phiên bản đó

Trả lời 2: All đều cịn ngun hiệu lực vì UCP là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý,các phiên bản sau không phủ nhận tính chất pháp lý phiên bản trước, các phiên bảnđều có giá trị như nhau

<b>5. Nêu định nghĩa “Tín dụng chứng từ” trong UCP 600. Tên gọi nào sau đây làđúng đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ</b>

a. tín dụng chứng từb. thư tín dụngc. tín dụng thưd. tất cả đúng

=> Trong định nghĩa ghi rõ, tín dụng là thỏa ước bất kỳ abcd dùng để mô tả đặt tênnhư thế nào => tên nào cũng được, vì nó thể hiện sự cam kết chắc chắn không hủyngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán trên 1 bộ chứng từ hợp lệ => têngọi nào cũng được nhưng thường sử dụng tên gọi phổ biến

Trả lời 2: Định nghĩa:....Theo điều 2 UCP 600 có định nghĩa thư tín dụng là bất cứ…Như vậy tên gọi nó là tùy ý, nội dung như vậy được xem là tín dụng chứng từ rồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>6. Tại sao gọi là phương thức tín dụng chứng từ?</b>

=> Câu trả lời phải đứng dưới góc độ tất cả các bên có liên quan

- Tất các các bên có liên quan đều giao dịch bằng chứng từ mà khơng liên quan đếnhàng hóa dịch vụ trong giao dịch chứng từ

- Đầu tiên, người thụ hưởng có lấy được tiền hay khơng, phụ thuộc hồn tồn vàochứng từ xuất trình chứ khơng phụ thuộc vào hàng hóa được giao

- Đối với phía ngân hàng. L/C là thỏa thuận của người thụ hưởng tức là người xuấttrình chứng từ (là người thụ hưởng), cịn lại là ngân hàng phát hành. Thì NHPH chỉcăn cứ phụ thuộc vào chứng từ để quyết định là thanh toán hay khơng thanh tốn vàkhơng theo bất kỳ u cầu hay thiện chí của người địi tiền

<b>7. Một khách hàng phân trần “tôi đến NH đề nghị mở L/C, NH yêu cầu ký quỹ100% giá trị LC, tôi đã thực hiện nghĩa là tôi ko vay NH một đồng nào thế màNH cứ gọi tơi là con nợ (tín dụng)! Ngay khi tơi ko ký quỹ đồng nào thì tơi chỉ trởthành con nợ của NH khi NH đứng ra trả thay L/C cho tơi!” Ai có thể giúp tơilấy lại sự cơng bằng cho tơi!</b>

“Credit” có nghĩa là tín dụng nhưng cũng có nghĩa là uy tín => Thực chất người đềnghị mở (nhà nhập khẩu) họ đề nghị mở L/C là họ phải điền 100% giá tiền rồi để ngânhàng cam kết trả cho người thụ hưởng. => Không phải là đi vay mà là sử dụng uy tíncủa ngân hàng để cam kết việc trả tiền

<b>8. Thế nào là 1 xuất trình phù hợp?=> Điều 2 UCP 600</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xuất trình phù hợp có nghĩa là phù hợp với điều kiện điều khoản của thư tín dụng Các điều khoản của L/C + các điều kiện thì tùy theo UCP 600 thì có ISBP tương ứng

<b>9. Người thụ hưởng xuất trình BCT phù hợp cho NHPH, trong khi đó, người yêucầu mở LC có chứng cứ về việc giao hàng thiếu (có nghĩa là chứng từ và giao hàngkhông khớp). Hỏi người yêu cầu phải làm gì để NHPH ngưng thanh tốn?</b>

=> Về mặt thực tế, khi ngân hàng nhận được bộ chứng từ thì phải có thời gian xử lý.Nếu chứng từ áp dụng theo UCP thì có 5 ngày để ngân hàng xem xét chứng từ rồi xửlý.

Khi ngân hàng nhận được chứng từ biết là bộ chứng từ giả thì có bằng chứng chứngminh cho việc đó.

Mặc dù nộp đơn cho ngân hàng để bên kia xuất trình họ khơng phát hiện ra, nếuchứng minh được bộ chứng từ là thật thì họ gian dối (có sự vi phạm pháp luật) để cóđược bộ chứng từ hồn chỉnh. Thì mình phải làm sao?

Theo UCP 600 thì ngân hàng sẽ có 5 ngày làm việc để kiểm tra chứng từ và ngân hàngphải tiến hành thanh tốn vơ điều kiện nếu xuất trình là phù hợp, tuy nhiên do UCP làvăn bản quy phạm pháp luật tùy ý

Nếu chúng ta chứng minh được việc giao hàng đó là vi phạm và có bằng chứng việc viphạm (làm giả chứng từ, giao hàng thiếu,...) thì mình có thể làm đơn để trình tịa án đểyêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Ngân hàng theo quy định là họ phải thanh toán nhưng nếu như tòa án ra quyết định làngân hàng ngừng thanh tốn. Vì UCP là văn bản quy phạm tùy ý nhưng có tính chấtpháp lý với mọi quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Như vậy, ngân hàng sẽ xử lý theo đúng quy phạm pháp luật hiện hành, theo yêu cầutòa án là áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để ngừng thanh toán nhưng mà việc nàychỉ được khi bạn phải đưa ra được bằng chứng rõ ràng và đồng thời bạn phải đóng tiềndeposit cho khoản ngừng thanh tốn đó để đảm bảo nếu đưa ra bằng chứng và sau đótịa án phát hiện ra là khơng đúng thì bạn sẽ tiền deposit hay như thế nào đó (phải cóđảm bảo)

Lưu ý cái này chỉ được áp dụng nếu như ngân hàng chưa thanh toán tiền lương, nếungân hàng đã thanh tốn rồi là xong ln.

Trả lời 2: Người thụ hưởng nhận được xác nhận thông báo LC phát hành bằng điệnchân thật và khơng có ghi chú gì. Sau đó lại nhận được LC thơng báo phát hành bằngthư, trên đó ghi rõ “LC bằng thư mới có giá trị thực hiện". Người thụ hưởng phải thựchiện theo LC nào? (Điều 11 khoản a UCP 600). Như vậy người thụ hưởng phải thựchiện đúng L/C phát hành bằng điện mới lấy được tiền.

<b>10. Ai là người phát hành và ai là người đứng trên trả tiền trên hóa đơn? (hóađơn thương mại)</b>

người phát hành: bên bán trừ trg hợp quy định điều 38

người đứng tên trả tiền trên hóa đơn: bên mua (người yêu cầu mở LC)

cần tránh hiểu lầm vai trò cam kết thanh toán LC của ngân hàng phát hành và ngườiđứng tên trả tiền trên hóa đơn.

<b>11. Trường hợp nào sau đây được xem là chuyển tải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

*A/. Hàng được dỡ xuống và bốc lên cùng 01 con tàu

*B/. Hàng được dỡ xuống từ tàu biển A rồi bốc lên tàu biển B

<b>°C/. Hàng được dỡ xuống ô tô tải và bốc lên tàu hỏa Điều 19b, => B.C</b>

<b>12. Tại sao các LC thường yêu cầu:</b>

a. B/L: (2/3) originals mà không phải (3/3)

*b. Chứng từ bảo hiểm phải Full set (3/3)

B/L: là chứng nhận gửi hàng nên:

1 bản gửi cho thuyền trưởng để khi hàng hóa đến trước BCT thì nhà NK cầm vận đơnnày đến NH kí hậu và nhận hàng. Do chứng từ bảo hiểm không phải xuất trình đểnhận hàng nên theo điều 28b UCP 600 thì tất cả bản gốc đều phải xuất trình. cịn trongđó đối với chứng từ vận tải khơng u cầu all bản gốc cần xuất trình, mà 1 bản gốc đitheo con thuyền rồi.

<b>Câu hỏi ôn tập</b>

<b>1. Một chứng từ vận tải thể hiện</b>

- Giao hàng cho tàu Victory- Giao hàng cho tàu President

-> hỏi chứng từ này có phải chứng vận tải đa phương thức không?

<b>2. Thế nào là chứng từ vận tải đích danh?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu hỏi ơn tập</b>

<b>5. Tình huống:</b>

- Sử dụng vận tải đa phương thức – đương nhiên có chuyển tải- Nếu L/C cấm chuyển tải – Transhipment not allowed

Hỏi làm thế nào để được thanh toán?

<b>6. Ngày cấp vận đơn đường biển có phải là ngày giao hàng khơng?</b>

Căn cứ (ii) điểm a Điều 22 UCP 600: Ngày phát hành vận đơn theo hợp đồng thuê tàusẽ được coi là ngày giao hàng, trừ khi trên vận đơn theo hợp đồng thuê tàu có ghi chúhàng đã xếp lên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trường hợp này, ngày ghi ở trong ghichú hàng đã xếp lên tàu sẽ được coi là ngày giao hàng.

<b>Câu hỏi ôn tập</b>

<b>7. Công ty A xuất khẩu tôm đông lạnh đi một nước ở châu Âu, trong khi khơngcó tàu đi thẳng tới nước đó. Trong khi L/C quy định hàng không được chuyểntải. Như vậy công ty A làm thế nào lấy được B/L hợp lệ để thanh toán?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>8. Trong L/c quy định người bán phải xuất trình trọn bộ vận đơn hàng khônggốc “presentation a full set of originals”. Nhưng hãng hàng không chỉ giao chodoanh nghiệp chúng tôi 01 bản gốc của vận đơn. Vậy chúng tơi có được thanhtốn tiền khi chỉ xuất trình cho ngân hàng 01 bản vận đơn gốc ko?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>THAM KHẢO:</b>

<b>Câu 1: Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có được sửdụng bản dịch UCP bằng tiếng Việt của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp ViệtNam (VCCI) đã được công chứng để giải quyết tranh chấp?</b>

<b>Trả lời: Chỉ UCP bản gốc bằng tiếng Anh do Phịng Thương mại quốc tế (ICC) phát</b>

hành mới có giá trị pháp lý giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các bên tham giathanh toán bằng L/C, các bản dịch sang các thứ tiếng khác chỉ có giá trị tham khảo.Như vậy, tòa án và trọng tài viên phải căn cứ vào bản gốc UCP bằng tiếng Anh doICC phát hành để xét xử và tuyên án.

<b>Câu 2: L/C có thể bao gồm các điều khoản trái với UCP? Tại sao?</b>

<b>Trả lời: Có thể. Bởi vì UCP là văn bản pháp lý tùy ý, nên trong L/C có thể quy định</b>

các điều khoản có nội dung trái với UCP, miễn là các điều khoản này không trái phápluật.

<b>Câu 3: UCP 600 được áp dụng đương nhiên đối với:</b>

a/ L/C mở bằng thưb/ L/C mở bằng telexc/ L/C mở bằng Swift

d/ Tất cả các phương án trên đều không đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Trả lời: Theo Điều 1 UCP 600 quy định rõ là UCP 600 chỉ có hiệu lực:</b>

" ... when the text of the credit expressly indicates that it is subject to these rules".Nghĩa là: "... Khi nội dung của L/C chỉ ra rõ ràng là tham chiếu đến các quy tắc này".

Như vậy, bất kỳ một L/C nào muốn được áp dụng UCP 600 thì phải có dẫn chiếu rõràng trong L/C.

- Nếu phát hành bằng thư thì phải có câu:

" THIS CREDIT IS SUBJECT TO THE UCP 600 ICC 2007"

- Nếu phát hành bằng điện thì phải thể hiện tại trường 40E:

40E: APPLICABLE RULES: UCP LATEST VERSION

<b>Câu 4: Phiên bản UCP nào sau đây còn hiệu lực áp dụng:</b>

a/ UCP 600 ICC 2007b/ UCP 500 ICC 1993c/ UCP 4000 ICC 1983

d/ Tất cả các phiên bản đều còn nguyên hiệu lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Trả lời: UCP là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý, nên các phiên bản sau khơng phủ</b>

nhận tính chất pháp lý của phiên bản trước, điều này có nghĩa là tất cả các phiên bảnUCP đều có giá trị pháp lý như nhau. Do đó, khi dẫn chiếu áp dụng UCP nào cần phảinói rõ dố hiệu của nó.

<b>Câu 5: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" trong UCP 600. Tên gọi nào sau đâylà đúng đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ:</b>

a/ Tín dụng chứng từb/ Thư tín dụngc/ Tín dụng thưd/ Tất cả đều đúng

<b>Trả lời: Theo định nghĩa tại Điều 2 UCP 600</b>

"Credit means any arrangement, however named or described, that is irrevocable andthereby constitutes a definte undertaking of the issuing bank to honour a complyingpresentation".

Nghĩa là: "Tín dụng là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thếnào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của Ngân hàng phát hành vềviệc thanh toán khi xuất trình phù hợp".

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Như vậy, tên gọi phương thức tín dụng chứng từ là "tùy ý", tức có thể là bất cứ nhưthế nào, miễn là thể hiện một cam kết chắc chắn, không hủy ngang của Ngân hàngphát hành về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.

<b>Câu 6: Theo UCP 600, thời gian tối đa 05 ngày làm việc để quyết định việc xuấttrình có phù hợp hay khơng được áp dụng cho: </b>

a. Riêng ngân hàng xác nhận và ngân hàng phát hành.b. Riêng ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định.c. Riêng ngân hàng được chỉ định và ngân hàng xác nhận.

d. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và ngân hàng được chỉ định.

=> Theo UCP 600, thời hạn 5 ngày làm việc để quyết định chứng từ có phù hợp haykhơng là cho mỗi ngân hàng trong số 3 ngân hàng nêu trên.

<b>Câu 7: Hãy bình luận ý kiến cho rằng “Khi đã áp dụng phương thức Tín dụngchứng từ, các bên bắt buộc phải tuân thủ UCP 600”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

a. 10/01/2013b. 08/01/2013c. 18/01/2013d. 24/01/2013

e. a hoặc b đều được.

=> Câu e (Điều 14b). Theo điều 14 khoản b UCP 600 quy định: Một ngân hàngđược chỉ định hay theo chỉ thị ngân hàng xác nhận nếu có, và ngân hàng pháthành lần lượt có tối đa 5 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày xuất trình chứng từ đểxác định chứng từ hợp lệ hay không. Thời hạn này không được rút ngắn, nếukhơng thì chịu ảnh hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lựcxuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ. Vì ngân hàng phát hànhcó tối đa 5 ngày làm việc sau ngày xuất trình chứng từ (có nghĩa là không bao gồmngày nghỉ lễ, nghỉ bù, thứ bảy, chủ nhật,…) nên khi công ty X xuất trình chứng từvào ngày 03/01/2013 (thứ năm) và vì có 2 ngày thứ bảy, chủ nhật nên ngày mà ACBthông báo xác định chứng từ hợp lệ là ngày 08/01/2013 hoặc là ngày 10/01/2013.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thêm vào để làm rõ hơn điều 14b: ngân hàng làm việc trong điều 14b quy địnhphải là Ngân hàng được chỉ định, ngân hàng xác nhận nếu có, hoặc là ngân hàngphát hành. Ngân hàng thông báo không nằm trong trường hợp này (hoặc là ngânhàng phục vụ người thụ hưởng cũng vậy); khi những ngân hàng này nhận đượcthư tín dụng do người thụ hưởng xuất trình thì chúng phải chuyển chứng từ chingân hàng phát hành ngay lập tức (khơng có thời gian 5 ngày làm việc như ngân hàngđược chỉ định).

<i>Trong điều 14b có đoạn: “Thời hạn này khơng được rút ngắn, nếu khơng thì chịu ảnh</i>

<i>hưởng bởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từhay ngày cuối cùng xuất trình chứng từ”. Có nghĩa là:</i>

<i>Ví dụ: Ngày cuối cùng để xuất trình chứng từ là ngày 15/02 và người xuất trìnhxuất trình chứng từ vào ngày 15/02, nếu theo điều khoản này thì ngày cuối cùng đểngân hàng ra thơng báo xác định chứng từ có hợp lệ hay khơng là ngày 20/02. Nhưngvào ngày 15/02, tại ngân hàng X đó có một cuộc đình cơng, đến ngày 18/02 thì Ngânhàng X mới làm việc trở lại thì thời hạn 5 ngày sẽ được tính từ ngày 18/02 và ngàycuối cùng để ngân hàng ra thơng báo chứng từ có hợp lệ hay không sẽ là ngày 22/02.</i>

<b>Câu 9: Việc ngân hàng được chỉ định không thực hiện đúng các điều khoản củaUCP có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của ngân hàng pháthành (hoặc ngân hàng xác nhận</b>

a. Ảnh hưởng lớnb. Ảnh hưởng một phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

c. Hồn tồn khơng ảnh hưởng

=> Theo điều 12 a) của UCP 600 a. Bằng cách chỉ định ngân hàng chấp nhận hốiphiếu hoặc cam kết trả tiền sau, ngân hàng phát hành đã ủy quyền ngân hàng được chỉđịnh trả trước hoặc mua hối phiếu đã được chấp nhận hoặc ca Trừ Khi ngân hàngđược chỉ định là ngân hàng xác nhận, việc ủy quyền thanh toán, chiết khấu khôngràng buộc ngân hàng được chỉ định bất cứ nghĩa vụ nào về thanh toán hoặc chiếtkhấu, trừ khi có sự đồng ý rõ ràng của ngân hàng được chỉ định và được truyềnđạt đến người hưởng.

<b>Câu 10: Trong L/C có yêu cầu các chứng từ: 3/3 Original signed commercial invoice</b>

3/3 Original certiíicate of origin issued. Full set (3/3) clean on board Ocean Bill oflading. Đã bốc hàng lên tàu và thông báo cho người đề nghị mở LC. Khi xuất trình BộChứng từ đến ngân hàng được chỉ định, ngoài những chứng từ nêu trên, cần có 1chứng từ khác: “các điều khoản về vận đơn đường biển -Bill of Lading Terms andConditions”. Ngân hàng được chỉ định sẽ xử lý như thế nào?

a. Bộ Chứng từ bất hợp lệ, do BCT xuất trình khơng đúng với L/C

b. Bỏ Qua Chứng ở đó, có thể gửi trả cho người xuất trình, đồng thời ngân hàng sẽthực hiện thanh toán hoặc chiết khấu nếu Bộ Chứng từ hợp lệ.

c. Yêu cầu người xuất thụ hưởng xuất trình BCT khác.d. Cả 3 ý đều sai.

=> Vì theo điều 14g UCP 600 : Một chứng từ được xuất trình những thư tín dụngkhơng u cầu thì sẽ bị bỏ qua và có thể được gửi trả cho người xuất trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>THAM KHẢO PHẦN 2:</b>

<b>Câu 1: UCP 600 được áp dụng đương nhiên đối với: </b>

a/ L/C mở bằng thư b/ L/C mở bằng telex c/ L/C mở bằng Swift

<b>d/ Tất cả các phương án trên đều không đúng. </b>

=> D. Điều 1 UCP 600: L/C ghi áp dụng UCP thì UCP được áp dụng

<b>CÂU 2: Phiên bản UCP nào sau đây còn hiệu lực áp dụng: </b>

a/ UCP 600 ICC 2007 b/ UCP 500 ICC 1993 c/ UCP 400 ICC 1983

<b>d/ Tất cả các phiên bản đều còn nguyên hiệu lực. </b>

=> D. UCP là tập quán quốc tế, bản sau không phủ định giá trị của bản trước

<b>CÂU 3: Nêu định nghĩa "tín dụng chứng từ" trong UCP 600. Tên gọi nào sau đây là</b>

đúng đối với phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ: a/ Tín dụng /chứng từ

b/ Thư tín dụng c/ Tín dụng thư

<b>d/ Tất cả đều đúng </b>

<b>CÂU 4. Ta có dữ liệu trong một bức L/C như sau: Date of Issue: 130101; Date of</b>

Expiry: 130315. Latest day of Shipment: 121225. Công ty X giao hàng ngày25/12/2012. Vậy ngày trễ nhất để xuất trình chứng từ là ngày nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

a. 16/01/2013 b. 15/01/2013 c. 15/02/2013

<b>d. 15/03/2013 </b>

<b>CÂU 5. Ta có dữ liệu sau: Ngày 03/01/2013 (thứ năm), người thụ hưởng là công ty</b>

X xuất trình bộ chứng từ đến ACB (ACB là ngân hàng được chỉ định), yêu cầu ACBthanh toán cho bộ chứng từ. Vậy thời gian nào là ngày mà ACB ra thông báo xácđịnh chứng từ là hợp lệ:

a. 10/01/2013 b. 08/01/2013 c. 18/01/2013 d. 24/01/2013

<b>e. A hoặc b đều được=> Điều 14 (b) UCP 600</b>

<b>CÂU 6: Trên các chứng từ như: Chứng nhận xuất xứ, Chứng nhận chất lượng sản</b>

phẩm của nhà máy, Chứng từ đóng gói…thì hàng hố là các máy móc thiết bị, địihỏi rất nhiều chi tiết kỹ thuật, quy cách phẩm chất có cần diễn tả đầy đủ trên hoá đơn

nhằm cung cấp dữ liệu cho người mua khơng? A, có

B, khơng

<b>=> Tùy thuộc vào thư tín dụng có u cầu hay khơng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

d. Incoterms 2010

<b>CÂU 8. Khi áp dụng URC cho chứng từ thì có cịn quyền được đảm bảo bởi</b>

UCP hay khơng?a. Có

<b>b. Khơng </b>

<b>CÂU 9. Trong thời gian 5 ngày làm việc, ngân hàng có thể yêu cầu người hưởng sửa</b>

chữa, điều chỉnh, thay thế chứng từ. Nếu trong vịng 5 ngày đó người hưởng khơngđáp ứng được u cầu sửa đổi đó thì việc xuất trình vẫn được coi là hợp lệ, đúng haysai?

<b>a. Đúng Điều 10 © UCP</b>

b. Sai.

<b>CÂU 10. Hố đơn ghi 10.000 tấn gạo, nếu thực tế hàng giao chỉ 9.000 tấn gạo thì</b>

ngân hàng có phải chịu trách nhiệm về sự sai biệt giữa thông tin ghi trên hố đơn và

<b>thực tế giao hàng hay khơng? a. Khơng Điều 34 nhe</b>

b. Có

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CÂU 11. Phải thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán và trả tiền sau; hoặc cam kết</b>

thanh toán và trả tiền sau. Đó là việc ngân hàng nào phải làm khi xuất trình phùhợp?

a. Ngân hàng phát hành

<b>b. Ngân hàng được chỉ định ĐIỀU 8 UCP </b>

c. Cả 2 ngân hàng trên

<b>CÂU 12. Ở Việt Nam, tổ chức nào phát hành C/O? </b>

A. Người xuất khẩu B. Ngân hàng thương mại

<b>C. Bộ Cơng thương; Phịng Thương mại và công nghiệp Việt Nam </b>

D. Công ty giám định Vinacontrol

<b>CÂU 13. Port of Loading trên vận đơn thể hiện đúng nếu ghi: A, Cảng xuất khẩu </b>

B. Cảng nhập khẩu c. Cảng trung giand. b và c đúng

<b>CÂU 14. Theo UCP 600, chứng từ bảo hiểm phải được phát hành bằng</b>

loại tiền nào?

a. Cùng loại tiền ghi trên hoá đơn thương mại

<b>b. Cùng loại tiền ghi trên L/C Điểm f điều 28</b>

c. Ghi trong hợp đồng mua bán d. Do người mua bảo hiểm chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CÂU 15. Chức năng nào KHÔNG đúng với vận đơn đường biển: </b>

a. Bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở b. Là chứng thực quyền sở hữu đối với hàng hoá.

<b>c. Là căn cứ để xác định giá hàng hoá được chuyên chở. </b>

<b>CÂU 16. Trong trường hợp được phép chuyển tải, Port of discharge trên vận đơn thể</b>

hiện đúng nếu ghi: a. Cảng xuất khẩu

<b>b. Cảng nhập khẩu </b>

c. Cảng trung gian d. Câu b và c đúng

<b>Câu 17. Khi áp dụng URC cho chứng từ thì chứng từ có cịn quyền được đảm bảo</b>

bởi UCP hay khơng? a. Có

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

B. 7 ngày sau ngày giao hàng C. 21 ngày sau ngày giao hàng

<b>D. 21 ngày sau ngày giao hàng nhưng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thưtín dụng đó</b>

<b>Đ 14 © </b>

<b>CÂU 20: Trong phương thức thanh toán nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection), nhà</b>

xuất khẩu phải xuất trình chứng từ nào qua ngân hàng: A. Vận đơn.

<b>B. Hối phiếu. NHờ thu trơn: chứng từ tài chính gửi ngân hàng, chứng từ ™ gửicho bên nk điểm c Điều 2 URC</b>

C. Hóa đơn.

D. Giấy chứng nhận xuất xứ.

<b>CÂU 21: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để: </b>

A. Nhà xuất khẩu đòi tiền ngân hàng phát hành thư tín dụng.

B. Nhà nhập khẩu hồn trả ngân hàng phát hành số tiền đã thanh toán chongười thụ hưởng.

C. Ngân hàng xác nhận thực hiện cam kết thanh toán.

<b>D. Tất cả các câu trên đều đúng. Điều 27 UCP 600</b>

<b>CÂU 22: Trong thanh toán nhờ thu người kí phát hối phiếu là: A. Xuất khẩu. </b>

B. Nhập khẩu. C. Ngân hàng.

<b>CÂU 23: Trong thanh tốn tín dụng chứng từ người trả tiền hối phiếu là: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>27</small>A. Xuất khẩu.

<b>B. Nhập khẩu. </b>

C. Ngân hàng phát hành. D. Ngân hàng thông báo.

<b>CÂU 24: Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên hữu quan chỉ giao</b>

dịch căn cứ vào:

<b>A. Chứng từ. Đ 14 (a)</b>

B. Hàng hóa.

C. Các giao dịch khác mà chứng từ mà có thể liên quan đến.

<b>CÂU 25: Trong thanh toán nhờ thu người phải trả tiền hối phiếu là: </b>

A. Xuất khẩu.

<b>B. Nhập khẩu. </b>

C. Ngân hàng.

<b>CÂU 26: Theo URC 522 của ICC, chứng từ nào sau đây là chứng từ</b>

thương mại? A. Hối phiếu. B. Kỳ phiếu.

C. Séc.

<b>D. Hóa đơn thương mại. </b>

<b>CÂU 27: Người quyết định cuối cùng rằng bộ chứng từ có phù hợp với các điều kiện</b>

và điều khoản của thư tín dụng là:

<b>A. Ngân hàng phát hành.</b>

B. Người yêu cầu mở thư tín dụng. C. Ngân hàng thông báo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>CÂU 29: </b>

Theo UCP 600, chứng từ bảo hiểm phải được phát hành bằng tiền nào? A. Ghi trên hóa đơn thương mại.

<b>B. Theo quy định của thư tín dụng. </b>

C. Ghi trong hợp đồng thương mại. D. Do người mua bảo hiểm chọn.

<b>CÂU 30: Theo URC 522 của ICC chứng từ nào dưới đây là</b>

chứng từ tài chính A. Hóa đơn thương mại. B. Giấy chứng nhận xuất xứ.

C. Vận đơn đường biển.

<b>D. Hối phiếu. </b>

<b>CÂU 31: Trong quan hệ thương mại quốc tế khi các bên tham gia chưa hiểu biết và</b>

tin tưởng lẫn nhau thì nên sử dụng phương thức thanh tốn nào? A. Chuyển tiền.

B. Mở tài khoản ghi sổ. C. Nhờ thu trơn.

<b>D. Tín dụng chứng từ. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CÂU 32: Trong thư tín dụng điều khoản về hàng hóa sử dụng các thuật ngữ ―forǁ,</b>

―aboutǁ, ―circaǁ chỉ số lượng hàng hóa theo UCP600 thì dung sai là bao nhiêu? A. Không

<b>B. +10% Đ 30 (a)</b>

C.+5% D. +3%

<b>CÂU 33: Theo UCP600 hối phiếu có thể được ký phát với số tiền ít hơn giá trị</b>

hóa đơn khơng? A. Khơng.

<b>B. Sai bắt buộc khi có ghi trong hđ</b>

<b>CÂU 35. Theo UCP 600 của ICC trong chứng từ bảo hiểm nếu không quy định rõ số</b>

tiền được bảo hiểm thì số tiền tối thiểu phải là bao nhiêu? A. 100% giá CIF

<b>B. 110% giá CIF fi Đ 28</b>

C. 110% giá FOB D. 100% giá trị hoá đơn

</div>

×