Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bài giảng PPT "Thực hành tiếng việt: dấu chấm lửng"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.86 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài 2: BÀI HỌC CUỘC SỐNG</b>

<i>Thực hành tiếng Việt:</i>

<b>DẤU CHẤM LỬNG</b>

GV: Nguyễn Hồng Thẳm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>KHỞI ĐỘNG</b>

<b><small>K</small></b>

<b><small>(Những điều em đã biết về dấu câu và dấu chấm lửng)</small></b>

<b><small>(Những điều em muốn biết thêm về dấu chấm </small></b>

<b><small>(Những điều đã </small></b>

<b><small>được học về dấu chấm lửng)</small></b>

<i><b><small>Gợi ý:</small></b></i>

<small>- Kể tên những dấu câu trong tiếng Việt mà em đã biết?</small>

<small>- Em đã biết gì về dấu chấm lửng? - Theo em, dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy có gì khác nhau?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tri thức tiếng ViệtTri thức tiếng Việt

<b>1/ Đặc điểm:</b>

<i> (?) Dấu chấm lửng có đặc điểm như thế nào? </i>

<i> Dấu chấm lửng được kí hiệu bằng ba chấm (…).</i>

<b>2/ Cơng dụng:</b>

<i>(?) Nối cột A (ví dụ) với cột B (công dụng của dấu chấm lửng) sao cho thích hợp.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>(1) Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội thoăn thoắt leo lên than cây chối rất trơn vì đã bơi mỡ. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên,…</small>

<small>(a) Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.</small>

<small>(2) Bởi vì… bởi vì… (San cúi mặt và bỏ tiếng Nam, </small>

<small>dùng tiếng Pháp) người ta lừa dối anh.</small> <sup>(b) Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện </sup><small>tượng tương tự chưa liệt kê hết khi kết hợp với dấu phẩy đứng trước nó</small>

<small>(3) Thầy Lí cũng x năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt nói:</small>

<small>- Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải…bằng hai mày.</small>

<small>(c) Thể hiên chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngùng, ngắt qng</small>

<small>(4) Ị… ó… o…(d) Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt(5) Nước từ núi Tiên giội như thác, trắng xố, qua </small>

<small>suối Cộc xóm Đơng tràn sang suối xóm Tây rồi dồn về suối xóm Trại chúng tơi. […] Trẻ con chúng tơi la ó, té nhau, reo hị. </small>

<small>(e) Mơ phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tri thức tiếng ViệtTri thức tiếng Việt

<b>2/ Công dụng:</b>

<i><b>(?) Qua việc hoàn thành phiếu học tập ở trên, em thấy dấu chấm lửng được dùng để làm gì?</b></i>

Dấu chấm lửng có các cơng dụng sau:

<i><b>(1) Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.</b></i>

<i><b>(2) Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.</b></i>

<i><b>(3) Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.(4) Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.</b></i>

<i><b>(5) Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

c/ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dỡ, ngập ngừng, ngắt quãng.

d/ Thể hiện hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

đ/ Mô phỏng âm thanh kéo dài của tiếng gà gáy.

e/ Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng vì sợ sệt của Dế Choắt.

<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><small>(La Phơng-ten, Chó sói và chiên con)</small></i>

a/ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng của chiên con khi bị sói bắt nạt.

b/ Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bài tập 3/ SGK trang 42: Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai cách diễn đạt cùng một ý trong các ví dụ</b>

<b><small>Nội dung</small></b>

<b><small>Điểm tương </small></b>

<small>Nói về sự kiêu ngạo, huênh hoang của </small>

<small>con ếch.</small> <sup>Nói về sự thật hiển nhiên của bầu </sup><small>trời.</small>

<b><small>Điểm khác biệt</small></b>

<small>Diễn đạt trần thuật liền mạch</small>

<small>Thêm dấu chấm lửng vào </small>

<i><b><small>để làm giãn nhịp điệu câu </small></b></i>

<i><b><small>văn, chuẩn bị cho sự xuất </small></b></i>

<small>hiện của một từ ngữ biểu </small>

<i><b><small>thị nội dung châm biếm về </small></b></i>

<i><b><small>sự ảo tưởng của ếch khi coi mình là “chúa tể”.</small></b></i>

<small>Diễn đạt trần thuật liền mạch.</small>

<small>Thêm dấu chấm lửng </small>

<i><b><small>vào để làm giãn nhịp </small></b></i>

<i><b><small>điệu câu văn, tạo sự </small></b></i>

<i><b><small>bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc về một </small></b></i>

<i><b><small>sự thật hiển nhiên “bầu trời vẫn là bầu trời.”</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bài tập 4/ SGK trang 42</b>

<b>Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn: </b>

a/ - Dấu chấm lửng (1): biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

- Dấu chấm lửng (2): thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở.

b/ Cả hai dấu chấm lửng đều biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bài tập 5/ SGK trang 42: Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?</b>

<b>trích dưới đây, có gì giống và khác cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?</b>

a. - Dấu chấm lửng biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

b. - Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.

- Dấu chấm lửng thứ hai: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.

- Dấu chấm lửng thứ ba: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bài tập 5/ SGK trang 42: Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?</b>

<b>trích dưới đây, có gì giống và khác cách sử dụng loại dấu câu này ở trường hợp a và b, bài tập 4?</b>

- Dấu chấm lửng được tách thành một dòng riêng.

- Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây chỉ là một từ hoặc một câu văn.

- Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với câu văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1/ Đặt ít nhất 3 câu trong đó có sử dụng dấu chấm lửng và nêu công dụng của dấu chấm lửng trong mỗi câu.

2/ Viết đoạn văn khoảng 150 chữ kể về một truyện ngụ ngơn mà bạn ấn tượng, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng.

<b>Vận dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chúc các em học

tốt !

</div>

×