Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.84 KB, 8 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ngang, bộn bề của cuộc sống khó khăn thường nhật vẫn thấy ánh lên những tiasáng của hy vọng, của ngày mai. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” là một tác phẩmnhư thế.
Thạch Lam sinh ra trong một gia đình dịng dõi ở đất Hà Thành, là thành viêncủa nhóm bút Tự lực văn đồn. Trong Tự lực văn đồn, Hồng Đạo là người líthuyết, Nhất Linh là người thực hành, Khả Hưng đả phá vào nếp sống cũ để tiếntới một đời sống mới. Còn Thạch Lam là một người yêu thương đồng bào, xótxa từ tâm can tỳ phế. Văn phong Thạch Lam nhẹ nhàng mà sâu lắng, nhưng conngười trong trang văn của ông không thoát ly khỏi hiện thực tàn khốc. Bởi vậy,
<i>“văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừatố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng ngườiđọc thêm trong sạch và phong phú hơn.” Và tác phẩm “Hai đứa trẻ” ra đời dựa</i>
trên những nền tảng như vậy.
“Hai đứa trẻ” nằm trong tập “Nắng trong vườn” (1938). Tuổi thơ của ThạchLam từng có những năm tháng sống ở quê ngoại Cẩm Giàng (thuộc Bắc Ninhhiện nay). Những ký ức về làng quê, phố huyện, ga tàu, những cảnh đời hiu hắtcủa phố huyện những năm ba mươi thế kỷ trước đeo bám trong tâm tưởng nhàvăn. “Hai đứa trẻ” phảng phất bóng dáng của cuộc sống mà tác giả từng trảinghiệm, là chất liệu ban đầu để nhà văn hình thành thế giới nghệ thuật cho chịem Liên. Đằng sau bức tranh phố huyện chính là tấm lịng của nhà văn hướngvề quê hương và những người lao động nghèo.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Thạch Lam đã “khơi những nguồn chưa ai khơi” khi hướng về cuộc sống quẩnquanh, bế tắc, tội nghiệp của những người dân lao động nghèo khổ nơi phốhuyện tồi tàn. Những phố huyện ấy là góc khuất của xã hội - cái xã hội thực dânnửa phong kiến đồng bào ta phải chịu đựng trước cách mạng tháng Tám năm1945. Nhưng đằng sau đó, nhà văn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của những ngườilao động. Trong tận cùng của sự nghèo khổ, tăm tối, họ vẫn hướng đến niềm tinvào một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạohòa quyện trong ngòi bút của Thạch Lam khi nhà văn hướng tới những thânphận, cảnh đời bị lãng quên và phát hiện vẻ đẹp trong tâm hồn họ.
Nổi bật trong bức tranh phố huyện nghèo là Liên, một cô gái độ mười bốn,mười lăm tuổi với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước thiên nhiên, cuộc sống, đằngsau đó cịn bừng lên những khát vọng, ước mơ đẹp đẽ của nhà văn. Thạch Lamđã khắc họa khung cảnh buổi chiều tà trên phố huyện qua cảm nhận của Liên.Trong khung cảnh buổi chiều tà, cô gái nhạy cảm Liên đã nhanh chóng nắm bắtđược những khoảnh khắc nhỏ bé nhất của thiên nhiên. Không gian chiều tà củaphố huyện được khắc họa từ cao xuống thấp, từ xa tới gần. Đó là hình ảnh bầutrời: “ Phương Tây đỏ rực như lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng như hònthan sắp tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”.Những hình ảnh giàu sức tạo hình cho ta cảm nhận khơng gian rực rỡ. Thiênnhiên ánh lên vẻ đẹp huy hoàng lần cuối để rồi đi vào lụi tàn. Đó là âm thanhcủa tiếng trống thu không từng “tiếng một vang ra xa gọi buổi chiều”, âm thanhđều đặn, chậm rãi như gợi tả bước đi của thời gian, đánh dấu ngày kết thúc. Đólà “tiếng ếch nhái kêu ran từ ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, là “tiếngmuỗi vo ve trong cửa hàng hơi tối”, càng làm nổi bật cái không gian yên vắng,tĩnh lặng của buổi chiều tà. Trong bức tranh chiều muộn nơi phố huyện đã có sựpha trộn khó phân biệt giữa chút êm đềm thi vị và nỗi nghèo khổ lầm than.
Tác giả dùng những câu văn có nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái: “Chiều, chiều rồi,một chiều êm ả như ru”. Có buổi chiều nào êm như ru trong cách nhìn của NamCao, Vũ Trọng Phụng. Chỉ có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mới có cái nhìnmượt mà đậm chất thơ như thế.
Trong thời khắc ngày tàn, trong khung cảnh chiều tà phố huyện, hình ảnh vàtâm trạng của Liên hiện lên “ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắtchị bóng tối ngập đầy dần”. Đơi mắt là cửa sổ của tâm hồn mà nay bóng tối
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">ngập đầy không gian, ngập đầy đôi mắt con người, điều đó báo hiệu một cái gìlặng lẽ buồn thương, bâng khng đến nao lịng. Hình ảnh Liên nhỏ bé, cô đơn,ngồi lặng để cảm nhận khung cảnh và không gian của chiều tà, “cái buồn củabuổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị”, “chị thấy lòng buồnman mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. Ngòi bút Thạch Lam đã gợi tả tâmtrạng của Liên trong thời khắc ngày tàn với nỗi buồn mơ hồ, cảm giác tinh tếvới những biến thái tinh vi.
Trong khung cảnh chiều tà trên phố huyện nghèo hiện lên cảnh chợ tàn. “Chợhọp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất”. “Một vài ngườibán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, cố nán lại để nói chuyện.” Muốn biếttình hình đời sống của một khu dân cư, chỉ cần nhìn vào buổi chợ của nhữngcon người nơi ấy. Thì đây, buổi chiều tàn nơi phố huyện, những gì cịn sót lại đủđể ta cảm nhận được về cuộc sống nơi này. “Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi,vỏ thị, lá nhãn và lá mía”, đến rác rưởi cũng ít. Cảnh chợ tàn phơi bày sự nghèonàn, xơ xác của đời sống nơi phố huyện nhỏ bé. Sau khi phiên chợ chiều đã tàn,bóng tối vẫn chưa bng xuống nhưng những cuộc đời bóng tối đã hiện ra. Đólà “mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìmtịi nhặt nhạnh những thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng đượccủa các người bán hàng để lại”. Buổi chợ đã tàn, chúng tìm được gì ở nơi mảnhđất đã tàn, đã tan đi rồi ấy. Lứa tuổi chúng đáng ra phải được cắp sách đếntrường, thay vào đó lại phải lom khom phụ giúp gia đình mưu sinh kiếm sống.Thì ra, cái gánh nặng cơm áo đâu chỉ đè nặng lên vai người lớn, nó cịn len vàotuổi thơ của những đứa trẻ vốn sinh ra không được biết đến tuổi thơ. Sự sốngnơi phố huyện này đang bị thui chột từ chính những mầm non.
Khi hướng ánh mắt đến chợ tàn, Liên cảm nhận được “mùi âm ẩm bốc lên”, là“cái mùi vị rất thiêng liêng của đất, của quê hương này”. Những gì thuộc về dưvị thì chỉ là mùi đất chân phương từ thuở vạn ngàn năm trước vẫn thế thôi, conngười nơi đây chưa hề tạo ra nét gì đặc trưng cho q hương, điều đó đủ thấynhắc đến phố huyện là nhắc đến sự nghèo khó, lầm than, lam lũ. Chao ơi! Cáimùi q hương buổi chiều tàn thân thiết quá nhưng cũng thật tội nghiệp, xót xa!Liên hướng ánh mắt đến những đứa trẻ con nhặt rác, chị thương chúng nhưng“chính chị cũng khơng có tiền để mà cho chúng”. Cuộc sống của chị nơi phốhuyện cũng hòa chung vào sự nghèo khổ, họ đồng cảnh và đồng cảm. Nhưngtrong cái nghèo khổ ấy, ta vẫn thấy ở Liên ánh lên vẻ đẹp của tâm hồn nhân hậuđáng trân quý.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ânh mắt của Liín hướng ra khơng gian, hướng đến những ngọn đỉn. “Câc nhăđê lín đỉn cả rồi, đỉn treo trong nhă bâc phở Mĩ, đỉn hoa kì leo lĩt trong nhẵng Cửu, vă đỉn dđy sâng xanh trong hiệu sâch”, “những nguồn ânh sâng ấyđều chiếu ra ngoăi phố khiến cât lấp lânh từng chỗ”. Ânh sâng của những ngọnđỉn yếu ớt căng lăm cho ta cảm nhận rõ nĩt về một ngăy kết thúc vă bóng tốiđăng đỉ dần lín khơng gian.
Trong cảnh ngăy tăn, chợ tăn hiện lín những kiếp người tăn. Mẹ con chị Tí dọnhăng nước, chĩp miệng ngân ngẩm: “Sớm với muộn có ăn thua gì”. Chị emLiín Thu dọn câi cửa hăng tạp hóa nhỏ xíu được th lại, dân giấy nhật trình ọpẹp. Dù lă ngăy phiín nhưng cũng chẳng bân được lă bao: hai bânh xă phịng vớithím một nửa bânh nữa, ít đến độ Liín cộng nhẩm được tiền hăng. Cuộc sốngcủa chị em Liín cũng như bao người dđn trong phố huyện, khó khăn, chật vật.Những hình ảnh âm ảnh nhất, rợn người nhất phải kể đến bă cụ Thi điín. Bă lăkhâch của Liín, đến cửa hăng để mua rượu. Khi được Liín rót cho cút rượu đầy,bă cười khanh khâch, khen Liín thảo rồi ngửa cổ uống một hơi cạn sạch, chĩpmiệng lần ruột tượng trả tiền, xoa đầu Liín rồi lảo đảo đi văo trong đím tối.Hình ảnh của bă cụ mang sức âm ảnh lăm Liín sợ, Liín khơng dâm nhìn văomặt cụ vă mong cho cụ chóng đi. Hình ảnh ấy gợi cho người đọc nỗi buồnthương về những kiếp người bị vùi lấp trong bóng tối.
Tiếp theo, Thạch Lam miíu tả cảm nhận của Liín về khung cảnh, cuộc sống nơiphố huyện lúc văo đím. Buổi đím trong “Hai đứa trẻ” mang đầy thi vị: “mộtđím mùa hạ ím như nhung” với “vịm trời hăng ngăn ngôi sao ganh nhau lấplânh”, “những con đom đóm bay lă lă trín mặt đất” vă “những cânh hoa băngrụng”. Bóng tối dần chiếm lấy khơng gian: “đường phố vă câc con ngõ dần dầnchứa đầy bóng tối”, “tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường quachợ về nhă, câc ngõ văo lăng lại căng sẫm đen hơn nữa”. Cảnh đím tối cănglăm cho phố huyện chìm dần trong câi mính mơng mù mịt.
“Đím tối đối với Liín quen lắm, chị khơng sợ nó nữa”. “Khơng sợ nó nữa”nghĩa lă đê từng sợ, nhưng giờ đê quen rồi, hay Liín đê nhẫn nhục, cam chịubởi khơng thể thôt được? Nhưng tđm hồn ấy vẫn khao khât ânh sâng qua việckiếm tìm vịm trời vạn ngơi sao lấp lânh, “để tìm sơng Ngđn hă vă con vịt theosau ơng Thần Nơng”, qua việc tìm kiếm những ngọn đỉn. Đó lă “quầng sâng”thđn mật của ngọn đỉn chị Tí, lă “chấm lửa” nhỏ vă lơ lửng của bếp lửa bâc
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Siêu, là “hột sáng” thưa thớt của ngọn đèn trong cửa hàng của Liên. Nhữngngọn đèn le lói, yếu ớt ấy chẳng làm cho đêm tối trở nên sáng sủa hơn, màngược lại chỉ càng làm nổi bật bóng tối đen đặc bao trùm khơng gian.
Trang sách nhuộm đầy bóng tối là để gắn vào cái khung tăm tối ấy những mảnhđời không kém tối tăm. Mẹ con chị Tí ngày mị cua bắt tép, không đủ sống, tốivẫn phải dọn hàng nước với những thứ vặt vãnh: chè tươi, thuốc lào, khách thìthường xuyên ế ẩm, cuộc sống thì lay lắt, chật vật mưu sinh. Nhưng vẫn chưabằng gia đình bác Xẩm, cả nhà ngồi trên manh chiếu rách, thằng con lê la bò rakhỏi đất, cái thau sắt để trước mặt trống không, không khách không tiền. Mệtmỏi, họ lăn ra đất và như lẫn vào trong đất, họ chưa chết mà đã gần đất biết bao.Bác phở Siêu với gánh hàng phở ế ẩm, khốn khó - món quà của bác là thứ quàxa xỉ, chỉ trông đợi bán cho những người ở tỉnh về, không ai trong phố huyệnnghèo dám nghĩ đến. Chị em Liên vốn ở Hà Nội, vì thầy mất việc mà phảichuyển về phố huyện. An và Liên phải giúp mẹ trông coi cửa hàng tạp hóa,hàng hóa lèo tèo, cửa hàng ọp ẹp. Tuổi thơ của chúng cũng không được nô đùanhư bao đứa trẻ khác. Cuộc sống của chúng cũng cơ cực, hòa cùng với nhữngcảnh đời nơi phố huyện. Và hình ảnh bà cụ Thi điên - hình ảnh ám ảnh bởi bàcụ sống lâu ở phố huyện, cả cuộc đời chìm trong bóng tối nên dường như bà cụđã hóa điên. Hình ảnh ấy góp vào bức tranh về những người dân đang sốngtrong kiếp người tàn. Cuộc sống của họ đang “mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục
<i>ra” trong đói nghèo buồn chán.</i>
Vì sao khi miêu tả thế giới của “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam chỉ viết về đúng mộtthay đổi sau khi chiều tà, trong đúng một ngày? Vì ngày nào thì cũng như thếthơi, nhịp sống của những người dân nơi phố huyện cứ lặp đi lặp lại một cáchquẩn quanh, đơn điệu, buồn tẻ, gây cho người đọc một tâm trạng u buồn daydứt. Đây là ý nghĩa cảm động và sâu sắc của thiên truyện. Bức tranh đời sốngnơi phố huyện không chỉ là cuộc sống nghèo khổ của những người cư dân, vìnếu giá trị của tác phẩm chỉ có vậy thì có nghĩa gì so với “Tắt đèn” của Ngơ TấtTố, “Chí Phèo” của Nam Cao? Cái hay của tác phẩm là ở chỗ nó diễn tả đượcnhịp sống nơi phố huyện. Những con người ấy cứ lặp đi lặp lại một cuộc sốngđơn điệu, nhàm chán ngày qua ngày để cầm cự, chống chọi với thời gian, đúngnhư huy cận từng viết:
<i>“Quẩn quanh mãi cũng vài ba dáng điệuTới hay lui vẫn chừng ấy mặt người.”</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hơn mười lần tác giả ta ánh sáng ngọn đèn le lói, tỏ mờ nơi phố huyện. Nhữngchi tiết đó khơng chỉ là tả thực mà còn mang ý nghĩa ẩn dụ. Những ngọn đèn lelói, yếu ớt cũng như những cảnh đời lay lắt, tội nghiệp. Bóng tối bao trùmkhơng gian của phố huyện và sự tăm tối nghèo khổ bao trùm lên những kiếpngười nơi đây.
Trong hiện thực tăm tối ấy, ta thấy ánh lên ánh sáng nhân đạo của ngịi bútThạch Lam khi ơng phát hiện ra vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động:“Chừng ấy con người trong bóng tối đều mong đợi một cái gì tươi sáng cho sựsống hằng ngày nghèo khổ của họ”. Trong cảnh đời tăm tối, trong không giancuộc sống tù túng, bế tắc, tẻ nhạt, những con người nhỏ bé vẫn có niềm tin vàomột cuộc sống tốt đẹp hơn sẽ đến với họ, có ước mong đổi đời. Đó chính là sựlạc quan, niềm tin - là vẻ đẹp trong tâm hồn người lao động mà Thạch Lam hếtmực trân quý. Đây là cách nhìn của một nhà văn lãng mạn và tấm lòng nhân hậucủa người cầm bút đối với con người và cuộc đời. Thạch Lam đã sử dụng thủpháp tương phản rất tự nhiên, có sức khơi gợi về cuộc sống đời thường: tẻ nhạt,đơn điệu nhưng lại chứa bên trong những vận động đến xôn xao. Trong bóng tốicó ánh sáng, cái đẹp nằm trong cái bình thường, cái khát khao mơ ước nằmtrong cái cam chịu, cái xao động nằm trong cái tĩnh lặng, cái tăm tối lại chứađựng những kỷ niệm sáng tươi và hé mở một tương lai, hy vọng còn mơ hồ, xaxăm.
Nếu nói truyện của Thạch Lam là thứ truyện giàu chất thơ thì chi tiết đợi tàu củahai đứa trẻ chính là đỉnh điểm của chất thơ ấy trong hồn người. Tất cả conngười nơi phố huyện đều mong chờ đoàn tàu đi đến. Hai đứa trẻ đợi tàu với mộtniềm tha thiết mong chờ vui buồn phức tạp. Thạch Lam đã miêu tả rất tinh vi“những rung động cực điểm của những tâm hồn thơ dại”. An buồn ngủ đến díucả mắt, nhưng vẫn dặn chị khi nào tàu đến “chị đánh thức em dậy nhé”. Bác phởSiêu còn nghển cổ ra nhìn đèn ghi. Tất cả mọi người đều mong đợi chuyến tàuhoạt động cuối cùng của ngày, vì họ trơng chờ sẽ bán thêm được một chút gì đógiúp ích cho sự mưu sinh thường ngày. Và cịn vì đồn tàu mang đến một khơngkhí khác lạ so với cuộc sống thường ngày tẻ nhạt tăm tối của họ. Riêng đối vớichị em An và Liên, đoàn tàu ở Hà Nội về gợi lại những ký ức về những thángngày hạnh phúc sống ở Hà Nội: Hà Nội với những “cốc nước lạnh xanh đỏ”,“Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo”. Hình ảnh đồn tàukhơng chỉ mang nghĩa thực mà cịn mang ý nghĩa tượng trưng bởi nó mang đếnmột chút thế giới khác đi qua. Đợi tàu trở thành một nếp sống, một nhu cầu tinhthần không thể thiếu. Đợi tàu để được cháy lên khát vọng mãnh liệt, mạnh mẽ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">táo bạo: khát vọng đổi đời. Khát vọng ấy như mầm cây tươi non mọc lên trênvùng đất cằn cỗi, như ánh sao nhỏ nhoi lấp lánh mãi trên bầu trời đen thẳmkhơng cùng.
Hình ảnh đồn tàu đi đến như thổi bùng lên sức sống, đối nghịch hoàn toàn vớikhung cảnh phố huyện. m thanh của đồn tàu dồn dập, “tiếng xe rít mạnh vàoghi”, “tiếng hành khách ồn ào khe khẽ”, “tiếng cịi rít lên, rầm rộ đi tới”. Nhữngâm thanh mạnh mẽ mà đồn tàu mang đến đã phá vỡ khơng gian tĩnh mịch củaphố huyện. Đồn tàu khơng thì chở theo âm thanh mà cịn mang lại ánh sángvới “khói bừng sáng trắng lên đằng xa”, “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cảxuống đường”, “đồng và kền lấp lánh, cửa kính sáng”, “đốm than đỏ bay tungtrên đường sắt”. Ánh sáng đồn tàu mang đến có sức tỏa rạng rực rỡ, thu hútmọi ánh nhìn, chiếu rọi khơng gian tối tăm của phố huyện. Tác giả đã sử dụngnghệ thuật tương phản để cho thấy đoàn tàu đã thực sự mang đến một thế giớikhác - một thế giới náo nhiệt, sôi động với ánh sáng tỏa rạng, khác hẳn với cuộcsống tù túng, tăm tối của những con người nơi phố huyện nghèo. Nhưng cả ánhsáng tưng bừng của đoàn tàu - thứ ánh sáng đủ sức bật lên cả một kí ức đầy đèn,đầy ánh sáng của Hà Nội trong tâm hồn Liên cũng là sự phản chiếu bóng tối củamột hiện tại tăm tối của phố huyện mà nhân vật của Thạch Lam đang phải sống.Niềm khao khát ánh sáng là một mong mỏi có thật và da diết trong các nhân vậtcủa “Hai đứa trẻ”.
Khi đoàn tàu đi qua, chị em An và Liên nói chuyện với nhau, Liên lặng ngườimơ tưởng về Hà Nội. Những ký ức về Hà Nội sống dậy, chị nhận thấy rõ đoàntàu đã mang đến một chút thế giới khác, khác hẳn với ngọn đèn chị Tí và ánhlửa bác Siêu. Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên đã nhận ra tình cảnh, thânphận của những con người nơi phố huyện. Khi đồn tàu đi qua, phố huyện lạichìm trong bóng tối, đêm tối lại bao bọc, chỉ cịn tiếng trống cầm canh và tiếngchó cắn. Chị Tí “sửa soạn đồ đạc”, bác Siêu “gánh hàng đi vào trong làng”, vợchồng bác xẩm “ngủ gục trên manh chiếu tự bao giờ”. An và Liên cũng gài cửa,vặn nhỏ đèn, chìm vào trong giấc ngủ. Phố huyện lại trở về với nhịp sống vốncó, bóng tối và sự tù túng là cố hữu. Mơ ước của người dân rất đỗi mong manh,phút giây đoàn tàu đi qua chỉ trong chốc lát, niềm khao khát của họ như ngọnlửa chỉ loé lên phút chốc rồi lại tắt dần, âm ỉ.
Nhưng dư âm của khát vọng thì cịn vang vọng mãi bởi nó là yếu tố cơ bản để
<i>“gióng lên cái gì đó còn ở trong tương lai” như Nguyễn tuân nhận xét. Trong</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">bóng tối này, có một thứ ánh sáng lạ. Đó khơng phải là ánh sáng của đồn tàumà chính là ánh sáng được đốt lên từ khát vọng da diết của những đứa trẻ.
Khắc họa tâm trạng nhân vật Liên, Thạch Lam đã cho người đọc thấy hiện thựccuộc sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, từ đó cảm thươngsố phận, nâng niu, trân trọng những ước mơ của họ. Đồng thời cũng gióng lênmột hồi chng báo động về nguy cơ chết mịn trong cuộc sống đói khổ, tù túngcủa những kiếp người nhỏ bé và thức tỉnh rằng phải hành động, nếu khơng hànhđộng sẽ chẳng có gì đổi thay. Qua đó thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâusắc trong ngòi bút của Thạch Lam.
“Hai đứa trẻ” như một bài thơ trữ tình đầy niềm xót thương về những con ngườinhỏ bé, khắc khổ và bế tắc, lay lắt trong xã hội cũ. “Hai đứa trẻ” là truyện ngắnnhưng khơng có cốt truyện, khơng có tình huống éo le hay xung đột gay gắt,nhưng vẫn có sức hấp dẫn bởi những mảng tối vây quanh những cuộc đời tộinghiệp thành nỗi ám ảnh thao thức lòng người. Nổi bật nhất là nghệ thuật miêutả nội tâm nhân vật, khơi sâu vào thế giới bên trong của cái “tơi” với sự phântích cảm giác tinh tế. Ở văn Thạch Lam, ta thấy được “cái ngữ điệu nhỏ nhẹ mà
<i>mang mác thi vị, những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn dễ rung động nhưcánh bướm non” (Văn Tâm).</i>
Nhà văn Nguyễn tuân đã nhận xét: “Truyện “Hai đứa trẻ” có một hương vị thật
<i>là man mác. Nó gợi một nỗi niềm về q vãng, đồng thời cũng gióng lên mộtcái gì cịn ở trong tương lai. Nơi cái thế giới quan của một đơi trẻ ở một phốq, hình ảnh đồn tàu và tiếng cịi tàu đã trở thành một thói quen của cảm xúcvà ước vọng. Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bận bịu vơ hạn về một tấm lịng qhương êm mát và sâu kín”. “Ngày nay đọc Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dưvị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học”.</i>
</div>