Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Phân tích tác phẩm "Người lái đò sông Đà" - Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.99 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Người lái đị Sơng Đà</b>

<i>Nguyễn Tn</i>

<b>Mở bài</b>

Nguyễn Tuân bước vào nghề văn dường như là để minh họa cho hai câu thơngông của Nguyễn Công Trứ:

<i>“Trời đất cho ta một cái tài,</i>

<i>Giắt lưng dành để tháng ngày chơi”.</i>

Hơi thở văn chương của Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ “ngơng”,nhưng cái “ngơng” đó khơng phải do chủ nghĩa cá nhân cao ngạo, mà do “thiênlương” của một nhà văn tài hoa, uyên bác, muốn đặt mình lên trên cái tầmthường, một người nghệ sĩ "suốt đời đi tìm cái Ðẹp, cái Thật" (Nguyễn ÐìnhThi). Song, nếu trước cách mạng, nhà văn chỉ tìm thấy cái đẹp trong một thờivang bóng, thì sau cách mạng, Nguyễn Tuân đã đạt đến độ chín muồi về tưtưởng để nắm lấy cái đẹp trong cuộc sống đương thời. Tư tưởng mới ấy đượcđánh dấu bằng tập tùy bút “Sơng Đà” nói chung và tùy bút “Người lái đị SơngĐà” nói riêng. Tác phẩm là một bài ca lao động và bài ca ngôn từ song hànhtrong một áng kì lạ, khơi lên vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội mà vẫn thơ mộng của SôngĐà, của thiên nhiên Tây Bắc, và ngợi ca “chất vàng mười đã qua thử lửa” - conngười lao động Tây Bắc.

<b>Giới thiệu</b>

Văn chương Nguyễn Tuân thấm thía điều mà Nam Cao từng quan niệm: “Sốngđã rồi hãy viết, hãy hịa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”, và tùy bút“Người lái đị Sơng Đà” chính là tiếng nói khi đập vào cuộc đời của nhà văn.Tác phẩm in trong tập “Sông Đà” (1960). Nguyễn Tuân đã nhiều lần đến vớiTây Bắc - miền đất hứa của bao văn nghệ sĩ, tác phẩm là thành quả nghệ thuậtlao khổ mà đẹp đẽ của nhà văn trong chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958. ỞTây Bắc, ông sống với bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân cầu đường vàđồng bào các dân tộc ít người. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đãtrở thành nguồn cảm hứng sáng tạo, như Chế Lan Viên từng tâm niệm:

<i>“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở</i>

<i>Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn!”.</i>

Trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, Nguyễn Tuân đã tự nhận mình là người“đi tìm thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc”, “nhất là cái thứ vàng mườimang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn bóvới công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui và vững bền”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Văn chương thế giới đã có nhiều tác phẩm bất hủ tả vẻ đẹp của các dịng dơng.Văn chương Trung Quốc đã sớm in vào trí nhớ nhiều thế hệ người Việt hìnhảnh sơng Lang Thương dịng trong dịng đục gắn liền với Khuất Ngun. Dịngsơng Hồng Hà như từ trời cao rơi xuống trong thơ Lí Bạch. Trong văn chươngPháp cịn ngân vang giọng thác Niagara kéo dài qua thảo nguyên mênh môngtrong đêm trăng thanh vắng trong lời văn Chateaubriand. Sông Hằng hùng vĩ,linh thiêng được miêu tả trong tác phẩm “Mahabharata”, lại hiện ra hiền hịa, kìdiệu ở thơ Tagore. Mỗi dịng sơng có một vẻ đẹp riêng, nhưng khơng có consơng nào đặc biệt như Sơng Đà của Nguyễn Tuân. Qua tác phẩm, Sông Đà hiệnlên không chỉ như một cơng trình nghệ thuật thiên tạo, mà mang tâm tính củamột con người. Và những người lái đị trên con sơng ấy, nếu khơng giống như

“Người tình nhân mn thuở Trương Chi”, thì cũng là những nghệ sĩ tài hoatrong nghệ thuật vượt thác, leo ghềnh.

Nguyễn Tuân quan niệm đã viết thì phải độc đáo, phải in đậm cá tính, viếtkhơng giống ai và “viết phải ra văn”. Vì thế, văn của ơng khơng bằng phẳng,trơn tru, n ổn, mà mãnh liệt, mới lạ, sáng tạo. Phong cách tự do, phóng túngvà “ý thức sâu sắc về cái tôi” đã đưa Nguyễn Tuân đến thể loại tùy bút. Ông đặcbiệt sở trường về thể loại này mà ông gọi là “chơi lối độc tấu”.

<i>Có những sự vật, những hiện tượng, đối với cây bút khác có lẽ chẳng có gìđáng nói, đáng viết, nhất là viết thành lời đẹp, văn hay. Ấy thế mà Nguyễn Tuânthì khác. Đấy là một tay bút có thể viết nhiều trang rất đỗi tài hoa về một cáiđinh sắt rỉ dùng để mắc áo trên tường (“Chiếc lư đồng mắt cua”), có thể viết cảmột cuốn sách về một mái tóc đàn bà (“Tóc chị Hồi”), có thể diễn ra bằng "lờilời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu" về một cây sấu ra hoa, về một cành bàngnảy lộc, thậm chí về một bát phở, một hạt cốm.</i>

Cả cuộc đời Nguyễn Tuân là một cuộc hành trình bền bỉ, khơng mệt mỏi kiếmtìm, khám phá cái Đẹp. Trước Cách mạng tháng Tám, ơng tìm cái đẹp cịnvương sót lại của một thời vang bóng, một phần cũng vì ơng cho rằng “cái thờiđại cơ khí khiến người ta cơ khí hóa đến cả tâm hồn”. Nhà văn khám phá những

<i>con người phi thường trong hoàn cảnh bất thường, là cụ Nghè Móm nghèonhưng vẫn giữ thói quen thắp nến bạch lạp để đọc Đường thi sách thạch bản(“Thả thơ”); là cụ Kép nguyện đem cả cái quãng đời xế chiều của một nhà nhođể phụng sự hoa thơm cỏ quí (“Hương cuội”); là ơng Huấn Cao có tài viết chữrất nhanh, rất đẹp và có nhân cách cao vời (“Chữ người tử tù”).</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cách mạng Tháng Tám đã mang đến làn gió mới cho văn chương, như Chế LanViên đã nói: "Người thay đổi đời tơi, Người thay đổi thơ tôi". Sau Cách mạng,tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Tuân đạt đến độ chín mới, nhạy cảm với cuộcsống, hướng đến khắc tạc những con người bình thường giữa đời thường nhưngkhơng tầm thường. Đó là anh bộ đội chống Pháp trên chiến trường Tây Bắcngụy trang bằng hoa đào, đuổi giặc giữa rừng đào (“Tình chiến dịch”). Đó làngười chiến sĩ cộng sản Tô Hiệu trồng đào trong xà lim, hay cơ qn nhân nhânQuảng Bình ngồi gác máy bay dưới gốc hồng mai. Đặc biệt là ơng lái đị “taylái ra hoa” vượt thác Sơng Đà.

Nói như vậy, tập tùy bút “Sơng Đà” nói chung và tác phẩm “Người lái đị SơngĐà” nói riêng là một mốc son trong lộ trình nửa thế kỉ sáng tác, đánh dấu bướcchuyển quan trọng của nhà văn Nguyễn Tuân đi từ thế giới của cái “tôi” đến thếgiới của cái “ta”. Hay nói như nhà thơ Pháp Paul Éluard: “từ chân trời mộtngười đến chân trời tất cả”.

<b>Sông Đà</b>

<i><b>Giới thiệu Sông Đà</b></i>

Nổi trội trong các tài năng, văn Nguyễn Tn là thứ ngơn từ nóng rẫy sự sống.Ngơn ngữ Nguyễn Tuân đã lay con sông vô tri thức dậy, tưới linh hồn vào nó.Dưới ngịi bút tài hoa và un bác của Nguyễn Tn, Sơng Đà khơng cịn là mộtcon sông vô tri, vô giác, như trăm ngàn con sơng ta đã từng nhìn thấy, mà làmột sinh thể sống. Nếu như ta để ý, có thể thấy rằng Nguyễn Tuân luôn viết hoacả hai chữ “Sông Đà” - đó là cái tên, là danh xưng riêng của một nhân vật sống.Và Nguyễn Tuân đã khắc họa con Sông Đà có cá tính, có tâm trạng, có hoạtđộng thật phong phú và phức tạp: “lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồichốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy”. Ơng khai sinh dịng sơng nghệthuật của mình để đủ in ln tính nết vào đó: hung bạo, dữ dội và thơ mộng, trữtình.

Mỗi yếu tố trên con Sông Đà đều được Nguyễn Tuân miêu tả rất chi tiết, mỗicái có một tư thế riêng, tưởng như nó sinh ra là chỉ để gắn với Sơng Đà, để gópphần tạo nên hai tiếng “Sơng Đà” với đầy đủ tính chất và ý nghĩa của nó.

<i><b>Lời đề từ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Lời đề từ không phải là thứ trang sức tô điểm cho tác phẩm văn học mà nó cóvai trị như chìa khóa để người đọc mở cánh cửa thâm nhập vào thế giới nghệthuật tác phẩm. Tiếp nhận tùy bút Người lái đị Sơng Đà bằng lời đề từ có thểgiúp độc giả phần nào nhận thấy được những gợi ý về “tháp ngà nghệ thuật” màNguyễn Tuân dụng công xây dựng.

Nguyễn Tuân đã mở đầu bài tùy bút bằng hai lời đề từ, đó là câu thơ “Chúngthuỷ giai đơng tẩu - Đà giang độc bắc lưu” của Nguyễn Quang Bích (Mọi dịngsơng đều chảy về đơng - chỉ có Sơng Đà chảy theo hướng bắc). Câu đề từ củaNguyễn Tuân vừa thâu tóm lấy cái thần Sơng Đà, vừa tóm ln cái thần chữ củamình. Từ một đặc điểm khác thường của dịng sơng, lời đề từ của thiên bút kíđặc sắc này còn hé lộ khát vọng mãnh liệt của Nguyễn Tn, đó là thể hiện mộtdịng sơng chữ, một phong cách nghệ thuật độc đáo để khẳng định cái tôi tàihoa, un bác, khơng lặp lại cũng như dịng chảy ngược hướng của Sông Đà.Quả thực vậy, bởi sinh thời, Nguyễn Tuân rất tâm đắc với ý của Victor Hugo:

“Cái bình thường là cái chết của nghệ thuật”. Ơng đã từng say sưa với nhân vậtcủa Dostoyevsky “lúc nào cũng như có một cơn sốt rung cả cuộc sống bên tronglên”. Ơng cũng có lúc tri kỉ với Ngun Hồng - người “cười hô hố tung cả chénrượu” (“Con người Ngun Hồng”).

Đó cịn là câu “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dịng sơng” của nhà thơ cách mạngBa Lan Wladyslaw Broniewski. Câu thơ mang cấu trúc của một câu cảm thánnhằm bộc lộ niềm cảm xúc dâng trào, mãnh liệt. Tiếng hát trên dịng sơng phảichăng là tiếng của những người “chèo đò, kéo thuyền, vượt thác”, tiếng hát cấtlên từ những tâm hồn con người Tây Bắc thiết tha với thiên nhiên, đất nước, lạcquan, yêu đời. Tiếng hát ấy có lẽ cịn là tiếng lịng của nhà văn, ngợi ca vẻ đẹpcủa dịng sơng và những người lao động trong thời đại mới đang góp sức mìnhxây dựng đất nước.

<i><b>Nguồn gốc, lai lịch</b></i>

Sơng Đà có cả lai lịch, q qn: “Nó khai sinh ở huyện Cảnh Đơng, tỉnh VânNam, bên Trung Quốc lấy tên là Lí Tiên, đi qua một vùng núi ác, rồi đến gầnnửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành mãi lên và đến ngã baTrung Hà thì chan hịa vào sơng Hồng”. Con sông mà nghe như con người, nàokhai sinh, nào xin nhập quốc tịch, nào trưởng thành… Ngôn ngữ học bảo đó lànhân hóa, kì thực đó là nghệ thuật hóa, con sơng có đời sống, có tính chất rấtvững, rất độc đáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Hung bạo, dữ dội</b></i>

<b>Con Sông Đà ở thượng nguồn gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc bởi néthung bạo, dữ dội.</b>

<b>Sự dữ dội của con sông được nhà văn thể hiện trước hết ở cảnh đá bờ sông</b>

<b>dựng vách thành: “Hùng vĩ của Sơng Đà khơng phải chỉ có thác đá. Mà nó cịn</b>

là những cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sơng chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọmới có mặt trời”. Rõ ràng, cách nói “đá bờ sơng, dựng vách thành” tạo ra đượcấn tượng khá đậm về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút đến khôn cùng.Chưa hết, “có chỗ vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà như một cái yết hầu”. Vìthế, dịng chảy của con sông bị thu lại rất hẹp. Đọc những câu văn miêu tả cảnhđá Sông Đà gần như siêu thực, ta nhận thấy ở Nguyễn Tuân có sự quan sát vôcùng tỉ mỉ, tinh tường, tài hoa cùng sự am hiểu địa lí sâu sắc.

Khơng chỉ vậy, nhà văn cịn cảm nhận Sơng Đà bằng nhiều giác quan với nhiềuliên tưởng so sánh độc đáo. Để độc giả có thể hình dung rõ nét sự nhỏ hẹp củadịng chảy, Nguyễn Tuân đã sử dụng liên tiếp hai chi tiết: hẹp đến mức “đứngbên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách”, hẹp đến mức “con nai con hổđã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia”. Đặc biệt, cách liên tưởng với việc “đứng ởhè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứmấy nào vừa tắt phụt đèn điện” đã khắc sâu vào nhận thức người đọc cảm giácrợn ngợp, hụt hẫng của con người khi đối diện với thiên nhiên kì vĩ.

Sơng Đà hung bạo lắm thác nhiều ghềnh, ngay trong ca dao xưa đã thể hiện điềuấy:

<i>“Đường lên Mường Lễ bao xa</i>

<i>Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh”.</i>

<b>Trong đó Nguyễn Tuân đã đặc tả quãng mặt ghềnh Hát Loóng: “dài hàng cây</b>

số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn gió gùn ghè suốt năm nhưlúc nào cũng địi nợ xt bất cứ người lái đị Sơng Đà nào tóm được qua đấy”.Câu văn dài nhiều vế vừa gợi chiều dài của mặt ghềnh, cũng là sự hiểm nguytrên mặt sông ngày càng tăng cấp.

Nhờ cách phối hợp nhịp nhàng giữa phép trùng điệp, phép liên hoàn với phéptăng cấp cùng động từ mạnh “xô” mà Nguyễn Tuân tái hiện được hết sức sinhsộng sức công phá dữ dội và triền miên của sóng, của gió, của đá, tạo nên bảnhùng xa thiên thu của sóng thác Sơng Đà. Động từ “xơ” tựa chất keo dính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

những mắt xích “nước”, “đá”, “sóng”, “gió”, khiến người đọc liên tưởng đếnmột chiếc dây xích được quăng lên mặt sơng mà để chặt đứt một mắt xích làđiều không hề dễ.

Nguyễn Tuân đã lột tả sức mạnh khủng khiếp, hung hãn của tổ hợp nước, đá,sóng, gió trên Sơng Đà qua một loạt động từ mạnh. Đó là độ xoáy, độ nhanh, làsức mạnh như vũ bão qua chữ “cuồn cuộn”. Đó là tâm tính cáu bẳn, bực bội,ngang ngược được nhân hóa qua chữ “gùn ghè”. Đó là “địi nợ xt” - cái nợ vơlí, cái nợ khơng vay mà phải trả. Người chèo đị trên Sơng Đà lúc nào cũng nhưmắc nợ con sơng, thậm chí phải trả bằng cả tính mạng của mình. Chẳng vậy mànhà văn đã nhấn mạnh: “Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửabụng thuyền ra”.

Ở đây, Nguyễn Tn đóng vai trị như một người nhạc trưởng, đang điều khiểndàn nhạc giao hưởng hùng tráng tạo bởi đá, gió, sóng, nước, làm vang lên khúcnhạc hào hùng, dữ dội về con Sông Đà và về mặt ghềnh Hát Lng - một cửa tửtrên dịng sơng.

<b>Sự hung dữ, cuồng nộ của con Sơng Đà cịn được khắc họa qua những hút</b>

<b>nước, xoáy nước ở quãng Tà Mường Vát: “Trên sơng bỗng có những cái hút</b>

nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu”.Chỉ một chữ “bỗng” đã khiến ta nhận ra sự xuất hiện của hút nước là vô cùngđột ngột, khơng hề báo trước. Dịng nước đương chảy xi êm ả, bỗng dưng tớiđó cứ xốy trịn thành vịng rất đẹp rồi trũng xuống nhưu một cái má lúm đồngtiền trên đơi má xinh xinh. Ai ngờ đó là chỗ nguy hiểm nhất cho thuyền đi trênsông.

Nguyễn Tuân đẫ buộc sự dữ dội, nham hiểm của Sông Đà phải hiện lên thànhhình và gào thét bằng trăm ngàn âm thanh: “cái hút nước giống như cái giếng bêtông thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửacống cái bị sặc”. Hình ảnh cái giếng bê tông gợi độ sâu hun hút, cái hút nước trởthành cái bẫy lớn, đường vào thì dễ mà đường ra thì gian nan. Nước bị bức tử,khơng sao thốt ra khỏi cái hút nước, để rồi bật lên thành tiếng kêu “ặc ặc …như vừa rót dầu sơi vào” đầy ai ốn, não nề. Phải chăng đây là tiếng kêu cứucủa con quái vật Sông Đà?

Đọc văn Nguyễn Tuân ngày nay tưởng được đọc lại bản trường ca “Odyssey”của Homer từ ngàn năm trước, đoạn tả chiếc thuyền của Ulysses vượt biển:"Chúng tôi chèo thuyền tiến thẳng vào eo biển hiểm nghèo, một bên là con quáivật sáu đầu Scylla, một bên là xoáy nước Charybdis ùng ục ngổn nước biển...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Khi nó nuốt nước mặn vào thì biển sùng sục cuộn lên, vách đá xung quanh kêuréo ghê sợ...".

Những cái hút nước cùng tiếng kêu ám ảnh của nó đã trở thành một sự khiếpđảm, khiến “thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tôsang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờvực”. Lại một so sánh độc đáo nữa của Nguyễn Tuân khiến người đọc phải nểphục tài năng của nhà văn.

Cái hút nước trên mặt sơng “quay lừ lừ những cánh quạ đàn”. Đó là cái tốc độxốy rất nhanh của dịng nước, khiến nhà văn liên tưởng đến những cánh quạ.Những cánh quạ tự cổ chí kim, cả trong văn chương và trong cuộc sống, thườngkhông mang ý nghĩa tốt đẹp:

<i>“Lá rụng rơi, quạ kêu vang trời</i>

<i>Vầng dương chào với ánh nhìn dằn dỗi“Vĩnh biệt!” Giá băng lời ta trao</i>

<i>Em khách khí khuỵu chân khách khí chào” (Heinrich Heine)</i>

Thậm chí, cánh quạ mang sức ám ảnh của cái chết, như “đàn quạ trên những câygạo cao chót vót ngồi bãi chợ” giữa nạn đói trong “Vợ nhặt” của Kim Lân. Thìở đây, cánh quạ hiện diện giữa sóng nước Sơng Đà như đe dọa về cái chết chóc,ghê rợn.

Cái hiểm ác, hung tàn của cái hút nước trên sông càng được khắc sâu tạc mạnhqua lời miêu tả kĩ lưỡng của nhà văn: “Có những thuyền đã bị cái hút nó hútxuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầmdưới lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới”.Dường như thần chết cứ chập chờn lúc ẩn lúc hiện. Một cái hút nước hình nhưcó một ơng thần chết án ngữ - nó là cái giếng hút chết người.

Người ta nói văn Nguyễn Tuân là thứ văn ham cảm giác mạnh, có lẽ vì thế màcái hút nước hiểm nguy kia trở thành một đam mê dưới ngịi bút của ơng. Nhàvăn đã tưởng tượng ra một anh bạn quay phim, muốn ghi lại cảm giác lạ mà“ngồi vào một cái thuyền thúng trịn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máyquay xuống đáy cái hút Sông Đà”, “lia ngược contre-plongée lên” để nhìn thấycái hút nước như “thành giếng xây tồn bằng nước sơng xanh ve một áng thuỷtinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quayphim cả người đang xem”. Những thước phim màu truyền cảm giác mạnh chongười xem, khiến người đọc có cảm giác như “ghì lấy mép một chiếc lá rừng bịvứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn”.Nguyễn Tuân đã vận dụng tài hoa kiến thức của điện ảnh để làm nên một liêntưởng xuất thần để khám phá đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thiên nhiên dữ dội, nhưng ở đó ta vẫn tìm thấy vẻ đẹp ngây ngất qua cách sosánh giàu gợi hình của nhà văn: nước sông “xanh ve một áng thuỷ tinh khối đúcdày”, như “cốc pha lê nước khổng lồ”. Dòng nước trong veo được gợi tả bằnghai tiếng “xanh ve” - ta chưa từng bắt gặp chữ ấy trong văn chương trước đây.Có chăng thì chỉ là màu xanh veo:

<i>“Thu của tình em sâu lắng sao</i>

<i>Làn nước xanh veo đến nghẹn ngào” (Bằng Việt)</i>

“Xanh ve” là sự sáng tạo của “phù thủy ngơn từ” Nguyễn Tn. Phải chăng đólà màu ve - màu xanh lá cây xuất phát từ tiếng Pháp (vert)? Hay có lẽ nhà vănđang ngầm gợi màu xanh trong suốt, tinh khôi như viên bi ve gắn với tuổi thơbao người? Chỉ hai chữ thôi, ta thấy rạo rực cả một vẻ thơ mộng của con sôngbật lên giữa bao hung tàn.

Vào mấy câu ở phần trung tâm của bài kí, người đọc có ngay cái cảm giác căngthẳng, dữ dội: “Cuộc sống của người lái đị Sơng Đà quả là một cuộc chiến đấuhằng ngày với thiên nhiên… Tôi xin ghi ở đoạn này cái hình ảnh chiến đấugian lao của người lái đị trên chiến trường Sơng Đà, trên một qng thuỷ chiến

<b>ở mặt trận Sông Đà”. Trong hai câu, nhà văn viết bốn lần chữ “chiến”: cuộc</b>

chiến - chiến đấu - chiến trường - thủy chiến, như nhấn mạnh vào cái dữ dội của“một thứ kẻ thù số một” và khẳng định rằng đời người lái đị Sơng Đà là mộtđời chiến đấu thực thụ. Lúc xuống thác, thiên nhiên Sông Đà là kẻ thù số một.Nhìn nó, khơng thấy “thơ đời Đường” nhàn hạ mà là một cuộc đấu tranh đểgiành sự sống từ tay nó về mình.

Cái dữ dằn nhất của Sông Đà chưa phải là đá dựng vách thành, mặt ghềnh hay

<b>những cái hút nước, mà là đá và thác, thác và đá thành thạch trận.</b>

Sông Đà hung bạo lắm thác nhiều ghềnh, ngay trong ca dao xưa đã thể hiện điềuấy:

<i>“Đường lên Mường Lễ bao xa</i>

<i>Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh”.</i>

Thác trên Sông Đà cuồng nộ, hung tàn, điều ấy đã được Nguyễn Tuân lột tả rõ

<b>nét ngay khi thuyền đang còn ở xa, qua sự hiện hữu của âm thanh. “Còn xa lắm</b>

mới đến cái thác dưới”. Nhưng diện mạo và tâm địa của thứ kẻ thù số một đãlấp ló: “tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên”. “Còn xa lắm” mà đã nghethấy tiếng thác nước, nghĩa là âm thanh của thác nước là rất lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nguyễn Tuân đẫ buộc sự dữ dội, nham hiểm của Sơng Đà phải hiện lên thànhhình và gào thét bằng trăm ngàn âm thanh. Chưa nhìn thấy thác nhưng người tađã bị đe dọa bởi âm thanh: “Tiếng nước thác nghe như là ốn trách gì, rồi lạinhư là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Chỉ trongmột câu mà nước dữ đã lật lọng đổi giọng đến bốn lần. Khi thì thác nước mangbộ mặt của kẻ bề trên để oán trách, khi lại hạ mình văn xin, níu kéo để dụ conthuyền vào trận địa. Nhưng khi con thuyền không tiến vào ngay, Sông Đà lậptức trở mặt, tiếng nước gầm lên khiêu khích, chế nhạo, nó đánh vào lịng tựtrọng của con thuyền để buộc thuyền phải đi vào trận địa. Bằng nghệ thuật nhânhóa, con Sơng Đà hiện lên mang đa tính cách, nhiều bộ mặt.

Nguyễn Tuân tinh lắm và tình lắm nên mới phát hiện ra được những nỗi niềmriêng của Sơng Đà ẩn trong sóng thác. Chẳng khác gì Bạch Cư Dị đồng cảm vớinỗi lịng của người thiếu phụ trên bến Tầm Dương qua tiếng đàn tì bà nỉ non aiốn

<i>“Nghe não nuột khác tay đàn trước,Khắp tiệc hoa tuôn nước lệ rơi.Lệ ai chan chứa hơn người?</i>

<i>Giang châu Tư Mã đượm mùi áo xanh.”</i>

Ai dám bảo đây chỉ là những âm thanh vô tri vô giác của sóng nước mntrùng?

Nhà văn tiếp tục miêu tả âm thanh của thác nước bằng một so sánh độc đáo, thểhiện rõ chất “ngơng” của mình: “nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộngđang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừnglửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. Vòng lửa trong những cánhrừng ngày càng lan rộng và sự sống ngày càng thu hẹp. Tiếng “rống”, “gầmthét” trong hành động “lồng lộn”, “phá tuông” của đàn trâu hội tụ tất cả sự rùngrợn của cảnh vật, chất chứa cả nỗi đau đớn và bất lực. Và âm thanh của con tháccũng dữ dội như tiếng rống của đàn trâu đang vẫy vùng đau đớn.

Ta đã từng bắt gặp âm thanh sóng nước ngụ dưới lớp lớp liên tưởng trong vănhọc. Victor Hugo trong “Đêm đại dương” khi đứng trước biển cả mênh môngsâu thẳm, đã nghe được “những tiếng người tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liêntưởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu. Song, liên tưởngcủa Nguyễn Tuân chứa đựng một cá tính rất “độc”, khơng thể trộn lẫn.

Đây là một câu văn đặc sắc, bộc lộ sự “ngông” của Nguyễn Tuân khi tả nướcbằng cái đối lập - lửa, tả sông bằng cái đối lập - rừng, tả âm thanh bằng hìnhảnh. Đó là sự tương giao sức mạnh của cách thế lực tự nhiên, cảnh hiện lêntrong câu văn như cảnh động rừng thời tiền sử, để khắc tạc được hết sự rùng rợncủa Đà Giang ở thượng nguồn Tây Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Khi tới gần, thác, đá Sơng Đà hiện hình càng dữ dội: “trắng xoá cả một chân</b>

trời đá”. Đá nhiều tới độ giăng vây khắp mặt sông, làm nên một thạch trận trênsông.

Trước là thác nước. Sau là đá sông, đá ngầm, đá nổi, lởm chởm, nhấp nhô “cảmột chân trời đá”. Người lái đị - qua đơi mắt và trí tưởng tượng kì diệu của nhàvăn - nhận ngay ra diện mạo gớm ghiếc, tâm địa nham hiểm của bọn này: “Mặthịn đá nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cáimặt nước chỗ này”. Chúng “mai phục” (bọn đá ngầm) từ ngàn năm nay. Chúng“nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền” (bọn đá nổi). Chúng đứng, chúng ngồi, đá to,đá bé. Đâu còn là những tảng đá vô tri vô giác như chúng đã từng trong thơ HồXuân Hương:

<i>“Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn” </i>

Hay trong thơ Bà Huyện Thanh Quan:

<i>“Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệtNước cịn cau mặt với tang thương”,</i>

Ngơn từ dường như đang điêu khắc nên hồn sống cho đá trên Sơng Đà, đểchúng hiện lên trong dáng hình của những tên lính thủy hung tợn, sẵn sàng giaochiến, dìm chết con thuyền.

Sơng Đà hiện lên như một vị tổng tư lệnh chỉ huy chiến trường: “hình như SơngĐà đã giao việc cho mỗi hòn… bày thạch trận trên sông”. Nhà văn như mộttrinh sát tinh tường, đã vẽ lại cái sơ đồ thạch trận ấy của quân - tướng - đá SôngĐà. Chỉ cần mấy câu văn là đủ để đắp một sa bàn. Nào là đám đá tảng chia bahàng tiền vệ, có hai hịn canh cửa đá như là sơ hở để dụ đối phương. Nào lànhững boong-ke chìm ở tuyến hai, pháo đài nổi ở tuyến ba. Nào là chiến thuậtđồng đá sơng và sóng luồng “đánh khuýp quật vu hồi”. Nào là quyết tâm “phảitiêu diệt tất cả thuyền trưởng và thủy thủ ngay ở chân thác”.

Tả cuộc đối đầu giữa con người với sức nước tàn phá, trước Nguyễn Tuân hàngngàn năm đã có truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. Nhưng đó là thần thoại, với phépthần thông, chỉ cần một câu thôi "nước dâng bao nhiêu núi lại cao bấy nhiêu"thế là phân thắng bại, cái hiện thực chống lũ chỉ còn như chút bóng nhịe đổxuống từ câu chuyện. Sau Nguyễn Tuân, cuộc đối đầu ấy được thể hiện trongchương kể chuyện giữ đê biển trước gió to sóng lớn của “Bão biển” (Chu Văn).Nhưng “Bão biển” là tiểu thuyết hiện thực, cho nên sóng gió vẫn chỉ là sóng giómù quáng tàn phá và con người dù phải xả thân chống lại thì vẫn chỉ là xả thântrong một cơng trường, cái mà một thời người ta thuận miệng gọi là cuộc chiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đấu chống lại thiên nhiên, chưa ra một chiến trường. Với Nguyễn Tuân thì khác,ngay từ đầu, ông đã xác định cuộc đối đầu ấy là một chiến trường, một mặt trận.Và để dựng cho ra chiến trường, mặt trận ấy, Nguyễn Tuân đã hà hơi, đã banphép nhân hóa khiến nước sơng, đá thác sống dậy làm tướng dữ, quân tợn.

Cuộc vượt thác - trận chiến của con đò mà người lái đò là tướng chỉ huy được

<b>miêu tả theo ba hiệp đấu - nhà văn gọi là "những trùng vi thạch trận". Cách</b>

gọi tên sự việc bằng những từ Hán Việt như thế, toát ra các âm hưởng thậtthiêng liêng của một câu chuyện truyền kì vừa cổ kính vừa hiện đại. Miêu tả balần “phá vây” này, Nguyễn Tuân đã tạo nên những “trường đoạn” hào hùng vớinhân vật trung tâm là một người lái đò “chiến đấu gian lao… trên chiến trườngSông Đà”.

Nguyễn Tuân đã điều khiển rất linh hoạt được đội binh ngôn ngữ để xông trậnvà quay lại những thước phim màu đầy ấn tượng về trận kịch chiến giữa SơngĐà với người lái đị, hay giữa thiên nhiên và con người. Đây là cuộc chiếnkhông cân sức: một bên là thần sông, thần đá với lực lượng hùng hậu của sóngthác và đá, một bên là người lái đò với con thuyền vỏn vẹn sáu tay chèo.

Nguyễn Tuân dụng ý trình bày một thứ trận chiến như Bát trận đồ của KhổngMinh (Gia Cát Lượng), cổ nhiên có pha chút hiện đại. Khơng có Thường Sơn xàtrận nhưng có Thạch Trận cũng đủ cửa tử, cửa sinh. Khơng đủ Bát Trận nhưngcó trận trước trận sau, trận trên trận dưới, nhiều lớp nhiều tuyến, có tiên phongcó dự bị. Khơng có tướng trấn cửa, những Ngụy Diên, Mã Siêu, Quang Hưng,Trương Bào nhưng có những tướng đá và quân nước.

“Thạch trận dàn bày vừa xong, thì cái thuyền vụt tới”. Cuộc chiến đấu bắt đầu.Cũng bắt đầu những dòng văn tung phá, hả hê, bắt đầu nghệ thuật phối thanh,phối khí của âm nhạc và nghệ thuật hòa sắc, pha màu của hội họa.

<b>Ở trùng vi thạch trận thứ nhất, Sông Đà “mở ra năm cửa trận, có bốn cửa tử</b>

một cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng”. Ngay trong cách bày bốcửa sinh, cửa tử, con sông đã thể hiện rõ tâm địa hiểm ác của mình. Con ngườiphần đơng thường thuận tay phải, vậy thì cửa sinh được bố trí ở bên trái khiếnngười lái đị nếu khơng tỉnh táo sẽ bị mắc bẫy.

Sự dữ dội của Sông Đà được thể hiện ở đá đủ hình, đủ loại và phối hợp vớinước Sông Đà. Nguyễn Tuân đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa để miêu tả đáSơng Đà. Chúng khơng vơ tri, vô giác mà như mang sự sống, linh hồn riêng,được miêu tả ở nhiều góc nhìn: có hịn “bệ vệ oai phong lẫm liệt”, có hịn như

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi”, có hịn “lùi lại một chút và tháchthức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào”. Nguyễn Tn chêm vào động từ “hấthàm”, “thách thức” để mang đến cho đá trên Sông Đà một năng lượng sống, đủkhả năng truyền hồn vào đá vơ tri, rọi một cái nhìn đậm tính điêu khắc vào thóidu cơn của thiên nhiên man dại.

Ở vịng giao đấu này khơng chỉ xuất hiện sự dữ dội của đá mà cịn có sự cuồngnộ của nước. Đá và nước có sự ăn ý phối hợp nhịp nhàng, hò la inh ỏi, thanh lanão bạt, tạo ra khơng khí chiến trận mở màn cho cuộc chiến: “nước thác reo hòlàm thanh viện cho đá”, “mặt nước hị la vang dậy quanh mình”. Những âmthanh thấu trời cũng chính là một địn tấn cơng uy hiếp người lái đò.

Đá cùng với nước bày binh bố trận, tung ra những miếng địn biến hóa đa dạng:“ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí”, “liều mạng vào sát nách mà đá trái màthúc gối vào bụng và hông thuyền”, “nước bám lấy thuyền như đổ vật túm thắtlưng ơng đị địi lật ngửa mình ra”, đánh du kích, đánh giáp lá cà, đánh vu hồi,đánh hồi lùng, đánh địn tỉa. Thậm chí hiểm độc hơn, chúng tấn cơng trực diệnvào chỗ hiểm của con người: “bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò”.

Đọc văn Nguyễn Tuân ngày nay tưởng được đọc lại bản trường ca “Odyssey”của Homer từ ngàn năm trước, đoạn tả chiếc thuyền của Ulysses vượt biển:"Chúng tôi chèo thuyền tiến thẳng vào eo biển hiểm nghèo, một bên là con quáivật sáu đầu Scylla, một bên là xoáy nước Charybdis ùng ục ngổn nước biển...Mỗi lẩn nó nhả nước ra, cả biển khơi đểu chuyển động, sôi lên như nước trongchảo đặt trển một bếp lửa hồng. Rồi khi nó nuốt nước mặn vào thì biển sùng sụccuộn lên, vách đá xung quanh kêu réo ghê sợ...".

Đối diện với sự dữ dội của thác và đá Sơng Đà, người lái đị khơng hề nao núng.Ngay từ khoảnh khắc hình ảnh người lái đị xuất hiện, ta đã thấy một bản lĩnhkiên cường: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới”. Chữ “vụt” đãdiễn tả rất thực cảm giác về tốc độ nhanh, mạnh, dứt khốt. Tốc độ ấy chỉ có thểđạt được bởi sự chủ động, dũng cảm nghênh chiến và quyết thắng của người láiđị. Chính những kinh nghiệm của hơn chục năm lái đị trên dịng Sơng Đà đãlàm đầy tri thức và bản lĩnh của người lái, “Sông Đà đối với người lái đò ấy nhưmột thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến cả những cái dấu chấm than, chấm câuvà những đoạn xuống dòng”, để rồi ông nghênh chiến với con sông trong thếtiến lên đầy anh dũng.

Song, con Sông Đà quả thực vẫn là một đối thủ vơ cùng ghê gớm. Dịng sơng áchiểm với những ngón địn trực diện đã khiến ơng đị có lúc rơi vào trạng thái“mặt sơng trong tích tắc lịa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng ùa xuống

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mà châm lửa vào đầu sóng”, “mặt méo bệch” đi. Một lần nữa, Nguyễn Tuân, chỉqua một từ “méo bệch”, đã khẳng định vị thế của một “phù thủy ngôn từ”. Chữ“méo bệch” vừa diễn tả được sự biến dạng của khn mặt vì đau đớn, vừa gợihình dung sắc mặc trắng bệch, nhợt nhạt vì dầm lâu trong nước lạnh.

Đọc tới đây, từ cận cảnh bàn tay nước chộp, trung cảnh hàm đá hất, mà nhớngược lên tồn cảnh trắng xóa cả một chân trời đá, người đọc như được xemmột chiến trận trên màn ảnh. Trên đó, cận chiến tưởng đã hất ơng lái và nhữngngười bạn chèo khỏi chiến cuộc như hất cái hột giống nòi kia. Nhưng ngaytrong phút nghẹt thở ấy, ơng lái vẫn lừng lững giữa dịng. Vượt lên trên nỗi đauvề thể xác, ơng lái đị “hai tay giữ mái chèo”, “chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái”.Không bng chèo, khơng chùn bước, đó là sự thể hiện của sức mạnh thể chấtcùng lòng kiên quyết cao độ, quyết bám trụ lại đến cuối cùng. Giữa những tiếng“reo hị” của thác, đá, giữa cơn đau đến lóa mắt, ông lái đò vẫn giữ được “tiếngchỉ huy ngắn gọn tỉnh táo”. Phong thái điềm tĩnh, mưu trí của vị thuyền trưởngdũng cảm, tài hoa vẫn không hề mất đi.

“Vậy là phá xong cái trùng vi thạch trận thứ nhất”. Hai chữ “phá xong” buốngxuống thật nhẹ nhàng, điềm tĩnh ngay giữa chiến trường cuồng nộ của Sông Đàđã một lần nữa thể hiện sự điềm tĩnh, tự chủ của người lái đò.

<b>Ở trùng vi thạch trận thứ hai, con Sông Đà “tăng thêm nhiều cửa tử để đánh</b>

lừa con thuyền vào, và cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn”. Dịngsơng hiểm ác vẫn khơng bỏ cuộc hay nhún nhường, nó tăng lên những cái bẫychết người với quyết tâm đánh gục người lái đò. Cái mưu đồ của nó tiến xa hơn:đặt cửa sinh bên phải bờ, hịng để ơng đị vừa vượt qua vịng thứ nhất bằng cửatrái kia sẽ khơng thể kịp xoay sở.

Khơng chỉ mưu tính trong trí lực, nó quyết tâm dồn thể lực để đánh bại conthuyền: “Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên Sông Đà”. Hai chữ“hùm beo” gợi hình ảnh của những con thú man dại cắn xé thịt người, lại thêmchữ “hồng hộng” như thể tung ra toàn bộ sức mạnh kinh hoàng trong dịng thác.Giờ đây, Sơng Đà đã trở thành một con mãnh thú hung bạo, bất kham.

Sông Đà tấn công con mồi của mình có tổ chức, có sự chuẩn bị: “Bốn năm bọnthuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ ra cảnh níu thuyền lơi vào tập đồncửa tử”. Qua đơi mắt giàu liên tưởng, sáng tạo, Nguyễn Tuân đã khắc tạc nênmột cảnh chiến trận giằng co đầy kịch tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đối đầu với vị thần chiến tranh đầy tham vọng, ơng đị khơng hề nao núng.Trong hiệp hai này, ơng đị chuyển từ thế thủ sang thế công. Qua hiệp đầu, ôngđã "nắm chắc được binh pháp của thần sông, thần đá". Mặc dù đối phươngnham hiểm mở ra nhiều cửa tử, chỉ một cửa sinh, lại bất ngờ bố trí lệch từ tảngạn sang hữu ngạn, ơng đị vẫn táo bạo và nhanh nhẹn "cưỡi lên thác Sông Đà,cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ”, “nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồngrồi … phóng nhanh vào cửa sinh”.

Hình ảnh ông đò gợi nhớ câu chuyện Võ Tòng đả hổ trong thiền tiểu thuyếtThủy Hử nổi tiếng của Trung Quốc:“tay trái giữ chặt lấy bờm ấn xuống đất, rồirút tay phải ra mà giơ những nắm đấm tay như sắt, hết sức bình sinh”. Có đượccái tư thế hào hùng Võ Tịng đó, người lái đị Sơng Đà Việt Nam khơng chỉ cósức mạnh của lịng dũng cảm mà cịn có cả trí thơng minh, có bàn tay khéo léo -tay lái ra hoa.

Khi bọn lính thủy xơng ra, ơng đị “nhớ mặt bọn này, đứa thì ơng tránh mà rảobơi chèo lên, đứa thì ơng đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến”. Một dãydài những động tác, tính từ đặc tả nở bung ra, trôi theo, cuốn theo người anhhùng chiến thắng: "rảo bơi chèo, đề sấn lên, chặt đôi ra", ném vào cả lũ đá chiếnbại: "thằng đá tướng tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng...". Tả sắc diện một hònđá mà hạ hai chữ "tiu nghỉu" thì thật là tuyệt bút! Vậy là người lái đò đã vượtqua thạch trận thứ hai bằng sự mưu trí, dũng cảm và tài hoa.

<b>Ở trùng vi thạch trận thứ ba, Sông Đà càng nham hiểm: “ít cửa hơn”, song</b>

nguy hiểm lên đến tột cùng: “bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái luồngsống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác”. Sông Đàgiăng thế trận gọng kìm, buộc ơng đị phải đánh trực diện với bọn đá hậu vệ.Đây là chỗ sóng nước mạnh nhất, dữ dội nhất, nếu khơng có bản lĩnh sẽ khơngdám phi vào. Vậy là Sông Đà thay đổi chiến thuật liên tục với quyết tâm tiêudiệt ơng lái đị bằng mọi cách.

Song, đối mặt với thạch trận hiểm ác nhất, người lái đò hiện lên với tất cả vẻđẹp trong phẩm chất nghề nghiệp của mình. Tay lái đã có hoa, thần linh đã thứcdậy, ơng đị “cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa đó”. Câu văn cất lênkhơng có một chút run rẩy, nao núng, nó dứt khốt, can trường như chính hànhđộng của ơng đị.

Bản hùng ca vượt thác lên đến cao trào. Con thuyền lướt nhanh trên đầu sóng,sóng của nước Sơng Đà và sóng của ngơn ngữ Nguyễn Tn. Trên con thuyềnvun vút đó, chúng ta nhìn rõ hình ảnh người lái đị anh hùng vừa dũng cảm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thông minh, vừa thật là tài hoa. Và trên dịng nhạc của ngơn từ đỉnh điểm củabài ca vượt thác đó, ta cũng thấy rõ bóng hình tài hoa của nhà nghệ sĩ NguyễnTn đang tấu lên những âm thanh đầy tự hào, phấn khởi.

Khi tả con thuyền phóng nhanh vào cửa sinh, ơng viết: “Vút, vút, cửa ngoài, cửatrong, lại cửa trong cùng, thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơinước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được”. Chúng ta thấy trước hết lốingắt nhịp gãy vụn ra diễn tả được tình thế gay go quyết liệt và khẩn trương. Đểtả tốc độ siêu âm khi thuyền lao đi, Nguyễn Tn khơng dùng từ “vươn” hay“phóng” mà hạ từ “vút”, lại ví chiếc thuyền với “mũi tên tre” chứ không phải“chiếc lá tre” mới biểu đạt được vận tốc siêu âm của chiếc thuyền. Trong khichiếc thuyền “xuyên nhanh” như thế thì sức phản xạ của người lái địi hỏi phảicực nhạy. Ngồi từ “tự động”, khó có thể dùng từ nào thay thế chính xác hơnđược. Sức phản ứng linh hoạt, sự phản xạ nhạy bén của người lái đị là ở đây vàtính chất tài hoa, dùng từ chính xác của Nguyễn Tuân cũng là ở chỗ này.

"Thế là hết thác. Dịng sơng vặn mình..." Chữ vặn có lẽ Nguyễn Tuân mượn củaTản Đà, mượn trong câu thơ ngày ấy Tản Đà lên chơi tỉnh Hịa Bình:

<i>"Sơng Đà ai vặn một dòng quanh".</i>

Mượn chữ vặn chỉ là để có câu hỏi "ai vặn" kia cho cả cuốn “Sông Đà” trả lờirằng, những chủ nhân của một nước Việt Nam mới đã vặn, đã nắn, đã dẫn dịngsơng chảy đúng vào tuốc bin thủy điện Sông Đà, để dịng nước hung hăng mộtthời, hóa thân thành ánh sáng

Cảnh vượt thác là bài ca chiến trận hào hùng. Chợt nhớ ai đó nhắc một thuởkhúc đại giang Bạch Đằng từng khoe hết hiểm trở dưới bút Trương Hán Siêu,Nguyễn Trãi. Nhưng đó là sự hiểm trở tĩnh tại, khác khúc đại giang của NguyễnTuân đầy náo động, đủ đua sánh với đoạn tả cơn định nộ đại dương với chàngUlysses trong ca khúc thứ 12 của trường ca “Odyssey” bất hủ.

Con Sơng Đà như một lồi thủy qi, hung hăng, bạo ngược biết bày thạch trận,thủy trận hòng tiêu diệt thuyền bè trên dịng nước của nó, một thứ thiên nhiênTây Bắc với “diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”. Con sông mà “hằngnăm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phảnứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị Sơng Đà”. Chẳng thế mà Sông Đà đượcgắn với câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sơng hãy cịn dài– Năm năm báo oán đời đời đánh ghen”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhà văn đã đóng một dấu ấn thật đậm nét trong cảm nhận của người đọc về mộtngười lái đò khơng có tên riêng mà mang danh hiệu chung: “người chiến sĩ trênchiến trường… ghềnh thác”.

Hình tượng ơng lái đị trong tùy bút này và hình tượng nhân vật Huấn Cao trong“Chữ người tử tù” đều được Nguyễn Tuân xây dựng như những nhân vật tài hoanghệ sĩ. Tuy vậy, Huấn Cao là con người của quá khứ, của lịch sử, nay chỉ cịn“vang bóng”, ơng lái đị là con người của hiện tại, của hôm nay. Huấn Cao làngười đặc biệt, siêu phàm, ơng lái đị là con người bình thường của cuộc sốngthường nhật. Điều đó nói lên phần nào đặc điểm phong cách nghệ thuật củaNguyễn Tuân với sự ổn định lẫn sự vận động ở hai giai đoạn trước và sau Cáchmạng tháng Tám.

Qua đoạn miêu tả ơng lái đị vượt qua con thác dữ, tác giả muốn nói rằng, chủnghĩa anh hùng đâu chỉ có nơi chiến trường mà nó có ngay trong cuộc sống củanhân dân ta, hàng ngày phải vật lộn với thiên nhiên vì miếng cơm manh áo. Vàtrí dũng tài ba khơng phải tìm ở đâu, mà ở ngay cả người dân lao động bìnhthường kia. Cuộc đời của ơng lái dị vơ danh nơi ngọn thác hoang vu khuất nẻokia là cả một thiên anh hùng ca, là cả một pho nghệ thuật tuyệt vời. Vì thế, vếtbầm trên vai ơng do cán chèo đè lên mà có được Nguyễn Tuân ca ngợi là thứhuân chương siêu hạng.

Sáng tạo nên nhân vật trung tâm của bản tráng ca ấy, Nguyễn Tuân đã cất lêntiếng hát say mê, phấn khích và đầy ngưỡng mộ, thể hiện một quan niệm mớicủa Nguyễn về con người. Khái niệm con người tài hoa, nghệ sĩ của NguyễnTuân không chỉ ở những người hoạt động nghệ thuật như nhà văn, nhà thơ, họasĩ, … mà cả ở những người khơng dính dáng gì đến nghệ thuật như uống trà,nhắm rượu, ăn phở, giã giò, thậm chí cả đao phủ, kẻ cắp, … miễn là trong nghềnghiệp của họ đạt đến sự tinh vi, siêu phàm. Con người bất kể nơi đâu, bất kểđịa vị và nghề nghiệp, sống trọn với bản tính tự nhiên của mình đều là ngườinghệ sĩ, đều đáng được ngưỡng mộ và tôn vinh.

<i><b>Phút nghỉ ngơi</b></i>

Vào phần vĩ thanh của khúc ca vượt thác, nhà văn chuyển gam, từ gam trưởnghành khúc, sang gam thứ trữ tình, với mấy câu tả êm nhẹ, câu kể thủ thỉ, tầm

<b>tình: "Dịng sơng vặn mình vào một cái bến cát có hang lạnh. Sóng thác xèo</b>

<b>xèo tan trong trí nhớ…”. Cuộc chiến đấu với con Sông Đà là một cuộc chiến</b>

cam go, không cho phép con người ta chùn bước cũng như sợ hãi, sai lầm. Sự

</div>

×