Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 180 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>(Cucurbita pepo var.melopepo) </b></i>

<b>NGÀNH </b>

<b>CÔNGNGHỆ</b>

<b> SINH </b>

<b>HỌC</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH,<small> NĂM2020</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>^0^---NGUYỄNTHỊ </b>

<b>CẨM </b>

<b>TIÊN</b>

<i><b>(Cucurbita pepo var.melopepo) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giảng viên hướng dẫn:... </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, quý Thầy, Cô khoa Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Hồng Minh đã ln theo sát, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp. Và em cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn Nguyễn Thị Mỹ, Huỳnh Thị Thảo Phương và em Nguyễn Hữu Thiện khóa 2017 đã hỗ trợ em làm đề tài.

Cuối cùng, con xin chân thành cảm ơn Gia Đình đã ln bên cạnh động viên và tạo điều kiện cho con trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp cũng như q trình học tập vừa qua.

Trân trọng cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Cẩm Tiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC </b>

MỤC LỤC ... IV DANH MỤC HÌNH ... X DANH MỤC BẢNG ... XIII DANH MỤC ĐỒ THỊ ... XVI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... XVII

ĐẶTVẤNĐỀ ... 1

PHẦN1:TỔNGQUANTÀILIỆU ... 4

1.1. Giới thiệu về cây bí Ngịi ... 4

1.1.1. Nguồn gốc của bí Ngịi ... 4

1.1.2. Đặc điềm thực vật học của cây bí Ngịi ... 4

1.1.4.1. Tình hình sản xuất bí trên thế giới ... 6

1.1.4.2. Tình hình sản xuất bí Ngịi tại Việt Nam ... 7

1.1.5. Thơng tin dinh dưỡng của trái Bí Ngịi ... 8

1.2. Phân bón hữu cơ và phân bón sinh học ... 9

1.2.1. Định nghĩa và công dụng ... 9

1.2.1.1. Phân bón hữu cơ ... 9

1.2.1.2. Phân bón sinh học ... 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2.2. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích của phân gà ... 10

1.2.3. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích cuả phân bò ... 10

1.2.4. Vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng và các sản phẩm phân bón sinh học……….. ... 11

1.2.4.1. Vai trị của các nguyên tố đa lượng ... 11

1.2.4.1.1. Đạm (N) ………11

1.2.4.1.2. Lân (P)……… ... 11

1.2.4.1.3. Kali (K)……. ... 12

1.2.4.2. Phân bón dạng hỗn hợp NPK ... 12

1.2.4.3. Tác dụng của boron đến cây trồng... 13

1.3. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ và phân sinh học đến cây trồng... ... 16

1.3.1. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ ... 16

1.3.2. Một số nghiên cứu về sự tác động của boron đến cây trồng ... 17

1.4. Khái niệm giá thể hữu cơ ... 18

1.4.1. Các vật liệu sử dụng làm giá thể trồng rau ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 27

<i>2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngòi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới…27 </i>2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng <i>và phát triển của bí Ngịi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới…28 </i>2.2.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi <i>có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngịi (Cucurbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới ... 32 </i>

2.3. Các bước tiến hành thí nghiệm... 42

2.4. Phương pháp xử lý số liệu: ... 44

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... 45

<i>3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngịi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới.. 45 </i>

3.1.1. Thời gian sinh trưởng của bí Ngịi trồng trên nền giá thể hữu cơ ở trong nhà lưới... ... 45

3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây bí Ngịi ... 46

3.1.3. Sự phát triển của trái bí Ngịi ... 47

3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngịi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới . 51 3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều cao bí Ngịi ... 51

3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí Ngịi .. 53

3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều rộng lá bí Ngịi 55 3.2.4. Ảnh của liều lượng phân hữu cơ và vơ cơ đến diện tích lá bí Ngịi ... 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.2.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngịi... ... 58 3.2.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vơ cơ đến đường kính thân bí Ngịi... ... 60 3.2.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính trái bí Ngòi……… ... 63 3.2.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vơ cơ đến chiều dài trái bí Ngòi . 65 3.2.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ dày thịt trái bí Ngịi………. ... 67 3.2.10. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vơ cơ đến trọng lượng trung bình trái bí Ngòi………….. ... 70 3.2.11. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vơ cơ đến độ Brix bí Ngịi ... 72 3.2.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ chắc thịt trái cây bí Ngịi... ... 73 3.2.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến tổng số trái thu hoạch bí Ngịi……….. ... 74 3.2.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến năng suất lý thuyết và năng suất thực tế bí Ngịi ... 76 3.2.15. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến tỷ lệ trái bị đắng ... 78 3.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi

<i>có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngòi (Cucurbita pepo var. </i>

<i>melopepo) trong điều kiện nhà lưới ... 79 </i>

3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều cao cây bí Ngịi………….. ... 79 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí Ngịi... ... 80 3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số lá trên cây bí Ngịi………. ... 83

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài lá bí Ngịi………. ... 85 3.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều rộng lá bí Ngịi……… ... 86 3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến diện tích lá bí Ngịi……… ... 88 3.3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngịi ... 90 3.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến ngày ra hoa đầu tiên của bí Ngịi ... 91 3.3.9.Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số hoa trên cây bí Ngịi………….. ... 94 3.3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tỷ lệ đậu trái trên cây bí Ngịi... ... 98 3.3.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tổng số trái thu hoạch trên cây bí Ngịi ... 100 3.3.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài trái bí Ngịi... ... 103 3.3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính trái bí Ngịi... ... 105 3.3.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến trọng lượng trung bình trái bí Ngòi ... 107 3.3.15. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ dày thịt trái bí Ngịi... ... 109 3.3.16. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ Brix trái bí Ngịi... ... 111 3.3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ chắc thịt trái bí Ngịi……… ... 112

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.3.18. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến năng suất lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 2.1. Hạt giống bí Ngịi Home Zucchini (F1) ... 23

Hình 2.2. Phân bón sinh học Oro Multi ... 24

Hình 2.3. Phân gà được sử dụng trong thí nghiệm ... 24

Hình 2.4. Phân bị được sử dụng trong thí nghiệm ... 25

Hình 2.5. Phân NPK 16 -16 -18 được sử dụng trong thí nghiệm ... 25

Hình 2.6. Nhà lưới thực hiện thí nghiệm ... 26

Hình 2.7. Xơ dừa được ngâm trước………26

<i> Hình 2.8. Chế phẩm Trichoderma... 26 </i>

Hình 2.9. Bầu nhựa trồng cây………27

Hình 2.10. Bình phun tay 2 lít... 27

Hình 2.11. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới ... 30

Hình 2.12. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới ... 34

Hình 2.13. Đo chiều cao cây bí Ngịi ... 35

Hình 2.14. Đo đường kính thân cây bí Ngịi ... 35

Hình 2.15. Đo diện tích lá ... 36

Hình 2.16. Vị trí lấy mẫu ... 37

Hình 2.17. Đo dung dịch diệp lục tố ... 38

Hình 2.18. Đo chiều dài trái cây bí Ngịi ... 38

Hình 2.19. Đo đường kính trái cây bí Ngịi ... 39

Hình 2.20. Cân trọng lượng trái cây bí Ngịi ... 39

Hình 2.21. Đo độ dày thịt trái cây bí Ngịi ... 40

Hình 2.22. Máy đo độ brix ... 40

Hình 2.23. Máy đo độ chắc thịt trái ... 41

Hình 2.24. Phối trộn giá thể trong thí nghiệm ... 42

Hình 2.25. Ngâm hạt bí Ngịi...43

Hình 2.26. Hạt bí Ngịi nảy mầm ... 43

Hình 2.27. Khay ươm hạt ... 43

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 3.1. Sự phát triển chiều dài trái bí Ngịi ... 48

Hình 3.2. Sự phát triển độ dày thịt trái bí Ngịi ... 49

Hình 3.3. Chiều cao bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng ... 52

Hình 3.4. Chiều cao bí Ngịi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây ... 53

Hình 3.5. Chiều dài lá bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng (A) và nghiệm thức 2,4 (N-P<small>2</small>O<small>5</small>-K<small>2</small>O) (B) ... 54

4,8-4,8-Hình 3.6. Chiều rộng lá ở nghiệm thức đối chứng (A) và bón phân gà 90 g/cây (B) ... 56

Hình 3.7. Diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng ... 57

Hình 3.8. Diện tích lá ở nghiệm thức bón phân gà 90 g/cây ... 58

Hình 3.9. Dung dịch diệp lục tố của các nghiệm thức ở cây bí Ngịi ... 59

Hình 3.10. Đường kính thân bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng ... 61

Hình 3.11. Đường kính thân bí Ngịi ở nghiệm thức 4,8-4,8-2,4 (N-P<small>2</small>O<small>5</small>-K<small>2</small>O) ... 62

Hình 3.12. Đường kính trái bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng ... 64

Hình 3.13. Đường kính trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây ... 64

Hình 3.14. Chiều dài trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân bị 45 g/cây ... 66

Hình 3.15. Chiều dài trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây ... 66

Hình 3.16. Độ dày thịt trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân bị 45 g/cây ... 69

Hình 3.17.Độ dày thịt trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây ... 69

Hình 3.18. Trọng lượng trái bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng ... 71

Hình 3.19. Trọng lượng trái bí Ngịi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây... 71

Hình 3.20. Thu hoạch trái bí Ngịi ... 75

Hình 3.21. Chiều cao bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng ... 80

Hình 3.22. Chiều cao bí Ngịi ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron... 80

Hình 3.23. Đường kính thân ở nghiệm thức đối chứng ... 82

Hình 3.24. Đường kính thân nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron... 82

Hình 3.25. Số lá trên cây ở nghiệm thức đối chứng ... 84

Hình 3.26. Số lá trên cây ở nghiệm thức bổ sung phân 2,4-2,4-1,8 (N-P<small>2</small>O<small>5</small>-K<small>2</small>O) + 2 ml/L Boron ... 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 3.27. Chiều dài lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2m/L Boron (A) và nghiệm

thức đối chứng (B)... 86

Hình 3.28. Chiều rộng lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron (A) và nghiệm thức đối chứng (B) ... 87

Hình 3.29. Đo diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng ... 89

Hình 3.30. Đo diện tích lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron ... 89

Hình 3.31. Hoa đực ở bí Ngịi ... 93

Hình 3.32. Hoa cái ở bí Ngịi ... 93

Hình 3.33. Thụ phấn cho hoa cái ở bí Ngịi... 94

Hình 3.34. Số hoa cái nghiệm thức đối chứng ... 97

Hình 3.35. Số hoa cái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron ... 97

Hình 3.36. Số trái trên cây bí Ngịi ở nghiệm thức đối chứng... 102

Hình 3.37. Số trái trên cây bí Ngịi ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L Boron ... 102

Hình 3.38. Chiều dài trái ở nghiệm thức đối chứng ... 104

Hình 3. 39. Chiều dài trái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L Boron ... 104

Hình 3.40. Đường kính trái ở nghiệm thức đối chứng ... 106

Hình 3.41. Đường kính trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron ... 107

Hình 3.42. Trọng lượng trái ở nghiệm thức đối chứng ... 108

Hình 3.43. Trọng lượng trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron ... 109

Hình 3.44. Độ dày thịt trái ở nghiệm thức đối chứng ... 110

Hình 3.45. Độ dày thịt trái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron ... 111

Hình 3.46. Độ Brix trái ở nghiệm thức đối chứng ... 112

Hình 3.47. Độ Brix trái ở nghiệm thức phân gà + 2ml/L Boron ... 112

Hình 3.48. Độ chắc thịt trái ở nghiệm thức đối chứng ... 113

Hình 3.49. Độ chắc thịt trái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron ... 114

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bí trên thế giới giai đoạn 2014 – 2016 ... 6

Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng bí của các châu lục trên thế giới năm 2016 ... 7

Bảng 1.3. Thông tin dinh dưỡng của bí Ngịi ... 8

Bảng 1.4. Thành phần dinh dưỡng có trong phân gà ... 10

Bảng 1.5. Thành phần dinh dưỡng có trong phân bị ... 10

Bảng 2.1. Các nghiệm thức của thí nghiệm 2 và thời điểm xử lý ... 29

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều rộng cây bí Ngịi ... 55

Bảng 3.5. Ảnh của liều lượng phân hữu cơ và vơ cơ đến diện tích lá bí Ngịi... 57

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngịi ... 60

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính thân bí Ngịi ... 61

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính trái bí Ngịi ... 63

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài trái bí Ngịi ... 65

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ dày thịt trái bí Ngịi ... 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vô cơ đến trọng lượng trung bình trái bí Ngịi ... 70Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vô cơ đến độ Brix bí Ngịi .... 73Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ chắc thịt trái cây bí Ngịi ... 74Bảng 3.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến tổng số trái thu hoạch bí Ngịi ... 75Bảng 3.15. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến năng suất lý thuyết và năng suất thực tế bí Ngịi ... 77Bảng 3.16. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều cao cây bí Ngịi ... 79Bảng 3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí Ngịi ... 81Bảng 3.18. Bảng Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số lá trên cây bí Ngịi ... 83Bảng 3.19. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài lá bí Ngịi ... 85Bảng 3.20. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều rộng lá bí Ngịi ... 87Bảng 3.21. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến diện tích lá bí Ngịi ... 88Bảng 3.22. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngịi ... 90Bảng 3.23. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến ngày ra hoa đầu tiên của bí Ngịi ... 92Bảng 3.24. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số hoa đực trên cây bí Ngịi ... 95Bảng 3.25. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số hoa cái trên cây bí Ngịi ... 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Bảng 3.26. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tỷ lệ đậu trái trên cây bí Ngịi ... 99Bảng 3.27. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tổng số trái thu hoạch trên cây bí Ngịi ... 101Bảng 3.28. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK boron đến chiều dài trái bí Ngịi ... 103Bảng 3.29. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính trái bí Ngịi ... 106Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến trọng lượng trung bình trái bí Ngịi ... 108Bảng 3.31. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ dày thịt trái bí Ngòi ... 110Bảng 3.32. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ Brix trái trên cây bí Ngịi ... 111Bảng 3.33. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ chắc thịt trái bí Ngịi ... 113Bảng 3.34. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến năng suất lý thuyết bí Ngịi ... 115Bảng 3.35. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến năng suất thực tế bí Ngịi ... 116

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>DANH MỤC ĐỒ THỊ </b>

Biểu đồ 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao bí Ngịi ... 47

Biểu đồ 3.2. Sự phát triển chiều dài trái, đường kính trái bí Ngịi ... 48

Biểu đồ 3.3. Sự phát triển độ dày thịt trái của cây bí Ngịi ... 49

Biểu đồ 3.4. Sự phát triển trọng lượng bí Ngịi ... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Khi vấn đề sức khỏe và tác động của các hóa chất nơng nghiệp đến sinh thái ngày càng được mọi người quan tâm nhiều hơn, người tiêu dùng địi hỏi phải có các tiêu chuẩn cao hơn đối với các thực phẩm sạch (Đường Hồng Dật, 2003). Vì vậy việc trồng rau trên giá thể hữu cơ vừa góp phần làm sạch mơi trường đồng thời giảm thiểu tình trạng ô nhiễm và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng (Hồng Anh Tuấn, 2013).

<i>Bí Ngịi ( Cucrbita pepo var. melopepo) là cây rau ăn trái được trồng phổ biến </i>

ở nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp, Ấn độ, Mỹ và Ai Cập. Ở châu Âu, bí Ngịi được trồng nhiều ở Ý và Tây Ban Nha. Ở miền Bắc Việt Nam, cây bí Ngịi mới được trồng trong những năm gần đây. Tuy mới được phát triển nhưng bí Ngịi rất được người tiêu dùng ưa chuộng bởi chất lượng ngon, giòn, ngọt đậm hơn so với các cây rau ăn trái thuộc họ bầu bí như bí xanh, bầu, mướp (Ngô

<i>Thị Hạnh và cộng sự, 2015). Giá trị của bí Ngịi được quyết định với thành phần chất </i>

dinh dưỡng chứa trong trái. Bao gồm protein 40 – 48%, lipit 15 – 19%, đặc biệt trong hạt bí ngịi chứa đủ 8 loại acid amin khơng thay thế mà con người và các loài động vật không thể tổng hợp như: Lipit (5,4%), tryptophan (1,6%), phenialanin (5,7%), methiamin (2,0%), triomin (4,0%), lơxin (7,0%), valin ( 4,2%), ngồi ra trong bí Ngịi cịn chứa thêm chất xekithin có tác dụng làm cơ thể trẻ lâu, tăng trí nhớ và nhiều loại vitamin cần thiết cho cơ thể như: B<small>1</small>, B<small>2</small>, C, A, D, E, K…Hạt bí Ngịi được dùng như vị thuốc có tác dụng tốt cho tim, gan, dạ dày, ruột,…(Ngô Thị Hằng, 2017).

Phân hữu cơ là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản. Phân hữu cơ không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản (Nguyễn Thanh Hiền, 2003). Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta với đặc trưng nền nhiệt độ và độ ẩm khơng khí cũng như của đất cao thì tốc độ của q trình khống hóa chất hữu cơ trong đất thường rất cao. Vì vậy, nếu khơng có biện pháp bổ sung chất hữu cơ cho đất thì độ phì nhiêu của đất giảm sút rất nhanh. Theo Nguyễn Vy (1998), các chất hữu cơ bón

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vào đất Việt Nam phân giải nhanh, bình quân 9 tháng đến 1 năm gần như đã phân giải hết. Đất mới khai hoang có hàm lượng hữu cơ khá cao (5 – 6 %), nhưng chỉ 4 – 5 năm canh tác cây lương thực ngắn ngày thì chất hữu cơ giảm sút trung bình 50 – 60 % (Trần Thu Hà, 2009). Việc sử dụng phân bón hữu cơ đem lại rất nhiều lợi ích: tăng thêm độ màu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng. Cung cấp nguồn dinh dưỡng tự nhiên, giúp cây khoẻ, tăng khả năng nảy mầm với tỷ lệ đồng đều cao, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp an tồn, khơng gây ngộ độc về thực phẩm và không gây ô nhiễm môi trường sống. Ngoài tác dụng làm tăng sản lượng và cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho cây. Các loại phân hữu cơ có thể cải thiện tuổi thọ đất và khả năng sản xuất lâu dài của đất…(Nguyễn Thanh Hiền, 2003).

Sự gia tăng sản lượng cũng như năng suất cây trồng tương quan thuận với lượng phân bón hóa học sử dụng và chính sự lạm dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm và nông dân cũng bị ảnh hưởng (Kumar

<i>và cộng sự, 2001). Chính vì thế, ngày càng có nhiều nghiên cứu và tìm kiếm nguồn </i>

phân bón sinh học để thay thế phân hóa học. Sự hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm

<i>đã giúp giải quyết phần nào lượng phân đạm hóa học (Chabot và cộng sự, 1996). </i>

Phân sinh học là sản phẩm có chứa một hoặc nhiều lồi vi sinh vật có khả năng huy động các yếu tố quan trọng về mặt dinh dưỡng từ dạng không thể sử dụng đến dạng có thể sử dụng thơng qua các q trình sinh học như cố định đạm, hịa tan photphat, bài tiết sinh trưởng của cây thúc đẩy cellulose và phân hủy sinh học trong đất, phân hữu cơ và các môi trường khác. Mặt khác phân sinh học là chế phẩm vi sinh vật sống của vi khuẩn, tảo, nấm hoặc kết hợp và chúng làm tăng sự sẵn có của các chất dinh dưỡng cho cây trồng (Kumawat và Narendra , 2017).

Để thúc đẩy quá trình đậu trái cho cây cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng trong đó có boron. Hoa có nhu cầu boron (B) cao trong quá trình nở để hình thành trái. Boron đóng vai trị quan trọng trong phân chia tế bào, tăng sức sống của phấn hoa làm quá trình thụ phấn diễn ra hiệu quả hơn. Việc phun boron lên hoa thường được

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sử dụng nhằm giúp cho việc thụ tinh, hình thành trái và phát triển trái trong giai đoạn

<i>sớm, tăng tỷ lệ đậu hoa và đậu trái cho cây (Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự, 2017). </i>

Một số kết quả nghiên cứu đã cho thấy boron có hiệu quả làm tăng tỷ lệ nảy mầm hạt phấn và giúp tăng trưởng chiều dài ống phấn, gia tăng sự đậu trái, cải thiện được năng suất trên cam Sành (Nguyễn Văn Cừ và Nguyễn Bảo Toàn, 2006) và kết quả tương tự trên cây dừa Ta xanh (Trần Văn Hâu và Trần Thị Thúy Ái, 2011). Theo

<i>nghiên cứu của Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự (2017) khi phun boron cũng cho kết </i>

quả tăng khả năng đậu trái ở cây cà chua Đen; ngồi ra, boron cịn làm gia tăng số trái non đậu trên phát hoa và nâng cao số trái trên chùm cây nhãn Xuồng Cơm Vàng

<i>khi thu hoạch trên nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiệt (2016). Theo Ali và cộng sự </i>

2015, khi bổ sung đồng thời kẽm và boron lên giống cây cà chua lai BARI 4 đã làm tăng các đặc tính sinh trưởng, giảm thời gian sinh trưởng của cây và tăng năng suất và phẩm chất của trái cà chua.

Bên cạnh đó, một trong những biện pháp canh tác rau ăn trái an toàn được triển khai hiện nay là trồng rau ăn trái trong nhà lưới. Nông sản được sản xuất trong nhà kính, nhà lưới đem lại hiệu quả rõ nét về mặt năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm, đồng thời có thể ngăn ngừa được côn trùng phá hoại nên giảm được tối đa lượng thuốc trừ sâu sử dụng, sản phẩm rau

<i><b>ăn trái an toàn hơn (Hoàng Anh Tuấn, 2013). Do đó đề tài: “Đánh giá hiệu quả của </b></i>

<b>một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngịi </b>

<i><b>(Cucurbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới” đã được thực hiện. </b></i>

<b>Mục tiêu của đề tài </b>

- Tìm ra được loại phân, liều lượng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây bí Ngịi.

- Tìm ra mức độ kết hợp giữa phân vô cơ, hữu cơ với phân sinh học chứa vi lượng boron sử dụng cho cây một cách hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lượng bí Ngịi nhằm hướng đến mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, sản xuất rau sạch, an toàn cho người tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>

<b>1.1. Giới thiệu về cây bí Ngịi </b>

<b>1.1.1. Nguồn gốc của bí Ngịi </b>

<i>Tên khoa học của cây bí Ngịi: Cucrbita pepo var. melopepo </i>

Phân loại khoa học:

•<i> Lồi: Cucurbita pepo. </i>

Bí Ngịi, giống như tất cả các loại bí, có nguồn gốc từ châu Mỹ, đặc biệt là Trung Bộ châu Mỹ. Tuy nhiên, các giống bí xanh, hình trụ được thu hoạch chưa trưởng thành và thường được gọi là "bí Ngịi" được trồng ở miền bắc nước Ý, khoảng ba thế kỷ sau khi giới thiệu dưa chuột từ châu Mỹ. Những ghi chép đầu tiên về bí Ngịi ở Mỹ có từ đầu những năm 1920. Nó được đưa đến Mỹ bởi những người nhập cư Ý và

<i>có lẽ được trồng đầu tiên ở Mỹ và California (Lust và cộng sự, 2016). </i>

<b>1.1.2. Đặc điềm thực vật học của cây bí Ngịi 1.1.2.1. Rễ </b>

Cũng giống như các cây trong họ bầu bí, rễ bí Ngịi phát triển rộng nhưng ăn nơng.

<b>1.1.2.2. Thân </b>

Bí Ngịi là loại cây thuộc họ bầu bí nhưng thân cây thẳng đứng, khả năng sinh trưởng rất mạnh, chỉ thấp khoảng 0,5 - 0,8 m, trên thân có nhiều lơng. Khả năng phân cành nhánh của bí Ngịi thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.1.2.3. Lá </b>

Lá bí Ngịi được mọc so le trên thân, cuống rỗng lá dài như ống lá, đu đủ, lá hình tim có xẻ thuỳ sâu tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng giống. Trên lá có lơng, nhất là mặt dưới.

<b>1.1.2.4. Hoa </b>

<i> Bí Ngịi ln dạng đơn tính cùng gốc (monoecious), rất hiếm có cây lưỡng tính. </i>

Hoa đực và hoa cái mọc riêng lẻ ở kẽ lá, màu vàng, đường kính hoa: 15 - 20 cm. Hoa đực có cuống dài 5 - 8 cm, có lơng. Hoa cái có bầu nhụy dài 10 - 12 cm, có lơng.

<b>1.1.2.5. Trái </b>

Trái bí Ngịi có nhiều màu sắc khác nhau, trái non có màu trắng, vàng, xanh nhạt tới xanh đậm, vỏ trái nhẵn bóng rất đẹp. Trái có các hình trụ dài, có một số giống thương mại có trái dài tới 35 - 40 cm. Khi trái chín quả chuyển sang màu vàng.

Tuy nhiên nhiệt độ cao quá làm hạn chế quá trình sinh trưởng cũng như ra hoa và đậu trái. Bí Ngịi cũng như một số cây trong họ bầu bí là cây ưa sáng, yêu cầu cường độ ánh sáng mạnh để sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất cao. Do vậy bí Ngịi khơng nên trồng với mật độ cao, cây thiếu ánh sáng, sinh trưởng chậm và sâu, bệnh phát triển. Trong quá trình sinh trưởng, cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật như tỉa lá gốc, các nhánh mọc sát đất để tạo độ thơng thống cho cây. Bí Ngịi có thể chịu hạn nhưng rất mẫn cảm với ngập úng. Để đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển tốt luôn luôn phải cung cấp đủ ẩm cho cây. Khi độ ẩm khơng khí q cao lại là

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

điều kiện thích hợp cho sự phát triển bệnh như sương mai, đốm lá, thối vi khuẩn gây hại. Nhưng khi độ ẩm khơng khí thấp lại tạo điều kiện cho bệnh phấn trắng gây hại. Nếu khơ hạn bí ngồi dễ bị rụng hoa và trái non.

<b>1.1.3.2. Đất và dinh dưỡng </b>

Bí Ngịi có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất nhưng tốt nhất trên đất thịt nhẹ, giàu mùn, thốt nước tốt và có pH: 6,0 – 6,5, nhưng cũng có thể sinh trưởng khi độ pH đất là 8.

<b>1.1.3.3. Thời vụ </b>

- Vụ xuân: Trồng vào tháng 2 - 3, thu hoạch tháng 4 - 5. Thời gian sinh trưởng trong

<b>vụ này thường 65 - 70 ngày. </b>

- Vụ thu: Trồng vào tháng 8 - 9, thu hoạch tháng 10 - 11. Thời gian sinh trưởng trong

<i>vụ này thường 55 - 60 ngày (Tô Thị Thu Hà và cộng sự, 2012). </i>

<b>1.1.4. Tình hình sản xuất </b>

<b>1.1.4.1. Tình hình sản xuất bí trên thế giới </b>

Tình hình sản xuất bí trên thế giới thể hiện qua bảng 1.1

<b>Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng bí trên thế giới giai đoạn 2014 – 2016 Năm </b>

Diện tích (triệu ha) 1,89 1,92 1,99 Năng suất (tạ/ha) 132,74 131,37 132,96 Sản lượng (triệu/ha) 25,11 25,26 26,49

(Nguồn: FAO STAT, 2018) Kết quả bảng cho thấy: Năng suất bí Ngịi trong những năm gần đây cũng không ngừng tăng mạnh qua từng năm nhờ những tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác. Từ năm 2014 đến năm 2016 diện tích trồng bí trên thế giới có sự biến động tăng từ 1,89 triệu ha đến 1,99 triệu ha. Do vậy sản lượng cũng không ngừng được tăng lên từ 25,11 triệu tấn năm 2014 đến 26,49 triệu tấn năm 2016.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng bí của các châu lục trên thế giới năm 2016 </b>

<b>(triệu ha) </b>

<b>Năng suất (tạ/ha) </b>

<b>Sản lượng (triệu tấn) </b>

Châu Á 1,25 131,55 16,42 Châu Phi 0,33 71,14 2,35 Châu Mỹ 0,21 156,73 3,32 Châu Âu 0,19 221,63 4,15 Châu Úc 0,013 179,91 0,24

(Nguồn: FAO STAT, 2018) Qua bảng 1.2 cho ta thấy: Châu Á có diện tích và sản lượng bí lớn nhất thế giới (diện tích 1,25 triệu ha, sản lượng 16,42 triệu tấn). Tuy nhiên Châu Âu lại có năng suất lớn nhất thế giới đạt ( 221,63 tạ/ha) với diện tích 0,19 triệu ha.

Điều đó cho thấy rằng Châu Âu có những bước tiến mới về giống và khoa học kỹ thuật trong nghiên cứu và sản xuất bí (Ngơ Thị Hằng, 2017).

<b>1.1.4.2. Tình hình sản xuất bí Ngịi tại Việt Nam </b>

Bí Ngịi là cây ơn đới nhưng theo nhiều tài liệu nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng bí Ngịi có thể phát triển tốt trong điều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt đới và Việt Nam cũng là đất nước thích hợp cho cây bí Ngịi phát triển. Tuy nhiên kết quả sản xuất trong những năm qua có thể thấy những khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất bí Ngịi trong điều kiện nhiệt đới ẩm. Đó là sự biến động bất thường của thời tiết nhiệt độ và độ ẩm cao nên sâu bệnh nhiều làm cho năng suất bí Ngịi thường khơng ổn định, thấp, có khả năng mất mùa.

Ngồi ra một số điều kiện kinh tế xã hội cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất bí Ngịi của nước ta như: kho bảo quản, cở sở chế biến, chất lượng giống, kinh phí đầu tư cho nghiên cứu và sản xuất giống bí Ngịi cịn hạn chế.

Tuy nhiên trong mấy năm gần đây cây bí Ngịi đã được đưa vào chương trình khuyến nơng của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và nó đang thu hút sự chú ý của người sản xuất, với những diện tích bí Ngịi nhân giống mới được hỗ trợ về

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

giống và vật tư nông nghiệp cho nơng dân nên đã có nhiều giống tốt được đưa vào sản xuất.

Ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ 6 về sản xuất bí Ngịi sau Trung Quốc , Ấn Độ, Indonexia, Triều Tiên và Thái Lan. Ở Việt Nam cây bí Ngịi được biết từ rất sớm khi nó chỉ là cây hoang dại sau đó được thuần hóa và được trồng như một loại cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Phát triển cây bí Ngịi đã mang tính chiến lược chung của nhiều quốc gia trên thế giới, ở Việt Nam trong những năm gần đây cây bí ngịi cũng đang có bước chuyển biến lớn về diện tích, năng suất và sản lượng (Ngô Thị Hằng, 2017).

<b>1.1.5. Thông tin dinh dưỡng của trái Bí Ngịi </b>

<b>Bảng 1.3. Thơng tin dinh dưỡng của bí Ngịi </b>

<b>Thơng tin dinh dưỡng Bí Ngịi Gía trị dinh dưỡng 100 g </b>

Calo (kcalo) 17 kcal Lipip 0,32 g Cholesterol 0 mg Natri 8 mg Kali 261 mg Cacbohydrat 3,1 g Chất xơ 1 g Đường 2,5 g Protein 1,21g Vitamin A 200 IU Vitamin C 17,9 mg Canxi 16 mg Sắt 0,37 mg

Vitamin D 0 IU Kẽm 0,32 mg Vitamin B<small>12</small> 0 µg Magie 18 mg

(Theo: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng quốc gia USDA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.2. Phân bón hữu cơ và phân bón sinh học </b>

<b>1.2.1. Định nghĩa và cơng dụng 1.2.1.1. Phân bón hữu cơ </b>

thống) và phân hữu cơ cơng nghiệp (hữu cơ khống, hữu cơ sinh học, phân vi sinh và hữu cơ vi sinh). Phân hữu cơ truyền thống là loại phân có nguồn gốc từ chất thải của người, động vật hoặc từ các phế phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản, phân xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn được chế biến theo phương pháp ủ truyền thống. Có thể chia phân hữu cơ truyền thống ra làm 4 nhóm: phân chuồng, phân rác; phân bùn và phân xanh.Trong đó phân rác là loại phân làm từ rơm, rạy thân lá các cây ngô, đậu, đỗ, vỏ lạc, trấu, bã mía,… chặt thành đoạn ngắn 20 – 30 cm, có thể ngâm nước vơi lỗng 2 - 3 ngày trước khi ủ (Bùi Huy Hiền, 2011).

•<b> Cơng dụng: Phân hữu cơ giúp tạo nên sự phì nhiêu của đất canh tác từ đó tạo sự </b>

mạnh khoẻ và vững bền cho cây trồng để chúng nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh. Phân hữu cơ bảo đảm cho con người và cây trồng sống trong một mơi trường an tồn và khơng bị nhiễm độc. Dùng phân hữu cơ sẽ tạo sự cân bằng về môi trường và một điều quan trọng là thúc đẩy việc xử lý các phế phẩm hữu cơ tồn đọng gây ơ nhiễm mơi trường trở thành phân bón (Nguyễn Thanh Hiền, 2003).

<b>1.2.1.2. Phân bón sinh học </b>

nhiều chủng vi sinh vật sống có tác dụng tăng cường q trình tổng hợp đạm từ khơng khí ở bộ rễ của cây trồng hoặc phân hủy, chuyển hóa các chất khó tiêu trong đất thành dễ tiêu để cung cấp cho cây trồng. Vi sinh vật trong phân phải cịn sống trong q trình sản xuất và chúng sẽ phát huy tác dụng khi bón ra ngồi đồng ruộng (Trần Thu Hà, 2009).

<i>đã giúp giải quyết phần nào lượng phân đạm hóa học (Chabot và cộng sự, 1996). Mặt </i>

khác phân sinh học là chế phẩm vi sinh vật sống của vi khuẩn, tảo, nấm hoặc kết hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

và chúng làm tăng sự sẵn có của các chất dinh dưỡng cho cây trồng (Kumawat và Narendra, 2017).

<b>1.2.2. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích của phân gà </b>

Thành phần dinh dưỡng có trong phân gà được trình bày ở bảng 1.4

<b>Bảng 1.4. Thành phần dinh dưỡng có trong phân gà </b>

Hữu cơ

Acid Humic

Nito tổng (Nts)

VSV Cố định đạm

Acid photphori

t (P2O5)

Oxit Kali (k2O)

Canxi (Ca)

Magie (Mg)

Lưu huỳnh

45% 6% 1,8% 8x 10<small>7 </small> 3% 1,11% 6% 0,37% 2%

<i>(Theo: Amanullah và cộng sự,2007) </i>

• Sử dụng phân gà vi sinh để bón thúc và bón lót nhằm cung cấp nguồn dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng hấp thụ, giúp cho hạt nảy mầm nhanh chóng, mau bén rễ, cây con phát triển mạnh. Cải thiện lý hóa tính, gia tăng độ phì nhiêu cho đất, cải tạo và giữ ẩm, giảm mặn, giảm chua cho đất. Cung cấp cho đất nguồn vi sinh có lợi như phân giải lân, phân giải chất xơ, cố định đạm, quang dưỡng. Cung cấp nguồn dinh dưỡng tự nhiên, giúp cây khoẻ, tăng khả năng nảy mầm với tỷ lệ đồng đều cao, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an tồn, khơng gây ngộ độc về thực phẩm và không gây ô nhiễm môi trường sống (Nguyễn Thanh Hiền, 2003).

<b>1.2.3. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích cuả phân bị </b>

Thành phần dinh dưỡng có trong phân gà được trình bày ở bảng 1.5

<b>Bảng 1.5. Thành phần dinh dưỡng có trong phân bị </b>

Ngun liệu %N %P<small>2</small>O<small>5</small> %K<small>2</small>O %CaO %MgO Phân bò 1,43 2,70 0,38 1,68 1,45

(Theo: Dương Minh Long và Nguyễn Mỹ Hoa, 2016)

• Phân bò là một loại phân hữu cơ đa dụng , ít gây nóng cho cây nhờ khơng có sự phân hủy bởi vi sinh vật, có hàm lượng mùn cao, khả năng giữ nước tốt, làm tăng độ tơi xốp của đất và có trọng lượng rất nhẹ trên cùng đơn vị thể tích so với các loại phân

<i>khác (Võ Thị Gương và cộng sự, 2010). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>1.2.4. Vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng và các sản phẩm phân bón sinh học </b>

<b>1.2.4.1. Vai trị của các ngun tố đa lượng 1.2.4.1.1. Đạm (N) </b>

• Vai trị của đạm:

Đối với quang hợp được thể hiện là hàm lượng N khá cao trong lục lạp (chiếm 75% tổng số N trong tế bào). N tham gia vào hình thành nên protein, acid nucleic và diệp lục có vai trò trong việc cấu trúc nên bộ máy quang hợp, bao gồm hệ thông màng thilacoit, màng lục lạp, chất nguyên sinh và sắc tố diệp lục...(Hoàng Minh Tuấn, 2006).

Vì vậy, khi bón phân đạm, diệp lục nhanh chóng được hình thành làm cho lá xanh đậm, diện tích lá tăng lên rất nhanh và hoạt động quang hợp cũng tăng lên (Hoàng Minh Tuấn, 2006).

<b>1.2.4.1.2. Lân (P) </b>

• Vai trị của lân:

Lân có trong thành phần của photpholipit có vai trị kiến tạo nên hệ thông màng trong lục lạp, bao gồm màng thilacoit và màng bao bọc lục lạp (Hoàng Minh Tuấn, 2006). Khi bón đủ lân, cây sinh trưởng tốt, hệ thống rễ phát triển, đẻ nhánh khỏe, xúc tiến hình thành các cơ quan sinh sản… (Lân trong thành phần acid nucleic,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

photpholipit); tiến hành trao đổi chất và năng lượng mạnh mẽ (trong thành phần của ATP, emzym oxi hóa khử); xúc tiến các hoạt động sinh lý, đặc biệt là quang hợp và

<i>hô hấp… Kết quả là tăng năng suất cây trồng (Nguyễn Kim Thanh, 2005). </i>

• Thiếu lân:

Khi cây thiếu P, ban đầu lá có màu xanh đậm do tăng cường hút Mg, sau dần chuyển sang màu vàng. Hiện tượng trên bắt đầu từ lá phía dưới trước (Hồng Minh Tuấn, 2006).

• Thừa Lân:

Khơng ảnh hưởng nhiều đến cây trồng vì P thuộc loại nguyên tố linh động, nó có khả năng vận chuyển từ cơ quan già sang cơ quan cịn non (Hồng Minh Tuấn, 2006), (Nguyễn Kim Thanh, 2005).

<b>1.2.4.1.3. Kali (K) </b>

• Vai trị sinh lý của kali:

+ Có mặt với hàm lượng cao trong tê bào khí khổng, kali có vai trị trong việc điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng, quyết định sự xâm nhập của CO<small>2</small> vào lá K<small>+</small> làm tăng độ ưa nước của nguyên sinh chất, do đó ảnh hưởng thuận lợi cho quá trình trao đổi nước, và bảo đảm trạng thái sinh lý sinh hóa của mơ (cường độ q trình tổng hợp chiếm ưu thế so với các quá trình phân hủy.

+ Kali có mặt nhiều trong mơ libe để làm nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá đến các cơ quan tiêu thụ, giúp cho q trình quang hợp diễn ra bình thường (Hồng Minh Tuấn, 2006).

• Thiếu kali:

Thiếu kali cây có những biểu hiện về hình thái rõ là lá ngắn, hẹp, xuất hiện các chấm đỏ, lá bị khô rồi héo rũ vì mất sức trương. Lúc thiếu kali thì sinh trưởng kém, trỗ sớm, chín sớm, cây dễ đổ (Nguyễn Kim Thanh, 2005).

<b>1.2.4.2. Phân bón dạng hỗn hợp NPK </b>

Phân bón NPK giúp cây bổ xung chất dinh dưỡng với một hàm lượng dinh dưỡng được chứa trong các sản phẩm phân bón NPK bổ sung một cách tồn diện nhất để cây có thể sinh trưởng ổn định khỏe mạnh để gia tăng năng suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Giúp cây kích thích ra lá, hoa, trái: Phân bón NPK là một trong những giải pháp hàng đầu để giúp cho cây có thể xanh tốt cũng như sinh trưởng chiều cao. Đặc biệt nó cịn kích thích ra hoa, lá và trái để phù hợp với mục đích cũng như phù hợp với nhu cầu của bà con trong giai đoạn hiện nay. Về các dòng phân kali giúp cho việc kích thích cây có thể ra trái với việc tổng hợp đường bột và xenlulozơ giúp cho cây có thể tăng độ ngọt, cải thiện màu sắc của quả được bắt mắt nhất.

- Tăng sức đề kháng cho cây: Sử dụng phân NPK sẽ giúp cây có thể gia tăng thêm sức đề kháng để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt giúp cây có thể giữ được sự ổn định trong quá trình phát triển của mình một cách tốt nhất.

- Cải thiện độ phì nhiêu của đất: Với những hàm lượng dinh dưỡng cao được chứa trong các sản phẩm phân NPK sẽ giúp cho đất được cải thiện độ phì nhiêu ở mức độ tốt nhất điều này sẽ giúp cho bà con có thể dễ dàng trong việc canh tác.

<b>1.2.4.3. Tác dụng của boron đến cây trồng </b>

Boron là nguyên tố được tìm thấy chủ yếu trong thành tế bào, sự thiếu hụt boron cho thấy làm hạn chế sự mở rộng của tế bào, thường biểu hiện chủ yếu ở lá non vì boron khơng dịch chuyển nhiều trong cơ thể thực vật. Acid boric và borate được xem là hai dạng tồn tại chính của boron trong đất. Cây trồng thường cần nhiều boron, tuy nhiên giữa lượng thiếu và độc hại là rất hẹp. Sự thiếu hụt boron thường diễn ra trong thời kì hạn hán do hoạt động của rễ kém, mặt khác khi cây sinh trưởng trên vùng đất cát thường có hàm lượng boron tương đối thấp (Nynomora và Brown, 1999).

Boron giúp xúc tác hoạt hóa enzyme dehydrogenase, chuyển vị đường, acid

<i>nucleic và các hoocmon khác nhau trong thực vật (Davarpanah và cộng sự, 2016). </i>

Boron giúp vận chuyển đường qua màng tế bào dễ dàng hơn, bằng cách kết hợp giữa acid boric với các hợp chất polyhydroxyl tạo ra dạng borate đường. Khi có mặt boron giúp tạo ra chiều gradient nồng độ thích hợp cho sự di chuyển của đường đến các mô phân sinh đỉnh, giúp đảm bảo quá trình tăng trưởng nhanh của mô phân sinh đỉnh. Các nghiên cứu khác lại đề cập đến sự tác động của boron gây ức chế enzyme phosphorylase về sự trao đổi carbonhydrat của thực vật, sự tổng hợp succrose thông qua enzyme Uridine diphosphat glucose có sự tác động của boron (Dugger và

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Humphreys, 1959). Boron tạo nên phức chất với ATP, phức chất này dưới tác động của ánh sáng giúp tách gốc acid phosphoric dễ dàng hơn khi chỉ có một mình ATP.

<i>Có thể boron làm tăng vai trị cảm quang của ATP (Nguyễn Bá Lộc và cộng sự, 2006). </i>

Sự tổng hợp acid nucleic có liên quan đến boron. Theo Jonhson và Albert (1967) khi sự thiếu hụt boron ở rễ cà chua, làm giảm sự tổng hợp RNA. Bằng cách bổ sung guanine, thymine và cytosine đã ngăn sự thiếu hụt boron cho thấy sự tham gia của boron trong q trình tổng hợp RNA thơng qua việc sử dụng N-base. Sự tích hợp P32 giảm đáng kể khi thiếu hụt B (Robertson và Loughman, 1974).

Boron có liên quan tới sự chuyển hóa protein. Sự thiếu hụt boron làm thân và rễ hoa hướng dương tích tụ NO<small>3</small><sup>-</sup>, vì vậy nghiên cứu đã bổ sung boron nhằm ức chế sự tích tụ đó và giúp tổng hợp protein. Mặt khác có sự giảm liên kết giữa các acid amino trong protein khi nồng độ boron ở rễ thấp.

Boron có tác động tích cực trong việc hình thành auxin, thúc đẩy vận chuyển các chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Các nghiên cứu chứng minh mối quan hệ cụ thể giữa nồng độ boron và sự hình thành auxin cịn chưa rõ ràng. Tuy nhiên khi nồng độ boron quá thấp sẽ dẫn tới sự tích tụ auxin và phenols làm chết chồi ngọn và lá non. Boron liên quan đến sự tổng hợp cytokinin trong thực vật (Wanger và Micheal, 1971). Boron (B) là một nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Hình thành và phát triển ống phấn hoa (Visser, 1955; Vasil, 1964). Sự tổng hợp lignin (Palser và McIlrath, 1956; Odhnoff, 1961). Giúp cây hấp thụ nước, thụ tinh, nó thực hiện các chức năng trong cây, duy trì sự cân bằng giữa đường và tinh bột, chuyển dịch đường và carbonhydrat.

Đặc biệt boron giúp quá trình thụ phấn đạt hiệu quả cao hơn, sự phân chia tế bào, sự kéo dài tế bào, hấp thụ muối hoạt động, có vai trị trong sự hình thành chlorophyll sắc tố quang hợp và liên quan đến sự trao đổi chất của nitơ, phospho, chất béo và hoocmon. Lee và Aronoff (1967)đề cập đến sự tạo thành phức hợp boron-6-

<i>phosphogluconate trong invitro. Chỉ ra rằng sự điều chỉnh của boron đến hoạt động </i>

6-phosphogluconate dehydrogenase, enzyme đầu tiên của con đường trao đổi chất song song với quá trình phân tách glycosis. Đây là con đường tạo ra NADPH và

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đường 5 carbon, tạo ra chất cuối cùng là cơ sở cho việc hình thành nucleotide. Làm chậm q trình tích tụ phenolics.

<i>Theo Kumar và cộng sự (2016), boron đóng vai trò quan trọng trong việc ra hoa, </i>

tăng đậu trái. Khi sự thiếu hụt boron xảy ra có thể dẫn đến thối hóa và phân hủy các tế bào ban đầu trong mơ, dẫn đến q trình thụ tinh xảy ra kém, kích thước trái nhỏ

<i>và năng suất thấp (Davis và cộng sự, 2003). </i>

Đối với sự hấp thu boron từ đất chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như: pH, hàm lượng nước trong đất, thành phần các chất hữu cơ trong đất, nhiệt độ môi trường và sự tương tác giữa các yếu tố dinh dưỡng khác nhau đều có tác động đến

<i>việc hấp thu boron của cây trồng (Ali và cộng sự, 2014). </i>

Vai trò của boron đối với thực vật giúp tạo ra các tác động lên sự nảy mầm của hạt phấn, sự kéo dài ống phấn hoa. Kết quả tạo ra tỷ lệ phần trăm đậu trái và năng suất cuối cùng.

Boron được hấp thu thụ động và di chuyển qua xylem. Thông thường trong điều kiện mơi trường khơ, ẩm nhiều làm giảm tỷ lệ thốt hơi nước và kéo theo giảm sự di chuyển của các nguyên tố dinh dưỡng trong cây kém và đồng thời gây ra sự thiếu hụt boron. Điều kiện xung quanh có tác động lớn đến khả năng hấp thu boron của cây trồng, mặt khác nếu có sự cung cấp boron ở mức cao so với nhu cầu của cây làm giảm tỷ lệ Chl<small>a/b</small>, làm giảm quang hợp và làm giảm năng suất. Tuy nhiên các triệu chứng boron ở mức độ hấp thu cao thường không thể hiện qua các triệu chứng hình thái,

<i>sinh lý của cây (Landi và cộng sự, 2013). </i>

Khi thiếu boron lá cây thường giịn, trái cây thường mềm, nhũn, khó bảo quản và vận chuyển xa (Smit và Combrink, 2004). Chất lượng trái cà chua về màu sắc, độ cứng, độ dai và các thành phần hóa học đều ảnh hưởng khi thiếu dinh dưỡng vi lượng

<i>boron (Salam và cộng sự, 2010). Sự thiếu hụt boron thì tốc độ hấp thu canxi cũng bị </i>

giảm xuống làm rối loạn quá trình hình thành vách tế bào.

Việc bổ sung các loại phân bón giúp cải thiện tình trạng thiếu hụt boron như: acid boric (H<small>3</small>BO<small>3</small>), borax (Na<small>2</small>B<small>4</small>O<small>7</small>.10H<small>2</small>O), sodium pentaborate (Na<small>2</small>B<small>10</small>O<small>16</small>.10H<small>2</small>O),…

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Boron được xem là một trong những nguyên tố vi lượng hiệu quả nhất đối với cây trồng. Sự tăng trưởng của ống phấn, giúp đẩy nhanh quá trình thụ phấn – thụ tinh của hoa, sự hình thành trái, hỗ trợ sự hấp thụ ion Ca<small>2+ </small>tạo độ dai, cứng cho thành tế bào. Đảm bảo cho sự đậu hoa, đậu trái và hình thành năng suất của cây.

<b>1.3. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ và phân sinh học đến cây trồng </b>

<b>1.3.1. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ </b>

<i>Hai tác giả Phạm Tiến Dũng và Đỗ Thị Hường (2012) nghiên cứu “Ảnh hưởng </i>

<i>của liều lượng phân compost và một số loại phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất dưa chuột sản xuất theo hướng hữu cơ trên đất Gia Lâm – Hà Nội” đã cho thấy compost và phân hữu cơ vi sinh có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng </i>

và năng suất cây dưa chuột.

<i>Theo Võ Thị Gương và cộng sự (2010), phân hữu cơ có thể góp phần cải thiện </i>

ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tăng độ phì nhiêu đất, cải thiện năng suất cây trồng trong sản xuất nông nghiệp .

Theo Ngô Thị Hồng Liên và Võ Thị Gương (2007), cung cấp phân hữu cơ giúp cải thiện hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy, tăng lượng lên dễ hấp thụ, tăng khả năng trao đổi ion trong đất.nMặt khác, mật độ và hoạt động của vi sinh vật đất gia tăng khi tăng cường chất hữu cơ trong đất.

Theo nhóm tác giả Trần Thị Ánh Tuyết, Hồng Thị Thái Hịa, Thái Thị Huyền,

<i>Trần Thanh Đức (2016) “Nghiên cứu ảnh hưởng của các dạng phân hữu cơ đến cây </i>

<i>lạc trên đất xám bạc màu tại tỉnh Thừa Thiên Huế” đã ghi nhận kết quả là bón các </i>

dạng phân hữu cơ được sản xuất từ phụ phẩm nông nghiệp đã tăng các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây lạc, đồng thời tăng các yếu tố cấu thành năng suất so với đối chứng. Các cơng thúc bón phân hữu cơ từ phụ phẩm nông nghiệp cho lợi nhuận tăng so với đối chứng 5,5 – 13,5 triệu đồng/ha. Các nghiệm thức có phân bón hữu cơ có ảnh hưởng nhiều để tính chất đất như: tăng hàm lượng mùn, pH, đạm, lân, kali tổng số. Vì vậy, cần phải duy trì việc bón phân hữu cơ để cải thiện tính chất đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>1.3.2. Một số nghiên cứu về sự tác động của boron đến cây trồng </b>

Theo Chatterjee và Bandyopadhyay (2015) đã đề cập đến tác động của boron làm tăng năng suất ở đậu đũa “Effect of boron, molybdenum and biofertilizers on

<i>growth and yeild of cowpea (Vigna unguiculata L. Walp.) in acid soil of eastern </i>

Himalayan region”. Kết quả cho thấy khi sử dụng Mo (0,5 kg/ha) và phun boron qua lá sau 4 tuần trồng đậu đã làm năng suất của đậu cao hơn 39% trên vùng đất chua.

<i>Salam và cộng sự (2010), đã tiến hành nghiên cứu về sự tác động của boron và </i>

kẽm đến phẩm chất trái cà chua “Quality of Tomato as influenced by boron and Zinc under different levels of NPK fertilizers”. Kết quả cho thấy sử dụng nồng độ boron ở 2,5 kg/ha + 6 kg/ha Zn (N=253; P=90; K=125 kg/ha) mang lại kết quả tốt nhất về các chỉ số chlorophyll, lycopene, acid ascobic.

Nhóm nghiên cứu của Lori đã thực hiện, “Effect of Boron Foliar Application

<i>on Some Morphological Traits and Seed Yeild of Indigo (Indigofera tinctoria L.)” đề </i>

cập đến việc bổ sung boron qua lá giúp tăng số hạt, chiều dài hạt và năng suất của cây họ đậu. Sử dụng nồng độ boron ở mức 1000 mg/L giúp cây phát triển tốt nhất,

<i>thu được năng suất cao nhất tương ứng là 2164 kg/ha (Lori và cộng sự, 2012). Karlidag và cộng sự (2017) đã chỉ ra rằng việc ứng dụng boron phun qua lá và </i>

urea giúp cải thiện chất lượng hoa, tăng năng suất trên cây đào “The effects of Autumn Foliar Application of Boron and Urea on Flower Quality, Yeild, Boron and Nitrogen Reserves of Apricot”. Việc ứng dụng nồng độ boron 1000 mg/L giúp tăng năng suất cao nhất 33,1%, giảm tỷ lệ rụng hoa so với đối chứng là 34,6%. Đồng thời kết hợp giữa boron (1000 mg/L) và urea (3%) giúp tăng hàm lượng boron (16,53 mg/L) và nitơ (1,56%) trong các mô và chồi.

Nghiên cứu của Bùi Thị Mỹ Hồng và Đoàn Thị Cẩm Hồng (2008) về “Ảnh hưởng của boron đến sự đậu trái và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng”. Kết quả cho thấy việc xử lý borax 2 g/l vào thời điểm phát hoa đang phát triển có chiều dài khoảng 10 cm. Bằng cách phun 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày trước khi hoa nở đã làm tăng số trái đậu/chùm dẫn đến tăng năng suất hơn so với đối chứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Nghiên cứu Trần Văn Hâu và Trần Thị Thúy Ái, (2011) “Ảnh hưởng của acid

<i>boric lên sự nẩy mầm hạt phấn, sự đậu trái và rụng trái non trên dừa Ta Xanh (Cocos </i>

<i>nucifera L.) tại Bến Tre” cho thấy hiệu quả của việc sử dụng acid boric ở nồng độ 10 </i>

mg/L giúp cho hạt phấn dừa Ta Xanh đạt tỷ lệ nẩy mầm 100% sau 3 giờ nuôi cấy và giúp cho hạt phấn phát triển nhanh hơn gấp 10 lần so với không sử dụng acid boric. Đồng thời phun acid boric ở nồng độ 10 mg/L giai đoạn sau 15 ngày sau khi đậu trái có tác dụng lên sự đậu trái và hạn chế sự rụng trái non trên dừa Ta Xanh.

Trên đối tượng cam Sành, “Hiệu quả của phun boron trên năng suất cam Sành

<i>(Citrus nobilis var. Typica Hassk.)”. Khi phun boron nồng độ từ 100 – 250 mg/L trên </i>

lá trước khi ra hoa, cho thấy sự tác động của boron đến sự nảy mầm của hạt phấn và năng suất cam Sành tăng lên so với đối chứng (Nguyễn Văn Cừ và Nguyễn Bảo Toàn, 2006).

<i>Nghiên cứu trên đối tượng cà chua Cherry đỏ của Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự </i>

(2017) cho thấy hiệu quả việc sử dụng acid boric ở nồng độ 3 g/L cho tỷ lệ nảy mầm và năng suất cao hơn so với không sử dụng acid boric. Đồng thời xử lý acid boric ở nồng độ 4 g/L cho tỷ lệ đậu trái cao nhất trên cây cà chua Cherry đỏ.

Nghiên cứu “Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid boric và phân vi lượng Bo -

<i>Ca đến cây Cà chua Đen (Lycopersicon esculentum Indigo Rose) trong điều kiện nhà lưới” của Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự (2017) cho kết quả khi nuôi hạt phấn trong </i>

môi trường bổ sung acid boric nồng độ 4 g/L cho hạt phấn nảy mầm sớm hơn và ống phấn dài hơn so với đối chứng không bổ sung acid boric. Đồng thời phun acid boric nồng độ 4g/L cho kết quả tỷ lệ đậu trái, số trái trên cây và năng suất cao hơn so với đối tượng không xử lý acid boric.

<b>1.4. Khái niệm giá thể hữu cơ </b>

Ngày nay, ngoài việc dùng đất để trồng cây người ta cịn sử dụng một phương pháp khác để trồng, đó là trồng cây trên giá thể. Đây thực chất là một kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà cây được trồng trực tiếp trên các giá thể hữu cơ. Giá thể có cấu trúc thành phần thơng thống, giữ ẩm, pH trung tính, được xử lý sạch mầm bệnh và được bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây sử dụng trong thời gian dài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Các giá thể trồng rau sạch không những làm tăng năng suất cây trồng mà còn hạn chế được nhiều loại sâu bệnh hại từ đó hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật giúp sản phẩm rau an tồn đối với con người và mơi trường xung quanh (Tạ Thu Cúc, 2005).

<b>1.4.1. Các vật liệu sử dụng làm giá thể trồng rau 1.4.1.1. Xơ dừa </b>

Được chế biến từ vỏ của trái dừa bao gồm cả phần bụi xơ dừa và sợi dừa. Những thành phần này hoàn toàn tự nhiên và được dùng phổ biến cho nhiều mục đích cơng

<i>nghiệp và nơng nghiệp (Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự, 2015) với pH 5,5 - 6 thích hợp </i>

cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Đặc tính:

<b>- </b> Sạch mầm bệnh

<b>- </b> Cấu trúc bền vững

<b>- </b> Thoáng khí, tăng khả năng tơi xốp đất.

<b>- </b> Hút nước và thoát nước nhanh, đồng thời giữ ẩm tốt

<b>- </b> Khơng gây độc hại cho mơi trường. Có thể đưa vào đồng ruộng như chất cải tạo đất, bảo vệ môi trường.

<b>- </b> <i>Giá thành rẻ nguồn nguyên liệu dồi dào (Bùi Thị Mỹ Hồng và cộng sự, 2015). </i>

<b>1.4.1.2. Tro </b>

Tro là phụ phẩm của trấu đem đốt. Đây là loại giá thể có cấu trúc rỗng xốp giúp giữ nước và chất dinh dưỡng tốt, có pH thấp và đặc biệt có hàm lượng K<small>+</small> tự nhiên cao.

Ưu điểm:

- Giá thành rẻ nguồn nguyên liệu dồi dào.

- Cung cấp hàm lượng kali hữu dụng tự nhiên cao. - Làm tơi xốp đất tăng khả năng giữ nước.

- <i>Không độc hại cho môi trường và người sử dụng (Võ Thị Gương và cộng sự, </i>

2010)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.4.1.3. Phân trùn quế </b>

Trùn quế là loại trùn đất có tên khoa học là Peryonyx excavatus. Đây là loại trùn nhiệt đới ăn khỏe, sinh sản nhiều, thích hợp với nhiệt độ ni khoảng 25 – 28<small>o</small>C. Phân trùn có sự khác biệt lớn với các loại phân hữu cơ thơng thường có chung nguồn nguyên liệu ban đầu. Qua nhiều nghiên cứu khẳng định phân trùn có hiệu lực tương đương với các hỗn hợp dinh dưỡng cao, hơn hẳn so với các loại phân bón khác trên thị trường.

- Bảo tồn mật độ vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn biến đổi lân vô cơ…

- Cung cấp khống đa lượng và vi lượng cho cây trồng (Ngơ Thị Hồng Liên và Võ Thị Gương, 2007).

<b>1.4.1.4. Phân bị dạng khơ </b>

Là một loại phân hữu cơ đa dụng ít gây nóng cho cây nhờ khơng có sự phân hủy bởi vi sinh vật, có hàm lượng mùn cao khả năng giữ nước tốt làm tăng độ tơi xốp của đất và có trọng lượng rất nhẹ trên cùng đơn vị thể tích so với các loại phân khác (Trần Thị Kim Oanh, 2013).

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Nấm Trichoderma sinh trưởng và phát triển nhanh trong khoảng nhiệt độ từ </i>

25<small>o</small>C – 30<small>o</small>C nhưng không sinh trưởng khi ở nhiệt độ 35<small>o</small>C. Đây là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân hủy chất hữu cơ và có nhiều tác dụng.

<i><b>1.4.1.5.2. Lợi ích của việc sử dụng Trichoderma </b></i>

- Tận dụng được phế liệu thực vật làm nguyên liệu sản xuất (phân bón). - Bảo vệ rễ cây khỏi các tác nhân gây bệnh.

- Giảm thiểu việc dùng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt các nấm gây bệnh. - Giảm thiểu dùng phân bón hóa học.

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Không gây hại cho người và vật nuôi.

- Có phổ đối kháng rộng trên các lồi nấm gây bệnh trên cây trồng. - Sử dụng nhiều cơ chế để kháng lại các vi sinh vật gây bệnh. - Tồn tại lâu dài trong đất nhờ khả năng tự sản sinh ra bào tử. - Phát triển nhanh trong đất.

- Đẩy nhanh quá trình hấp thu chất dinh dưỡng và kích thích tăng trưởng cây trồng (Võ Thị Gương và cộng sự, 2010).

<b>1.5. Nhà lưới trồng rau </b>

Có 2 loại nhà lưới: nhà lưới kín và nhà lưới hở

• Nhà lưới kín: Là loại nhà lưới được phủ hoàn toàn bằng lưới cả trên mái cũng như xung quanh, có cửa ra vào cũng được phủ bằng lưới. Được sử dụng để che chắn ngăn ngừa côn trùng thâm nhập (chủ yếu là các loại bướm, bọ cánh cứng, nhóm cơn trùng bay được). Về thiết kế với kiểu mái bằng và mái nghiêng hai bên. Khung nhà được làm bằng cột bê tông hoặc bằng khung sắt hàn hoặc bằng ốc vít. Vật liệu lưới che: loại lưới mùng màu trắng hoặc màu xanh lá cây sản xuất bằng vật liệu trong nước với kỹ thuật dệt lưới đơn giản. Lưới hồn tồn khơng được xử lý để tăng khả năng chống chịu tia tử ngoại, nắng, gió... nên độ bền không cao, chỉ sử dụng tốt từ 6 – 8 tháng là rách, hư hỏng.

</div>

×