Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

sàng lọc cây dược liệu có hoạt tính kháng oxy hóa và ức chế enzyme α glucosidase được trồng tại rừng ngập mặn cần giờ và nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai hỗ trợ hạ đường huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 109 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SÀNG LỌC CÂY DƯỢC LIỆU CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA VÀ ỨC CHẾ ENZYME </b>

<b>RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ NGHIÊN CỨU </b>

<b>HỖ TRỢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT</b>

<b>TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>SÀNG LỌC CÂY DƯỢC LIỆU CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYME </b>

<b>RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ NGHIÊN CỨU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>GIẤY XÁC NHẬN </b>

Tôi tên là: Lê Linh Ngọc

Ngày sinh: 25/06/1997 Nơi sinh: Quảng Trị

Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã sinh viên: 1653010195

Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

<i> (Ghi rõ họ và tên) </i>

<i> </i>

<b> Lê Linh Ngọc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy </b>

<b>Tên đề tài: SÀNG LỌC CÂY DƯỢC LIỆU CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA </b>

<i><b>VÀ ỨC CHẾ ENZYME α-GLUCOSIDASE ĐƯỢC TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP </b></i>

<b>MẶN CẦN GIỜ VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐĨNG CHAI HỖ TRỢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT </b>

<b>Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép sinh viên: Lê Linh Ngọc được bảo </b>

<b>luận tốt nghiệp </b>

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2020 </i>

<b> Người nhận xét </b>

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hội học tập tốt.

Lời tiếp theo em xin cảm ơn đến các thầy cơ và bạn bè mà em có cơ hội tiếp xúc và học hỏi trong suốt quãng thời gian em ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là các thầy cơ trong khoa Cơng nghệ sinh học nói chung và các thầy cơ trong chun ngành thực phẩm nói riêng của Trường Đại học Mở.

Qua sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của q thầy cơ em đã hồn thành

xong khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài : “SÀNG LỌC CÂY DƯỢC LIỆU

<i>CĨ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA VÀ ỨC CHẾ ENZYME α-GLUCOSIDASE </i>

ĐƯỢC TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI HỖ TRỢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT”. Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc và chân thành của mình đến cô ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy – là giảng viên khoa Công nghệ sinh học, chuyên ngành Công nghệ thực phẩm và cũng là giảng viên hướng dẫn em thực hiện đề tài khóa luận. Cơ đã ln dành thời gian để đồng hành cùng em, giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình để em hồn thành tốt đề tài của mình. Khơng những chỉ dạy những kiến thức chuyên ngành mà cơ cịn chia sẽ cho em những kinh nghiệm làm việc, dạy cách làm việc như thế nào cho đạt hiệu quả cao. Em xin chúc cô luôn khỏe mạnh, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.

Và nhân dịp này em xin dành lời tri ân sâu sắc đến mẹ. Người đã sinh thành, nuôi nấng và dạy dỗ em nên người, đã lo lắng cho em để em có cơ hội học hỏi và tiếp xúc với cuộc sống.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và các anh chị, bạn bè những người đã hỗ trợ, luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ cho em thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC HÌNH ... i </b>

<b>DANH MỤC BẢNG...ii </b>

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ ... iii </b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1 </b>

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 2 </b>

<b>1.1. </b> <i><b>TỔNG QUAN VỀ CHI BẦN (SONNERATIA) ... 2 </b></i>

<b>1.5. </b> <i><b>TỔNG QUAN VỀ ENZYME α – GLUCOSIDASE... 19 </b></i>

1.5.1 <i>Cấu trúc enzyme α – glucosidase... 19</i>

1.5.2 <i>Cơ chế hoạt động của enzyme α – glucosidase ... 19</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.1 VẬT LIỆU ... 23 </b>

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ... 23

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ... 23

2.1.3. Hóa chất và thiết bị ... 23

<b>2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24 </b>

2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu ... 24

2.2.2. Xác định hàm lượng polyphenol... 24

2.2.3. Xác định hàm lượng flavonoid ... 24

2.2.4. Phương pháp kháng oxy hóa: đánh bắt gốc tự do DPPH<small>•</small> ... 24

2.2.5. <i>Phương pháp ức chế enzyme α – glucosidase ... 25</i>

<b>2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 25 </b>

2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu ... 25

<i>2.3.2.</i> Sơ đồ quy trình điều chế cao để thử hoạt tính sinh học ... 26

2.3.3. Quy trình sản xuất nước uống đóng chai dự kiến ... 27

2.3.4. Khảo sát thành phần nguyên liệu ... 28

2.3.5. Khảo sát hoạt tính sinh học trong nguyên liệu ... 29

2.3.6. Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai ... 31

2.3.7. Nghiên cứu chất lượng sản phẩm ... 37

<b>3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU ... 41 </b>

3.1.1. Kết quả điều chế cao ... 41

3.1.2. Kết quả thành phần hóa lý của nguyên liệu... 41

3.1.3. Kết quả định lượng polyphenol và flavonoid trong nguyên liệu ... 42

<b>3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC NGUYÊN LIỆU ... 44 </b>

3.2.1. Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa ... 44

3.2.2. <i>Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzyme α – glucosidase ... 45</i>

<b>3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI HỖ TRỢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT ... 47 </b>

3.3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của quá trình sao đến chất lượng sản phẩm ... 47

3.3.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly ... 49

3.3.3. Kết quả khảo sát tỷ lệ phối trộn ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

nước uống đóng chai ... 54

<b>3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ... 55 </b>

3.4.1. Kết quả chỉ tiêu hóa lý... 55

3.4.2. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học trên nước uống đóng chai thành phẩm ... 56

3.4.3. Kết quả chỉ tiêu cảm quan ... 58

3.4.4. Kết quả chỉ tiêu vi sinh vật ... 60

<b>PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ... 61 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 64 PHỤ LỤC ... I </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

i

<i>Hình 1.1. Cây bần trắng (Sonneratia alba) ... 2</i>

<i>Hình 1.2. Cây bần chua (Sonneratia caseolaris) ... 2</i>

<i>Hình 1.3. Cây bần ổi (Sonneratia ovata) ... 2</i>

<i>Hình 1.4. Cấu trúc hóa học các hợp chất từ chi Sonneratia ... 4</i>

<i>Hình 1.5. Cây Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica) ... 7</i>

<i>Hình 1.6. Cây Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza) ... 7</i>

<i>Hình 1.7. Cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora) ... 7</i>

<i>Hình 1.8. Cây Vẹt Đen (Bruguiera sexangula) ... 7</i>

<i>Hình 1.9. Cấu trúc hóa học các hợp chất từ chi Bruguiera ... 9</i>

<i>Hình 1.10. Cây mắm đen (Avicennia officinalis) ... 11</i>

<i>Hình 1.11. Cây mắm ổi (Avicennia marina) ... 11</i>

<i>Hình 1.12. Cây mắm quăn (Avicennia lanata)... 11</i>

<i>Hình 1.13. Cấu trúc hóa học các hợp chất từ chi Bruguiera ... 13</i>

<i>Hình 1.14. Cây đước đơi (Rhizophora apiculata) ... 14</i>

<i>Hình 1.15. Cây đước xanh (Rhizophora mucronata) ... 14</i>

<i>Hình 1.16. Cây đước vịi (Rhizophora stylosa) ... 14</i>

<i>Hình 1.17. Cấu trúc hóa học các hợp chất từ chi Rhizophora ... 18</i>

<i>Hình 1.18. Cấu trúc khơng gian của enzyme α-glucosidase ... 19</i>

Hình 2.1. Cơ chế kháng oxy hóa ...24

<i>Hình 2.2. Phản ứng thủy phân pNPG dưới sự xúc tác của enzyme α-glucosidase ... 25 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ii

Bảng 2.1. Phương pháp khảo sát thành phần và tính chất nguyên liệu ... 28

Bảng 2.2. Bảng bố trí thí nghiệm q trình sao ... 32

Bảng 2.3. Chỉ tiêu đánh giá cảm quan của dịch sau khi sao ... 32

Bảng 2.4. Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát tỷ lệ nguyên liệu : dung môi ... 33

Bảng 2.5. Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát nhiệt độ ... 34

Bảng 2.6. Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát thời gian ... 35

Bảng 2.7. Bảng bố trí thí nghiệm khảo sát tỷ lệ phối trộn dịch chiết ... 35

Bảng 2.8. Bảng điểm cảm quan sau khi phối trộn dịch chiết ... 36

Bảng 2.9. Phương pháp khảo sát chỉ tiêu hóa lý của nước uống đóng chai ... 37

<i>Bảng 2.10. Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidase ... 38</i>

Bảng 2.11. Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng kháng oxy hóa từ cao chiết ... 38

Bảng 2.12. Phương pháp khảo sát các chỉ tiêu vi sinh vật ... 40

Bảng 2.13. Bảng cho điểm cảm quan sản phẩm nước uống đóng chai ... 39

Bảng 3.1. Kết quả điều chế cao ...41

Bảng 3.2. Kết quả tính chất hóa lý ... 42

Bảng 3.3. Kết quả hàm hàm lượng polyphenol và flavonoid ... 43

Bảng 3.4. Kết quả khả năng kháng oxy hóa ... 44

<i>Bảng 3.5. Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidase ... 46 </i>

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá cảm quan dịch thành phẩm ... 48

Bảng 3.7 Kết quả sự ảnh hưởng dung môi đến hàm lượng polyphenol và flavonoid 49 Bảng 3.8. Kết quả sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu : nước ... 50

Bảng 3.9. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ ... 51

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất trích ly ... 52

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình phối chế ... 53

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng nhiệt độ thanh trùng đến sản phẩm ... 55

Bảng 3.13. Kết quả chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm ... 56

<i>Bảng 3.14. Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của sản phẩm .. 57 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

iii Bảng 3.16. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm... 59 Bảng 3.17. Kết quả chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm ... 60Bảng 4.1. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học...61

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu ... 25Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình đều chế cao ... 26Sơ đồ 2.3: Quy trình dự kiến sản xuất nước uống đóng chai ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Từ thời xa xưa, ông cha ta đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các kinh nghiệm dùng cây thuốc chữa bệnh đã được tích lũy dần dần trong nhân dân, rồi được truyền từ đời này sang đời khác. Đặc biệt, các loài cây ở vùng ngập mặn ven biển từ lâu đã là nguồn thuốc tự nhiên, rất phong phú và gần gũi đối với người dân vùng biển.

Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển với nhiều loài thực vật ở các vùng sinh thái ven biển khác nhau, là quốc gia có hệ thống rừng ngập mặn phong phú trải dài từ Bắc đến Nam, do đó hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Trong điều kiện địa lý khắc nghiệt như môi trường đất cát, yếm khí, nhiều côn trùng, thường xuyên ngập triều... các loài cây ngập mặn ven biển đã trải qua quá trình sinh tổng hợp đặc biệt tạo ra nhiều hợp chất có cấu trúc phong phú và có hoạt tính sinh học cao. Tuy nhiên ở Việt Nam, hiện nay các cơng trình nghiên cứu thăm dị về hoạt tính sinh học của các lồi cây ngập mặn đã được ứng dụng trong dân gian để làm thuốc cịn rất ít.

Chính vì vậy, với mong muốn phát hiện cây có hoạt tính sinh học đã được người dân sử dụng làm thuốc nhưng chưa được nghiên cứu nhiều về mặt hoạt tính sinh học.

<b>Xuất phát từ cơ sở khoa học như trên, đề tài : “Sàng lọc cây dược liệu có hoạt tính </b>

<i><b>kháng oxy hóa và ức chế enzyme α-glucosidase được trồng tại rừng ngập mặn </b></i>

<b>Cần Giờ và nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai hỗ trợ hạ đường huyết” được đề xuất nhằm bước đầu tổng quan tài liệu và là tiền đề chọn lựa được cây </b>

<i>có hoạt tính sinh học ức chế enzyme α-glucosidase để tạo ra sản phẩm hỗ trợ sức khỏe </i>

con người đặc biệt là đối với bệnh nhân bệnh tiểu đường. Với tiêu chí đặt ra là cơng tác nghiên cứu không làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái của rừng ngập mặn do đó chỉ thu hái lá trưởng thành của cây này để làm đối tượng nghiên cứu.

<b>Mục tiêu nghiên cứu: </b>

<i>- Tổng quan tài liệu một số cây thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ. </i>

- Phân tích định lượng một số hợp chất có hoạt tính sinh học trong đối tượng nghiên

<i>cứu. </i>

<i><b>- Phân tích khả năng kháng oxy hóa và ức chế enzyme α-glucosidase. </b></i>

- Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai hỗ trợ hạ đường huyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU </b>

<i><b>1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI BẦN (SONNERATIA) </b></i>

<i>(Sonneratia caseolaris), Bần trắng (Sonneratia alba),Bần ổi (Sonneratia ovata)</i><small> [2]</small><i>. </i>

Rễ cây phát triển mạnh thành gốc to, mọc sâu dưới bùn đất và chắc khỏe. Rễ của cây bần mọc ra từ thân rễ thành từng khóm quanh gốc rất đặc trưng. Lá mọc đối xứng, phiến lá có hình trái xoan hoặc hình bầu dục, dày nhưng khá giịn. Lá bần rộng 35 – 45 mm và dài 5 – 10 cm, cuống lá có gân giữa nổi rõ, dài khoảng 0,5 – 1,5 cm.

Hoa mọc thành cụm ở đầu cành, cuống dài từ 0,5 – 1,5 cm, cụm hoa dài 5 cm và chứa từ 2–3 bông nhỏ. Đài hoa có mặt trong màu tím hồng, mặt ngồi màu lục. Cánh hoa thuôn ở 2 đầu, màu trắng lục, mỗi hoa gồm khoảng 6 cánh.

Quả mọng, khi cịn non thường giịn và cứng, khi chín mềm. Quả chín khoảng 2 –3 cm, đường kính 5 – 10 cm, bên trong chứa nhiều hạt dẹt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3

<b>1.1.2. Thành phần hóa học </b>

<b>❖ Phenolic </b>

Năm 1968, J.B. Lowry <small>[29]</small><i> nghiên cứu trên thân cây Sonneratia caseolaris có </i>

<i><b>chứa ellagic acid (6), rễ cây Sonneratia alba có ellagic acid (6 – 9). </b></i>

Năm 2009, Shi–Biao Wu và cộng sự <small>[51]</small> đã cô lập được các hợp chất từ quả của

<i><b>cây Sonneratia caseolaris bao gồm (–)(R)-nyasol (1), (–)-(R)-4-O-methylnyasol (2), </b></i>

<b>3-hydroxy-6H-benzo[c]chromen-6one (3), 3,8-dihydroxy-6H-benzo[c]chromen-6-one </b>

<b>(4). </b>

Năm 2008, Tian Minqing và cộng sự <small>[47]</small><i> nghiên cứu trên thân và cành cây S. </i>

<i><b>caseolaris cô lập bốn hợp chất: methyl gallate (5), 3,3'-di-O-methylellagic acid (8), </b></i>

<i><b>3,3',4-tri-O-methylellagic acid (9). </b></i>

Năm 2015, Nguyễn Thị Hoài Thu và cộng sự <small>[6]</small><i>, từ cây Sonneratia ovata đã cô </i>

<b>lập được bốn mươi hợp chất trong đó có năm hợp chất phenolics mới (15 – 19). ❖ Flavonoid </b>

Năm 2006, Samir Kumar Sadhu và cộng sự <small>[37]</small> đã cô lập và xác định hai

<i><b>flavonoids là luteolin (10) and luteolin 7-O-β-D-glucopyranoside (11) </b></i>

Năm 2008, Tian Minqing và cộng sự <small>[47]</small><i> nghiên cứu trên thân và cành cây S. </i>

<i><b>caseolaris cô lập được 24 hợp chất với ba hợp chất flavonoid: luteolin (10), quercetin </b></i>

<i><b>3O-β-L-arabinoside (12) và (+)-2,3-dihydrokaempferol (13), </b></i>

Năm 2009, Shi–Biao Wu và cộng sự <small>[51]</small> đã cô lập được các hợp chất từ quả của

<i><b>cây S. caseolaris bao gồm (–)(R)-nyasol (1), (–)-(R)-4-O-methylnyasol (2), </b></i>

<b>3-hydroxy-6H-benzo[c]chromen-6one (3), 3,8-dihydroxy-6H-benzo[c]chromen-6-one </b>

<b>(4), luteolin (10), luteolin 7O-β-glucoside (11). </b>

Năm 2009, Shi-Biao Wu và cộng sự <small>[51] </small>đã cô lập được bảy hợp chất từ quả của

<i><b>Sonneratia ovata: (–)-(R)-nyasol (1), (–)(R)-4-O-methylnyasol (2), </b></i>

3-hydroxy-6H-benzo[c]chromen-6-one <b>(3), </b> 3,8dihydroxy-6H-benzo[c]chromen-6-one <b>(4) </b> và

<b>hovetrichoside C (14). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4

<b>Phenolic </b>

<b>Flavonoid </b>

<b>Các hợp chất khác </b>

<b><small> Sonnerphenolic D (15) Sonnerphenolic D (16) Sonnerphenolic B (17) </small></b>

<b><small>Sonnerphenolic C (19) Sonnerphenolic A (18) Sonnercerrbrodide (20) </small></b>

<i><b>Hình 1.4. Cấu trúc hóa học các hợp chất từ chi Sonneratia </b></i>

<b>1.1.3. Hoạt tính sinh học </b>

<i>Trái cây của Sonneratia alba được sử dụng làm thuốc đắp lên vết sưng và bong </i>

gân <sup>[13]</sup><i>. Theo truyền thống, trái cây chín Sonneratia alba được sử dụng để hỗ trợ tiêu </i>

hóa và thường được sử dụng để điều trị ho <small>[36]</small><i>. Nước ép của Sonneratia ovata được sử </i>

dụng để điều trị xuất huyết <sup>[13]</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

5 Toàn bộ cây hoặc một phần của cây<i>Sonneratia caseolaris được sử dụng rộng rãi </i>

trong các hệ thống y học truyền thống của một số quốc gia. Ví dụ, ở Myanmar, trái cây được sử dụng để đắp. Ở Malaysia, vỏ của trái cây già được sử dụng để điều trị giun sán, quả chín để trị ho và lá giã nát cầm máu và trị thủy đậu. Ở Bangladesh, thường được sử dụng làm thuốc chống tiểu đường, làm se da, sát trùng và điều trị xuất huyết

<small>[35]</small>.

•<b> Hoạt tính kháng khuẩn </b>

<i>Tính chất kháng khuẩn của các cao chiết khác nhau của cây Sonneratia alba: </i>

n-hexane, ethyl acetate và methanol đã được thử nghiệm. Với liều 1,5 mg/đĩa, chiết xuất methanol và ethyl acetate cho thấy sự ức chế hiệu quả nhất đối với các chủng đã được

<i>thử nghiệm. Vi khuẩn gram âm Escherichia coli với vùng ức chế 17,5 mm và là chủng nhạy cảm nhất, tiếp theo là vi khuẩn gram dương Staphylococcus aureus (12,5 mm) và </i>

Tác giả Phạm Văn Ngọt và các cộng sự <small>[4]</small> đã nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây ngập mặn ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Kết quả nghiên cứu

<i>cho thấy cao chiết từ 10 loài cây ngập mặn: Bần trắng (Sonneratia alba), Cóc kèn </i>

<i>(Derris trifoliata), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa), Đước đôi (Rhizophora apiculata), Đước xanh (Rhizophora mucronata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza),... </i>

<i>đều có khả năng kháng lại các 30 chủng vi khuẩn gây bệnh như Staphylococcus </i>

<i>aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa. </i>

<i>Acid oleanolic và acid betulinic, được phân lập từ thân cây Sonneratia alba, cho thấy hoạt tính kháng vi khuẩn chống lại Mycobacterium tuberculosis H37Ra với giá trị </i>

MIC tương ứng là 25 và 50 mg/mL. Ngoài ra, 2,6-dimethoxy-pbenzoquinone (37) thể

<i>hiện hoạt tính chống sốt rét chống P. falciparum với giá trị IC</i><small>50</small> là 3,08 mg/mL <small>[15]</small>. Năm 2012, A. A. Laith và cộng sự <small>[27]</small> báo cáo rằng chiết xuất methanol của

<i>Sonneratia caseolaris có hiệu quả trên tất cả các vi khuẩn gram âm bao gồm Klebsiella pneumonia, Shigella dysenteriae, Enterobacter cloacae, Enterobacter sakazakii, Enterobacter brevis, Chryseobacterium indologenes, Stenotrophomonas maltophilia và Aeromonas hydrophila với MIC từ 1,65 đến 6,25 mg/mL và hoạt động </i>

cao nhất là giá trị LC<small>50</small> là 6,16 mg/mL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

6 Nhằm nghiên cứu tiềm năng ứng dụng của thực vật sinh trưởng ở các khu vực RNM, tác giả Trần Mỹ Linh và các cộng sự đã thu thập 9 loài thực vật từ vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Dịch chiết methanol từ cành và lá của những loài thực

<i>vật được sử dụng để đánh giá hoạt tính ức chế 4 loài vi khuẩn: Escherichia coli, </i>

<i>Staphylococcus aureus, Proteus mirabilis và Proteus vulgaris thu được kết quả cho </i>

<i>thấy loài L. racemosa (Cóc trắng), S. caseolaris (Bần chua) và S. apetala (Bần </i>

Myanma) có hoạt tính ức chế vi khuẩn cao<small>[3]</small>. •<b> Hoạt tính chống đái tháo đường </b>

<i>Một hợp chất polysacarit thu được từ chiết xuất lá Sonneratia alba sở hữu một </i>

đặc tính chống tiểu đường rất hiệu quả, giúp giảm 19,2% lượng đường trong máu trong 6 giờ đầu và hơn nữa là 66,9% sau 12 giờ <sup>[30]</sup>.

<i>Chiết xuất methanolic từ trái cây của Sonneratia caseolaris làm giảm đáng kể </i>

nồng độ glucose trong huyết thanh chuột với 19,3; 27,6; 28,6 và 41,4%, khi cho chúng

<i>uống chiết xuất metanol của S. caseolaris với liều 50, 100, 200 và 400 mg/kg trọng </i>

lượng <small>[35]</small>.

<i>Acid oleanolic được phân lập từ trái của Sonneratia caseolaris cho thấy hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase mạnh mẽ với giá trị IC</i><small>50</small> là 15 μM<sup>[48]</sup>.

•<b> Hoạt tính kháng oxy hóa </b>

<i>Một nghiên cứu cho thấy các chiết xuất khác nhau của vỏ cây Sonneratia alba </i>

cho thấy các đặc tính chống oxy hóa, gây độc tế bào và kháng khuẩn cao. Cao chiết

<i>chloroform và metanol của vỏ cây Sonneratia alba cho thấy tính chất chống oxy hóa </i>

cao, được xác định bằng phương pháp đánh bắt góc tự do DPPH<sup>•</sup>, với giá trị IC<small>50</small> lần lượt là 12 v 14 àg/mL<small>[9]</small>.

ã<b> Hot tớnh khỏng ung th </b>

<i>Từ trái cây của Sonneratia ovata, ba hợp chất </i>

(-)-(R)-nyasol(1),(-)-(R)-4'O-methylnyasol và acid maslinic đã được phân lập và tìm thấy cho thấy hoạt động gây độc tế bào tương đối với dòng tế bào C-6 trên chuột bằng phương pháp xét nghiệm MTT với IC<small>50</small> lần lượt là 19,02; 20,21 và 31,77 g/mL <small>[51]</small>.

Theo Wetwitayaklung P. <small>[50]</small><i>, chiết xuất methanol của hạt Sonneratia caseolaris </i>

là chất ức chế AChE tiềm năng với giá trị IC<small>50</small> là 10,52 µg/mL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

7 Năm 2008, Tian Minqing và cộng sự <small>[47]</small> phân lập luteolin từ thân và cành cây

<i>Sonneratia caseolaris và chứng minh rằng trong thử nghiệm độc tế bào in vitro đối với </i>

tế bào ung thư gan SMMC-7721, hợp chất này thể hiện hoạt động tương đối cao với giá trị IC<small>50</small> 2,8 µg/mL.

<i><b>1.2. TỔNG QUAN VỀ CHI VẸT (BRUGUIERA) </b></i>

Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ<small>[2]</small><i>, ở Việt Nam chi Bruguiera gồm </i>bốn loài là <i>là </i>

<i><b>Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica), Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt Tách </b></i>

<i>(Bruguiera parviflora) và Vẹt Đen (Bruguiera sexangula). </i>

<b>1.2.1. Đặc điểm hình thái </b>

<i><b>Hình 1.5. Cây Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica)Hình 1.6. Cây Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza)</b></i>

<i><b>Hình 1.7. Cây Vẹt Tách (Bruguiera parviflora) Hình 1.8. Cây Vẹt Đen (Bruguiera sexangula) </b></i>

<i><small>Nguồn: Internet</small> Chi Bruguiera, là đại mộc cao 20 m, tàn rậm; phế căn hình đầu gối. Lá có phiến </i>

non, gân phụ 7-10 cặp, khó nhận biết; cuống dài 2 cm, lá bẹ dài 5 - 7 cm. Tụ tán từ 5 hoa; cọng 6-13 mm; đài có ống dài 7 - 9 mm, răng 8 - 10; cánh hoa vàng có 2 thùy, mỗi thùy có 3 lơng tơ; tiểu nhụy từng cặp; nỗn sào 2 - 4 buồng. Trái cao 2 - 2,5 cm, trục hạ diệp dài 10 - 15 cm, to 4 - 5 mm, hợp tử là 2n = 36.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2-8

<b>1.2.2. Thành phần hóa học </b>

<b>❖ Lignan </b>

Năm 2007, Li Han và cộng sự <small>[28]</small> đã cô lập được hợp chất từ nhánh cây Vẹt Dù

<i><b>(Bruguiera gymnorrhiza) brugunin A (39) </b></i>

<i>Năm 2007, Shuyun Bao và cộng sự </i><small>[39]</small><i> đã cô lập được bốn hợp chất phenolic </i>

<b>glycosides mới gọi tên là rhyncosides A–D (21 – 24) và hai hợp chất mới thuộc nhóm lignan là rhyncosides E–F (25, 26), cùng mười hai hợp chất phenolic đã biết đến bao </b>

<i><b>gồm hai phenolic glycosides là 3,4,5-trimethoxyphenyl-β-D-glucopyranoside (27), (α-L-rhamnopyranosyl-(1–6)-β-D-glucopyranosyloxy)-3,4,5-trimethoxybenzene (28) và sáu lignan lyoniside (33), (+)-lyoniresinol 3α-O-α-L-rhamnopyranoside (34), (+)-</b></i>

1-5′-methoxyisolariciresinol 9′<i><b>-β-D-xylopyranoside (35) và hedyotisols A–C (36-38) </b></i>

Năm 2008, Suisheng Shang and Shengjing Long<small>[46]</small> đã cô lập được một hợp chất

<i><b>mới là brugnanin (42) từ nhánh cây Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza). </b></i>

<b>❖ Flavonoid </b>

<i>Năm 2007, Shuyun Bao và cộng sự </i><small>[39]</small><i> đã cô lập được bốn flavonoid bao gồm </i>

<b>tricin (29), rutin (30), nicotiflorin (31) và myricetin 3-</b><i><small>O</small></i><b>-rutinoside (32). </b>

<b>Lignan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Theo dân gian, trái cây của Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) được sử dụng rộng </i>

rãi như một nguồn thay thế carbohydrate cho gạo cũng như các loại thuốc để điều trị các bệnh về mắt và herpes <small>[31]</small>. Rễ và lá đã được sử dụng để điều trị bỏng. Vỏ cây đã được sử dụng như một phương pháp điều trị tiêu chảy và sốt rét <small>[22]</small>.

<i>Chi Bruguiera được đặc trưng bởi sự hiện diện của số lượng lớn các hợp chất, </i>

nhiều trong số đó cho thấy phạm vi hoạt động sinh học rộng. Chúng bao gồm thuốc chống đông máu <small>[23]</small>, chất chống oxy hóa, thuốc chống nấm, gây độc tế bào, hoạt động chống sốt rét và kháng khuẩn <small>[31]</small>. Cho đến nay, hơn 200 hợp chất có hoạt tính sinh học đã được phân lập từ rừng ngập mặn và một số lượng lớn trong số chúng thuộc về chi

<i>Bruguiera. </i>

•<b> Hoạt tính kháng ung thư </b>

<i>Bruguiera cylindrica có hoạt tính kháng ung thư, trong số sáu ester triterpenoid </i>

<i><b>pentacyclic được phân lập từ quả của cây này, có hai hợp chất 3α-(Z)-feruloyltaraxerol </b></i>

<i>và 3α-(Z)-coumaroyltaraxerol gây độc tế bào yếu đối với dòng tế bào NCI–H187 </i><small>[45]</small>.

<i><b>Hợp chất Bruguierin A, cô lập được từ hoa của cây Bruguiera gymnorrhiza, ức </b></i>

chế enzyme cyclooxygenase-2 (COX-2) với giá trị IC<small>50</small> là 0.37 µM<small>[44] </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

10 •<b> Hoạt động chống sốt rét </b>

<i><b>Hợp chất 3β-(Z)-caffeoyllupeol được phân lập từ các loại trái của Bruguiera cho </b></i>

thấy hoạt động chống sốt rét với giá trịEC<small>50</small> là 8.6 µg/mL<small>[33]</small>.

Năm 2011, Sundaram Ravikumar và cộng sự <small>[41] </small>đã chứng minh cao chiết ethanol

<i>của lá cây Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica) có khả năng kháng vi trùng gây bệnh sốt rét </i>

tại giá trị IC<small>50</small> là 173,75 µg/ml.

•<b> Hoạt tính chống đái tháo đường </b>

Enzyme PTP1B đóng vai trị quan trọng cả về mặt sinh lý và điều trị bệnh lý trên con đường truyền tín hiệu của insulin và các nghiên cứu chứng tỏ rằng thiếu hụt PTP1B cho thấy sự nhạy cảm với insulin tăng cường và chống lại bệnh béo phì do chế độ ăn kiêng. Do đó, PTP1B có thể là một mục tiêu đầy hứa hẹn trong điều trị bệnh tiểu

<i>đường loại II và béo phì. Các hợp chất gymnorrhizol và bruguiesulfurol t B. </i>

14,9 v 17,5à. <small>[52].</small>

ã<b> Hot tớnh khỏng khuẩn </b>

<i>Một thử nghiệm kháng khuẩn in vitro cho thấy rằng chiết xuất methanolic của B. </i>

<i>tubindrica có hoạt tính diệt phẩy khuẩn. Mặc dù, B. tubindrica có hoạt tính thấp nhưng </i>

<i>nó ức chế sự phát triển của hai loại vi khuẩn là Vibrio alcaligenes (7 mM) và Vibrio </i>

•<b> Hoạt động hạ lipid </b>

<i><b>Chiết xuất Bruguiera cylindrica có khả năng hạ lipid cũng như hoạt tính kháng </b></i>

oxy hóa trong một mơ hình triton. Tác dụng hạ lipid của dịch chiết đã được tìm thấy thơng qua ức chế sinh tổng hợp cholesterol ở gan, tăng bài tiết acid mật trong phân và lecithin huyết tương được kích thích: hoạt tính acyltransferase cholesterol <small>[49]</small>

Năm 2006, Homhual S. và cộng sự <small>[37]</small> đã cô lập được ba hợp chất từ hoa của cây

<i>Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza) trong đó có ba hợp chất đã biết là brugierol, </i>

isobrugierol và một hợp chất mới là bruguiesulfurol . Trong đó hai hợp chất brugierol và isobrugierol có khả năng ức chế hoạt tính của enzyme luciferase với giá trị IC<small>50</small> là 85,0µM và 14,5 µM. Ngồi ra hợp chất brugierol còn có khả năng ức chế enzyme cyclooxygenase-2 (COX-2) với giá trị IC<small>50</small> là 6,1 µM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

11 Năm 2011, Cai You-Sheng và cộng sự <small>[53]</small> đã cô lập được tám hợp chất mới từ

<i>cây Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza) đó là các hợp chất palmarumycins BG1 – BG7 </i>

và hợp chất preussomerin BG1 trong đó hợp chất palmarumycins BG5 được chứng minh là có hoạt tính ức chế dòng tế bào HL 60 và MCF-7.

Năm 2013, Suchada Chantrapromma và cộng sự <small>[43]</small> đã cô lập được hợp chất 3α

<i>-feruloyltaraxerol từ cao chiết n-hexane của quả cây Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica) và </i>

chứng minh khả năng gây độc tế bào kháng lại tế bào ung thư phổi của hợp chất này.

<b>1.3. </b><i><b>TỔNG QUAN VỀ CHI MẮM (AVICENNIA) </b></i>

<i>Ở Việt Nam Chi Mắm (Avicennia) gồm </i> ba loài là <i>Mắm đen (Avicennia </i>

Lá: lá đơn, mộc đối, đầu trịn lúc cây cịn nhỏ, sau có hình trứng ngược, dài 6-8 cm, rộng 2,5 cm, chân nêm, bìa lá thường cuốn xuống, mặt trên xanh, trơn, mặt dưới có lơng rất mịn, sát, màu vàng hung; gân rõ, các đầu gân phụ cân ở đầu, nối với bìa, cuống lá trơn dài 0,5-1cm.

Hoa: hoa nhỏ, 10 mm, vàng, có mùi thơm, hợp thành phát hoa kép dày ở ngọn, thường có 3 nhánh hoa, mỗi hoa có lá bắc phụ nhỏ hình bầu dục, có lơng tơ; đài hoa không rụng, lớn, các tai đài bằng nhau, hình bầu dục, có lơng trắng mịn ở dưới thấp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

12 dài 5 - 6 mm, màu đen, vành hoa lớn, hình ống, dài bằng đài, màu vàng cam, ngồi trơn, dài 2-4, dính ở dưới, trên có 4 thùy không bằng nhau rụng sớm; 4 tiểu nhị, bầu nỗn hình nón, có lơng trắng mịn; vịi nhụy hình sợi dài trắng, có lơng rậm, đầu nhụy chẻ hai, uốn cong.

<b>1.3.2. Thành phần hóa học </b>

<b>❖ Flavonoid </b>

Năm 2000, Sharaf và cộng sự <small>[38]</small><b> cô lập được luteolin 7-O-methylether (43), chrysoeriol 7-O-glucoside (51), isorhamnetin 3-O-rutinoside (52), luteolin 7-O- </b>

<b>methyl 3’-O-βD-glucoside (53) và luteolin 7-O-methyl 3’-O-β-D-galactoside (54). </b>

Năm 2004, Jia và cộng sự <small>[24] </small><i>từ cây A. marina trồng tại Trung Quốc cô lập được </i>

<b>5-hydroxy-4,7-dimethoxyflavone (44), quercetin (45), kaempferol (46). </b>

Năm 2007, Feng và cộng sự <small>[19]</small> đã cô lập được

<b>5,7-dihydroxy-3’,4’,5’trimethoxyflavone (49). </b>

Năm 2010, Pham Thi Thuy Trang và cộng sự <small>[5]</small> đã cô lập được các hợp chất

<i><b>kaempferol (46) từ cây A. marina trồng tại Bạc Liêu. </b></i>

<i>Từ cây Avicennia marina ở Trung Quốc, năm 2006, Feng và cộng sự </i><small>[18], [19]</small> đã

<b>cô lập được bốn hợp chất flavon luteolin 7-O-methylether (44), 3’,5’,7-trimethoxyflavone (47), 4’,5,7trihydroxyflavone (48), velutin (50). </b>

<b>4’,5-dihydroxy-❖ Lignan </b>

Năm 2007, Feng và cộng sự <small>[18]</small><b> đã cô lập được syringaresinol (57). </b>

Năm 2008, Han và cộng sự <small>[20]</small> đã cô lập từ cây Mắm Ổi trồng tại Xiamen Trung Quốc các hợp chất (7’S,8’R)-4,4’,9’-trihydroxy3,3’,5,5’-tetramethoxy-7,8-dehydro-9-

<b>al-2,7’-cyclolignan (55), lyoniresinol (56), lyoniresinol 9’-O-β-D-glucopyranoside </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Theo cách sử dụng truyền thống, vỏ cây, lá và quả của Avicennia officinalis đã </i>

được sử dụng làm thuốc kích thích tình dục, lợi tiểu, viêm gan và bệnh phong <small>[13]</small>. •<b> Hoạt tính kháng khuẩn </b>

<i>Chiết xuất ethyl acetate của A. officinalis cho thấy hoạt tính kháng khuẩn cao với đường kính của vùng ức chế là 13 mm so với Eschericia coli (E. coli) và 11 mm so với </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

14

<i>Dịch chiết n-hexane của cây Mắm đen đã được công bố tác dụng kháng khuẩn </i>

<i>Dịch chiết từ các lồi thuộc chi Mắm (Avicennia) có hoạt tính kháng khuẩn với các loài vi khuẩn như Candida albicans, Mycobacterium vaccae, Mycobacterium </i>

<i>aurum, Mycobacterium smegmatis, Mycobacterium fortuitum và Staphylococcus aureum </i><sup>[21]</sup>.

•<b> Hoạt tính kháng ung thư </b>

<i>Các chiết xuất lá methanol của A. officinalis và A. marina cho thấy sự ức chế </i>

đáng kể acetylcholinesterase (AChE) với các giá trị IC<small>50</small> là 1,24 mg/mL và 3,2 mg/mL, so với donepezil với giá trị IC<small>50 </small>là 3,96 mg/mL <small>[40]</small><i>. A. officinalis cho thấy ức chế 50% butyrylcholinesterase (BChE) ở nồng độ rất thấp 0,91 mg/mL so với A. marina, cho </i>

thấy ức chế 50% ở nồng độ cao hơn là 1,96 mg/mL.

Cao chiết nước của lá Mắm đen có tác động giảm loét ở liều 62,5 và 125 mg/ml trên mơ hình gây lt dạ dày chuột ablino bằng dixloena.với liều 100 mg/kg <small>[42]</small>và đặc biệt lá cò khả năng ức chế trên 50% chonlinedterase butyry cholinesterase ở liều 1.3 mg/mL <small>[26]</small>.

<b>1.4. </b><i><b>TỔNG QUAN VỀ CHI ĐƯỚC (RHIZOPHORA) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

15 Các loài đước là cây thân gỗ cao từ 20 - 35 m, đường kính thân 30 – 45 cm, có khi tới 70 cm. Ở một số nơi đất cao ngập triều, nghèo dinh dưỡng, khơng ngập triều thường có kích thước nhỏ hơn và tăng trưởng chậm.

Rễ cọc ít phát triển, chủ yếu là hệ thống rễ chống (rễ chân nôm) gồm từ 8 - 12 rễ. Thân đước tròn thẳng, vỏ dày màu nâu xám đến nâu đen và có nhiều vết nứt dạng ơ vng. Là cây có đặc tính phân cành và có tán lá hình dù (1 - 5 tuổi), biến đổi thành hình trụ khi cây từ 6 tuổi trở đi, cành thường nhỏ và có khả năng tỉa cành tự nhiên tốt. Lá đơn, mọc đối từng đơi một, phiến lá dày hình thn dài, cuống là dài 1,5 – 2 cm. Cụm hoa hình tán, mỗi cặp có 2 hoa mọc từ nách lá, hoa khơng cuống, màu đỏ lợt.

<b>❖ Flavonoid </b>

<i><b>Từ cây Rhizophora stylosa được cơng bố có hợp chất flavoglycans (82) được cô </b></i>

lập do Richter và cộng sự năm 1990.

Năm 1981, Rollet đã công bố cây đước xanh sở hữu các hợp chất procyanidin

<b>(75), anthocyanidin (76), flavonoid (77) các hợp chất này có tác dụng trong bệnh chân </b>

voi, khối máu tụ, viêm gan, giải nhiệt.

Năm 2007, Dong Li và cộng sự cô lập được hợp chất mới 3,7-O-diacetyl

<b>epicatechin (85) và bảy hợp chất flavanol đã biết: epicatechin (86), 3-O-acetyl epicatechin (87), 3,3’,4’,5,7-O-pentaacetyl(–)-epicatechin (88), (+)-afzelechin (89), </b>

<i><b>(–)-(+)-catechin (90), cinchonain Ib (91) và proanthocyanidin B2 (82) từ rễ và thân cây R. </b></i>

<i>stylosa. </i>

Năm 2008, Rahim và cộng sự đã cô lập được các hợp chất bao gồm catechin

<b>(65), epicatechin (66), epigallocatechin (67) và epicatechingallate (68) từ vỏ cây đước </b>

đôi.

Năm 2012, Mingzhe and Hongbin đã cô lập được hợp chất tự nhiên

<b>afzelechin-3-O-L-rhamno-pyranoside (74) từ phân đoạn butanol của cây đước đơi có hoạt tính </b>

<i>kháng oxy hóa in vitro. </i>

<i>Năm 2014, Foukia và cộng sự từ cao acetate cây R. stylosa đã cô lập được hợp </i>

<b>chất anthocyanides (92). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

16

<b>❖ Tanin </b>

Năm 1981, Rollet đã công bố cây đước xanh sở hữu các hợp chất tự nhiên tannin

<b>(63) và năm 2006, Lim và cộng sự đã công bố hợp chất tannins (63) trong cao chiết </b>

cây đước đơi có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm.

<b>Năm 2011, Lim và cộng sự đã cô lập được hợp chất tannin (69) từ dịch chiết vỏ cây đước đôi. Tannin (69) được phân tách thành tannin cô đặc (70). </b>

<i>Năm 2014, Foukia và cộng sự từ cao acetate cây R. stylosa đã cô lập được các </i>

<b>hợp chất tannins (69) </b>

<b>❖ Phenolic </b>

Năm 1981, Rollet đã công bố cây đước xanh sở hữu các hợp chất tự nhiên

<b>inositol (78), polyphenol (79) và saponin (90). </b>

<b>Năm 2012, Asha và cộng sự cô lập được hợp chất phenolic (64) và flavonoid </b>

<b>(77) từ cây đước đơi, các hợp chất này có khả năng kháng oxy hóa theo phương pháp </b>

<b><small> Epigallocatechin (67) Epicatechingallate (68) </small></b> <i><b><small>Afzelechin-3-O-L-rhamno-pyranoside (75) </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small> Tannin (69) Tannin thủy phân (79) </small></b>

<b><small>Anthocyanidins (76) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>polysaccharide từ lá của loài R. apiculata, R. mucronata có hoạt tính chống lại virus </i>

gây suy giảm miễn dịch.

Năm 1981, Rollet đã công bố cây đước xanh sở hữu các hợp chất tự có tác dụng trong điều trị bệnh chân voi, khối máu tụ, viêm gan, giải nhiệt.

Năm 1999, Premanathan và cộng sự đã công bố cây đước đôi chứa nhiều hợp chất tự nhiên có tác dụng cho bệnh tiêu chảy, buồn nôn, thương hàn, viêm gan, sát trùng và diệt cơn trùng.

•<b> Hoạt tính kháng oxy hóa </b>

<i>Từ lá, thân, vỏ và rễ của R. mucronata có hoạt tính chống oxy hóa mạnh </i><small>[44]</small>;

<i>Dịch chiết từ vỏ và các dẫn xuất flavonol phân lập được từ lồi R. stylosa có hoạt tính </i>

ức chế hoạt động của gốc tự do.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

19 •<b> Hoạt tính kháng khuẩn </b>

Năm 2004, Abeysinghe và cộng sự đã chứng minh cây đước đơi có khả năng ức

<i>chế hiệu quả sự tăng trưởng của Staphylococcus sp. và Proteus sp. </i>

Năm 2006, Lim và cộng sự đã công bố hợp chất hydrolysable tannins trong cao chiết cây đước đơi có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm.

<i><b>1.5.1 Cấu trúc enzyme α-glucosidase </b></i>

<i><b>Hình 1. 18. Cấu trúc khơng gian của enzyme α-glucosidase </b></i>

<i><small> Nguồn: Internet </small></i>

<i>Enzyme α-glucosidase với những tên khác như maltase, glucoinvertase, glucosidoinvertase, glucosidosucrase, maltase- glucoamylase, nitrophenyl α-D-glucosidase, transglucosidase, α- glucosidase, glucosidoinvertase, α-D-glucosidase, α-glucosidase hydrolase, α-1,4-glucosidase, thuộc nhóm hydrolase ( nhóm enzyme xúc </i>

tác các phản ứng thủy phân)<small> [7]</small>.

<i><b>1.5.2 Cơ chế hoạt động của enzyme α – glucosidase </b></i>

Carbohydrate chứa trong thức ăn là nguồn cung cấp chất đường cho cơ thể. Sau khi vào cơ thể, những carbohydrat được thủy phân thành những phân tử đường đơn bởi những enzyme trong ruột non và các phân tử đường này được tỏa ra nuôi các tế

<i>bào cơ thể. Tiến trình phân hóa này đòi hỏi tụy tạng phải tiết ra α-amylase dùng để </i>

phá vỡ các phân tử carbohydrate lớn thành oligosaccharide, màng tế bào ruột non lại

<i>tiết ra α-glucosidase để tiếp tục phân hóa các oligosaccharide thành các phân tử đường </i>

đơn rồi mới thẩm thấu vào máu. Chức năng chính của enzyme này là xúc tác cho việc

<i><b>cắt đứt liên kết 1,4-α-</b></i><small>D</small><i><b>-glucosid của cơ chất để giải phóng ra α-</b></i><small>D</small>-glucose. Bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

20

<i>kiềm chế sự hoạt động của enzyme α-glucosidase, có thể làm giảm sự thủy giải của </i>

carbohydrate và làm chậm sự thẩm thấu glucose vào máu.

<b>1.6.1 Khái niệm </b>

Gốc tự do (free radical) là những nguyên tử, nhóm nguyên tử hoặc phân tử ở lớp ngồi cùng có những electron khơng ghép đơi. Gốc tự do có thể tồn tại độc lập, tuy nhiên thời gian tồn tại của các gốc tự do thường rất ngắn. Các electron này có năng lượng cao, rất kém bền nên dễ dàng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học như phản ứng oxy hóa - khử, phản ứng polymer hóa…<small>[2] </small>

<b>1.6.2 Vai trị của gốc tự do trong cơ thể 1.6.2.1 Tác dụng có hại của gốc tự do </b>

Stress oxy hóa (oxidative stress): là kết quả của sự hình thành gốc tự do vượt quá mức kiểm sốt của các hệ thống chống oxy hóa trong cơ thể. Stress oxy hóa dẫn đến hậu quả là phát sinh nhiều loại bệnh của tuổi già và một số bệnh về thần kinh khác; xơ vữa động mạch, bệnh đái tháo đường, bệnh phổi, bệnh ung thư,...

Q trình peroxid hóa lipid: việc làm hư hại lipid làm ảnh hưởng đến tính linh động của màng dẫn đến một số bệnh như đái tháo đường, bệnh trên hệ tim mạch.

Phá hủy DNA: các gốc tự do dễ dàng tấn công DNA thông qua việc tấn cơng vào nhóm đường deoxyribose và base nitơ của nhóm purin và pirimidin thành thể đột biến.

Quá trình lão hóa: lão hóa là một q trình phức tạp trong đó các tổn hại do oxy hóa đóng vai trị rất quan trọng. Các phản ứng sinh hóa bên trong tế bào tạo ra các gốc tự do hoạt động, các gốc này nhanh chóng phản ứng với các phân tử quanh nó là ngun nhân chính gây xáo trộn hoạt động của các ty lạp thể, bám vào các ADN gây đột biến bên trong các tế bào... Vì thế, các gốc tự do là nguyên nhân của sự tự hủy hoại và lão hóa ở cấp tế bào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

21 mức độ vi mơ. Vai trị của gốc tự do trong hệ thống miễn dịch, cơ thể chúng ta rất dễ bị các sinh vật lạ hoặc vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào. Gốc tự do, phần lớn được tạo ra bởi sự hoạt hóa của các đại thực bào góp phần cùng với bạch cầu tiêu diệt các vi sinh vật có hại.

Gốc tự do cịn góp phần quét dọn những tế bào già, chết trong cơ thể tạo điều kiện cho những tế bào mới sinh sôi và phát triển. Đồng thời gốc tự do cịn góp phần tiêu diệt các tế bào bất thường như tế bào ung thư.

Ngồi ra, cịn đóng vai trị là chất dẫn truyền thần kinh, hoặc làm nhiệm vụ là tế bào tín hiệu và cần thiết cho việc hình thành một số hormon như thyroxin.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa: oxygen radical absorbane capacity (ORAC), Total radical-trapping antioxidant parameter (TRAP), ferrie reducing antioxidant power assay (FRAP), 1,1 diphenyl -2-picrylhydrazyl radical scavenging (DPPH),… Tuy nhiên ở đây chúng tôi chọn phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH<sup>• </sup>vì những ưu điểm của nó so với các phương pháp khác như sau:

- Phương pháp đơn giản, thiết bị yêu cầu không quá phức tạp. - Tiến hành nhanh chóng.

- Thích hợp nhiều tác nhân chống oxy hóa.

Ngồi ra, nó cịn được dùng đo tính chống oxy hóa cho các sản phẩm thực phẩm. Marsden Blois là người đầu tiên đặt nền móng cho phương pháp DPPH<sup>•</sup> cách đây gần 50 năm (1958), ở thí nghiệm đầu tiên Blois đã thử hoạt tính chống oxy hóa của amino axit cystein bằng cách dùng DPPH<sup>•</sup> chuẩn độ nó rồi đo độ hấp thu theo thời gian ở bước sóng 517nm. Tên khoa học của DPPH<sup>•</sup> là 1,1 diphenyl -2-picrylhydrazyl (2,2 diphenylpicrylhydrazyl), là gốc tự do bền, màu tím, phân tử khơng bị dime hóa như một số gốc tự do khác.

Năm 1922, Goldschmidt và Renn đã phát hiện ra một gốc tự do bền có màu tím đậm, hầu như khơng phân hủy, khơng nhị trùng hóa và cũng khơng phản ứng với oxy đó chính là gốc tự do DPPH<small>•</small> (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl). DPPH<sup>•</sup> là một gốc tự do có màu tím giống như màu của dung dịch KMnO4, không tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ. Dung dịch DPPH<sup>•</sup> có độ hấp thụ cực đại tại bước sóng 517 nm và

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

22 sản phẩm khử của nó là 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazine (DPPH-H) thì có màu vàng cam.<small>[16] </small>

<b>1.6.4 Cơ chế hình thành gốc tự do </b>

Các gốc tự do thì khơng ổn định, chúng phản ứng nhanh chóng với những tổ hợp khác, cố gắng lấy electron mà chúng cần để có sự ổn định. Một cách tổng quát, các gốc tự do tấn công phân tử ổn định gần nhất để lấy electron của chúng. Khi phân tử ổn định bị mất electron, bản thân chúng biến thành gốc tự do và bắt đầu một chuỗi phản ứng tương tự. Một khi q trình này bắt đầu chúng có thể lan truyền, cuối cùng cho kết quả là một tế bào sống bị phá hủy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

23

<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>

<b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

<i>Chi Bần (Sonneeratia): cây Bần Chua (Sonneratia caseolaris), cây Bần Trắng </i>

<i>(Sonneratia alba). </i>

<i> Chi Vẹt (Bruguiera): Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica), Vẹt Tách (Bruguiera </i>

<i>parviflora) và Vẹt Đen (Bruguiera sexangula). </i>

<i>Chi Mắm (Avicennia): cây Mắm Đen (Avicennia officinalis), cây Mắm Quăn </i>

<i>(Avicennia alba). </i>

<i>Chi Đước (Rhizophara): cây Đước Đôi (Rhizophora apiculata), cây Đước Xanh </i>

<i>(Rhizophora mucronata) và cây Đước Vòi (Rhizophora stylosa). </i>

Bộ phận thu hái: lá trưởng thành

Địa điểm thu hái: tại rừng ngập mặn Cần giờ thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2019.

Sau khi hái về, nguyên liệu rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phơi khô và xay để tạo

<b>thành bột cây để chuẩn bị cho quá trình nghiên cứu. </b>

<b>2.1.2. Địa điểm nghiên cứu </b>

Thí nghiệm được tiến hành tại phịng thí nghiệm Sinh Hóa, Khoa Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 07/2020.

<b>2.1.3. Hóa chất và thiết bị </b>

<b>❖ Hóa chất: </b>

- Các loại dung môi ethanol (Việt Nam), metanol (Việt Nam), NaOH (Việt Nam), acid formic (Việt Nam), acid phosphoric (Việt Nam).

- DMSO, thuốc thử Folin-Ciocalteu (Merck).

- DPPH<sup>•</sup>, enzyme α- glucosidase, acarbose, cơ chất p- Nitrophenyl-α-D- glucopyranoside ( Aldrich Sigma), cơ chất para-nitrophenyl-α-D-glucosidase.

Hóa chất sử dụng đạt trình độ tinh khiết phân tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

24

<b>❖ Thiết bị: </b>

- Tủ sấy (Memmert ALM400) - Cân phân tích điện tử (AA – 200) - Cân kĩ thuật (Sartorius TE 412) - Máy cô quay (Heidolph)

<b>2.2.1. Phương pháp thu thập mẫu </b>

Mười mẫu lá cây nghiên cứu được thu hái thuộc rừng ngập mặn Cần Giờ. Các mẫu cây thuốc này được lựa chọn theo tiêu chí dân gian, tài liệu tham khảo.

Ngày nay DPPH<sup>•</sup> được sử dụng để khảo sát khả năng ức chế gốc tự do. Phương pháp này rất hữu hiệu được dùng phổ biến vì đơn giản, nhanh chóng và dễ ổn định.

Các chất có khả năng kháng oxi hóa sẽ trung hịa gốc DPPH<sup>•</sup> bằng cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu tại bước sóng cực đại và màu của dung dịch phản ứng sẽ nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt. Phản ứng trung hịa gốc DPPH<sup>•</sup> của các chất kháng oxy hóa được minh họa bằng phản ứng được mơ tả bên trên.

<b>Hình 2. 1: Cơ chế kháng oxy hóa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

25

<i>Nghiên cứu khả năng ức chế α-glucosidase được xác định theo phương pháp của </i>

Apostolidis và cộng sự<small>[54]</small><i>. Để khảo sát khả năng ức chế hoạt tính enzyme </i>

α-glucosidase trên cao chiết, ta sử dụng p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid (pNPG) làm cơ chất. Cơ chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid sẽ bị enzyme α-glucosidase thủy phân chuyển hóa thành α-D-glucose và p-nitrophenol (pNP).

<i><b>Hình 2. 2. Phản ứng thủy phân pNPG dưới sự xúc tác của enzyme α-glucosidase </b></i>

<b>2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu </b>

Nguyên liệu sau khi thu hái, phân loại, rửa sạch và thái nhỏ. Tiến hành sấy khô và nghiền thành bột. Sau đó tiến hành nghiên cứu theo sơ đồ 2.1:

Thu thập mẫu nghiên cứu

Thử nghiệm hoạt tính sinh học

Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai Xử lí ngun liệu

Khảo sát chất lượng sản phẩm toàn diện Khả năng

kháng oxy hóa

Khả năng ức chế enzyme

<i>α-glucosidase </i>

Chỉ tiêu hóa lí

Hoạt tính sinh học

Chỉ tiêu vi sinh

<b>Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cao tổng được trích ly bằng dung mơi ethanol với thơng số trích ly như sau: tỷ lệ nguyên liệu : dung môi là 1:50 (g/ml), ở nhiệt độ 60ºC trong thời gian 60 phút và thực hiện 8 lần. Sau q trình trích ly tiến hành lọc thô rồi lọc tinh để loại bỏ bã, dịch sau khi lọc được loại dung môi bằng hệ thống cô quay chân không, thu hồi dung môi ethanol và cao tổng. Sau đó, cao ethanol sẽ tiến hành khảo sát hoạt tính

<i>sinh học: kháng oxy hóa và khả năng ức chế enzyme α- glucosidase của cao ethanol. </i>

<b>Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình đều chế cao </b>

Nguyên liệu

Bột nguyên liệu khô

Chiết cao Ethanol

Lọc thô

Lọc chân không

Cô quay

Cao cồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

27 <small>Rửa sạch </small>

<small>Phơi khơ Xay nhuyễn </small>

<b>2.3.3. Quy trình sản xuất nước uống đóng chai dự kiến </b>

Nước uống đóng chai bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XVII ở Mỹ. Ưu điểm của nước uống đóng chai là dễ dàng, nhỏ gọn, sử dụng trong những chuyến đi xa, tham gia các hoạt động ngồi trời. Hiện nay có rất nhiều loại nước có ga giúp uống nhanh, tuy nhiên việc sử dụng quá nhiều nước có ga có hại cho sức khỏe. Trong nước có ga có chứa cồn, các chất kích thước, cùng với lượng cao gây ra tình trạng xương yếu, đồng thời tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường làm tăng huyết áp.

Vì vậy nước uống đóng chai được sản xuất từ nguyên liệu tự nhiên có các hợp chất sinh học rất được người tiêu dùng quan tâm.

<i>Sau khi khảo sát hoạt tính sinh học khả năng ức chế α-glucosidase, lựa chọn </i>

được nguồn cây dược liệu ứng dụng vào sản phẩm. Quy trình sản xuất nước uống đóng chai hỗ trợ hạ đường huyết dự kiến theo như sơ đồ 2.3.

<b>Sơ đồ 2.3: Quy trình dự kiến sản xuất nước uống đóng chai </b>

<b>Thuyết minh quy trình: </b>

Nguyên liệu được thu hái về, loại bỏ những lá hư hỏng, sâu bệnh và rửa sạch. Nguyên liệu sau đó được phơi khô, nghiền mịn. Tiến hành khảo sát quá trình sao nhằm tìm ra thơng số thời gian và nhiệt độ sao tối ưu để đảm bảo chất lượng. Bột

Bảo ôn Sản phẩm

Gia nhiệt – Bài khí

Rót chai – Ghép nắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

28 nguyên liệu sẽ được trích ly với dung mơi nhằm tìm ra thơng số tối ưu của q trình trích ly với hàm lượng chất khơ cao. Sau khi trích ly cần lọc để loại bỏ bã nguyên liệu cũng như cặn để thu được dịch trích. Tiến hành phối trộn với cỏ ngọt thích hợp để tăng vị cho sản phẩm mà vẫn giữ được mùi thơm và màu sắc đặc trưng của sản phẩm. Mẫu sẽ được rót chai - ghép nắp và sau đó là gia nhiệt – bài khí. Mẫu thành phẩm sẽ được đem đi thanh trùng nhằm kéo dài thời gian bảo quản của sản phẩm .

<b>2.3.4. Khảo sát thành phần nguyên liệu </b>

<i><b>❖ Cách tiến hành: </b></i>

Lấy 1 mg cao chiết được thực hiện và pha lỗng 100 lần. Sau đó lấy 1ml dung dịch vừa pha loãng vào bình định mức 10 ml, thêm 0,5 ml thuốc thử Folin –Ciocalteu, lắc đều, để phản ứng diễn ra trong 3 phút rồi thêm vào 1 ml dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small> bão hòa, lắc đều và bổ sung nước cất đến vạch định mức. Để yên trong 3 phút rồi đem so màu ở bước sóng 760 nm với nước cất làm chuẩn.

Hàm lượng tro tổng (%w/w khô) Nung ở 550 - 600<sup>0</sup>C đến khối lượng không đổi

Hàm lượng đường khử, đường tổng (%) Phương pháp Bertrand

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

29

<b>❖ Xử lý kết quả: </b>

Dựa vào đường chuẩn acid gallic để xác định hàm lượng polyphenol có trong mẫu cao bán thành phẩm. Hàm lượng polyphenol có trong mẫu được tính bằng đương lượng acid gallic (GAE) có trong mẫu cao đem định lượng.

<i><b>2.3.4.3 Xác định hàm lượng flavonoid </b></i>

Từ nguyên liệu ban đầu được xử lý theo sơ đồ 2.2 để thu nhận bán thành phẩm cao chiết, với dung môi cồn thu cao cồn. Cao chiết được xác định hàm lượng flavonoid dựa theo phương pháp tạo màu với AlCl<small>3</small> bằng cách xây dựng đường chuẩn quercetin.<small>[14] </small>

<b>❖ Cách tiến hành: </b>

Lấy 1 mg cao bán thành phẩm và pha loãng 10 lần. Sau thêm vào 4 ml nước cất thu được hỗn hợp 1. Sau đó, thêm vào 0,3 ml dung dịch NaNO<small>2</small> 5%. Sau 5 phút thêm tiếp 0,3 ml dung dịch AlCl<small>3</small> 10%, sau 6 phút cho vào 2 ml dung dịch NaOH 1M và định mức đến thể tích 10 ml bằng nước cất. Tiến hành đo độ hấp thụ ở bước sóng 425 nm.

<b>❖ Xử lý kết quả: </b>

Dựa vào đường chuẩn quercetin để xác định hàm lượng flavonoid có trong mẫu cao bán thành phẩm. Hàm lượng flavonoid có trong mẫu được tính bằng đương lượng quercetin có trong mẫu cao đem định lượng.

<b>2.3.5. Khảo sát hoạt tính sinh học trong nguyên liệu </b>

<i><b>2.3.5.1 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa </b></i>

</div>

×