Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.47 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCXÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI</b>

<b>“BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN NGÀNHNGƠN NGỮ TRUNG QUỐC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG”</b>

<b>Sinh viênMã sinh viênLớp</b>

<b>Phạm Thị Hanh213122204254NNTQ1.K22</b>

<b>Hải Phịng, tháng 11/2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC...2

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...3

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận...3

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn...3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN...4

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ...4

1.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI...4

1.2.1.Khái niệm sinh viên...4

1.2.2.Khái niệm biện pháp...4

1.2.3.Khái niệm thuyết trình...5

1.2.4.Khái niệm kỹ năng thuyết trình...5

1.2.5.Khái niệm biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình...5

1.3.KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH...5

1.3.1.Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình...5

1.3.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình...6

1.4.BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH...9

1.4.1.Biện pháp 1: Chuẩn bị bài thuyết trình thật kỹ...10

1.4.2.Biện pháp 2: Thực hành luyện tập thường xuyên...12

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN VÀ THỰC TRẠNG...14

2.1. QUY TRÌNH RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.1.Chuẩn bị nội dung thuyết trình...14

2.1.2.Thực hành luyện tập thuyết trình...14

2.2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH...15

2.2.1. Sự hiểu biết của sinh viên về biện pháp “Chuẩn bị bài thuyết trình thật kỹ”....15

2.2.2. Sự hiểu biết của sinh viên về biện pháp “Thực hành luyện tập thường xuyên”15CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Với hầu hết các công việc hiện nay, thì bất cứ khi nào chúng ta mong muốntrình bày kế hoạch, nói chuyện trước đám đơng, kỹ năng thuyết trình sẽ là một kỹnăng mấu chốt cần có. Thuyết trình khơng cịn là “trình bày, thuyết minh”, mà đã trởthành một nghệ thuật được sử dụng trong việc thu phục nhân tâm, tạo động lực chonhững người xung quanh. Khi bạn cần tự tin trước đám đông; thiết lập một ấn tượngsâu sắc đối với mọi người ngay lần đầu gặp mặt; chinh phục những con tim và nhữngkhối óc; đối diện và vượt qua những bất bình; chuyển tải tầm nhìn; nhấn mạnh quanđiểm hay thơi thúc người khác hành động và để lại những ấn tượng mạnh mẽ nơi mọingười thì “Kỹ năng thuyết trình” sẽ cùng bạn hiện thực hóa điều mong muốn củamình thơng qua kiến thức, kỹ năng và phương pháp khoa học.[1] Trong mỗi chúng tachắc hẳn ai cũng một lần cầm mic đứng trước thầy cơ và bạn bè để thuyết trình mộtvấn đề nào đó. Có lẽ khơng ít các bạn đã từng chứng kiến nhiều bài thuyết trình củamình chỉ là lên đọc , giọng thì run run và thậm chí đọc cịn sai chính tả . Hãy đặt bảnthân vào hồn cảnh là người nghe thì bạn sẽ cảm thấy bị tra tấn , không thấy được giátrị từ bài thuyết trình. Thuyết trình khơng khó chỉ là bạn chưa biết cách.

Chúng ta hiểu: “ thuyết trình là diễn đạt để cho người khác hiểu rõ được nộidung mình muốn truyền tải. Một người diễn đạt tốt là một người mất ít thời gian nhấtđể truyền tải thơng tin nhưng người khác vẫn hiểu được cặn kẽ và rõ ràng thơng tinđược truyền tải đó.”Dù bạn là ai hay đang làm bất kì ngành nghề nào thì kỹ năngthuyết trình ln là một kỹ năng có thể mang đến cho bạn những cơ hội và sự thăngtiến trong tương lai. Dù xuất phát điểm của bạn ở đâu trên cuộc hành trình chinh phụcnhững ước mơ, kỹ năng thuyết trình sẽ là một trợ thủ đắc lực giúp bạn đạt được ướcmơ đó.

Một giám đốc giỏi khơng chỉ là người có tầm nhìn chiến lược, ý tưởng hoạtđộng sáng tạo mà cịn phải là một người có khả năng thuyết trình tốt, một người cóthể làm cho nhân viên hiểu và làm theo những chiến lược và định hướng mà anh ta đềra.Một giảng viên không thể dạy giỏi nếu khơng làm cho học viên hiểu bài, mặc dùcó kiến thức sâu rộng. Người giảng viên đó sẽ chưa thành cơng vì khơng đạt đượcmục tiêu quan trọng nhất là truyền đạt kiến thức cho học viên.Một sinh viên cho dùthành tích học tập tốt vẫn khơng được đánh giá cao nếu sinh viên ấy khơng thể tựtrình bày ý tưởng và kiến thức của mình trước giảng viên và các bạn trong lớp.

Kỹ năng thuyết trình là một trong những yêu cầu cơ bản về năng lực của cánbộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhất là CÁN BỘ TÍN DỤNG. Một cánbộ tín dụng cho dù có thành tích cơng tác tốt vẫn khơng được đánh giá cao nếu cánbộ ấy khơng thể tự trình bày ý tưởng và kiến thức của mình trước mọi người, trướcđối tác làm việc như cán bộ Hội đoàn thể, cán bộ thôn, xã, Tổ TK&VV.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước khơng thể thiếu trên con đườngthành công. Chúng ta không thể được gọi là thành công khi không thể làm cho mọingười nhận ra thành cơng của mình. Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưnghồn tồn có thể rèn luyện được.

Hãy rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình để rút ngắn con đường đi đếnthành cơng của bạn. Và điều quan trọng là, bạn thuyết trình giỏi sẽ chuyển tải đượcnội dung và đạt được mục tiêu thuyết trình, bạn sẽ lơi cuốn người nghe cùng tham gia“tương tác”, bạn sẽ tăng sự tự tin, tạo dựng được hình ảnh của bản thân và bạn càngdễ thuyết phục người khác.[2]

Biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình đã được nhiều người nghiên cứu. Tuy nhiênđề tài chưa được nghiên cứu nhiều trên sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc. Nhậnthấy việc nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp để mang lại kỹ năng thuyết trình hiệu quả làcần thiết, chính vì vậy tơi chọn đề tài “Biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình cho sinhviên ngành ngơn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học Hải Phòng” để giúp các bạn sinhviên có thể lựa chọn cho mình một biện pháp phù hợp với bản thân mình, từ đó cảithiện khả năng thuyết trình.

<b>2. MỤC ĐÍCH</b>

Nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình nhằm giúp các bạnsinh viên có giải pháp cải thiện và nâng cao kỹ năng thuyết trình của mình từ đó cóthể tự tin thuyết trình trước mọi người.

<b>3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu</b>

Sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học Hải Phòng.

<b>3.2. Đối tượng nghiên cứu </b>

Biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình.

<b>3.3. Phạm vi nghiên cứu</b>

Do điều kiện kiện thời gian, khả năng nghiên cứu nên ở đề tài này: Tôi chỉ tậptrung khảo sát 200 sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, Trường Đại học HảiPhòng ( Bao gồm: 46 sinh viên lớp NNTQ1.K22, 44 sinh viên lớp NNTQ2.K22, 38sinh viên NNTQ3.22, 42 sinh viên NNTQ4.K22, 30 sinh viên NNTQ5.K22).

<b>4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC</b>

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho sinh viên là một trong những nhiệm vụ vôcùng quan trọng trong công tác giáo dục để đào tạo ra những công dân tốt, đáp ứngnhu cầu của thời kỳ hội nhập. Hiện nay, hầu như các bạn sinh viên đều chưa lựa chọnđược cho mình những biện pháp rèn luyện kỹ năng phù hợp. Nếu sinh viên ngànhngôn ngữ Trung Quốc K.22 hiểu biết hơn về những biện pháp thuyết trình hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(Chuẩn bị bài thuyết trình thật kỹ, sử dụng ngôn ngữ cơ thể, thực hiện luyện tậpthường xuyên…) thì khả năng thuyết trình của sinh viên sẽ được nâng cao.

<b>5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU</b>

- Thu thập các thơng tin qua các bài báo, tạp chí, web…- Phát phiếu điều tra, khảo sát.

- Tổng hợp, phân tích có được từ đó đưa ra những biện pháp rèn kỹ năng thuyết trìnhcho sinh viên.

<b>6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận</b>

Tôi tiến hành thu thập tài liệu từ các bài báo, tạp chí, trang mạng, bài viết cóliên quan đến thuyết trình. Sau đó tiến hành chọn lọc, phân tích và xử lý thơng tin saocho phù hợp với nội dung của đề tài. Trên cơ sở đó, xác định rõ những nội dung củavấn đề được nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

Tổng hợp và phân tích các quan điểm của các nhà nghiên cứu về kỹ năngthuyết trình, biện pháp rèn luyện thuyết trình.

<b>6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.2.1. Phương pháp quan sát</b>

Quan sát giáo viên và sinh viên trong quá trình dạy và học qua một số bàigiảng bằng phương pháp thuyết trình. Từ đó tìm ra những biện pháp rèn luyện kỹnăng thuyết trình.

<b>6.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi</b>

Đây là phương pháp sử dụng bảng hỏi dưới dạng viết và các câu trả lời tươngứng cho các bạn sinh viên nhằm tìm hiểu những biện pháp rèn kỹ năng thuyết trìnhcho sinh viên.

- Khác thể nghiên cứu: Sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc K.22: 200 SV.- Thời gian điều tra: tháng 11/2022

- Cách tiến hành: Liên hệ với các khoa, các lớp trình bày mục đích nghiên cứu vàmong nhận được sự ủng hộ từ phía họ. Người nghiên cứu nêu mục đích, yêu cầu,hướng dẫn sinh viên cách trả lời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xin ý kiến từ các nhà chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu .Thơng qua các nhà chuyên gia, tôi nắm bắt được thông tin đầy đủ và cơ bản nhấtphục vụ cho vấn đề nghiên cứu bởi họ là những người có chuyên mơn. Từ đó xâydựng cơng cụ điều tra và khẳng định giá trị của những giải pháp giúp nâng cao kỹnăng thuyết trình tốt hơn.

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP RÈNKỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN</b>

<b>1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ</b>

Biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình là một vấn đề được rất nhiều người quantâm, đã có rất nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này. Sau đây là một số bài viết tiêubiểu:

Theo trang sinh/ đã đưa ra 8 biện pháp rèn luyện kỹ năng thuyết trình hiệu quả cho học sinh. Đólà: Chú ý đến việc kết nối với khán giả, kiểm soát tone giọng và tốc độ thuyết trìnhcủa mình, tận dụng mọi cơ hội, chuẩn bị bài thuyết trình kỹ lưỡng, quan sát và họchỏi mọi người xung quanh, thích nghi với nỗi sợ hãi, tự tin vào chính mình, mơitrường học tốt.

trang đã đưara 10 bí kíp giúp tân sinh viên rèn luyện kỹ năng thuyết trình trước đám đơng vớimục đích giúp sinh viên có thể lựa chọn cho mình biện pháp rèn hiệu quả. Việc rènluyện kỹ năng thuyết trình địi hỏi cả một q trình dài, khơng phải muốn giỏi là giỏiđược ngay. Bạn cần kiên trì, có tinh thần học hỏi, trau dồi và cầu tiến.

Theo trang đã đưa ra mộtvài biện pháp giúp bạn cải thiện kĩ năng thuyết trình của mình với hi vọng chúng sẽgiúp ích cho bạn trong q trình rèn luyện của mình.

Tóm lại, các bài viết đều đã tổng hợp và đưa ra những biện pháp rèn kỹ năngthuyết trình hiệu quả.

<b>1.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI1.2.1.Khái niệm sinh viên</b>

Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họđược truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau nàycủa họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong q trình học.

<b>1.2.2.Khái niệm biện pháp</b>

Biện pháp chính là những cách thức cụ thể để thực hiện phương pháp quản lý.Vì đối tượng quản lý phức tạp địi hỏi những biện pháp quản lý rất đa dạng và linhhoạt. Các biện pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

các biện pháp, các biện pháp này sẽ giúp cho các nhà quản lý thực hiện tốt hơn cácphương pháp quản lý của mình mang lại hiệu quả tối ưu của bộ máy.

<b>1.2.3.Khái niệm thuyết trình</b>

Thuyết trình là trình bày rõ ràng một vấn đề trước nhiều người. Thuyết trình làmột nghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứngtrước công chúng, thuyết trình là một kỹ năng được phát triển thơng qua kinh nghiệmvà đào tạo.

<b>1.2.4.Khái niệm kỹ năng thuyết trình</b>

Kỹ năng thuyết trình thực chất là khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năngcần thiết vào quá trình trình bày, để diễn đạt vấn đề, giúp người khác dễ dàng hiểuđược nội dung muốn trình bày.

Kỹ năng thuyết trình là một trong nhiều kỹ năng giao tiếp cơ bản. Do đó, kỹnăng thuyết trình bên cạnh đặc điểm riêng vẫn mang những đặc điểm chung của kỹnăng giao tiếp. Đó là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngồi vàđốn biết diễn biến tâm lý bên trong.Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ vàphi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển q trình giao tiếpđạt được mục đích đã định.

<b>1.2.5.Khái niệm biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình</b>

Biện pháp rèn kỹ năng thuyết trình là những cách thức rèn luyện khả năngtruyền đạt thông tin hiệu quả từ đó giúp người thuyết trình có thể trình bày một vấnđề nào đó một cách tự tin, lưu lốt, thuyết phục người nghe.

<b>1.3.KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH</b>

<b>1.3.1.Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình</b>

Tất cả lĩnh vực trong đời sống, thuyết trình tốt sẽ tạo ra một vị thế cao, một sựkính nể từ các cá thể khác. Trong lĩnh vực chính trị những nhà thuyết trình tài ba, họđều là những người lãnh đạo thế giới: Barack Obama, Fidel Castro, Mather LutherKing, John Kenedy, Hồ Chí Minh…Trong lĩnh vực giáo dục, các bạn có nhận ra rằngmột giáo viên khơng nói trước đám đơng hấp dẫn thì khơng làm cho học sinh hiểubài, mặc dù có kiến thức sâu rộng. Tôi biết các bạn gắn cho những thầy cô này mộtdanh hiệu rất hay “Tiến sĩ gây mê”. Trong lĩnh vực kinh tế, quản lý, một giám đốcgiỏi là một người có khả năng thuyết trình tốt có thể làm cho nhân viên hiểu và làmtheo định hướng của anh ta. Nhà tỷ phú người Mỹ đã nói rằng: “Với một số người nólà tài sản quý giá,nhưng với những ai khơng có khả năng thì nó là một gánh nặngthực sự. Khả năng diễn thuyết tốt trước mọi người có thể giúp cơng việc của bạn pháttriển tới 50 hay 60 năm”. Kỹ năng thuyết trình đóng vai trị rất quan trọng trong cuộcsống nói chung và trong cơng việc nói riêng. Theo các khảo sát, có hơn 70% người đi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

làm đồng ý về tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình đối với sự thành công trongcông việc.[1]

Bạn là một sinh viên, bạn mong mình sẽ là nhà lãnh đạo cơ quan, bạn mongmình sẽ có thu nhập cao, bạn muốn ai cũng phải nể phục bạn thì hãy rèn cho mình kỹnăng thuyết trình. Đó là một điều thực tế nhất bạn có thể chuẩn bị cho tương lai.Trong một lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của Đại họcNebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Bufett và Bill Gates nhận được một câu hỏi:“Chúng tôi nên làm những gì để ln thăng tiến trong cơng việc ?”.Buffet đã trả lờirằng: “Hãy dành thời gian để phát triển kỹ năng thuyết trình”. Dù bạn là ai, bạn đanglàm cơng việc gì, dù bạn có kiến thức và tài giỏi đến đâu chăng nữa, nhưng nếu bạnkhông thể truyền đạt cho người khác hiểu những gì bạn muốn nói thì bạn rất khó đểcó được thành cơng.

Qua những gì nêu trên chắc chắn ai cũng nhận ra rằng kỹ năng thuyết trình làmột kỹ năng quan trọng nhất vì nó tập hợp tất cả các yếu tố kỹ năng khác như: sự tựtin, sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ cơ thể, lập luận chặt sẽ sáng tạo…Vì thế có câu nói“Bạn nói trước đám đơng như thế nào thì cuộc đời của bạn cũng như thế”. Kỹ năngthuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên con đường thành cơng. Vì vậy,rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho mình mỗi ngày sẽ rút ngắn con đường đi đếnthành công của bạn. Và điều quan trọng là, bạn càng thuyết trình giỏi bạn càng dễthuyết phục người khác. Và đó cũng là hình ảnh mà hầu hết những người đạt đến vịtrí lãnh đạo đều cần có.

<b>1.3.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình1.3.2.1. Yếu tố con người.</b>

 Nhân khẩu học:

Các yếu tố về nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi hay q qn của ngườithuyết trình có một ảnh hưởng nhất định đến kỹ năng thuyết trình của mỗi người.Nam và nữ có một số đặc điểm giao tiếp khác nhau, điều này dẫn đến sự khác nhautrong khuynh hướng thuyết trình của hai giới. Khu vực não phụ trách ngôn ngữ củanam hẹp hơn so với nữ. Đó là đáp án cho câu hỏi vì sao phụ nữ thường tỏ ra làchuyên gia trong việc sử dụng từ ngữ. Người nam thường có khuynh hướng đưa ranhận xét đánh giá bằng những câu khẳng định, trong khi nữ giới thường dẫn dắt vấnđề gián tiếp qua những câu hỏi, những gợi ý. Phụ nữ thường có khuynh hướng giaotiếp bằng nét mặt để biểu lộ tính cách hơn là nam giới. Tuy nhiên, cách thức thể hiệnnét mặt và giao tiếp thường rất khác nhau.Phụ nữ chuyển tải nhiều tình cảm và tháiđộ khi giao tiếp hơn nam giới. Đàn ơng thì nhìn bâng quơ khi nói chuyện. Những đặcđiểm giao tiếp khác nhau mang tính chất giới tính đã ảnh hưởng đến kỹ năng thuyếttrình ở hai giới. Giới nữ khi thuyết trình thường đặt nhiều câu hỏi, đưa ra nhiều gợi ývà biểu đạt nhiều cảm xúc hơn. Trong khi ở nam giới, họ thích khẳng định, thể hiệnthái độ đanh thép hơn và nhìn ở nhiều hướng hơn khi họ thuyết trình. Rõ ràng nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thấy độ tuổi cũng có ảnh hưởng nhất định đến kỹ năng thuyết trình ở mỗi người. Ởngười lớn tuổi, họ có phong thái chững chạc, trưởng thành, cách thuyết trình của họthường điềm đạm, chắc chắn; họ nói chạm, ít di chuyển và đơi lúc thiếu nhiệt huyết,ít năng lượng – những yếu tố có thể nhận thấy dễ dàng ở những buổi thuyết trình củanhững người trẻ.[3]

Giọng nói của Bắc, Trung, Nam có những điểm khác nhau cơ bản; khơng cógiọng nào hay hơn giọng nào, bởi mỗi giọng có âm vực-sắc điệu riêng biệt làm nêncái “chất đẹp” của từng miền. Chính vì vậy, yếu tố q qn vùng miền khác nhau lànguyên nhân của sự khác biệt về giọng nói, cũng chính là nguyên nhân ảnh hưởngđến kỹ năng thuyết trình của mỗi người. Một giọng nói q “địa phương” sẽ gây khókhăn cho người nghe. Nếu khơng cảm nhận được sự thoải mái và dễ dàng khi tiếpnhận một âm thanh nào đó, người ta có khuynh hướng chán nản, khơng muốn tiếp thudù nội dung bài thuyết trình có hay đến thế nào đi chăng nữa. Điều này rất ảnh hưởngđến kỹ năng thuyết trình của mỗi người.

 Ánh mắt:

Đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”, là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của conngười.“Ngôn ngữ của đơi mắt” giúp điều chỉnh buổi thuyết trình. Nó là dấu hiệu chothấy sự quan tâm của mình đối với người nghe và làm gia tăng uy tín của người nóicũng như hiểu được cảm xúc của người nghe thơng qua ánh mắt để có cách thuyếttrình phù hợp. Người biết dùng “đơi mắt trong thuyết trình” thường khiến buổi traođổi thêm cởi mở và chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, nhiệt tình và độ đáng tincậy của mình đến người tiếp nhận. Ánh mắt hỗ trợ ngơn ngữ nói, đi kèm theo lời nóisẽ làm cho lời nói truyền cảm hơn, tự tin hơn. Ánh mắt cịn có thể thay thế lời nóitrong những điều kiện, hồn cảnh người ta khơng cần hay khơng thể nói mà vẫn làmcho người giao tiếp hiểu được điều mình muốn nói.

 Biểu cảm gương mặt:

Con người có thể thể hiện chính mình hoặc biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tôithông qua sự biểu cảm ở khuôn mặt. Những trạng thái khác nhau biểu cảm trên khuônmặt sẽ giúp bản thân mình tự tin hơn và dễ thành cơng hơn trong thuyết trình. Khitrong lịng thấy vui, khuôn mặt bạn trông thật rạng rỡ, các cơ trên mặt của bạn giãncăng. Ngược lại khi bạn buồn bực, trong lịng nặng trĩu thì các cơ trên khn mặt bạncũng bị trùng xuống cho dù bạn có cố tình giấu đi tâm trạng đó nhưng ngơn ngữkhơng lời trên khuôn mặt bạn lại cho thấy tất cả. Nụ cười được xem là một trang sứctrong lúc thuyết trình.Cười là dấu hiệu có tác động rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ,thân thiện, nhiệt tình và thích thú. Cười thường dễ lây từ người này sang người khácvà khiến cho việc giao tiếp được thuận lợi hơn. Người bạn nghe sẽ cảm thấy thoảimái khi ở cạnh bạn và muốn lắng nghe bạn hơn.

Có thể nói, trong rất nhiều tình huống, cử chỉ trợ giúp đắc lực cho lời nói. Nóikèm theo cử chỉ phù hợp sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả thuyết trình. Ngược lại,

</div>

×