Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Giáo án PP - Bài 3 - Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên - Địa lí 12 - Cánh Diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839</b>

<b>Đồn Đại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. SỰ PHÂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA TỰ NHIÊN1. Sự phân hoá theo bắc - nam</b>

<b>Phần lãnh thổ </b>

<b>phía bắc<sup>Phần lãnh thổ phía </sup>nam</b>

Khí hậuCảnh quanSinh vật

Nguyên nhân ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Sự phân hoá theo bắc - nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Sự phân hoá theo bắc - nam</b>

<b>Phần lãnh thổ phía bắcPhần lãnh thổ phía nam</b>

Khí

hậu <sup>Nhiệt đới ẩm gió mùa, có 2-3 tháng </sup>nhiệt độ tb < 18<small>0</small> C, nhiệt độ trung bình năm > 20<small>0</small>C. Biên độ nhiệt trung bình năm > 10<small>0</small>C. Tổng số giờ nắng< 2000 giờ. Khí hậu chia hai mùa Đơng - Hạ

Mang tích chất cận xích đạo gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm > 25<small>0</small>C. Biên độ nhiệt độ trung bình nhỏ < 10<small>0</small>C. Tổng giờ nắng > 2000 giờ. Khí hậu chia thành 2 mùa mưa - khơ

Cảnh quan

Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trưng, sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra cịn có sự xuất hiện của các lồi cây cận nhiệt và ôn đới, cảnh sắc thay dổi theo mùa.

Rừng cận xích đạo gió mùa. Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa: mưa và khô

Sinh

vật <sup>Xuất hiện các lồi thú có lơng dày</sup> <sup>Thực vật cây họ dầu, động vật: voi, </sup>hổ, báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Sự phân hóa theo Đơng - Tây</b>

a. Vùng biển, đảo và thềm lục địaNguyên nhân ?

b. Vùng đồng bằng ven biểnc. Vùng đồi núi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Sự phân hóa theo Đơng - Tây</b>

a. Vùng biển, đảo và thềm lục địa- Vùng biển đảo

+ Lượng nhiệt ẩm dồi dào,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>a. Vùng biển, đảo và thềm lục địa</b>

- Vùng biển đảo+ Có sự phân

mùa rõ rệt của khí hậu và hải văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>a. Vùng biển, đảo và thềm lục địa</b>

- Vùng thềm lục địa

Độ nông – sâu, rộng – hẹp khác nhau và có mối quan hệ chặt chẽ với phần lãnh thổ đất liền. Hình thành các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>a. Vùng biển, đảo và thềm lục địa</b>

- Sinh vật vùng biển đảo+ Tiêu biểu là sinh

vật nhiệt đới, tính đa dạng sinh học cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hệ sinh thái khá phong phú nhất là vùng cửa sông, đầm phá và vùng ngập nước.

<b>b. Vùng đồng bằng ven biển.</b>

- Sinh vật ngun sinh cịn ít do tác động của con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>c. Vùng đồi núi</b>

- Chiếm phần lớn diện tích nước ta, - Phân bố ở phía tây và tây bắc, chủ yếu là đồi núi thấp và bị chia cắt mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Vùng Đơng Bắc thiên

nhiên thể hiện tính chất cận nhiệt đới gió mùa

<b>c. Vùng đồi núi</b>

Cảnh quan phân hố đa dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Giữa Đông Trường

Sơn và Tây Trường Sơn

<b>c. Vùng đồi núi</b>

+ Chế độ mưa đối lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. Sự phân hoá theo độ cao</b>

Nguyên nhân ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3. Sự phân hố theo độ cao</b>

<b>Đai nhiệt </b>

<b>đới gió mùa<sup>Đai cận nhiệt đới </sup>gió mùa trên núi<sup>Đai ơn đới gió </sup>mùa trên núi</b>

Giới hạn độ cao

Khí hậuĐất

Thảm thực vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Mưa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Đai nhiệt đới gió </small></b>

<b><small>mùa</small><sup>Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi</sup><sup>Đai ơn đới gió mùa </sup><small>trên núi</small></b>

<small>Giới hạn độ cao</small>

<small>< 600- 700m M Bắc< 900 – 1000m MNam</small>

<small>Từ 600 – 700m ở miền Bắc và 900 – 1000 m ở miền nam đến độ cao 2600m</small>

<small>> 2600m chỉ có ở Hồng Liên SơnKhí hậuTo tb mùa Hạ > 25oC. </small>

<small>Lượng mua và độ ẩm thay đổi theo thời </small>

<small>gian và khơng gian</small>

<small>Khí hậu mát mẻ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm< 25oC, Lượng mưa và độ ẩm tăng</small>

<small>T0 trung bình năm < </small>

<small>15oC. Độ ẩm cao, tốc độ gió mạnh, có thể xuất hiện băng tuyết trong mùa đông</small>

<small>Đất Feralit trên vùng đồi thấp, phù sa vùng đồng bằng</small>

<small>600- 700 m  1600- 1700m đất feralit có mùn, chua, mỏng. 1600- 1700 m  2600m đất mùn</small>

<small>Chủ yếu là mùn thô</small>

<small>Thảm </small>

<small>thực vật</small> <sup>Rừng nhiệt đới ẩm, </sup><small>rùng lá rụng, trảng cỏ, cây bụi, rùng ngập mặn, ngập nước… sinh vật nhiệt đơi phong phú…</small>

<small>600- 700 m  1600- 1700m rừng cận nhiệt đới lá rộng và là kim, các loiaf thú cận nhiệt phương Bắc có lơng dày. 1600- 1700 m  2600 thực vật chậm phát triển, thành phần loài đơn giản, thường có rêu và địa y trên thân và cành cây. Trong rừng xuất hiện các lồi ơn đới như samu, pơ mu và các loài chim di cư thuộc khu hệ Hymalaia</small>

<small>Các lồi cây ơn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>II. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1. Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.</b>

- Khí hậu:

+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất. Mùa đơng lạnh nhất và kéo dài nhất, mùa hạ mưa nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ Vùng thềm lục địa phía đơng nam cịn có dầu khí ở bể trầm tích sơng Hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

- Địa hình Tây Bắc

+ Địa hình cao nhất cả nước nhều đỉnh núi

> 2000m, trung tâm là các dãy núi, cao nguyên đá vôi xen kẽ những bồn địa lịng chảo

+ Hướng địa hình: TB - ĐN

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

- Địa hình Trường Sơn Bắc

+ Các dãy núi chạy so le nhau, hướng TB – ĐN và mở rộng về phía biển

+ Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển với

nhiều đồi núi sót, có nhiều cồn cát, đầm phá+ Khu vực ven biển có kiểu địa hình bồi tụ, mài mịn

+ Thềm lục địa càng vào nam càng thu hẹp+ Vùng biển có một số đảo: Cồn Cỏ, hòn Mê

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

- Cảnh quan:

+ Tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa,

+ Ngồi thành phần sinh vật nhiệt đới cịn có thực vật phương nam

+ Ở vùng núi cao phổ biến các loài sinh vật cận nhiệt và ôn đới

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.</b>

Khoáng sản:

+ Chủ yếu là sắt, ti-tan, thiếc, a-pa-tit, đá vôi

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>

- Địa hình:

+ Nhiều các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mịn, cao ngun bazan, đồng bằng châu thổ sơng ở Nam Bộ và các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ

+ Vùng biển, đảo rộng lớn có nhiều vịnh kín, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>

- Sông ngịi:

+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhất là ở Nam Bộ, + Chế độ dòng chảy phân mùa sâu sắc, phù hợp với sự phân hố của địa hình và chế độ mưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI</small></b>

- Mỗi vùng, miền của nước ta có thế mạnh khác nhau, là cơ sở để phân vùng kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI</small></b>

- Sự phân hoá lãnh thổ sản xuất các ngành kinh tế mới cùng những sản phẩm đặc trưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI</small></b>

- Sự phân hoá về phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b><small>III. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI</small></b>

- Khó khăn:

+ Gây khó khăn cho việc sản xuất quy mô lớn ở các vùng

+ Mỗi vùng lại có thiên tai khác nhau địi hỏi phải có kế hoạch khắc phục nhịp điệu mùa của khí hậu và thiên nhiên nước ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839</b>

</div>

×