Tiết 7
Bài 3: Phơng hớng xây dựng và phát triển kinh tế
III.Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
2. Tác dụng tích cực và tiêu cực của cơ chế thị trờng
3. Sự quán lí vĩ mô của nhà nứơc
4. Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng có sự
quản lí của nhà nớc
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm đợc
- Bản chất và tác dụng của cơ chế thị trờng
- Vai trò quản lí vĩ mô của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
2. Thái độ:
- Giáo dục niềm tin và ý thức trách nhiệm đối với đờng lối của Đảng về
phát triển kinh tế thị trờng
II. Trọng tâm kiến thức.
Phần 2. Tác dụng tích cực và tiêu cực của cơ chế thị trờng
Phần 3. Sự quản lý vĩ mô của nhà nớc
III. Phơng pháp:
- Thuyết trình và đàm thoại
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Liên hệ thực tiễn
IV. Nội dung.
1. ổn định tổ chức.
1
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
- Tìm ra sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và cơ chế
thị trờng?
- áp dụng cơ chế thị trờng có ý nghĩa gì đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nớc
ta hiện nay?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV đặt vấn đề:
- Nếu cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp kìm hãm tính năng động tự giác
của con ngời, thì cơ chế thị trờng là cơ
chế năng động và linh hoạt.
Câu hỏi:
- Hãy cho biết cơ chế thị trờng có tác
động tích cực gì?
- Hãy lấy một số ví dụ thực tiễn minh
hoạ?
HS tham khảo tài liệu
HS thảo luận, phát biểu ý kiến
GV nhận xét, bổ sung thêm ý kiến
III. .Nền kinh tế vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
2. Tác dụng tích cực và tiêu cực của cơ
chế thị trờng
a. Tác dụng tích cực:
- Động viên khai thác có hiệu quả mọi
tiềm năng cuả nền kinh tế
- Kích thích ngời sản xuất không ngừng
cải tiến TLSX để tăng năng xuất lao
động, tạo ra hàng hoá có chất lợng cao,
mẫu mã đẹp
- Trong cơ chế thị trờng, ngời mua đợc
tự do lựa chọn chất lợng và chủng loại
hàng hoá theo nhu cầu
- Cơ chế thị trờng linh hoạt và mềm
2
GV kết luận:
- Nh vậy, cơ chế thị trờng là cơ chế
kinh tế năng động, linh hoạt, tạo điều
kiện để phát triển mạnh mẽ LLSX, đáp
ứng ngày cang tốt hơn nhu cầu của con
ngời
GV chuyển ý:
- Bản thân cơ chế thị trờng không phải
hiện thân của sự hoàn hảo. Nó đã tạo ra
những thách thức mới không có bom
đạn, không có máu chảy nhng thật là
nghiệt ngã. Đó là một cuộc chiến tranh
không rõ giới tuyến và rất khó nhận
mặt đối phơng. Vì vậy bên cạnh tác
động tích cực, cơ chế thị trờng lại ẩn
chứa rất nhiều những tác động tiêu cực
tới nền kinh tế, xã hội đất nớc.
Câu hỏi:
- Em hãy cho biết những tác động tiêu
cực của cơ chế thị trờng?
- Lấy ví dụ thực tiễn minh họa?
dẻo, có khả năng thích nghi cao hơn tr-
ớc những thay đổi kinh tế.
b. Tác động tiêu cực:
- Cơ chế thị trờng dẫn đến tình trạng
phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã
hội.
3
HS tham khảo tài liệu
HS thảo luận, phát biểu ý kiến
Hs
Vì mục tiêu lợi nhuận cho nên các
doanh nghiệp phải:
+ Cạnh tranh dẫn tới có kẻ thắng ngời
thua và sự phân hoá giàu nghèo ngày
càng sâu sắc
+ Khai thác TNTN cạn kiệt và làm ô
nhiễm môi trờng
+ Cải tiến t liệu sản xuất dẫn tới d thừa
lao động và thất nghiệp
+ Do sự linh hoạt của cung và cầu hàng
hoá dẫn tới làm giá cả không ổn định,
lạm phát xảy ra gây khó khăn cho đời
sống nhân dân.
Gv kết luận:
- Cùng với những tác động tích cực, cơ
chế thị trờng lại có những hạn chế cần
phải khắc phục. Vì vậy trong cơ chế thị
trờng rất cần có sự tham gia quản lý
của Nhà nớc.
- Do phải tối đa hoá lợi nhuận dẫn đến
việc khai thác làm cạn kiệt tài nguyên,
môi trờng bị ô nhiễm
- Cơ chế thị trờng không tránh khỏi sự
thăng trầm kinh tế, sự khủng hoảng,
lạm phát, thất nghiệp
- Cơ chế thị trờng còn là nguyên nhân
dẫn đến làm sói mòn đạo đức, lối sống
và làm nảy sinh các tệ nạn xã hội
4. Củng cố:
-
4