Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH CHỦ ĐỘNG HỌC TIẾNG ANH TRÊN WEB CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.53 KB, 57 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thanh VânLớp học phần: DANA230706_22_2_07</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện</b>

<b>BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CUỐI KỲ</b>

<b>NĂM HỌC 2022 – 2023</b>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN HỌC: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b> CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH CHỦ ĐỘNGHỌC TIẾNG ANH TRÊN WEB CỦA SINH VIÊN</b>

<i>Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH CHỦ ĐỘNG HỌCTIẾNG ANH TRÊN WEB CỦA SINH VIÊN</b>

<b>BẢNG THỂ HIỆN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN</b>

Chương 1Tổng hợp nội dung

Kiểm định độ tin cậy, EFA <sup>100%</sup>

<b> - Trưởng nhóm: Lê Thị Bảo Hân</b>

<b>Nhận xét của giảng viên</b>

<b>...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Chúng em xin cam đoan đây là báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học chomơn Phân tích dữ liệu và có thể được sử dụng phục vụ làm đề tài nghiên cứu khoahọc cấp trường sau này. Đây là cơng trình nghiên cứu độc lập với sự hướng dẫn của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cô Nguyễn Thị Thanh Vân (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ ChíMinh), đề cương báo cáo có tham khảo, vận dụng và phát huy những thành quảnghiên cứu trước đó. Tất cả tài liệu tham khảo được sử dụng từ những nguồn chínhthống, những nền tảng thư viện mở, mã nguồn mở, và nếu có sử dụng tài liệu bảnquyền thì phải có văn bản cho phép của tác giả, nhóm tác giả. Chúng em cam đoanbáo cáo này là dùng vào mục đích học tập, khơng dùng vào bất kỳ mục đích nàokhác.

<i>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 5 năm 2023</i>

<b> Nhóm tác giả</b>

<b> Đại diện nhóm: Lê Thị Bảo Hân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế và đi sâu khảo sát phân tích bộ dữ

<i><b>liệu, nhóm chúng em đã hồn thành báo cáo kết quả chi tiết với đề tài “Các yếu tốtác động đến tính chủ động học Tiếng Anh trên Web của sinh viên”. Trong quá</b></i>

trình thực hiện, Chúng em đã tổ chức học nhóm và tìm tài liệu trên nhiều phươngtiện như giáo trình, sách báo, tài liệu ở thư viện, internet…, tiếp thu ý kiến của thầycô và bạn bè. Đây là một cơ hội vô cùng quý báu giúp chúng em tìm tịi học hỏiđược nhiều thứ mới, nâng cao kiến thức bổ ích cho bản thân mỗi người, qua đó pháttriển thêm kỹ năng làm việc nhóm.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Kinh tế - Bộ mơn Phân tích dữ liệuđã mang lại nhiều tư liệu hướng dẫn chúng em cách thức tìm hiểu và hoàn thiện bàibáo cáo này. Qua đây, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tác giả, nhóm tácgiả đi trước đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu mở cho chúng em tiếpcận và thu thập thông tin cần thiết cho đề tài.

Và đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn ThịThanh Vân đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt chochúng em vốn kiến thức quý báu, cảm ơn cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tậntình trong suốt thời gian nghiên cứu, phân tích để đến được kết quả cuối cùng, tạocho chúng em những tiền đề, những kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giảiquyết vấn đề.

Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân mỗi thành viêncịn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúngem rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cơ nhằm bổ sung,hồn thiện bản thân và qua đó góp phần giúp chúng em tạo ra được những cơngtrình nghiên cứu hoàn thiện nhất trong tương lai. Những kiến thức này sẽ là hànhtrang ban đầu cho quá trình làm việc của chúng em sau này.

Xin trân trọng cảm ơn!

MỤC LỤ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...IDANH MỤC BẢNG BIỂU...IIDANH MỤC HÌNH ẢNH...V</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU...1</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài...1</b>

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu...2</b>

<b>1.3. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>1.4. Phạm vi nghiên cứu...2</b>

<b>1.5. Kết cấu đề tài...2</b>

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...3</b>

<b>2.1. Lý thuyết nền và khái niệm nghiên cứu...3</b>

2.1.1. Lý thuyết nền...3

2.1.2. Khái niệm nghiên cứu...6

<b>2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước...9</b>

<b>2.3. Hình thành mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...17</b>

<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...20</b>

<b>3.1. Quy trình nghiên cứu...20</b>

<b>3.2. Sự hình thành thang đo các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu203.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng...21</b>

3.3.1. Thu thập dữ liệu và thiết kế mẫu...21

3.3.2. Bảng mã hóa cho các thang đo...22

3.3.3. Quy trình phân tích định lượng...24

<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...25</b>

<b>4.1. Phân tích thống kê...25</b>

4.1.1. Thống kê mơ tả...25

4.1.2. Thống kê suy diễn...29

<b>4.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo...37</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.2.1. Phân tích Cronbach’s alpha thang đo các yếu tố tác động đến tính

chủ động học Tiếng anh trên Web của sinh viên...37

4.2.2. Phân tích hệ số Cronbach’s alpha thang đo tính chủ động học Tiếng anh trên Web của sinh viên...40

<b>4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA...40</b>

<b>4.4. Kiểm tra mơ hình giả thuyết nghiên cứu...50</b>

4.4.1. Phân tích tương quan Pearson...50

4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính...51

4.4.3. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư...53

4.4.4. Kết quả hồi quy...56

<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP...58</b>

<b>5.1. Kết luận...58</b>

<b>5.2. Kiến nghị - Giải pháp...59</b>

<b>5.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo...63</b>

5.3.1. Hạn chế nghiên cứu...63

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo...64

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...66</b>

<b>PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN...71</b>

<b>PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT...72</b>

<b>PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THANG ĐO SƠ BỘ...76</b>

<b>PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THANG ĐO CHÍNH THỨC...83</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b>ST</b>

<b>3456</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 2.1: Bảng tổng quan các bài nghiên cứu trong và ngoài nước...9Bảng 2.2: Bảng tổng hợp các yếu tố tác động đến tính chủ động học tập Tiếng Anhtrên web của sinh viên qua các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước...17

Bảng 4.1. Kết quả bảng Case Summary của biến tổng hợp mục đích học TiếngAnh ...25Bảng 4.2: Kết quả bảng Frequencies của biến tổng hợp mục đích học Tiếng Anh..25

<b>Bảng 4.3: Kết quả thống kê cho biến sử dụng hệ thống học Tiếng Anh trên Web sẽ</b>

tăng năng suất học Tiếng Anh...26Bảng 4.4: Kết quả thống kê cho biến về việc sử dụng hệ thống học Tiếng Anh trênWeb sẽ tăng năng suất học Tiếng Anh...26Bảng 4.5: Kết quả bảng Case Processing Summary của biến GENDER và biến MT4... 26Bảng 4.6: Kết quả bảng Case Processing Summary của biến GENDER và biến MT4... 27Bảng 4.7: Kết quả kiểm định bảng Case Processing Summary của hai biếnNEW_CERT và NEW_TIME...27Bảng 4.8: Kết quả kiểm định bảng Crosstabulation của hai biến NEW_CERT vàNEW_TIME...28Bảng 4.9: Kết quả kiểm định bảng Case Processing Summary của hai biếnGENDER và NEW_TIME...29Bảng 4.10: Kết quả kiểm định bảng Crosstabulation của hai biến GENDER vàNEW_TIME...30Bảng 4.11: Kết quả kiểm định bảng Chi-Square Tests của hai biến GENDER vàNEW_TIME...30Bảng 4.12: Kết quả kiểm định bảng Case Processing Summary của hai biếnNEW_YEAR và NEW_TIME...31

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định bảng Crosstabulation của hai biến NEW_YEAR và

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định bảng One-Sample Statistics của biến HL1...33

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định bảng One-Sample Test của biến HL1...33

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định bảng Group Statistics của hai biến GENDER và CD5... 34

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Independent Samples Test của hai biến GENDER vàCD5...34

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định bảng Descriptives của hai biến NEW_CERT và MT4... 35

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định bảng Test of Homogeneity of Variances của hai biếnNEW_CERT và MT4...36

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định bảng ANOVA của hai biến NEW_CERT và MT4..36

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định bảng Robust Tests of Equality of Means của hai biếnNEW_CERT và MT4...36

Bảng 4.24: Kết quả bảng Reliability Statistics của biến kỳ vọng...38

Bảng 4.25: Kết quả bảng Item-Total Statistics của biến kỳ vọng...38

Bảng 4.26: Kết quả bảng Reliability Statistics của biến môi trường...39

Bảng 4.27: Kết quả bảng Item-Total Statistics của biến môi trường...39

Bảng 4.28 : Kết quả bảng Reliability Statistics của biến sự hài lòng...39

Bảng 4.29: Kết quả bảng Item-Total Statistics của biến sự hài lòng...39

Bảng 4.30: Kết quả bảng Reliability Statistics của biến tính chủ động...40

Bảng 4.31: Kết quả bảng Item-Total Statistics của biến tính chủ động...40

Bảng 4.32: Kết quả bảng KMO and Bartlett's Test của các nhân tố...42

Bảng 4.33: Kết quả bảng Total Variance Explained của các nhân tố...43

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 4.34: Kết quả bảng Component Matrix<small>a </small>của các nhân tố...43

Bảng 4.35: Kết quả bảng KMO and Bartlett's Test của biến kỳ vọng...44

Bảng 4.36: Kết quả bảng Total Variance Explained của biến kỳ vọng...45

Bảng 4.37: Kết quả bảng Component Matrix<small>a</small> của biến kỳ vọng...45

Bảng 4.38: Kết quả bảng KMO and Bartlett's Test của biến môi trường...46

Bảng 4.39: Kết quả bảng Total Variance Explained của biến môi trường...46

Bảng 4.40: Kết quả bảng Component Matrix<small>a</small> của biến môi trường...47

Bảng 4.41: Kết quả bảng KMO and Bartlett's Test của biến sự hài lòng...47

Bảng 4.42: Kết quả bảng Total Variance Explained của biến sự hài lòng...48

Bảng 4.43: Kết quả bảng Component Matrix<small>a</small> của biến sự hài lòng...48

Bảng 4.44: Kết quả bảng KMO and Bartlett's Test của biến tính chủ động...48

Bảng 4.45: Kết quả bảng Total Variance Explained của biến tính chủ động...49

Bảng 4.46: Kết quả bảng Component Matrix<small>a</small> của biến sự hài lòng...49

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 2.1: Mơ hình biểu diễn các yếu tố tác động đến tính chủ động học Tiếng Anh

trên web của sinh viên...19

Hình 3.1: Mơ hình biểu diễn quy trình nghiên cứu...20

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện phần trăm thời gian dành cho việc học Tiếng Anh củasinh viên...29

Hình 4.2: Biểu đồ tần số Histogram...54

Hình 4.3: Biểu đồ phân phối tích lũy P- P Plot...55

Hình 4.4: Biểu đồ Scatterplot...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong thời buổi cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập như hiện nay thìviệc học Tiếng Anh càng trở nên quan trọng hơn đối với con người, đặc biệt là vớigiới trẻ. Chúng ta cần tích cực hơn trong việc học Tiếng Anh , bởi lẽ biết thêm mộtngoại ngữ là biết thêm một thế giới. Thế giới đang trong thời kì hội nhập, phát triển,việc biết thêm ngoại ngữ sẽ giúp cho bản thân mỗi người có lợi thế trong việc giaotiếp và làm việc, mở ra cho ta nhiều cơ hội hơn. Vậy, làm sao bạn có thể phân bốthêm thời gian để đến một trung tâm ngoại ngữ hay ngồi vào các lớp học? Đó chínhlà lý do khiến các trang web luyện Tiếng Anh ra đời hàng loạt để đáp ứng nhu cầuhọc tập của nhiều người.

Tuy nhiên việc học Tiếng Anh trên web của học sinh, sinh viên ở Việt Namcòn hạn chế và bất cập dẫn đến nhiều người thay vì học ở trên web thì họ lựa chọnnhững trung tâm ngoại ngữ uy tín để mà họ có thể tiếp thu kiến thức và được hướngdẫn một cách tốt nhất. Đối với từng đối tượng thì họ sẽ có nhiều phương thức lựachọn để học Tiếng Anh và phù hợp với thời gian. Thực tế cho thấy việc học TiếngAnh trên web chưa thật sự được nhiều người quan tâm đến và cũng như là chưahiểu rõ về thơng tin để có thể tin tưởng và đặt tâm huyết vào nó. Với mong muốnchia sẻ nhiều thông tin hơn giúp học sinh, sinh viên, người làm việc… hiểu rõ hơnvề các khóa học, chức năng, chính sách, quyền lợi, hiệu quả học tập của web đối vớingười có ý định học trên web. Từ những điều trên ta có thể phần nào hiểu rõ đượcnhững yếu tố ảnh hưởng đến người có ý định học Tiếng Anh lo ngại việc học trênweb vì vậy việc thúc đẩy, quảng bá việc học Tiếng Anh trên web rất quan trọng đểthu hút, hấp dẫn người có ý định học để tham gia học tập có hiệu quả trong thờigian tới. Bổ sung cho bản thân thêm một ngoại ngữ, khơng chỉ cung cấp kiến thứcmà cịn tạo cho bản thân nhiều cơ hội trong việc làm và đạt được nhiều thành côngtrong cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chính vì những lý do trên, nhóm chúng tơi quyết định thực hiện bài nghiên

<i><b>cứu: “Các yếu tố tác động đến tính chủ động học Tiếng Anh trên Web của sinhviên”. </b></i>

<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<b>- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học Tiếng Anh trên web của sinh</b>

<b>- Đề xuất các hàm ý kiến nghị để gia tăng việc học Tiếng Anh trên web của</b>

sinh viên.

<b>1.3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu định lượng với dữ liệu sơ cấp thông qua việc khảo sát 200 sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; sau khi thu thập dữ liệu thì phân tích qua phần mềm SPSS.

<b>1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu </b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ý định khởi </b>

nghiệp và các các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên.

<b>- Đối tượng khảo sát: sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố </b>

Hồ Chí Minh* Phạm vi nghiên cứu

<b>- Phạm vi không gian: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí </b>

<b>- Phạm vi thời gian: 12 tháng.1.5. Kết cấu đề tài</b>

- Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu.

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

- Chương 4: Kết quả nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị.

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU2.1. Lý thuyết nền và khái niệm nghiên cứu</b>

<b>2.1.1. Lý thuyết nền</b>

Trong nghiên cứu này, hai lý thuyết cung cấp một khung giải thích hữu íchđể giải quyết các câu hỏi nghiên cứu trên. Đầu tiên, Lý thuyết nhận thức xã hội(SCT), được đặt ra bởi Bandura (1986), cung cấp cơ sở lý thuyết nhằm xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên trên web. Thứ hai, Thuyết sử dụngvà hài lịng (U&G) đóng vai trị như một cấu trúc hợp lý nhằm liên kết và khám phámối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố cơ bản. Từ đó, dự đốn mức độ hài lịngtrong việc học Tiếng Anh trên web của sinh viên.

<i>2.1.1.1. Lý thuyết nhận thức xã hội</i>

Được phát triển bởi nhà tâm lý học Bandura, Lý thuyết nhận thức xã hội(SCT) là một trong những lý thuyết chính để khám phá nhận thức của người họctrong môi trường học tập dựa trên web (Bryant, Kahle, & Schafer, 2005). Theoquan điểm nhận thức xã hội, kinh nghiệm trong quá khứ của một cá nhân nào đó sẽlà yếu tố quyết định đến hành động, hành vi sẽ xảy ra. Nói cách khác, học thuyếtnhận thức xã hội giải thích hành vi dựa trên sự tương tác lẫn nhau giữa các bộ bayếu tố: hành vi, cá nhân và mơi trường. Trong đó, yếu tố cá nhân bao gồm: nhậnthức, tình cảm và sinh học; yếu tố mơi trường bao gồm: môi trường vật lý (môitrường tự nhiên) và mơi trường xã hội. Các yếu tố này có mối quan hệ tác động chặtchẽ với nhau.

Mối tương quan giữa hành vi và môi trường trong hệ thống bộ ba yếu tố làtác động qua lại theo hai chiều. Trong cuộc sống hàng ngày, khi con người thay đổihành vi sẽ tạo ra những thay đổi về đặc điểm của mơi trường. Trong khi đó mơitrường ln biến động và thay đổi, nó cũng sẽ tác động làm thay đổi hành vi dùmuốn hay không. Piccoli, Ahmad và Ives (2001) đã xác định năm yếu tố môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

của môi trường học tập dựa trên web, chúng là: cơng nghệ, nội dung, tương tác, mơhình học tập và kiểm soát người học.

Mối tương quan giữa yếu tố cá nhân và môi trường được quan tâm như sựtương tác lẫn nhau giữa các đặc điểm của cá nhân và sự ảnh hưởng của môi trường.Những mong muốn của con người, niềm tin, cảm xúc và năng lực nhận thức đượcphát triển và điều chỉnh bởi ảnh hưởng từ xã hội. Mỗi người có những phản ứngkhác nhau với mơi trường của họ bởi vì mỗi người có những đặc điểm thể chấtriêng như tuổi, giới, chủng tộc, chiều cao, cân nặng, ... SCT biểu thị rằng hành vicủa một cá nhân là một phần được định hình và kiểm sốt bởi những ảnh hưởng củamơi trường xung quanh và nhận thức của cá nhân đó (Bandura, 1989; Wood &Bandura, 1989).

Mối tương quan giữa yếu tố cá nhân và hành vi được phản ánh là sự tươngtác giữa suy nghĩ, tình cảm và hành động. Những kỳ vọng, niềm tin hay những mụctiêu và ý định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của cá nhân đó. Những phản ứngtự nhiên hay có điều kiện của mỗi người sẽ quyết định kiểu suy nghĩ và cách thểhiện cảm xúc của họ. Bên cạnh đó những kinh nghiệm từ các hành vi trong quá khứcũng ảnh hưởng đến sự củng cố, kỳ vọng của cá nhân đó. Những điều này đóng vaitrị định hình việc một người sẽ tham gia vào một hành vi cụ thể và lý do tại saotham gia vào hành vi đó (Wu, Tennyson, và cộng sự., 2010; Wu, Wang, và cộng sự,2010).

Niềm tin vào bản thân là khái niệm cốt lõi của học thuyết, Bandura đã địnhnghĩa niềm tin vào bản thân là sự tư tin của con người vào khả năng của họ để thựchiện một nhiệm vụ cụ thể trong một hồn cảnh cụ thể nào đó. Bằng phân loại thíchứng của Wu và cộng sự (2010), nghiên cứu này phân loại các yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến việc học Tiếng Anh của sinh viên đại học và gắn bó chủ động với webthành ba khía cạnh: các yếu tố môi trường xã hội, công nghệ truyền thơng và nhậnthức.

<i>2.1.1.2. Lý thuyết sử dụng và hài lịng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xuất phát từ nghiên cứu truyền thông đại chúng, thuyết Sử dụng và hài lòng(U&G) cung cấp quan điểm lấy người dùng làm trung tâm về mối quan hệ giữangười dùng và phương tiện truyền thông. Cách tiếp cận của U&G được hiểu rằngmọi người được thúc đẩy bởi nhiều tác động khác nhau và có được nhiều sự hàilòng từ việc sử dụng phương tiện truyền thơng (Guo, Tan, & Cheung, 2010). Nólàm sáng tỏ việc sử dụng phương tiện để đáp ứng nhu cầu của người dùng, bắtnguồn từ mơi trường xã hội và đóng vai trò là động lực để sử dụng các phương tiệntruyền thông (Guo và cộng sự, 2010; Katz, Blumler, & Gurevitch, 1974; Palmgreen,Wenner, & Rosengren, 1985; Weibull, 1985).

Theo mô hình U&G chung, q trình sử dụng và hài lịng diễn ra được đặttrong mối tương tác giữa các cấu trúc xã hội, cấu trúc phương tiện truyền thông vàcác đặc điểm riêng của việc sử dụng phương tiện truyền thông. Các phương tiệntruyền thông thường được coi là một phần của cấu trúc xã hội vì mọi người muốngiao tiếp thông qua phương tiện truyền thông (Palmgreen và cộng sự, 1985;Weibull, 1985; Wu, Wang và cộng sự, 2010). Kết quả là, phương pháp U&G có chếđộ xem ở cấp độ người dùng đồng thời nhấn mạnh sự khác biệt trong việc sử dụngvà lựa chọn phương tiện, mọi người sử dụng phương tiện để đáp ứng nhu cầu củahọ. Những nhu cầu này bắt nguồn từ tâm lý xã hội và đồng thời tác động đến độngcơ mà ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiện truyền thông, điều này tiếp tục dẫnđến nhận thức, tình cảm và kết quả hành vi (Pornsakulvanich, Haridakis, & Rubin,2008; Weibull, 1985; Wu, Tennyson và cộng sự, 2010; Wu, Wang và cộng sự,2010).

Lý thuyết U&G được sử dụng rộng rãi cho nhiều phương tiện truyền thôngmới liên quan đến công nghệ thông tin và được sử dụng để nghiên cứu liên quanđến việc tiếp tục sử dụng các hệ thống thông tin khác nhau (Eighmey & McCord,1998; Liang, Lai, & Ku, 2007; Stafford, Stafford, & Schkade, 2004). Logic là ngườidùng có ý thức chọn phương tiện/hệ thống có thể đáp ứng nhu cầu của họ và từ đóhọ có thể nhận ra lý do để tạo phương tiện/hệ thống trên lựa chọn của họ (Mondi,Woods, & Rafi, 2007, 2008). Việc đánh giá về sự hài lòng của người dùng sẽ được

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

xác định liệu họ có tiếp tục sử dụng hay tiếp tục gắn bó với phương tiện/hệ thốnghay không. Dựa trên các mối quan hệ nhân quả lưu hành của U&G được nhắc lại(Wu, Tennyson và cộng sự, 2010; Wu, Wang và cộng sự, 2010). Nghiên cứu trướcđây trong giáo dục cũng đã áp dụng cách tiếp cận của U&G để khám phá trảinghiệm học tập của sinh viên và động cơ sử dụng hệ thống học tập dựa trên web.Chẳng hạn, Mondi, Woods và Rafi (2007, 2008) đã đề xuất kỳ vọng sử dụng và hàilịng (UGE) để dự đốn trải nghiệm trong việc học trực tuyến của sinh viên. Họ kếtluận rằng các khía cạnh UGE của hành vi sử dụng của sinh viên liên quan đếnphương tiện học tập điện tử là yếu tố quyết định quan trọng của tích hợp hiệu quả.Quách và cộng sự (2010) đã xác định bảy khía cạnh U&G của động cơ (tức là thơngtin tìm kiếm, sự thuận tiện, kết nối, giải quyết vấn đề, quản lý nội dung, sự hiện diệnxã hội và các dấu hiệu bối cảnh xã hội) để khám phá các hành vi giao tiếp qua trunggian máy tính trong một bối cảnh học tập điện tử. Do đó, quan điểm U&G được ápdụng trong nghiên cứu này để điều tra các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự gắnbó tích cực chủ động của sinh viên trong việc học trên web.

<b>2.1.2. Khái niệm nghiên cứu</b>

<i>2.1.2.1. Sự hài lòng với việc học Tiếng Anh trên Web</i>

Nghiên cứu của Mondi và cộng sự. (2008) lập luận rằng các tài nguyên họctập điện tử có thể cạnh tranh với các nguồn học tập khác để đáp ứng nhu cầu học tậpcủa sinh viên. Họ nhấn mạnh rằng việc học diễn ra hiệu quả nhất khi học sinh thamgia vào các nhiệm vụ xác thực liên quan đến bối cảnh có ý nghĩa. Cho rằng mơitrường WBEL tích hợp việc sử dụng các công nghệ đa phương tiện và dựa trên webđối với việc học của học sinh có thể được coi là một phương tiện thuận tiện để họcTiếng Anh . Học sinh sử dụng hệ thống WBEL để đáp ứng nhu cầu học Tiếng Anhcủa mình và có thể cố gắng đạt được khả năng thông thạo ngôn ngữ hoặc các mụctiêu xã hội khác.

Weibull (1985) đã làm sáng tỏ khái niệm hài lòng ý chỉ sự phù hợp với phảnứng của một cá nhân đối với trải nghiệm sử dụng phương tiện truyền thơng, do đócó thể ảnh hưởng hơn nữa đến xu hướng tham gia của sinh viên trong sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phương tiện truyền thông. Bằng cách giới thiệu khái niệm U&G, sinh viên đại họccó thể áp dụng các hệ thống WBEL như một phương tiện học tập để thỏa mãn nhucầu của họ. Nhu cầu học Tiếng Anh dựa trên kinh nghiệm sử dụng của họ. Cấu trúccủa sự hài lòng trong học tập có thể được áp dụng ví như một đại diện thay thế tốtđể đo lường mức độ chấp nhận của người học đối với các hệ thống học tập dựa trênweb.

<i>2.1.2.2. Kỳ vọng kết quả học tập</i>

Bandura (1986, 1989) đã định nghĩa kết quả mong đợi là những hậu quảđược nhận thức của một hành vi và lưu ý thêm rằng chúng là một lực lượng mạnhmẽ định hướng các hành vi của cá nhân. Kết quả mong đợi được rút ra từ nhữngđánh giá cá nhân về mong đợi kết quả có thể đạt được thơng qua một hành vi cầnthiết (Shih, 2008; Wu, Tennyson, và cộng sự., 2010; Wu, Wang, và cộng sự., 2010).Các cá nhân có nhiều khả năng thực hiện các hành vi mà họ tin rằng sẽ mang lại lợiích tích cực hơn là hậu quả bất lợi.

Qua mở rộng khái niệm trên, trong nghiên cứu này, cấu trúc của kỳ vọng vềkết quả học tập được định nghĩa là mức độ mà một sinh viên đại học tin rằng việcsử dụng hệ thống WBEL sẽ giúp anh ấy hoặc cô ấy đạt được thành quả mong đợi vềkết quả học tập Tiếng Anh của họ.

Một số nghiên cứu trước đây (ví dụ: Bates & Khasawneh, 2007; Francescatovà cộng sự, 2006; Johnston, Killion, & Oomen, 2005) đã chỉ ra rằng hiệu quả củamáy tính sẽ ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập đã kỳ vọng. Trong bối cảnh họctập dựa trên web, bằng chứng thực nghiệm cũng chỉ ra rằng việc tăng hiệu quả củamáy tính sẽ cải thiện sự tự tin của học sinh đối với các hoạt động liên quan đến nănglực máy tính của họ, từ đó dẫn đến nhận thức về kỳ vọng kết quả học tập tích cực vàsự hài lịng đáng kể với các khóa học dựa trên web (Santhanam, Sasidharan, &Webster, 2008; Thạch, 2006; Wu, Tennyson và cộng sự, 2010; Wu, Wang, và cộngsự, 2010).

Nghiên cứu trước đây về học tập dựa trên web cũng đã chỉ ra rằng kỳ vọngvề kết quả học tập có liên quan tích cực đến sự hài lòng trong học tập của học sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

(Abrami, Bernard, Bures, Borokhovski, & Tamim, 2011; Shih, 2006; Zhang, Fang,Wei, & Wang, 2012).

Bên trong bối cảnh WBEL, năng lực bản thân của máy tính có thể củng cốniềm tin của học sinh từ đó có cơ sở để vận hành các hệ thống học tập trên nền tảngweb để học Tiếng Anh hiệu quả qua đó đạt được kết quả học tập như mong đợi.Bên cạnh đó, song song với việc đạt được kết quả học tập mong đợi, họ sẽ đạt đượctrải nghiệm hài lòng hơn từ việc sử dụng hệ thống WBEL và có nhiều khả năng chủđộng gắn bó với môi trường WBEL hơn.

<i>2.1.2.3. Môi trường học tập Tiếng Anh trên Web</i>

Việc tích hợp các cơng nghệ dựa trên web vào việc học Tiếng Anh tạo điềukiện thuận lợi cho các tương tác xã hội của học sinh trong mơi trường WBEL. Vìviệc học Tiếng Anh liên quan đến một loạt các hoạt động xã hội và quá trình họctập, nên nó có thể bị ảnh hưởng bởi các tương tác xã hội với những người xungquanh học sinh. Thông qua sự tương tác với bạn bè, thầy cô và bạn bè, học sinh dầndần trở nên độc lập và tự chủ trong quá trình học tập (Peyton, 1999).

Tương tác xã hội được mô tả là một trong những thành phần quan trọng dẫnđến thiết kế hệ thống thành công cho nền tảng web (Abrami và cộng sự., 2011). Đốivới việc học Tiếng Anh trong cài đặt dựa trên web, việc thiết lập tương tác tích cựcmối quan hệ giữa các học sinh và giữa giáo viên với học sinh có thể đóng vai trịthiết yếu trong việc thúc đẩy nhận thức tích cực của học sinh về môi trường học tậpcũng như tạo ra bầu khơng khí lớp học trực tuyến thoải mái (Strambi & Bouvet,2003). Trong môi trường WBEL, điều quan trọng là tạo điều kiện cho học sinh chủđộng tham gia và hài lịng với việc học Tiếng Anh thơng qua các hình thức tươngtác khác nhau bao gồm cộng tác trực tuyến, cộng đồng ảo và nhắn tin tức thì trongbối cảnh hệ thống WBEL. Sự tương tác giữa giáo viên và học sinh và hợp tác họctập là chìa khóa để đạt được hiệu quả của quá trình học tập (Solimeno, Mebane,Tomai, & Francescato, 2008).

Ngồi ra, mơi trường học tập cảm xúc là một chỉ số quan trọng về hiệu quảhọc tập. Do đó, việc phát triển một mơi trường học tập dễ chịu với môi trường học

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tập hài hòa và các tương tác xã hội tự do có thể ảnh hưởng đáng kể đến niềm tin hàilòng của sinh viên về sử dụng hệ thống WBEL và tiếp tục cam kết với môi trườngWBEL, từ góc độ tương tác nhóm. Pituch và Lee (2006) chỉ ra rằng tương tác xãhội có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hệ thống học tập dựa trên web. Tươngtác được định nghĩa trong nghiên cứu này là tương tác xã hội giữa chính các sinhviên, tương tác giữa giảng viên và sinh viên, và cộng tác trong môi trường hệ thốngWBEL.

Môi trường học tập được định nghĩa là bầu khơng khí học tập trong bối cảnhhệ thống WBEL. Johnston và cộng sự. (2005) lập luận rằng sự tương tác giữa giáoviên hướng dẫn và sinh viên là một yếu tố dự đoán hợp lệ về hiệu suất. Những sinhviên tự nguyện sử dụng học ngôn ngữ dựa trên web có nhu cầu học tập khác nhau.Những sinh viên này thể hiện các mơ hình học tập đa dạng so với các sinh viêntrong lớp học thông thường. Vì vậy, một mơi trường tương tác là cần thiết để đápứng nhiều nhu cầu học tập và trình độ thông thạo ngôn ngữ của học sinh. Nghiêncứu trước đây cho thấy rằng việc xây dựng sự tương tác trong môi trường học tập đãhỗ trợ các phong cách học tập, sở thích và trình độ kỹ năng khác nhau của học sinh,và do đó gợi ra thái độ tích cực của học sinh đối với việc học (Strambi & Bouvet,2003). Hơn nữa, một mơi trường học tập tích cực khuyến khích và kích thích việctrao đổi ý kiến, quan điểm, thông tin và kiến thức trong tổ chức sẽ dẫn đến sự hàilòng trong học tập tốt hơn (Prieto & Revilla, 2006; Wu, Tennyson, và cộng sự.,2010; Wu, Wang, và cộng sự., 2010).

<i>2.1.2.4. Chủ động gắn bó với việc học Tiếng Anh trên Web</i>

Sự gắn bó chủ động với WBEL được định nghĩa là mức độ mà sinh viên đạihọc sẵn sàng quay lại và kéo dài thời gian của họ trong môi trường WBEL. Dựa khitiếp cận U&G, sinh viên đại học có thể có ý thức lựa chọn phương tiện học tập dựatrên web có thể đáp ứng việc học Tiếng Anh nhu cầu và họ có thể nhận ra lý do củahọ để thực hiện lựa chọn phương tiện truyền thông để chủ động gắn bó.

<b>2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước</b>

<i>Bảng 2.1: Bảng tổng quan các bài nghiên cứu trong và ngoài nước</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>STT Tên tác giảTiêu đề<sup>Mục tiêu</sup>nghiên cứu</b>

<b>Phươngpháp nghiêncứu</b>

<b>Kết quả nghiêncứu</b>

<b>1</b> <sup>Li và cộng</sup>

sự (2021)

Các yếu tốthu hút sinhviên đại họcvào Học trựctuyến: Mộtcuộc điều travề mức độkết nối tronghọc tập

Để xem xétcác yếu tốảnh hưởngđến sự kếtnối trong họctập trực tuyến

Phương phápđịnh lượngthông quamột cuộckhảo sát của395 ngườitiêu dùng trựctuyến.

Cung cấp cáchướng phát triểnbền vững cho cácnền tảng trựctuyến, chẳng hạnnhư chất lượngthiết kế chươngtrình giảng dạy vàmức độ tương tácgiữa các nền tảngchương trìnhgiảng dạy

Bates vàKhasawneh

Hiệu quả bảnthân và nhậnthức của sinhviên đại họcvề sử dụnghệ thống họctập trựctuyến

Tìm ra cácyếu tố ảnhhưởng đếnnhận thức củasinh viêntrong việc sử

thống học tậptrực tuyến

Phương phápđịnh lượngthông qua288 sinh viênđăng ký thamgia nhiềukhóa họckhác nhau tạimột số lượnglớn côngchúng trườngđại học ởmiền NamHoa Kỳ.

Đưa ra giả thuyếtvề một mơ hìnhtrung gian trongđó một tập hợpcác biến trướcảnh hưởng đếnhiệu quả học tậptrực tuyến củahọc sinh, từ đóảnh hưởng đếnkết quả kỳ vọngcủa học sinh, khảnăng thành thạonhận thức và sốgiờ dành trongmỗi tuần sử dụngcông nghệ họctrực tuyến đểhoàn thành việchọc bài tập chocác khóa học đạihọc.

<b>3</b> <sub>Getie (2020) Các yếu tố </sub>

ảnh hưởng đến thái độ học Tiếng Anh như

Điều tra và thiết lập các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của học sinh đối

Phương pháp nghiên cứu: Định lượng thông qua cácmẫu của nghiên cứu là

Người học được thúc đẩy cả về mặt cơng cụ,tích hợp và hầu hết họmuốn học Tiếng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

một ngoại ngữ của học sinh.

với việc học Tiếng Anh như một ngoại ngữ của học sinh trung học.

học sinh lớp 10 trường trung học phổthơng tồn diện

Debremarkosvà giáo viên dạy Tiếng Anh . Gồm có:1030 người (trong đó có 522 nữ sinh viên và 508 sinh viênnam).

Anh . Học sinh cóthái độ tích cực đối với việc học Tiếng Anh ; các em biết tình trạngvà tầm quan trọngcủa Tiếng Anh , đồng thời quan tâm đến việc học các môn học bằngTiếng Anh ở trường.

Chen vàcộng sự

Những yếu tố ảnh hưởngđến sự hài lòng của sinhviên đối với việc sử dụng hệ thống họcngơn ngữ trên Web.

Điều gì thúc đẩy một môi trường học ngôn ngữ dựatrên web thành công? Một cuộc điều tra thực nghiệm về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng trong học tập của sinh viên đại học

Phương pháp nghiên cứu định tính: dựa vào những bài nghiên cứu liên quan, tính tương tác, phản hồi tức thì của học tập trên web đưa ra các nhận địnhđánh giá và đưa ra các giải pháp

Cung cấp cái nhìnsâu sắc về những yếu tố có thể là tiền đề quan trọngđể lập kế hoạch và triển khai hệ thống học ngôn ngữ dựa trên web nhằm nâng cao sựhài lòng trong họctập của sinh viên.

Gonzalez-Howard vàL. McNeill

Học tập trong một khóa học thực hành: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của học sinh học Tiếng Anh trong lập

Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người học trong suốt khóa học

Phương pháp nghiên cứu định lượng: người tham gia và bối cảnh, vị trí của người nghiên cứu, thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.

Thay đổi tư cách thành viên sinh viên và cộng đồng lớp học.Tham gia tranh luận liên quan đến cấu trúc hoạt động và ngôn ngữ.

Mục tiêu và hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

biết của cộng đồng lớp học về lập luận.

Dubey vàPiroska

Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến động lựccủa người học trực tuyến

Điều tra mối quan hệ giữa lập luận của sinh viên học Tiếng Anh vàcộng đồng lớp học khoa học hòa nhập Tiếng Anh (SEI) được tổchức ở trường trung học cơ sở củahọ.

Xác định các đặc điểm cản trở và các đặcđiểm thúc đẩy cơ hội của học sinh vào việc học trực tuyến

Phương pháp nghiên cứu định lượng: việc phân tích đã được thực hiện trên41 tác phẩm văn học. Trong số đó, 39 là các bài báo nghiên cứu được xuất bản trên các tạp chí khác nhau và có 2 cuốn sách.

Các yếu tố gièm pha, yếu tố thể chất và khó khăn kỹ thuật là 3 yếu tố hàng đầu có thể ảnh hưởng đến động lực của người học.

Trình độ ngơn ngữ và các vấn đềmạng là những vấn đề cá nhân chính cần được quan tâm.

Amiri vàBranch

Nghiên cứu về việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số trong việc dạy và học ngôn ngữ Tiếng Anh và văn học

Xem xét công nghệ trong việc học Tiếng Anh và văn học trên các hoạt động và các công cụ truyền thông Internet đang được sử dụng.

Phương pháp nghiên cứu định tính: Xem xét, thăm dị các lợi ích, hành vi của người dùng do những công cụ giao tiếp trên Internet mang lại.

Nghiên cứu cho thấy sự thú vị củaInternet đã giúp cho học sinh học nhanh hơn, dễ dàng hơn, và cả việc dạy học thuận lợi hơn, khiáp dụng công nghệ mạng vào trong quá trình học trên trường

Friedline <sub>Ảnh hưởng </sub>của văn hóa

Chứng minh các khía cạnhvăn hóa xã

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp:

Hành động của học sinh khi sử dụng các công cụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

xã hội đến việc sử dụng một công cụ dựa trên webđể học từ vựng Tiếng Anh

hội ảnh hưởng đến cách người học ngôn ngữthứ hai dành cho người trưởng thành sử dụng các công cụ học ngôn ngữ dựatrên Web

- Phương pháp định lượng: 41 người nói tiếng Ả Rập và 21 người nói tiếng Hàntrong ba học kỳ. Các sinh viên 25 tuổi trên trung bình và đã ở trong các lớp đọc trình độ trung cấp.- Phương pháp định tính: Dữ liệu định tính từ các quan sát trong lớp, bảng câu hỏi và dữ liệu phỏng vấn cho thấy các quan điểm văn hóa khác nhau về việc đọc và học từ

trực tuyến có thể khác nhau tùy theo nền tảng vănhóa xã hội. Ngồira, hành động củahọ có thể khơng phù hợp với các mục tiêu học tập dài hạn mà thay vào đó có thể hướng đến các yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ ngắn hạn

<b>9</b> <sub>Lin (2017)</sub>

Tích hợp Phương pháptiếp cận học tập dựa trên việc tham giakhóa học đọcTiếng Anh trên web

Để xem xét tác động của PBL đối với khả năng đọc hiểu Tiếng Anh (RC) của những người tham gia và khám phá nhận thức của những người tham gia về

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp: thông qua khảo sát 60 người của 2 lớp học tại một trường đại học gồm 22 nữ và 38 nam và nghiên cứu sách giáo

Nghiên cứu này đã kết hợp phương pháp học tập dựa trên (PBL) vào một phương pháp dựa trên web khóa học đọc Tiếng Anh . Kết quả bảng câu hỏi đã chứng minh rằng PBL đã tăng cường đáng kể

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

liệu Internet

của người tham gia và tổng hợp quá trình nhận thức của họ.

<b>10</b> <sup>Đinh Như Lê</sup>

Phân tích hiệu quả tự học của sinh viên Trường Đại học GiaoThông Vận Tải qua mơ hình dạy họcTiếng Anh tích hợp trên nền tảng Msteams và Eduso.

Tìm câu trả lời cho câu hỏi mơ hình học tích hợp hỗ trợ q trình tự học Tiếng Anh của SV như thế nào

Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua khảo sát 25 SV năm thứ 2chun ngànhKế tốn, Khóa 61 của Khoa Đào tạoQuốc tế Trường Đại học Giao Thông Vận Tải.

Nghiên cứu cho thấy năng lực tự học của sinh viên bằng cách sử dụng phần mềm đã được cải thiện,do đó, họ có quyền tự chủ và động lực bên trong khi khai thác MsTeams và Eduso. Các phát hiện cũng chỉ ra rằng giảng dạy kết hợp phù hợp với việc chuẩn hóa Tiếng Anh

Muller vàcộng sự

Học thành ngữ Tiếng Anh với trò chơi trên Web

Khám phá tính hữu ích của trị chơi giáo dục dựa trên web đối với việc học các thành ngữTiếng Anh và kiểm tra các yếu tố cơ bản góp phầnvào việc học thành ngữ vớitrò chơi.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Các nghiên cứu được thực hiện ở hai quốc gia sử dụng Tiếng Anh làngoại ngữ: Iran (Nghiên cứu 1) và Nhật Bản (Nghiên cứu 2). Hai quần thể này đã được thu thậpthông qua lấymẫu thuận tiện

Trị chơi có hiệu quả trong việc giảng dạythành ngữ. Một trị chơi có thể là một cơng cụ giảng dạy hữu íchngay cả đối với những học sinh có động lực học tập thấp và dườngnhư có thể đạt được nhiều lợi íchhơn với động lực lớn hơn.

<b>12</b> Phạm Yếu tố ảnh Xác định các Phương pháp Các yếu tố ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

hưởng đến sự hài lòng của người học đối với một khóa học Tiếng Anh trực tuyến ở Việt Nam

yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của người học đốivới một khóa học Tiếng Anh trực tuyến ở Việt Nam

nghiên cứu kết hợp giữa định lượng, định tính và kỹ thuật phântích nhân tố khám phá, hồi quy đa biến và quy nạp đề xử lý các dữ liệu khảo sát.

hưởng đến sự hài lòng của người học đối với một khóa học trực tuyến thuộc hai nhóm chính: nhóm yếu tố liên quan đến khóa học và nhóm yếu lơ liên quan đến người học. Nhóm yếu tố liên quan đến khóa học bao gồm tính hiệu quả, quy định củatương tác giữa người học với nộidung và chất lượng đường truyền Internet. Các yếu tố liên quan đến người học bao gồm ý thức tự học và năng lực ngoại ngữ của họ.

<b>13</b> <sub>Yao (2016)</sub> Nghiên cứu về Tiếng Anh tự chủ dựa trên web. Học tậpcủa sinh viênkỹ thuật

Điều tra tình hình hiện tại và các vấn đềtồn tại của nền tảng web về việc học Tiếng Anh tự chủ của sinh viên kỹ thuật.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: dựa trên 1 cuộc khảo sátcác câu hỏi cho 160 sinh viên và phỏng vấn trực tiếp 15 sinh viên đại học chuyên ngành Tiếng Anh từ Học viện Lạc Dương Khoa học và Công

Các yếu tố ảnh hưởng hầu hết sinh viên ngành kỹ thuật đó là động cơ yếu, thiếu chiến lược học tập hiệu quả và ảnh hưởng củaviệc chú trọng đến phương thức dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trọng tâm là những yếu tố chính cản trở việc học Tiếng Anh tự chủ dựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghệ (LIT) ở Trung Quốc

trên web.

Sarıca vàÇavuş(2008)

Học ngữ pháp Tiếng Anh trên web

Xem xét việc học trực tuyến trong khi học TiếngAnh và cungcấp thông tin ngắn gọn về học tập dựa trên web. Mặtkhác, nhằm hướng dẫn người học cách sử dụng web trong khihọc ngôn ngữTiếng Anh .

Phương pháp nghiên cứu định tính: dựa trên cơ sở khảo sát tài liệu lý thuyết về họctập dựa trên web, mục tiêu của học tập dựa trên web và một số thông tin về vai trò củangười học và người dạy

Học qua web là một giải pháp thay thế, thậm chílà một cách học Tiếng Anh rất hữu ích. Việc sử dụng Internet để học ngôn ngữ và dựa trên web để giáo dục địi hỏi thái độ tích cực hơn. Bên cạnh đó,các thầy cơ nên sử dụng thêm các cơng cụ cơng nghệ trong các khóa học của họ hơn trước.Hơn nữa, sinh viên đại học cũngmong đợi được học hoặc sử dụng công nghệ web trong các lớp học và khóa học của họ.

<b>15</b> <sub>Chen (2014)</sub><b>Bài key</b>

Một cuộc kiểm tra thựcnghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến tính chủ động của sinh viên đại học gắn bó với mơi trường học

Nghiên cứu này để phát triển mơ hìnhkhái niệm, tìm ra các yếu tố quyết định tính chủ động '' gắn bó'' của sinh viên đại học với một môi

Phương pháp hỗn hợp dựa trên lý thuyết nhận thức Xãhội (SCT) và lý thuyết sử dụng và côngnhận (U&G) và cuộc khảo sát 306 sinh viên của một

Cho thấy rằng tính hiệu quả của máy tính, đặc điểm hệ thống, tính năng vật liệu kỹ thuật số, tươngtác, kỳ vọng kết quả học tập và người bạn học là những yếu tố ảnh hưởng quan trọng

</div>

×