Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Giáo án PP Bài 10 Địa 12 - Cánh Diều- P2 - Lâm nghiệp, thuỷ sản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839Đồn Đại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>III. LÂM NGHIỆP</b>

<b>1. Thế mạnh và hạn chế đối với phát triển lâm nghiệpa. Thế mạnh</b>

- Tổng diện tích rừng: 2021 = 14,7 triệu ha = 42% diện tích tự nhiên.

- Rừng phân bố chủ yếu ở TDBB, BTB, DHNTB TN, Đồng bằng sông Cửu Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Rừng có nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, trắc, nghiến. dược liệu, tinh dầu và cùng nhiều loài chim thú quý

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa với nền nhiệt cao, độ ẩm dồi dào nên thuận lợi cho việc trồng, tái sinh hệ sinh thái rừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Ứng dụng Khoa học – công nghệ vào lâm nghiệp: công nghệ sinh học, các tiến bộ kĩ thuật về thâm canh rừng, quản lí rừng

bền vững…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Chính sách giao đất, giao rừng, trồng và bảo vệ rừng, đóng cửa rừng tự nhiên ( dừng khai thác gỗ tự nhiên), ngày càng hoàn thiện, ban hành kịp thời, góp phần bảo tồn nhiều hệ sinh thái rừng tự nhiên có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ từ rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Người dân có kinh nhiều nghiệm nghề rừng, nhu cầu sản phẩm lâm nghiệp ngoài gỗ, dịch vụ sinh thái rừng ngày càng lớn cũng là điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>b. Hạn chế</b>

- Chất lượng rừng cịn thấp, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp.. Gây khó khăn cho việc phát triển lâm nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệpa. Lâm sinh.</b>

- Diện tích rừng tăng liên tục. Mỗi năm tăng 260 nghìn ha

- Rừng trồng chủ yếu là rừng làm nguyên liệu gỗ giấy, gỗ trụ mỏ, rừng thông nhựa và một số loại dược liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>a. Lâm sinh.</b>

- Hoạt động khoanh nuôi, bảo vệ rừng ngày càng được chú trọng.

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 22</small></b>

- Các hoạt động giao khoán rừng, trồng rừng khảo nghiệm, khuyến lâm, phát triển các mơ hình du lịch sinh thái, mơ hình trồng dược liệu, nấm…

- Ứng dụng khoa học- cơng nghệ trong quản lí, chăm sóc rừng được thực hiện rộng rãi, góp phần làm gia tăng diện tích và tạo hệ sinh thái rừng bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>b. Khai thác chế biến gỗ và lâm sản</b>

- Sản lượng khai thác gỗ từ rừng ( rừng trồng) 2021 = 18,9 triệu m<small>3</small> và có xu hướng tăng.

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 22</small></b>

 Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, xuất khẩu sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, giảm phụ thuộc và nguyên liệu nhập, giảm chi phí sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh

- Các vùng có sản lượng khai thác gỗ lớn: BTBộ, DHNT Bộ , TDBB

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Vấn đề quản lí và bảo vệ tài nguyên rừng.</b>

- Quản lí, bảo vệ chặt chẽ diện tích rừng tự nhiên hiện có

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 22</small></b>

- Hạn chế tối đa chuyển đổi mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích ngồi lâm

nghiệp, hồn thành giao đất giao rừng, cho thuê rừng gắn với chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp

- Đẩy mạnh gắn kết giữa bảo tồn và phát triển với sự tham gia tích cực của tất cả các bên liên quan trong quản lí rừng

- Tăng cường năng lực quản trị rừng cho các chủ rừng đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật trong quản lí giám sát tài nguyên rừng và phòng chống cháy rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng </b>

<b>Mời liên hệ </b>

<b>Zalo 0969.437.839</b>

<b>Đồn Đại</b>

<b><small>- Bán các khố học Online trên Hocmai.vn rẻ nhất thị trường.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>IV. THUỶ SẢN</b>

<b>1. Thế mạnh và hạn chế đối với phát triển thuỷ sản</b>

<b>a. Thế mạnh</b>

- Nguồn lợi hải sản:

2000 loài cá trong đó 100 loại có giá trị kinh tế ( cá thu, ngừ, trích, nục, cá cơm). 1600 lồi giáp xác ( cua, ghẹ, tơm), 2500 lồi thân mềm (hàu, ngao, sị huyết, vẹm xanh, điệp. 600 lồi rong biển ( rong đỏ, rong lục, rong lam)

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Vùng biển:

+ Vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2, có nhiều ngư trường lớn: Hải Phịng – Quảng Ninh, Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa V Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, Hoàng Sa –

Trường Sa

+ Đường bờ biển dài 3260 km có nhiều vũng, vịnh, đầm phá và cửa sơng. Trong vùng biển có hàng nghìn đảo, nhiều đảo ven bờ có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản+ Hệ thống sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ơ trũng ở vùng đồng bằng có thể ni tơm cá

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 8</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>a. Thế mạnh</b>

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa  hoạt động đánh bắt, ni trồng diễn ra quanh năm- Người dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi thuỷ sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2. Tình hình phát triển và phân bố.</b>

- Giá trị sản xuất tăng liên tục.

- Nuôi trồng chiếm % ngày càng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2. Tình hình phát triển và phân bố.</b>

<b><small>At Lat Địa lí Việt Nam - 22</small></b>

<b>b. Nuôi trồng thuỷ sản.</b>

+ Sản lượng tăng liên tục

+ Sản phẩm: cá tra, basa, rong biển, tơm…+ Mơ hình ni: tuần hồn, ni sinh thái

( tơm- lúa, Tơm - rừng), ni cơng nghiệp đảm bảo an tồn thực phẩm với chỉ dẫn địa lí, truy xuất nguồn gốc

+ Địa phương phát triển: Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839</b>

</div>

×