Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q12023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO NGÀNHĐÁ XÂY DỰNG</b>

<b>Q1/2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Tăng trưởng gắn liền ngành xây dựng đầu tư công

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH01</b>

Kỳ vọng hưởng lợi lớn từ xây dựng hạ tầng, đặc biệt là sân bay Long Thành

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH02</b>

VLB – MUA – 43.600 (+46%)KSB – Trung lập – 27.000 (+6,5%)DHA – MUA – 45.000 (+25%)

<b>DOANH NGHIỆP NỔI BẬT03</b>

Một số thông tin về ngành

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 3

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH – Tăng trưởng khu vực Đông Nam Bộ</b>

Giai đoạn 2001-2010: tốc độ tăng trưởng CAGR của khai thác đá Nam Bộ tăng rất cao 14,6%/năm. Sang 2013-2016 giảm theo chu kỳ kinh tế và ảnhhưởng mạnh bởi tình trạng đóng băng bất động sản tại Tp.HCM và các tỉnh phía Nam, CAGR giảm âm mạnh 9.8%/năm. Từ 2014-2022 ngành đáphục hồi và có chuyển biến tích cực tăng trưởng khoảng 5.3%/năm.

Đơng Nam Bộ có 7 tỉnh hoạt động khai thác đá gồm: Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh; ĐB Sơng Cửu Long có 2 tỉnh

<b>An Giang và Kiên Giang. Tại 2 tỉnh là Đồng Nai và Bình Dương chiếm trữ lượng lớn nhất (cả 2 chiếm 68% tổng sản lượng kv Nam Bộ).</b>

Tài nguyên đá XD tại kv Nam Bộ có sự phân bố khơng đồng đều, tập trung nhiều tại Đồng Nai, Bình Dương, trong khi các tỉnh khác là vô cùng khanhiếm. Nhờ hệ thống sông ngịi dày đặc bắt nguồn từ sơng Đồng Nai và Mê Kông sẽ giúp việc vận chuyển giữa các khu vực trên dễ dàng và tiết kiệmhơn.

<b>Ngành đá xây dựng ghi nhận mức độ tăng trưởng ổn định trong vòng 8 năm trở lại đây</b>

<small>2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022triệu m3</small> <b>Sản lượng khai thác đá tại các tỉnh khu vực Nam Bộ</b>

<small>Đông Nam BộĐBSCL</small>

<small> 10 20 30 40 50 60</small>

<small>-2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022</small>

<b>Sản lượng khai thác đá tại các tỉnh khu vực Nam Bộ</b>

<small>Bình DươngĐồng NaiBình PhướcBR-VTTây NinhAn GiangKiên Giang</small>

<i>Nguồn: Sở TN&MT, VCBS tổng hợp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 4

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH – Đồng NaiKhu vực cung cấp đá xây dựng số 1 Đông Nam Bộ</b>

<i>Nguồn: Sở TN&MT, VCBS tổng hợp</i>

<b><small>Sản lượng đá khai thác tại Đồng Nai</small></b>

<small>Sản lượng khai thác% yoy</small>

<b>Xếp thứ 1 về trữ lượng và tiêu thụ tại Đơng Nam Bộ. Diện tích quy hoạch 1.500 ha, trữ lượng 400 triệu m3, đã thăm dò 83 triệu m3, cung cấp</b>

<b>38% đá cho khu vực</b>

<b>Hai khu vực có trữ lượng lớn nhất là huyện Vĩnh Cửu và Tp.Biên Hòa với tổng trữ lượng 145 – 200 triệu m3 (82% trữ lượng toàn tỉnh)</b>

Cụm mỏ đá tại huyện Vĩnh Cửu (trữ lượng cấp phép đạt 150 triệu m3) có vị trí mỏ nằm rất sát sông Đồng Nai (1 - 3km) thuận tiện cho vậnchuyển bằng xà lan khối lượng lớn. Cụm mỏ Tân Cang có vị trí thuận tiện, gần TP.HCM và rất gần sân bay Long Thành.

<b><small>Tỷ trọng cung cấp đá xây dựng tại khu vực Nam Bộ</small></b>

<small>Đồng NaiBình DươngAn GiangKiên GiangBR-VTBình PhướcTây Ninh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 5

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH – Đồng NaiKhu vực cung cấp đá xây dựng số 1 Đông Nam Bộ</b>

<i>Nguồn: Sở TN&MT, VCBS tổng hợp</i>

<b>Phân bổ các mỏ đá tại tỉnh Đồng Nai</b>

<b><small>BÌNH DƯƠNG</small></b>

<b><small>BR - VTTP.HCM</small></b>

<b><small>Phước BìnhTân Cang</small></b>

<b><small>SokluCây GáoĐồi ChùaThạnh PhúThiện Tân</small></b>

<b><small>Núi Nứa</small><sup>Xuân Hòa</sup><small>Gia Canh</small></b>

<b><small>sân bay Long Thành </small></b>

<b><small>BÌNH THUẬN</small></b>

<b><small>Cơ cấu các DN đá xây dựng địa bàn Đồng Nai theo trữ lượng đá còn lại </small></b>

<b><small>được cấp phép</small></b>

<small>VLBTCT IdicoTrường Trường Phát JPAn PhátLiên hiệp HTXPhú Minh Châu</small>

<small>Vĩnh HảiDNDHồng HảiHTX Bình ThạnhCịn lại</small>

<small> 1 2 3 4 5 6 7</small>

<small>-triệu m3/năm</small> <b><small>Công suất cấp phép khai thác đá của các DN tại Đồng Nai (01/2020)</small></b>

Về trữ lượng cịn lại thì TOP 3 DN chiếm hơn 50% tổng trữ lượng, trong đó dẫnđầu là VLB chiếm tỷ trọng 35% tồn tỉnh.

<b>Tổng cơng suất tối đa khai thác được cấp phép của VLB cao nhất toàn tỉnh (6,6</b>

triệu m<small>3</small>/năm), chiếm 28% tổng CSKT được cấp phép của Đồng Nai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 6

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH – Bình DươngKhu vực cung cấp đá xây dựng số 2 Đông Nam Bộ</b>

<b><small>Trữ lượng đá khai thác tại Bình Dương</small></b>

<small>Sản lượng khai thác% yoy</small>

<b><small>Trữ lượng còn lại được cấp phép tại 6 cụm mỏ đá lớn tại Bình Dương (12/2022)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 7

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH – Bình DươngKhu vực cung cấp đá xây dựng số 2 Đông Nam Bộ</b>

<small>Đá Hoa Tân AnTân ThịnhKSB</small>

<small>Tân Tân MỹBảo ThànhXD Bình DươngBMJMDGHóa An Tân UyênHưng ThịnhKhác</small>

<small> 1 1 2 2 3 3</small>

DN chiếm hơn 50% tổng trữ lượng trên. Với DN có trữ lượng còn lại lớn nhất là Đá HoaTân An chiếm tỷ trọng 24%.

<b>Có 3 DNNY trên sàn gồm KSB, BMJ và MDG có mỏ thuộc tỉnh Bình Dương, cịn lại các</b>

DN tư nhân khác.

<b>Theo công suất cấp phép khai thác tối đa: KSB có cơng suất khai thác được cấp phép</b>

lớn nhất trong 18 DN tại Bình Dương với tổng CSKT lên đến 2,7 triệu m<small>3</small>/năm, gần gấp đôiCSKT của DN có trữ lượng cịn lại lớn nhất là Đá Hoa Tân An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỤC LỤC</b>

Tăng trưởng gắn liền ngành xây dựng đầu tư công

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH01</b>

Kỳ vọng hưởng lợi lớn từ xây dựng hạ tầng, đặc biệt là sân bay Long Thành

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH02</b>

VLB – MUA – 43.600 (+46%)KSB – Trung lập – 27.000 (+6,5%)DHA – MUA – 45.000 (+25%)

<b>DOANH NGHIỆP NỔI BẬT03</b>

Một số thông tin về ngành

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 9

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH</b>

<b>1. Đầu tư công mạnh mẽ giai đoạn 2023-2024 là động lực tăng trưởng chính</b>

<b>Kế hoạch giải ngân 2023-2025</b>

792,5 nghìn tỷ đồng, cao hơn 28% svKH 2022 và gần gấp đôi vốn giảingân bình quân 5 năm trước.

<b>2023 là trọng điểm</b>

Dự án GĐ2016-2020 dần hoànthiện. Hoạt động GPMB đượctách ra độc lập, có thể triển khaitrước khi các dự án chính đượcchấp thuận

<b>Kế hoạch 2023</b>

94 nghìn tỷ, gấp 2,2 lần năm2021 và 1,7 lần năm 2022.

<b>03Nhu cầu hạ tầng của Việt </b>

<b>Nam vẫn rất lớn</b>

Chi phí logistic ở Việt Nam chiếm 25%GDP (vs 12% bình quân thế giới) chothấy nhu cầu cao về phát triển hạ tầng

<b>Gói phục hồi kinh tế</b>

Trong 347 ngàn tỷ đồng kế hoạchđầu tư công, 1/3 là dành cho pháttriển hạ tầng, giao thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 10

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH</b>

<b><small>Cịn lại, 10</small></b>

<b>GĨI PHỤC HỒI KINH TẾ 350 NGHÌN TỶ</b>

<small>tỷ đồng</small>

<b>Bộ GTVT đi đầu trong lĩnh vực giải ngân</b>

<small>Thực tế giải ngânKế hoạch Bộ GTVT được giao</small>

<b>Một số dự án chuẩn bị khởi công<sup>Mức đầu tư </sup><sub>(tỷ đồng)</sub><sup>Thời điểm </sup><sub>triển khai</sub><sup>Tổng chiều </sup><sub>dài</sub><sub>khai thác </sub><sup>Dự kiến </sup><sub>khởi công</sub><sup>Dự kiến </sup></b>

<small>Hạng mục chính sân bay Long Thanh98,500 Đầu 2023202512 DA thành phần cao tốc Bắc - Nam GĐ 2148,492 Đầu 2023723 km2026</small>

<small>Vành đai 4 Tp.Hà Nội85,813 Giữa 2023113 km2028Jun-23Vành đai 3 Tp.HCM75,378 Cuối 202298 km2026Jun-23Cao tốc Dầu Giây - Liên Khương45,787 Giữa 2023208 km2025</small>

<small>Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng44,690 Giữa 2023188 km2027Jun-23Cao tốc Khánh Hịa - Bn Mê Thuột21,935 Giữa 2023117 km2026Jun-23Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu17,837 Giữa 202353 km2025Jun-23Cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành23,000 Giữa 2023129 km2030Jun-23Cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phịng88 kmĐang xem xét mức đầu tư</small>

<i>Nguồn: Bộ Tài chính, Bộ xây dựng, VCBS tổng hợp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 11

<b>HƯỞNG LỢI TỪ DỰ ÁN XD HẠ TẦNG</b>

<b>Cao tốc Bắc – Nam GĐ 2 từ 2021-2025 :</b>

▪Các DN khai thác đá ĐNB được hưởng lợi từ việc thiếu mỏ đá xây dựng tại khu vực khi đầu tư công dự kiến đẩy mạnh trong 2023-2024 vớidự án hạ tầng như 12 dự án thành phần thuộc DA ĐTXD đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đơng GĐ 2021-2025…

▪<i><b>DA ĐTXD đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đơng GĐ 2 tổng chiều dài 729km, qua 12 tỉnh thành, với tổng mức đầu tư gần 147 nghìn</b></i>

tỷ. Dự kiến hồn thành vào 2025 và khai thác từ 2026. DA gồm các đoạn: Hà Tĩnh - Quảng Trị (260,9km), Quảng Ngãi - Nha Trang(352,06km) và Cần Thơ - Cà Mau (110,9km). Hiện tại các địa phương đã bàn giao 70% diện tích mặt bằng, đáp ứng điều kiện khởi công DA.01/01/2023 12 DA đã đồng loạt khởi cơng.

▪<i><b>Đối với chi phí xây dựng đường cao tốc, khơng tính chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng thì bình qn chi phí đá chiếm tỷ trọng </b></i>

<i><b>30-35% / Chi phí xây dựng, cịn lại là nhân công (~ 40%) và nhựa đường (~15%) và đất cát san lấp.</b></i>

<b>Sân bay:</b>

▪Hiện tại VN có 22 cảng hàng không (HK). Theo Luật Quy hoạch mới, Bộ GTVT đã xây dựng dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển cảng HK,sân bay tồn quốc đến 2030 tầm nhìn 2050. Cụ thể, theo qui hoạch tổng thể đến 2030 dự kiến có thêm 6 cảng HK và đến 2050 có 31 cảngHK. Được biết 2 sân bay địa phương là sân bay Biên Hòa (Đồng Nai) và sân bay Thành Sơn (Ninh Thuận) được Bộ Giao thông và Vận tải đềxuất quy hoạch thành cảng HK.

▪<b>Trung bình ước tính 1m² đường sân bay sẽ sử dụng khoảng 1m³ đá.</b>

o<b>Nhu cầu đá cho đầu tư công là rất lớn trong khi nguồn cung đá rất hạn chế. 70% nhu cầu đá đến từ xây dựng các cơng trình hạtầng. Theo ước tính Bộ GTVT nhu cầu đá 2023-2025 khoảng 21,5 triệu m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>, sân bay Long Thành GĐ 1 hơn 2 triệu m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>, vành đai 3khoảng 5,2 triệu m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 12

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH</b>

<b>CHIỀU DÀI (KM) ĐẦU TƯ (TỶ)</b>

Bãi Vọt - Hàm Nghi 35 7,643Hàm Nghi - Vũng Áng 54 9,734Vũng Áng - Bùng 56 12,547Bùng - Vạn Ninh 48 9,361Vạn Ninh - Cam Lộ 66 9,919Quảng Ngãi - Hoài Nhơn 88 20,469Hoài Nhơn - Qui Nhơn 70 12,401Qui Nhơn - Chí Thạnh 62 14,802Chí Thạnh - Vân Phong 48 10,773Vân Phong - Nha Trang 83 11,808Cần Thơ - Hậu Giang 38 10,370Hậu Giang - Cà Mau 73 17,152

Chiều dài

<b>729</b>

kmTổng đầu tư

<b>CP đáxây dựng</b>

<b>30% 35%</b>

<b>-12 Dự án Thành phần cao tốc Bắc Nam GĐ 2</b>

<i><b>DA ĐTXD đường bộ cao tốc Bắc –Nam phía Đơng GĐ 2 tổng chiều dài729km, qua 12 tỉnh thành, với tổng</b></i>

mức đầu tư gần 147 nghìn tỷ. Dự kiếnhồn thành vào 2025 và khai thác từ2026. Hiện tại các địa phương đã bàngiao 70% diện tích mặt bằng, đáp ứngđiều kiện khởi công DA. 01/01/2023,12 DA đã đồng loạt khởi công.

Nhu cầu tới 2025

<b>21,5 triệu m3* </b>

<i><small>(*) ước tính từ Bộ GTVT</small></i>

<b>Chi tiết một số dự án hạ tầng trọng điểm đến 2025</b>

<i>Nguồn: Bộ GTVT, VCBS tổng hợp</i>

<b>Cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu:</b>

Tổng vốn đầu tư 17.837 tỷ (trong đóCP xây dựng, thiết bị ước tính 8.306tỷ) chia làm 2 GĐ: 2021-25 14.270 tỷ.GĐ 2026-30 3.567 tỷ

<b>Cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-SócTrăng: 44.690 tỷ đồng, 188 kmCao tốc Khánh Hịa-Bn MêThuột: 21.935 tỷ, 117 km</b>

<b>Cao tốc Gia Nghĩa (Đăk Chơn Thành (Bình Phước): 23.000</b>

Nơng)-tỷ, 129 km

<b><small>Chí ThạnhBãi Vọt</small></b>

<b><small>Hàm Nghi</small></b>

<b><small>BùngVạn NinhCam Lộ</small></b>

<b><small>Vũng Áng</small></b>

<b><small>Qng Ngãi</small><sub>Hoài </sub><small>NhơnQuy Nhơn</small></b>

<b><small>Vân PhongNha TrangCần Thơ</small></b>

<b><small>Hậu GiangCà Mau</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 13

<b>114,450 Gói thầu móng cọc nhà ga HK: đã hoàn thành vượt tiến độ 2 tháng: </b>

30/03/2022 - 04/09/2022

chuẩn bị 6-12 tháng, thi công 24 tháng

tiến độ dự kiến 39 tháng

<b>Sân bay Long Thành: động lực</b>

tăng trưởng chính đối với nhucầu đá xây dựng.

Những mỏ đá gần sân bay Long

<b>Thành trong phạm vi bán kính</b>

<b>30-40km được hưởng lợi lớn.Cụm Tân Cang là 1 trong những</b>

mỏ hưởng lợi thế lớn nhờ vị trívà chất lượng đá tốt.

<i>Nguồn: Bộ GTVT, VCBS tổng hợp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 14

Theo kết quả báo cáo rà sốt, hồn chỉnh hồ sơ Quy

hoạch Tổng thể phát triển hệ thống cảng Hàng khơng,sân bay tồn quốc thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến

<b>2025. Một thay đổi đáng chú ý là thay đổi diện tích đất</b>

<b>tăng thêm 3.453,3 ha (từ 20.378 ha lên 23.832 ha) vàđến 2050 tăng thêm 3.607,5 ha. (Long Thành qui mơ</b>

25.000 ha)

<b>Theo đó đến 2030, cả nước có 30 cảng HK và đến</b>

<b>2050 có 33 cảng HK (hiện tại đang có 22 cảng HK</b>

đang hoạt động). Theo tính tốn nhu cầu vốn đầu tưphát triển đến 2030 khoảng 400.000 tỷ đồng huy động

<b><small>: Tầm nhìn đến 2050</small></b>

<b><small>Quảng Trị </small></b>

<b>Long Thành –Đồng Nai</b>

<b><small>Ninh BìnhLai ChâuSa PaCao Bằng</small></b>

<b><small>Nà Sản</small><sup>SB thứ 2 – Hà Nội</sup></b>

<b><small>Phan ThiếtBiên Hịa</small></b>

<b>Sân bay Long Thành:</b>

Tiến độ dự kiến: khởi cơng 02/2022, dự kiến12/2024 hoàn thành XD hạ tầng khu bay, 03/2025hồn thành xây nhà ga, kỳ vọng khánh thành02/09/2025.

Chúng tơi kỳ vọng nhu cầu đá từ sân bay LongThành sẽ bắt đầu tăng cao từ 2H.2023.

<b><small>GĐ 1:</small></b>

<small>XD 1 đường cất hạ cánh, nhà ga HK, </small>

<small>phụ trợ</small>

<b><small>GĐ 2: XD thêm 1 </small></b>

<small>đường cất hạ cánh và nhà ga</small>

<b><small>GĐ 3: tăng thêm </small></b>

<small>công suất</small>

<small>CSKT: </small>

<b>25 </b>

<small>triệu HK/năm</small>

<small>CSKT: </small>

<b>50 </b>

<small>triệu HK/năm</small>

<small>CSKT: </small>

<b>100 </b>

<small>triệu HK/năm</small>

<b><small>Sân bay Long Thành</small></b>

<i>Nguồn: VCBS tổng hợp</i>

<b>QUI HOẠCH CÁC DỰ ÁN SÂN BAY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 15

<b><small>Đồi ChùaCây Gáo</small></b>

<b><small>Sok Lu</small></b>

<b><small>Gia Canh</small></b>

<b><small>Xn HịaNúi Nứa</small></b>

<b><small>Phước Bình</small>Sân bay </b>

<b>Long Thành</b>

<b><small>Bình Dương</small></b>

<b><small>ĐỒNG NAI</small></b>

<b><small>Tân CangVLB: 2,5 tr / 56 tr m3 (19/08/2033)DHA: 0,98 tr / 6,5 tr m3 (23/03/2024)DND: 1 tr / 11 tr m3 (10/12/2023)DGT:0,4 tr / 5,4 tr m3 (01/01/2031)</small></b>

<b><small>Thiện Tân</small></b>

<b><small>VLB: 1,5 tr / 35 tr m3 (01/07/2038)KSB: 0,28 tr / (29/01/2035)DND: 0,75 tr / (01/01/2026)</small></b>

<b><small>Thạnh Phú</small></b>

<b><small>VLB: 1,88 tr / 50 tr m3 (01/08/2042)DHA: 0,84 tr / 10 tr m3(01/03/2027)</small></b>

<b><small>Xuân Hòa</small></b>

<b><small>CTI: 0,5 tr / 6 tr m3 (15/04/2026)Cụm mỏ đáĐịa bàn</small><sup>Khoảng cách đến</sup><sub>SB Long Thành</sub><sub>hữu mỏ đá</sub><sup>Các DN sở</sup></b>

<b>MÃ CK: CSKT cấp phép (m</b><small>3</small>) / Trữ lượng còn lại (thời hạn khai thác)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 16

tăng do nhu cầu tăng cao.

<b>Tân Cang hiện tại có 10 mỏ khai thác. Trong các DN NY có VLB, DHA, DND và DGT sở hữu mỏ đá tại cụm Tân Cang.</b>

<b>Tân Cang 1VLB25,68 tr m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>Tân Cang 7An Phát</b>

<b>Tân Cang 6Donacoop</b>

<b>Tân Cang 3DHA9,6 tr m</b>

<b><small>3</small></b>

<b>Tân Cang 5DND8,3 tr m<small>3</small></b>

<b>Ấp MiễuCTGT </b>

<b><small>Tân Cang 8Hùng Vương</small></b>

<b><small>Tân Cang 4DGT</small></b>

<b><small>Tân Cang 2CTCP Tân </small></b>

<b><small>Tân Cang 9Tổng Idico</small>Trữ lượng các mỏ đá tại cụm Tân Cang (triệu m<small>3</small>)</b>

<b>4. Tân Cang – Nguồn cung đá tiềm năng thay thế cho Tân Đông Hiệp, Núi Nhỏ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 17

<b>Mỏ đá của các DNNY trên sàn</b>

<i>Nguồn: Sở TN & MT, VCBS tổng hợp</i>

<small>KSB</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 18

<b>CÔNG SUẤT KHAI THÁC TỐI ĐA CẤP PHÉP CÁC DN ĐÁ NY</b>

❖Giả định trong 5 năm tới các DN đá xây dựng niêm yết trên sàn không xin phép khai thác hoặc mua lại mỏ mới hoặc xinphép nâng công suất khai thác thì dựa trên CSKT cấp phép tối đa của các DN và hết hạn giấy phép của các mỏ hiện có thìCSKT tối đa của các DN NY sẽ như sau:

<i>(*): thực tế sau khi hết hạn khai thác mà trữ lượng còn lại của mỏ vẫn cịn thì DN sẽ xin giấy phép tận thu từ Sở Tài Ngun và Mơitrường (có thể tận thu 1 -2 năm) và chỉ được khai thác tận thu sau khi có giấp phép</i>

<i>Nguồn: Sở TN & MT, VCBS tổng hợp</i>

<small>0100020003000400050006000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>MỤC LỤC</b>

Tăng trưởng gắn liền ngành xây dựng đầu tư công

<b>DIỄN BIẾN NGÀNH01</b>

Kỳ vọng hưởng lợi lớn từ xây dựng hạ tầng, đặc biệt là sân bay Long Thành

<b>TRIỂN VỌNG NGÀNH02</b>

VLB – MUA – 43.600 (+54%)KSB – Trung lập – 27.000 (+9,5%)DHA – MUA – 45.000 (+25%)

<b>DOANH NGHIỆP NỔI BẬT03</b>

Một số thông tin về ngành

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 20

<b>CẬP NHẬT KQKD</b>

<b>Diễn biến giá</b>

<b>Thông tin cổ phiếu</b>

<b>KQKD 2022: DTT tăng trưởng 35,3% yoy đạt 1.274,6 tỷ đồng, LNST âm 32,4 tỷ đồng do VLB phải nộp bổ</b>

sung tiền cấp quyền khai thác khoảng sản GĐ 2014-2021 là 270,4 tỷ do Tỉnh điều chỉnh với cách tính vàmức Thuế là 125.000 đồng/m3 (sv trước 85.000 đ/m3). Mỏ Tân Cang 1 tăng SL 55% yoy, mỏ Thiện Tân 2giảm 13,1% và Thạnh Phú 1 giảm 11% yoy.

<b>Q1.2023: DTT giảm 8,9% và LNST giảm 17,2% yoy tương ứng đạt 248,6 tỷ và 36 tỷ đồng. Biên gộp đạt</b>

<b>Kết quả kinh doanh của VLB</b>

<b>Cơ cấu sở hữu VLB</b>

<small>TCT Công Nghiệp Thự Phẩm Đồng Nai (MTV TNHH)CT TNHH Đầu Tư KSB</small>

<small>BLĐ và liên quan</small>

<small>Khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>VCBS RESEARCH DEPARTMENT | BÁO CÁO NGÀNH ĐÁ XÂY DỰNG Q1.2023</small> 21

<b>TRIỂN VỌNG DOANH NGHIỆP</b>

<b>Tân Cang 1: mỏ có tỷ trọng DT lớn, hưởng lợi lớn từ cụm Tân Đông Hiệp và Núi Nhỏ đóng cửa (2 cụm mỏ cung cấp ~ 5 triệu m3 đá/năm). 2 mỏ đang</b>

hoạt động ~ 85-100% CS được cấp phép. Hưởng lợi lớn từ xd sân bay Long Thành. Đá tại Tân Cang 1 là đá có chất lượng tốt nhất khu vực Nam Bộ, đủtiêu chuẩn làm VLXD bê tơng mác cao và cơng trình hạ tầng kiên cố (đường cao tốc, cấp I, cấp II)

<b>Thạnh Phú 1 & Thiện Tân 2: sở hữu vị trí đường thủy thuận lợi, trữ lượng & CSKT lớn, Thạnh Phú 1 ln đứng vị trí đầu trong các mỏ của VLB. </b>

(~60-75% CS cấp phép).

<b>Soklu 2&5: tuy khơng có vị trí gần sơng, cách sân bay Long Thành ~40km. Cả 2 mỏ mới hoạt động ~ 45-55% CS cấp phép, có thể gia tăng SL tiêu thụ</b>

trong tương lai.

<b>Các mỏ đá VLB đều tại Đồng Nai, có vị trí thuận lợi, trữ lượng lớn và thời hạn lâu dài</b>

<b>Mỏ đá</b>

<b>CS cấp phép (m3/năm</b>

<b>Trữ lượngcòn lại m<small>3</small>(12/2022)</b>

<b>Thời gian KT </b>

<b>còn lại (năm)</b>

<b>Hết hạn Diện tích <sub>(ha)</sub>Tỉnh<sub>lượng đá</sub><sup>Chất </sup></b>

<b>Tổng5,700,000 93,982,633 258.8<sup>Đồng </sup><sub>Nai</sub></b>

Tân Cang 1 1,500,000 25,677,130 16 01/2038 62.9 Đồng Nai AndesitThiện Tân 2 1,500,000 24,986,914 16 01/2038 65.0 Đồng Nai Cát kếtThạnh Phú 1 1,800,000 38,114,354 19 08/2041 83.7 Đồng Nai Cát kết

<b><small>Đồng Nai</small></b>

<b><small>Bình Dương</small></b>

<b><small>Thạnh Phú 1</small><sub>Thiện Tân 2</sub><small>Tân Cang 1</small></b>

</div>

×