Tải bản đầy đủ (.pptx) (225 trang)

Bài giảng kế toán tài chính ( combo full slides 5 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 225 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN

PHẢI THU, TẠM ỨNG

CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

CHƯƠNG 3. KẾ TỐN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN TSCĐ, XDCB, BĐS ĐẦU TƯ

CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ

<b>N I DUNG MÔN H CỘI DUNG MÔN HỌCỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Bài tập Kế tốn tài chính. ThS Bùi Thị Phúc. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, 2015. Học viện Nông </small>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phần A. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Phần B. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI

THU, TẠM ỨNG, CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU, TẠM ỨNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Chú ý: Tiền mặt tại quỹ, TGNH bao gồm 3 loại:</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là VND để hạch tốn - DN có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động KD thì phải quy </small></b>

<b><small>đổi ngoại tệ ra VND theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch</small></b>

<b><small>- Bên Nợ TK vốn bằng tiền sử dụng tỷ giá giao dịch thực </small></b>

<i><b><small>tế để ghi sổ. Trường hợp rút ngoại tệ từ ngân hàng về nhập </small></b></i>

<i><small>quỹ tiền mặt thì áp dụng tỷ giá ghi sổ kế tốn của TK 1122</small></i>

<b><small>- Bên Có TK vốn bằng tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền</small></b>

<b>1. Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 1.2. Quy định hạch toán vốn bằng tiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 <b>Vàng tiền tệ ở đây được sử dụng với các chức năng cất trữ giá trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là HTK sử dụng với mục đích là NVL để SX SP hoặc hàng hoá để bán.</b>

 <b>Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi số tiền gửi theo từng TK ở từng Ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.</b>

 <b>Khi nhận được chứng từ của NH gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. </b>

<b>1. Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền 1.2. Quy định hạch toán vốn bằng tiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DN phải thông báo với NH để đối chiếu và xử lý kịp thời. </b>

<b>Nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được ngun nhân chênh lệch thì kế tốn ghi sổ theo số liệu của NH trên GBN, GBC hoặc bản sao kê.</b>

<i>TH1. Số liệu sổ kế toán > số liệu của NH: Số chênh lệch </i>

được ghi vào bên nợ của TK 138 (Phải thu khác)

<i>TH2. Số liệu sổ kế toán < số liệu của NH: Số chênh lệch </i>

ghi vào bên Có của TK 338 (Phải trả khác)

<b>1. Những vấn đề chung về KE vốn bằng tiền 1.2. Quy định hạch tốn vốn bằng tiền </b>

<i><b>Nếu có sự chênh lệch ??? </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Phiếu thu (01-TT); Phiếu chi (02-TT); </small></b>

<small>-</small> <b><small>Giấy đề nghị tạm ứng (03-TT);</small></b>

<small>-</small> <b><small>Giấy thanh toán tiền tạm ứng (04-TT);</small></b>

<small>-</small> <b><small>Giấy đề nghị thanh toán (05-TT);</small></b>

<small>-</small> <b><small> Biên lai thu tiền (06-TT); Bảng kiểm kê quỹ (08a,b-TT);</small></b>

<small>-</small> <b><small> Bảng kê chi tiền (09-TT);</small></b>

<small>-</small> <b><small> Các giấy báo Có (GBC), giấy báo Nợ (GBN) hoặc bản sao kê của NH kèm theo các chứng từ gốc (Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Lệnh chi, giấy lĩnh tiền mặt…) </small></b>

<b><small>- Các chứng từ khác liên quan</small></b>

<b><small>Biên lai và phiếu thu khác nhau như thế nào?</small>2. Chứng từ sử dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>3. Nội dung tài khoản</b>

<b><small>TK111, TK112 dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn vốn bằng tiền tại quỹ, tại TK trong NHTM</small></b>

<small></small> <b><small>Các khoản tiền giảm</small></b>

<small></small> <b><small>Số tiền thiếu khi kiểm kê</small></b>

<small></small> <b><small>Điều chỉnh giảm do Chênh lệch giảm tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm BC</small></b>

<small></small> <b><small>Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảm tại thời điểm BC</small></b>

<small></small> <b><small>Các khoản tiền tăng</small></b>

<small></small> <b><small>Số tiền thừa khi kiểm kê</small></b>

<small></small> <b><small>Điều chỉnh tăng do Chênh lệch tăng tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm BC</small></b>

<small></small> <b><small>Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng tại thời điểm BC</small></b>

<b><small>TK 111,112</small></b>

<b><small>SDĐK: Số tiền tồn đầu kì</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>3. Thu hồi các khoản nợ</small></b>

<b><small>6. Kiểm kê thừa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1. Rút tiền gửi về nhập quỹ tiền mặt: 50

2. Kế toán viết phiếu chi tạm ứng cho cán bộ X i đi công tác: 30

3. Mua CCDC nhập kho giá chưa thuế 18, thuế suất thuế GTGT 10%, ã thanh toán bằng chuyển đi khoản

4. Nhận ký quỹ của khách hàng A ể thuê CCDC là đi 20 bằng chuyển khoản

5. Ông Y góp vốn bằng chuyển khoản số tiền 200

6. DN bán hàng hóa cho khách hàng B, tổng số tiền thanh toán 165, thuế suất thuế GTGT 10%, ã đi thu bằng chuyển khoản.

<small>VD: Định khoản các NVKTPS (ĐVT: triệu ồng)đi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

8. Chuyển khoản trả trước cho người bán D: 80

9. Chuyển khoản thanh toán tiền iện tháng trước đi của DN là 16,5 trong ó thuế GTGT 10%đi

10. Chuyển khoản 300 ầu tư vào công ty conđi

11. Thu lãi từ hoạt ộng ầu tư vào công ty liên đi đi doanh số tiền 15, ã nhận giấy báo Cóđi

12. Khách hàng E thanh toán nợ kỳ trước bằng chuyển khoản số tiền 166

13. Kiểm kê quỹ tiền mặt, số tiền trên sổ sách: 125, số thực tế khi kiểm kê: 125,567

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>ngoại tệ trong thanh toán</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Tỷ giá giao dịch thực tế là gì?</b>

Từ ngày 1/1/2015 việc quy ổi nguyên tệ ra VND sẽ đi thực hiện theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời iểm đi phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ. Cụ thể:

 Hạch toán DThu: Tỷ giá giao dịch thực tế = tỷ giá mua ngoại tệ vào của NHTM nơi người nộp thuế mở TK

 Hạch toán CP: Tỷ giá giao dịch thực tế = tỷ giá bán ngoại tệ ra của NHTM nơi người nộp thuế mở TK

 Khoản 2 Điều 5 Luật số 71/2014/QH13

sửa ổi bổ sung một số iều của các luật về thuếđi đi

 Khoản 6 Điều 5 Nghị ịnh 12/2015/NĐ-CPđi

 Phần 1 TT 200/TT-BTC ngày 22/12/2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

 <b>Tỷ giá ghi sổ (TK131-X): 21.260 VND/USD</b>

 <b>Tỷ giá thực tế (TK112.2): 21.420 VND/USD</b>

Định khoản:

Nợ TK 112.2: 10.000 * 21.420 Có TK 131-X: 10.000 * 21.260

<b><small>Lãi chênh lệch tỷ giá</small></b>

<b>Ví dụ 1: Tại DN xuất khẩu ABC có mở TK TGNH tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội:</b>

• 7/7 Xuất khẩu bán cho khách hàng X, tổng số tiền phải

<b>thu 10.000 USD. Tỷ giá mua USD tại Vietcombank ngày 7/7: 21.260 VND/USD. </b>

<b>• 15/8 X thanh toán 10.000 USD tiền nợ cho DN ABC, Tỷ giá mua USD tại Vietcombank ngày 15/8 là 21.420 </b>

<b>VND/USD</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Lỗ chênh lệch tỷ giá</small></b>

<b>Ví dụ 2: Tại DN nhập khẩu XYZ có mở TK TGNH tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội:</b>

• 1/9 Nhập khẩu NVL từ người bán B, tổng số tiền phải

<b>trả 4.000 USD. Tỷ giá bán USD tại Vietcombank ngày 1/9: 21.060 VND/USD. </b>

<b>• 2/10 DN chuyển khoản thanh tốn 4.000 USD tiền nợ </b>

cho B. Tỷ giá xuất quỹ tiền gửi theo pp bình qn liên

<b>hồn là 21.136 VND/USD</b>

 <b>Tỷ giá ghi sổ (TK112.2): 21.136 VND/USD</b>

 <b>Tỷ giá ghi sổ (TK331-B): 21.060 VND/USD</b>

Định khoản:

Nợ TK 331-B: 4.000 * 21.060

<b>Nợ TK 635: 4.000 * (21.136 – 21.060) </b>

Có TK 112.2: 4.000 * 21.136

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Ví dụ 3: Tại DN nhập khẩu XYZ có mở TK TGNH tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội:</b>

<b>Cuối kỳ (31/12/N): Số dư TK112.2 : 1.000 USD, tỷ giá tồn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Ví dụ 3: Tại DN nhập khẩu XYZ có mở TK TGNH tại Vietcombank Chi nhánh Hà Nội:</b>

<b>Cuối kỳ (31/12/N): Số dư TK112.2 : 1.000 USD, tỷ giá tồn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Tại một DN xuất nhập khẩu, số dư đầu kỳ của </b>

<b>TK112 (mở tại Vietcombank chi nhánh HN) như sau: TK 1121: 345.000.000 đ</b>

<b>TK 1122: 667.800.000 đ (30.000 USD, tỷ giá 22.600 VND/USD)</b>

Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Xuất kho hàng hóa đem bán, GVHB 100.000.000 đ, giá bán chưa thuế 120.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thu được tiền hàng.

2. Chuyển khoản mua hàng hóa nhập kho giá chưa thuế 82.000.000 đ, thuế suất thuế GTGT 10%.

3. Chuyển khoản thanh toán nợ phải trả người bán 20.000 USD, tỷ giá ghi nhận nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4. Xuất khẩu nông sản, giá xuất 400.000.000 đồng, giá bán 35.000 USD, tỷ giá thực tế (tỷ giá mua USD tại Vietcombank tại thời điểm thanh toán) là 22.800 VND/USD, đã nhận được giấy báo Có của ngân hàng (bán thu bằng ngoại tệ)

5. Chuyển khoản nộp thuế TNDN là 45.000.000 đồng.

6. Chuyển khoản thanh toán vay ngân hàng 10.000 USD, tỷ giá ghi sổ khi vay 22.500 VND/USD, tỷ giá thực tế 22.600 VND/USD

7. Ngân hàng báo Có KH thanh tốn nợ kỳ trước 100.000 USD, tỷ giá ghi nhận nợ 22.800 VND/USD, tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán (tỷ giá mua USD của Vietcombank) 22.700 VND/USD.

8. Bán 50.000 USD, tỷ giá ghi sổ tiền gửi 22.600 VND/USD, tỷ giá bán 22.800 VND/USD, đã thu được tiền bằng chuyển khoản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

9. Nhập khẩu 1 TSCĐ giá chưa thuế 10.000 USD, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản, tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán 22.800 VND/USD, tỷ giá ghi sổ của tiền gửi 22.600 VND/USD.10.Cuối kỳ đánh giá lại khoản mục tiền gửi, tỷ giá mua

USD của Vietcombank tại thời điểm cuối kỳ 22.800 VND/USD, yêu cầu điều chỉnh trên sổ sách kế toán cho phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>5. Kế toán tiền đang chuyển</b>

<b> Tiền đang chuyển là các khoản tiền của DN:</b>

+ Đã nộp vào NH, KBNN, đã gửi bưu điện để chuyển cho NH nhưng chưa nhận được GBC,

+ Đã trả cho DN khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ TK tại NH để trả cho DN khác nhưng chưa nhận được GBN hay bản sao kê của NH.

<b>- Chứng từ: Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, </b>

<b>phiếu chuyển tiền...</b>

<b>5.1. Quy định hạch toán tiền đang chuyển</b>

<b> TK này chỉ sử dụng vào cuối kì khi </b>

<b>lập BCTC khi DN chưa nhận được GBN và GBC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small></small> <b><small>Số tiền đang chuyển giảm do:</small></b>

<small></small> <b><small>DN đã nhận được GBN, GBC</small></b>

<small></small> <b><small>Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền đang chuyển tại thời điểm BC. </small></b>

<b><small>Số tiền đang chuyển tăng do:</small></b>

<small>•</small> <b><sub>Chênh lệch tỷ giá hối đoái do </sub></b>

<b><small>đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền đang chuyển tại thời điểm BC. </small></b>

<b>TK 113</b>

<b>5.2. Nội dung và kết cấu tài khoản </b>

<b>5. Kế toán tiền đang chuyển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TK 113 </b>

<b><small> 1. Gửi tiền vào NH nhưng chưa </small></b>

<b><small>nhận được GBC</small><sup>4. Nhận được GBC về số tiền </sup><sub>đã gửi vào NH</sub></b>

<b><small> 2. Thu tiền BH, tiền nợ của KH, KH trả trước tiền hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng TM hoặc séc nộp thẳng vào NH (k qua quỹ) nhưng chưa nhận được GBC</small></b>

<b><small>5. Nhận được GBN về số tiền đã chuyển để trả nợ</small></b>

<b>5.3. Hạch tốn tiền đang chuyển</b>

<b><small>333.1 (nếu có)</small></b>

<b><small> 3. Chuyển khoản thanh tốn các khoản nợ nhưng chưa có GBN</small>5. Kế toán tiền đang chuyển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Phần B. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU, TẠM ỨNG</b>

<b>1. Nguyên tắc chung kế toán khoản phải thu2. Kế toán Phải thu của khách hàng (TK 131)</b>

<b>3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ (TK 133)4. Kế toán Phải thu khác (TK 138)</b>

<b>5. Kế toán Tạm ứng (TK 141)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1. Nguyên tắc chung kế toán khoản phải thu</b>

<b><small>- Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn, đối tượng, </small></b>

<b><small>loại nguyên tệ phải thu </small></b>

<b><small>- Việc phân loại các khoản phải thu (gồm phải thu KH, phải thu nội </small></b>

<b><small>bộ, phải thu khác) được thực hiện theo nguyên tắc:</small></b>

<small>+ Phải thu của KH là các khoản phải thu mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch có tính chất mua-bán </small>

<small>+ Phải thu nội bộ gồm các khoản phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc;</small>

<small>+ Phải thu khác gồm các khoản phải thu không có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua – bán, như: khoản phải thu về lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức, cho mượn TS, TS thiếu chờ xử lý,…</small>

<b><small>- Kế toán phải xác định các khoản phải thu có gốc ngoại tệ để đánh </small></b>

<b><small>giá lại cuối kỳ khi lập BCTC.</small></b>

<b><small>- Kế tốn trích lập dự phịng phải thu khó địi và có biện pháp xử </small></b>

<b><small>lý đối với khoản nợ phải thu khơng địi được.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2. Kế tốn Phải thu khách hàng 2.1. Nguyên tắc kế toán TK131</b>

<small></small><b><small>TK này phản ánh các khoản NPThu và tình hình thanh toán các khoản NPThu của DN với KH về tiền bán SP, HH, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, CCDV, khối lượng cơng tác XDCB đã hoàn thành hoặc khoản phải thu từ bên nhận ủy thác XK về tiền bán hàng XK.</small></b>

<small></small><b><small>Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm BC) và ghi chép theo từng lần thanh toán. </small></b>

<small></small><b><small>Phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó địi hoặc có khả năng khơng thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu khơng địi được.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>- Số tiền phải thu của KH phát sinh trong kỳ khi bán SP, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính;</small>

<small>- Số tiền thừa trả lại cho KH</small>

<small>- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (TH tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam).</small>

<b>TK 131 TK kết cấu hỗn hợp</b>

<b><small>SDCK: Số còn phải thu từ KH</small></b>

<b><small>SDCK: Số tiền KH đặt trước cịn lại</small>2. Kế tốn Phải thu khách hàng </b>

<b>2.2. Nội dung và kết cấu tài khoản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.3 Phương pháp hạch toán</b>

<b>2. Kế tốn Phải thu khách hàng </b>

<b><small>CK T.Tốn (nếu có)</small></b>

<b><small> Nợ 635/Có 515</small></b>

<b><small>Lãi trả chậm (nếu có)</small></b>

<i><b><small>2. Trả lại tiền thừa cho KH</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>BÀI TẬP 9 (TRANG 110)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ</b>

<b>Giá trị gia tăng? VA (Value Added)</b>

“Là phần giá trị tăng thêm qua các quá trình của HĐSXKD của DN: Từ thu mua đầu vào, SX, và tiêu thụ sản phẩm”.

<b>3.1. Một số khái niệm</b>

<b>Thuế Giá trị gia tăng? VAT (Value Added Tax)</b>

“Thuế GTGT là loại thuế gián thu do người tiêu dùng chịu, được xác định trên Giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong q trình từ SX, lưu thơng đến tiêu dùng”.

<i><b> Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ phải bóc tách phần thuế GTGT </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

 <b>VAT đầu vào đã khấu trừ</b>

 <b>Kết chuyển số VAT đầu vào không được khấu trừ</b>

 <b>VAT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được giảm giá;</b>

 <b>VAT đầu vào đã được hoàn lại </b>

 <b>VAT đầu vào được khấu trừ</b>

<b>TK 133</b>

<b>SDCK: Số VAT đầu </b>

vào còn được khấu trừ, số VAT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả

<b>3.2. Kết cấu tài khoản </b>

<b>3. Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>TK 133 111,112,331</small></b>

<b><small>152,153…</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>4. Kế tốn Phải thu khác</b>

<b><small>Các khoản phải thu khơng mang tính chất thường xuyên được gọi là phải thu khác. Bao gồm:</small></b>

<b><small>- Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân và chờ </small></b>

<b><small>xử lý</small></b>

<b><small>- Các khoản phải thu về bồi thường do cá nhân và tập thể gây </small></b>

<b><small>ra (như mất mát, hư hỏng vật tư, tài sản)... </small></b>

<b><small>- Các khoản cho mượn vật tư, hàng hố có tính chất tạm thời- Tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động </small></b>

<b><small>đầu tư tài chính;</small></b>

<b><small>- Các khoản đã chi cho XDCB, nhưng không được phê duyệt </small></b>

<b><small>phải thu hồi</small></b>

<b><small>- Các khoản chi hộ phải thu hồi như các khoản bên nhận ủy </small></b>

<b><small>thác XNK chi hộ: phí ngân hàng, phí giám định hải quan,...</small></b>

<b>4.1. Nội dung các khoản phải thu khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small></small><b><small>Giá trị tài sản thiếu đã được xử lý.</small></b>

<small></small><b><small>Các khoản phải thu khác đã thu được</small></b>

<small></small><b><small> Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý</small></b>

<small></small><b><small> Các khoản phải thu khác</small></b>

<b>4.2. Nội dung và Kết cấu tài khoản </b>

<i><b><small>TK138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở TK 131, 136 và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu này</small></b></i>

<b>4. Kế toán Phải thu khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small> 111, 334, 1388,632,811,…</small></b>

<b><small>1. Thiếu tiền, NVL, …. chờ xử lý</small></b>

<b><small>TK 138.1111,112,152,153,15</small></b>

<b><small> 2. TSCĐ thiếu chờ xác định nguyên nhân211</small></b>

<b><small>3. Xử lý tài sản thiếu</small></b>

<b><small>TH1. TÀI SẢN THIẾU CHỜ XỬ LÝ</small></b>

<b>4.3. Phương pháp hạch toán4. Kế toán Phải thu khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b><small>111,1121. XKho cho mượn TS </small></b>

<b><small>phi tiền tệ tạm thời</small></b>

<b><small>TK 138(8)152,155,…</small></b>

<b><small>2. Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức, LN được </small></b>

<b><small>chia phải thu</small></b>

<b><small>4. Thu hồi TS phi tiền tệ cho mượn tạm thời515,711</small></b>

<b><small>3. Các khoản đã chi 241, 641,642,…</small></b>

<b><small>5 Thu hồi các khoản NPThu khác</small></b>

<b><small>TH2. CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC</small>4.3. Phương pháp hạch toán</b>

<b>4. Kế toán Phải thu khác</b>

<b><small>6. Xử lý NPThu k có khả năng thu hồi</small></b>

<b><small>111,334,229,642</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>BÀI TẬP 14 (TRANG 114)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>5. Kế toán Tạm ứng<small>5.1. Khái niệm</small></b>

<i><b><small>Tạm ứng là một khoản tiền hoặc vật tư do DN giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện một công việc đã được phê duyệt. </small></b></i>

<b><small>5.2. Nguyên tắc</small></b>

<b><small>- Chỉ chi tạm ứng cho nhân viên, người lao động của DN- Tạm ứng theo đúng nội dung qui định</small></b>

<b><small>- Thanh toán hết TƯ lần trước mới TƯ lần sau</small></b>

<b><small>- Theo dõi chi tiết TƯ theo từng đối tượng, từng lần TƯ</small></b>

<b><small>Quy trình nhận tạm ứng ? Chứng từ:</small></b>

<b><small>Giấy đề nghị TƯ; Bảng thanh toán TƯ; Phiếu chi, Giấy </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small></small> <b><small>Các khoản tạm ứng đã thanh toán</small></b>

<small></small> <b><small> Số chi không hết nhập lại quỹ, kho hoặc khấu trừ vào lương</small></b>

<small></small> <b><small>Các khoản vật tư sử dụng k hết nhập lại kho</small></b>

<small></small> <b><small>Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người LĐ của DN</small></b>

<b>TK 141</b>

<b><small>SDCK: Các khoản tạm ứng chưa thanh toán</small></b>

<b>5.3. Kết cấu tài khoản </b>

<b>5. Kế toán Tạm ứng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b><small> 152,153,…</small></b>

<b><small>111,152,3341. Chi tiền cho nhận </small></b>

<b><small>tạm ứng</small></b>

<b><small>TK 141111,112</small></b>

<b><small> 2. Xuất vật tư cho nhận tạm ứng</small></b>

<b><small>3. Mua vật tư, tài sản152,153</small></b>

<b><small>4. Số tạm ứng còn thừa nhập lại quỹ, kho hoặc </small></b>

<b><small>trừ vào lương</small></b>

<b><small>5.4. Phương pháp hạch toán</small></b>

<b><small>5. Kế toán Tạm ứng</small></b>

</div>

×