Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.96 KB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>A. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài</b>
<b>1.1. Lý do về mặt lý luận</b>
Chương trình sách giáo khoa mới qui định dạy đủ các mơn trong đó mỗi mơnđiều có tầm quan trọng riêng của nó. Thơng qua q trình dạy học các phân mơnđể hình thành cơ sở ban đầu về phát triển con người toàn diện cho học sinh. Cùngvới môn Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH,… mơn Tốn có vị trí quan trong vì:
- Việc thay sách Toán Tiểu học là một yêu cầu khách quan thì việc đổi mớiphương pháp giảng dạy là điều không thể chậm trễ. Song việc đổi mới như thế nào,bắt đầu từ đâu, người thực hiện ra sao thì quả là khơng dễ dàng chút nào. Muốnlàm được việc đó phải dày cơng nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo. Mà trước hết làngười giáo viên giảng dạy. Thấm nhuần tinh thần đó, thời gian qua bản thân tơi đãkhơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, chủ động nắm bắt để giảng dạy kết quả. Tuynhiên, đây cũng chỉ là thành công bước đầu.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinhcần phải đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán
<i>đối với từng lớp ở tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thơngmới theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT về chương trình giáo dục phổ thơng mới. </i>
- Bên cạnh đó Tốn là một mơn có vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bởilẽ Toán học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức kỹ năng cần thiếtđể học lên các lớp trên hay áp dụng vào cuộc sống, mà tốn học cịn góp phần quantrọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh, và hỗ trợ đắc lực cho mục tiêugiáo dục toàn diện cho các em.
- Mặt khác, trong trường tiểu học hịên nay, cùng với mơn Tiếng Việt, mơnTốn là mơn có thời lượng giảng dạy cao hơn hẳn các môn học khác. Điều đó chothấy mơn Tốn hết sức quan trọng trong việc dạy học.
- Lớp Một là lớp đầu cấp ở bậc học Tiểu học. Tư duy của trẻ lớp Một là tưduy trực quan cụ thể, đó là kiểu tư duy được hình thành trong quá trình trẻ vuichơi. Ở lứa tuổi này, các em rất dễ xúc cảm, thích cái đẹp, cái mới lạ, tích cực ham
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">muốn gần gũi với thiên nhiên, nhạy cảm với các hoạt động văn học nghệ thuật,thích những đồ dung trực quan. Bởi vậy, việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học,đặc biệt là đồ dùng trực quan trong dạy học nói chung và trong dạy học tốn nóiriêng là điều rất cần thiết.
<b>1.2. Lý do về mặt thực tiễn</b>
<b> Định hướng chung của đổi mới chương trình GDPT 2018 là hướng đến</b>
phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Để thực hiện theo yêu cầu đổi mới củachương trình GDPT, bộ sách Kết nối tri thức đã xây dựng chương trình sách mớicho mơn Tốn lớp 1. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu của bộ giáo dục cũng nhưphù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa, các trường Tiểu học cần có sựđổi mới tồn diện về mọi mặt, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học.
Bản thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp Một, qua thực tếgiảng dạy và dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùngtrực quan cịn có những bất cập và hạn chế. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trựcquan chưa có sự linh hoạt, sáng tạo dẫn đến sự nhàm chán đối với học sinh. Bêncạnh đó, một số giáo viên vẫn quan niệm học sinh lớp 1 chủ yếu nhận biết số vàtính tốn cộng, trừ là được nên bỏ qua việc sử dụng đồ dùng trực quan để giảngdạy hoặc sử dụng một cách một cách hình thức, đối phó.
<b> 1.3. Lý do về tính cấp thiết</b>
<b> Để giúp học sinh thực hiện được các mục tiêu của bài học và tiết học diễn ra</b>
sinh động, nhẹ nhàng thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạyhọc theo định hướng mới đó là “Mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạtđộng học tập” và việc sử dụng đồ dung dạy học trực quan sẽ giúp cho học sinhhoạt động tích cực hơn.
<b> 1.4. Lý do lựa chọn về năng lực nghiên cứu của tác giả</b>
<b> Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra các</b>
biện pháp: “Nâng cao hiệu quả học tập mơn Tốn lớp 1 thơng qua việc áp dụng đồdùng dạy học trực quan” thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống với mong
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">muốn giáo viên và học sinh cải thiện kỹ năng trong việc sử dụng trực quan, đặcbiệt là học sinh nắm được bài học một cách nhẹ nhàng, sinh động.
<b>2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu </b>
Tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học đặc biệt là lớp 1 các em vừa chơi vừa họcnên khi sử dụng đồ dùng dạy học trực quan sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tiết dạyToán, rèn kĩ năng đọc số, viết số, tính tốn… cho các em, cung cấp cho các emnhững kiến thức cơ bản, khoa học, chính xác; làm phát huy năng lực tư duy; rènluyện kỹ năng kỹ xảo; hình thành phương pháp học tập và làm việc khoa học, gópphần rèn luyện và phát triển nhân cách học sinh.
Thông qua đề tài được sự đóng góp của lãnh đạo, bản thân được giao lưu họchỏi tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích và thiết thực trong công tác.
<b> 2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>
- Phương pháp quan sát, điều tra; - Phương pháp luyện theo mẫu;- Phương pháp luyện tập thực hành; - Phương pháp vấn đáp gợi mở.
<b> 3. Giới hạn của nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu</b>
Học sinh khối lớp 1 Trường Tiểu học tôi đang trực tiếp giảng dạy.
<b> 3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>
<i><b> Đề tài này cho phép giáo viên nghiên cứu trên nhiều phương diện, ở nhiều</b></i>
góc độ khác nhau, tiếp cận trong phạm vi lớn như ở những điạ phương có đặc thùkhác nhau. Nhưng do hạn chế về thời gian, nên qua tham khảo nghiên cứu tài liệuvà học tập của đồng nghiệp tôi đã tập trung nghiên cứu về phạm vi mơn Tốn lớp 1và cụ thể là vấn đề sử dụng đồ dung dạy học trực quan cho học sinh. Từ đó đề ranhững biện pháp và hướng giải quyết, cải tiến giờ dạy sao cho đạt kết quả tốt nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b> 4. Kế hoạch thực hiện</b>
01/04/2023--Xây dựng kế hoạch, trình tổ trưởng, ban giámhiệu góp ý và chỉnh sửa bổ sung.
01/06/2023--Nghiên cứu tài tiệu: SGK, SGV, tài liệu đổi mớiphương pháp dạy học, băng đĩa VV…
01/08/2023--Tìm hiểu hồn cảnh của từng đối tượng học sinh.
<i><b>- Đăng ký thi đua, đăng ký tên đề tài: “Nâng cao</b></i>
<i>hiệu quả học tập mơn tốn lớp 1 thơng qua việcáp dụng đồ dung dạy học trực quan thuộc bộ sách</i>
<i><b>kết kết tri thức với cuộc sống”</b></i>
16/09/2023-- Thực hiện nghiên cứu thực tế học sinh.
- Viết đề tài sáng kiến hồn chỉnh, trình Hội đồngkhoa học chấm sáng kiến xét duyệt.
<b>B. Phần nội dung1. Cơ sở lý luận</b>
<b> Học sinh tiểu học – con người với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một cơ thể</b>
đang phát triển. Khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ vànhân cách học sinh đang được hình thành, tìm tàng khả năng phát triển và đangphát triển.
Học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1 rất hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng,hiếu động, tị mị, thích hoạt động, khám phá thường đọc lập, tự lực làm việc theohứng thú của mình. Thầy cơ là hình tượng mẫu mực nhất được trẻ tôn sùng nhất,mọi điều trẻ đều nhất nhất nghe theo, sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểuhọc phụ thuộc phần lớn vào quá trình dạy học và giáo dục của thầy cô trong nhàtrường Tiểu học.
Dạy Toán cho học sinh lớp 1 bước đầu đem đến sự vận động khoa học cho nãobộ, rèn kĩ năng đọc số, viết số, tính tốn… rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ýthức hành động cho trẻ, phát triển khả năng học tập các mơn khác, là điều kiệnphát triển tồn diện cho học sinh Tiểu học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>2. Cơ sở thực tiễn </b>
Trong các môn học ở Tiểu học, mơn Tốn có một vị trí hết sức quan trọng.Mơn Tốn trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng để ứng dụng trong đời sống,giúp học sinh phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo.
Định hướng chung của đổi mới chương trình GDPT 2018 là hướng đến pháttriển phẩm chất, năng lực của học sinh. Để thực hiện theo yêu cầu đổi mới củachương trình GDPT, bộ sách Kết nối tri thức đã xây dựng chương trình sách mớicho mơn Tốn lớp 1. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu của bộ giáo dục cũng nhưphù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa, các trường Tiểu học cần có sựđổi mới tồn diện về mọi mặt, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học.
<b>3. Thực trạng :</b>
Lớp Một là lớp đầu cấp ở bậc học Tiểu học. Tư duy của trẻ lớp Một là tư duytrực quan cụ thể, đó là kiểu tư duy được hình thành trong q trình trẻ vui chơi. Ởlứa tuổi này, các em rất dễ xúc cảm, thích cái đẹp, cái mới lạ, tích cực ham muốngần gũi với thiên nhiên, nhạy cảm với các hoạt động văn học nghệ thuật, rất thíchcác hình ảnh trực quan. Bởi vậy, việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, đặc biệt làđồ dùng trực quan trong dạy học nói chung, trong dạy học tốn nói riêng là điều rấtcần thiết.
Bản thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp Một, qua thực tếgiảng dạy và dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, tơi nhận thấy việc sử dụng đồ dùngtrực quan cịn có những bất cập và hạn chế. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trựcquan chưa có sự linh hoạt, sáng tạo dẫn đến sự nhàm chán đối với học sinh. Tôi đãtiến hành kiểm tra chất lượng học tập mơn Tốn của 22 em học sinh lớp 1<small>3</small> trướckhi áp dụng đồ dung dạy học trực quan và kết quả thu được như sau:
<i><b>Bảng kết quả học tập môn Tốn lớp 1…</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>S HSố HS</b>
<b>Hồn thànht tố HS</b>
<b>Hoàn thànhCh a hoànưa hoànthành</b>
<b>4.1.1. Nắm vững bản chất của việc sử dụng đồ dùng trực quan: </b>
Dạy học trực quan (hay cịn gọi là trình bày trực quan) là phương pháp dạyhọc sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước,trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, khi củng cố, hệ thống hóa và kiểm tratri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Phương pháp dạy học trực quan được thể hiện dưới hìnhthức là minh họa và trình bày.
Những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa như bản mẫu, bản đồ, bứctranh, tranh chân dung, hình vẽ trên bảng,...
Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, những thiết bị kĩthuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video. Trình bày thí nghiệm làtrình bày mơ hình đại diện cho hiện thực khách quan được lựa chọn cẩn thận vềmặt sư phạm. Nó là cơ sở, là điểm xuất phát cho quá trình nhận thức - học tập củahọc sinh, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn. Thơng qua sự trình bày của giáoviên mà học sinh không chỉ lĩnh hội dễ dàng tri thức mà còn giúp học tập đượcnhững thao tác mẫu của giáo viên, từ đó hình thành kĩ năng, kĩ xảo,...
<b>4.1.2. Vận dụng linh hoạt quy trình sử dụng đồ dùng trực quan.</b>
Giáo viên phải nắm rõ quy trình thực hiện khi sử dụng đồ dùng trực quan đểsử dụng linh hoạt và phù hợp trong các tiết dạy toán:
<b>+ Giáo viên treo những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa hoặc giớithiệu về các đồ vật ... và nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của học sinh.</b>
+ Giáo viên trình bày nội dung các đồ dùng trực quan đó.+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày lại, giải thích.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">+ Từ những chi tiết, thông tin học sinh thu được từ phương tiện trực quan,giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà đồdùng trực quan cần truyền tải.
Như vậy, việc hiểu bản chất của việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp chogiáo viên nắm vững hơn phương pháp dạy học, cách sử dụng đồ dùng dạy học mộtcách triệt để và có hiệu quả cao trong các giờ dạy toán.
<b>4.1.3. Một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học toán.</b>
<i><b>a) Lựa chọn cách sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp với từng giai đoạnhọc tập.</b></i>
Ở trường Tiểu học, khi sử dụng dạy học trực quan khơng thể khơng có các đồdùng dạy học toán. Ở đầu năm lớp 1, các đồ dùng dạy học tốn thường là các vậtthực (bơng hoa, lá cây, quả cà chua, viên bi…), các tranh ảnh về các vật gần gũivới học sinh (cây, quả, hoa, dụng cụ gia đình, các vật ni…), các mơ hình, vậttượng trưng (các hình hình học bằng bìa, bằng gỗ mỏng, bằng nhựa để học sinhhọc số, các hình chấm trịn, các hạt tính trên bàn tính, que tính…).
<i><b>Ví dụ: Khi dạy đến số 7 trong bài 2: Các số 6,7,8,9,10 - trang 14 SGK Toán 1</b></i>
- bộ sách Kết nối tri thức
Để giúp học sinh hình thành biểu tượng số 7, giáo viên sử dụng bộ đồ dùng
dạy học tốn như sau:
Vì đây là giai đoạn đầu lớp 1 nên giáo viên chọn đồ dùng gần gũi với các em.Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 6 viên bi, sau đó lấy thêm 1 viên bi nữa, hỏi tất cảcó mấy viên bi. Học sinh đếm thêm 1 trên các viên bi để biết được là: có 6 viên bithêm 1 viên bi được 7 viên bi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>- Ví dụ: Bài 1 “Các số 0,1,2,3,4,5” - Trang 8 SGK Toán 1 - bộ sách Kết nối tri</b></i>
thức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Để hình thành các số từ 1 đến 5, tôi dùng các đồ dùng trực quan gần gũi vớicuộc sống của các em để hình thành khái niệm số tôi tiến hành 2 bước:
+ Bước 1: Đầu tiên tơi chuẩn bị các những khối hộp hình vng và bức tranhbể cá với số lượng cá từ 1 đến 5. Đến tiết học, tôi hướng dẫn cho các em quan sáthình ảnh chỉ có một phần, mỗi lần tơi cho học sinh quan sát, tơi nêu: Có một chiếchộp hình vng, có một con cá và cho học sinh nhắc lại “ Có một chiếc hộp hìnhvng”, “có một con cá”
+ Bước 2: Tôi hướng dẫn học sinh nhận ra đặc điểm chung các hình ảnh đềucó số lượng là một. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi đồ vật đó, số một đượcviết bằng con số một, tôi viết lên bảng: “1”. Tương tự để hình thành số 2, 3, 4, 5 tơicũng giới thiệu các nhóm đồ vật có số lượng 2, 3, 4, 5 để học sinh tự giác đếm trênhình ảnh số lượng của nhóm đồ vật. Sau đó tơi hướng dẫn học sinh rút ra số mớiđược hình thành: 2, 3, 4 và 5.
- Sang dãy số từ 6 đến 10 tôi dùng phương pháp đếm thêm 1, chứ khơng phảiđếm các số cùng một lúc như hình thành khái niệm số 1, 2, 3, 4, 5.
- Cụ thể: Khi dạy bài hình thành số 6, tơi u cầu học sinh lấy 5 que tính rồilấy thêm 1 que tính nữa để được tất cả 6 que tính. Tương tự tơi cho học sinh thựchiện với các nhóm đồ vật khác và cuối cùng học sinh nhận ra các nhóm đồ vật đềucó số lượng là 6 và dùng chữ số 6 để biểu diễn.
Để hình thành khái niệm các số từ 7 đến 10 tôi cũng dùng phương pháp trựcquan như dạy số 6 nhưng mức độ trừu tượng hóa cao dần, chủ yếu dựa vào kênhhình để hình thành khái niệm số. Làm được như vậy tôi thấy rằng học sinh khôngnhững nắm vững cấu tạo số mà cịn kích thích óc sáng tạo, suy luận của học sinhkhi tìm tịi kiến thức mới.
<b>4.3. Biên pháp 3: Sử dụng hiệu quả đồ dùng trực quan giúp học sinh họctốt dạng toán về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.</b>
Khi dạy phép cộng trừ trong phạm vi 10 là phạm vi nhỏ nên tôi cho các emthực hành bằng phương tiện trực quan chính ngay trong bộ đồ dùng cá nhân.Hướng dẫn cho học sinh thao tác và tự tìm kết quả. Tơi hướng dẫn cho tất cả học
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">sinh đều hiểu chứ khơng hướng cho các em thuộc lịng nhưng khơng hiểu bản chấtcủa phép cộng đó.
<i><b> Ví dụ: Khi dạy bài 10 “Phép cộng trong phạm vi 10” - trang 56/SGK Toán 1</b></i>
Khi đồ dùng của các em trùng với đồ dùng học tập của giáo viên và với sáchgiáo khoa thì việc tiến hành hình thành phép cộng, phép trừ thuận lợi hơn. Nhưngkhi phương tiện trực quan của các em khơng giống với giáo viên thì tơi đã linhđộng thay đổi đồ dùng dạy học của mình để phù hợp với học sinh, điều đó đã giúpcác em tự tin hơn khi sử dụng đồ dùng, các em sử dụng ngay bộ đồ dùng của mìnhđể tìm ra kết quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>5. Kết quả nghiên cứu</b>
<b> Qua một thời gian áp dụng các phương pháp sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy</b>
học trực quan, chất lượng học tập môn Tốn của các em học sinh đã có sự thay đổirõ rệt. Nhờ việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan phù hợp, tôi đã thu hút họcsinh tập trung vào bài giảng. Học sinh học tập rất tích cực, khơng có em học sinhnào mất tập trung hay làm việc riêng trong giờ học Tốn. Khơng khí tiết học trởnên vui vẻ, sơi nổi hơn. Bên cạnh đó, việc ghi nhớ kiến thức của học sinh cũngkhông bị máy móc như trước nữa. Đồng thời, việc áp dụng lý thuyết vào thực hiệngiải bài tập thực tế của học sinh cũng trở nên dễ dàng và linh hoạt hơn. Cụ thể,hiệu quả của mỗi giải pháp đem lại như sau:
<i>Về biện pháp thứ hai “Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy hình thành số cómột chữ số” giúp học sinh ghi nhớ mặt số rất nhanh. Nếu như với cách giảng dạy</i>
truyền thống, tôi sẽ chỉ viết số 1, 2, 3, 4, 5 lên bảng và yêu cầu học sinh ghi nhớcác số thì giờ đây tơi sử dụng các đồ vật để trực quan hóa cho học sinh dễ hiểu, dễtiếp thu. Nhờ vào đó, học sinh ghi nhớ các số từ 1 đến 5 một cách tự nhiên màkhơng cần học thuộc máy móc. Khơng chỉ vậy, nhờ vào việc sử dụng đồ dùng trựcquan, học sinh nhận biết được số lượng của các đồ vật tương tự trong cuộc sốnghàng ngày.
<i>Về biện pháp thứ ba“Sử dụng hiệu quả đồ dùng trực quan giúp học sinh họctốt dạng toán về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10”, tôi đã thành công trong</i>
việc giúp học sinh học phép cộng, phép trừ một cách dễ dàng và hiệu quả. So vớitrước đây, khi giảng dạy thông thường các em rất lúng túng và thường xuyên cộng,trừ sai thì giờ đây nhờ sử dụng đồ dùng trực quan, học sinh các em học rất tốt dạngtoán này. Học sinh thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10 rất nhanh và chínhxác. Ngồi việc thực hiện làm bài tập trên lớp, các em còn biết áp dụng tính tốntrong thực tế cuộc sống.
Để có thể thấy rõ sự thay đổi của học sinh, tôi đã tiến hành so sánh chất lượnghọc tập mơn Tốn trước và sau khi áp dụng biện pháp đối với các em học sinh lớp1<small>3</small>. Kết quả thu được như sau:
</div>