Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Sử dụng bê tông cốt sợi Polymer dùng cho kết cấu cánh cống lấy nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.

Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bồ trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực hiện luận văn, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tậntình của các thầy cơ, co quan và bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ : “Sir dụng bêtông cốt sợi Polyme dùng cho kết cấu cánh cống lấy nước” đã được hoàn thành.

Tac giả xin bay tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu, các thầy cô Khoa Đại học

và sau Đại học, Khoa cơng trình trường Đại học Thuỷ lợi; Bộ môn Vật liệu xây dựng —

Trường Đại học Thủy lợi đã giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình học tậpvà thực hiện luận văn này. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cám ơn sự hướngdẫn, chỉ dẫn giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Hồng Phó Un, TS. Nguyễn Quang Bình.

Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ,tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, do hạn chế về điều kiện thời gian và trình độ nênchắc chắn không tránh khỏi những tồn tại, hạn chế. Tác giả mong nhận được sự chỉ

bảo của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Những điều đó sẽ giúp ích rất nhiều

cho cá nhân tác giả trong việc hoàn thiện và phát triển nghề nghiệp của bản thân trong

quá trình cơng tác.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Đức Dũng

il

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU... 52-55222221 E1 71221121121121211 2111111211 11.111. 11.10111111 1Enrree 11. TINH CAP THIET CUA DE TAL oc ccscsssesssssesssesssessssssssssecssessssesecssessuessssesecssecsseeseseses 12. MỤC DICH CUA DE TÀI...-- 2 2 + ©E£+E££EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E17121.211 1111, 2

3. PHAM VI NGHIÊN CỨU...---2- 2£ +¿+2£+EE£+EE£+EE+EEEEEEESEEEEEEEEEEEEECEEkrrrkrrkrerkee 2

4. NỘI DUNG NGHIÊN CUU ...--- + 2 ©©£+2£+EE+EE£EEEEEEEE£EEEEEEEEEEEEEEECEEErrkrrkrrreee 25. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... - 2 2 2£ +E£+E£+E££EE£EEEEEEEEEEErEzEEvrkrrkerrree 2

1.1 Tổng quan về bê tơng CỐt SỢI...-- 2-2 2£ ©S£+SE2EE£EE9EEE2EE2EEEEE21121171712211 11x ExeeU 3

1.1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng BTCS trên thé giới...---¿-c5¿ 41.1.2.1 Tình hình nghiên cứu BTCS trên Thế giới...----¿ 22 5+22+¿2+2s++zxz+zxe2 41.1.2.2 Tình hình ứng dụng BTCS trên Thế giới ...---2¿©22©++c+£x+2z++zzrxzscez 5

1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu BTCS tại Việt Nam... ce ccceseeseesseeseeeeeeseeeseeeseeneeeseees 8

1.1.4 Một số ưu nhược điểm của BTCS... 55c cStttExvttttkttrrtrrrrrtrrtrrrrrrree 9

1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng cốt sợi trong bê tÔng... ..- ----cccscssssereereeeres 9

1.2.1 Vai trò của sợi trong việc nâng cao tính chất cơ học trong bê tơng... 12

1.2.2 Vai trị của sợi trong việc hạn ChE TIỨT... 56-5. SE EESEEEEEEEEEEESEEEEEErrkrrrkrrres 15

1.3 Tơng quan về các loại cửa Van...--2:-22-©522S222E2EEEEEE2EE2EE2EE2231221 22121. re 181.3.1 Câu tạo chung của cửa Van...-- ¿55c ©5+ 2 222E2EE2211221127112112112111221211 21. 1e. 18

1H

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.3.2 Các yêu cầu thiết kế cửa van...----:- ¿+ z+2xSEk2E211221271711211271 1121.211 1x xe 18

1.3.3 Phân lOạI... ---- - -- + + 1E 2111223111253 1119311 991cc 19

1.3.4 Một số loại cửa van thông dụng...----2¿ 2c 5++2++2Ext2EEtEEESEESExerkrrrkeerkrrrree 191.3.4.1 Cửa van phẳng...---:- ¿Set kề EE12112112111111111111 2111.1111111 111gr. 19

1.3.4.2 Ca Van CUNØ... -- c1. HH HH TH k 20

Kết luận chương L...---- 2-5225 SE‡EEEEEEEEEE1211211212111 711111111111. 11 1111111... 22

CHƯƠNG 2. VAT LIEU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM... 23

2.1 (8:8 ái 17. ... 23

QLD Xi MANY ooo —... 23

PP ¡ho 7Úýö›44... 24

2.1.3 CỐt liệu...--22+t22tt 2 2E HH g1 nu 242.1.4 CỐ SỢI... ch nh He 262.1.5 Pht gia Khang 7n ....-.aa, -... 28

2.1.6 Phu Nà ho on. vmDDùmùậẳaậẳầaẳậầaỪD})... 33

2.2 Tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu...-- ¿2-2 s+S++S++E£+E£EtEEerxerxerxrrxrreres 352.3 Một số quy trình áp dụng trong nghiên cứu...--- 2-2 2 2+E£+EezkeExzExzExzxzes 37

2.3.1 Quy trình trộn bê tơng trong phịng thí nghiệm ...- -- 5 55555 *++s*++s+x 37

2.3.2 Phương pháp chế tạo mẫu bê tông ...---2- 22 +¿+2+2E++£x++EE+2Exrrxrerxesree 38

2.3.3 Phương pháp thử tinh công tác của hỗn hợp bê tơng...---- 2-5-5: 39

Kết luận chương 2...---2-©2- £+SE2EE‡EESEEE2E12E1571121121121171211111111.1111 1111.111. 41CHƯƠNG 3. KET QUA NGHIÊN CỨU...- -- 2c sSE£EE+EE+EE+EEEEEEEeEEeEEeExerxrrrres 42

3.1 Sự ảnh hưởng của thành phan hạt đến bê tông cốt sợi...--- 5-2 s52 5+: 42

1V

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2. Thiết kế thành phan cấp phối bê tông...-- 2-2 2 2 E2 £E££E£+E+EE+ExtzE+zEzrxeei 463.2.1 Tính tốn thành phan bê tơng ...-- ¿2-2 2 E2 E£2EE£E£+E££E£EE+EEeEEEEEzEEzEErrerrered 463.2.2 Hiệu chỉnh cấp phối bê tông...-- 2 2-52 +£+E2E££EE+£EE+2EEtEEEvrEevrxrrrrrrrree 523.3 Nghiên cứu anh hưởng của cốt sợi đến một số tính chất của bê tơng... 533.3.1 Anh hưởng của cốt sợi đến tính cơng tác ...---¿- ¿s¿+c++2x++zxe+rxrzrxerseee 533.3.2 Ảnh hưởng của cốt sợi đến cường độ nén...---2- 2-5 +x+SE+£E+E+EzEzEezrered 543.3.3 Ảnh hưởng của cốt sợi đến cường độ kéo uốn... -- ¿2 2+ s+s+£++£z£zzxered 563.4 Phương pháp thiết kế cánh cống (cửa van phăng)...----:--s¿ + s++cx++zx+zscez 59

3.4.1 Ban sa ..'."^"... 60

3.5 Áp dụng tính tốn cánh cống tại cơng trình cống Bằng Lai — Hải Dương... 62ESSiC 0i (00v s1... 62

3.5.2 Thơng số tính tốn...----¿- ¿2+ ©+++2E+2EE2EEEEEEE21127112112711271121121121.221.21 ..e 64

3.5.3 Phương pháp tính tốn...- --- -- + 31123112111 112 11 111 H1 H1 TH TH HH nh rưện 65

EM ao Ung SUat nan ... 65Kết luận chương 3...---- 2 ¿SE E219 19E12112121717111111111211111111 111111 ty 69KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,...--2-- 2 2SESE2EE9EEEEEEEE2112217171121111 7121. tre. 71

1. KẾ luận: ... --:- 22252 2E 2E 2E221121171211211 1171111211111. .11 1111111111. 71"4.0.0. ỎD””:4...ÔỎ 73TAI LIEU THAM KHẢO...- 2-5 £SESE2E£2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E122171 71.2... cre. 74PHU LUC 1. QUY TRINH THI CÔNG BE TONG COT SGI POLYMER ... 75

1.1 Quy trimh trOn ooo ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.2 Yêu cầu trong thi công...--.---:---:1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật gia công chế tạo tại xưởng1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt...PHU LUC 2. MỘT SO KET QUA THÍ NGHIEM

VI

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC HÌNH ANH, BIEU DO

Hình 1.1. Bê tơng cốt Sợi...---:¿- 5 2222222x22EE22E122112212211271121121121121121 11.11. 3

Hình 1.3. Ứng xử cơ học của bê tơng cốt sợi khi chịu kéo [3,4] ...-.--- 5:52 13

Hình 1.4. Sự tương tác giữa sợi và CỐT |IỆU... (SG SE SEEEESESEEEEEESEEEEEESEEEkrkrkrrrree 14Hình 1.5. Mơ hình hóa về q trình hình thành vết nứt ...---..---cc¿-ccsc+ecr+ l6Hình 1.6. Sự hình thành vết nứt dưới tải trọng UỐN... 6 Set EESESEEEEEESEEEErkrkrrrrkes 17Hình 1.7. Cửa van Phăng...--- + + SE+SE+ESE2EEEEEEEEE12112112112117171111111 1.1.1 xe. 20

Hình 1.8. Cửa van CUNE... - -- 5 1E 19119 119111 TH HH HH Hư 21

Hình 2.1 Ảnh cốt sợi polyprolylene ...cccccccsscsscsssssessessessessessessesscsscsessessessessessesseseesveaes 28Hình 2.2. Tro tuyên Pha Lại ...--- 2-52 2 2+ +E£EE‡EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkee 32

Hình 2.3. Phụ gia khống hoạt tính silicafUme ... ---- c2 55 32c +vveeersseresrsees 3380:02 8600.0509.117... 38

Hình 2.5. Chuẩn bị tắm kính, cơn và đồ BTCS vào và gạt bằng mặt cơn... 40

Hình 2.6. Rút cơn dé vật liệu chảy XỊe... -- 2-2-5 ©S22E22EE‡EEEEEEEEEEEEEEerkerrrrrkrred 40

Hình 2.7. Vét sạch vữa bê tơng dính trên thành Ống...---2- 22 5¿+2s++c5zz 40Hình 2.8. Do độ chảy xỏe của hỗn hợp bê tông cốt sợi...---¿--5¿ ¿©5522 40Hình 3.1. Các kiểu sắp xếp của hạt cốt liệu...---- 2 2¿©++22x+2x+tzxterxrrrxerxrerkree 43Hình 3.2. Cường độ nén BTCS tuổi 3 ngày ...--- 2-5252 2Ec2keEEeEEeEeEkrrrrrrrrrkee 55Hình 3.3. Cường độ nén BTCS tuổi 7 ngày...----:- 52-5222 2Ec2EeEEeEEeEeErrrrrrrrkee 56Hình 3.4. Cường độ nén BTCS tuổi 28 ngày ...--- 2-5252 ©5c2EEEeEeEeEerrrrrrrree 56

Hình 3.5. Cường độ kéo uốn BTCS tuổi 3 ngày ...---2- 2c ©52222+Ez+EEczEzrzrrrred 58Hình 3.6. Cường độ kéo uốn BTCS tuổi 7 ngày ...---2-5¿©25c25+2cxvzxecxeerxeee 58Hình 3.7. Cường độ kéo uốn BTCS tuổi 28 ngày ...-.----¿- 2c ©5z2cx+2zxvcxesrscr 59

Hình 3.8. Cách bố tri, lắp ghép cánh cống ...---- 2-2 2 2+E£+E£EE£EE£EE+EE2EEzEezEerxee 64Hình 3.9. Cắt ngang cánh cống ...----:- +-5£+S2+EE+EEEEE2EE2212171121121171 71.21. re. 64Hình 3.10. Một phan cắt ngang cánh CON ...ceceeseeccsscssessessessessessesesessessessessessesseseeseeaes 66

vil

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng sợi đối với các tính chất của bê tơng ... 5

Bảng 1.2. Thuộc tính của các loại sợi khác nhau...-- 5 5+5 +++++£++see+seereeeeresees 10

Bảng 1.3. Các thông số của một số loại cốt sợi thép...---¿- ¿+¿2+z2s++cx++z+z 11Bang 2.1 Tinh chat cơ lí của ximăng PCB40 Thăng Long: ...--2- 5-5555 2252 23Bảng 2.2. Các tính chat cơ lý của cát nghiễn...----¿- ¿2+ 5++cx+2Exvzxxerxesrxesrxee 25Bảng 2.3. Thành phan hạt của cát nghiền ...---¿- ¿222 5+2x++E+vzz+vrxesrxezrxee 25

Bang 2.4 Các chỉ tiêu cơ ly của sợi PolypropyÏene... .-- -- + sssscsxssssvseersereerrss 26

Bảng 2.5 Kết quả thí nghiệm phụ gia khống hoạt tính tro tuyển Phả Lại... 31Bảng 2.5. Tính chat cơ lí của tro tuyển Pha Lại...-- 2 2-52 52 £+££+£E+£E£zEzzzxerxez 32Bảng 2.6 Kết quả thí nghiệm phụ gia khống hoạt tính silicafume...-..-- 32

Bang 2.8 Đặc tính kỹ thuật của phụ gia chống phân tầng...-- 2-55-5555 s52 35Bảng 2.9 Các tiêu chuẩn thí nghiệm của vật lIỆU...-- 5 5 + *+E+kEseeeseesrrerke 36Bang 2.10 Các tiêu chuẩn thí nghiệm của bê tơng...---- 2-2 252 +x+>E+£x+£szEzzzez 37Bảng 2.11 Chỉ tiêu cần xác định và hình dang, kích thước viên mẫu... - 39Bang 3.1. Sự phụ thuộc độ xốp vào kiểu sắp xếp của hạt...---5¿©52©5<+cscc5e¿ 44

Bảng 3.2. Sự phụ thuộc của độ rỗng vào sự phối hợp các cấp hạt...--- 45Bảng 3.3. Thế tích cốt liệu lớn trong 1 mỶ bê tơng ...-.---2- 2 ©2+2++2££++£xz+r+z 46

Bảng 3.4. Bảng ước lượng lượng dùng nước dựa vào độ sụt của hỗn hợp bê tông và

Dax CUA voi 0 eeeccccccccessscececesessececceeeessseeeceesesssseeeceseesseeeeceessseeeceesessseeeceseessaeeeeees 47

Viii

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 3.5. Bảng tra tỷ lệ N/CKD dựa vào cường độ nén và kích thước hạt cốt liệu trong

Bang 3.6. Thé tích chiếm chỗ của các vật liỆu:...---¿- 2-2 2 £+E+E+EE+E++EzEzEezxeei 50Bảng 3.7. Thành phan vật liệu cấp phối gốc ...--- 2-2-2 +£+£++E++£Eerxzxzrxrred 51Bang 3.8. Thành phan cấp phối tang và giảm 10% CKD...- 2-2-2 22522: 51

Bảng 3.9. Một số tính chat của bê tơngg...-- 2-2 2£ ©5£+E£+EE+EE£EEEEE+EEtEEerEerErrrrrred 52

Bang 3.10. Thành phan cấp phối sau khi điều chỉnh...- ¿2-2 2 +2 2252252 52Bang 3.11. Thành phan cấp phối bê tông M60 cơ sở...-- 2 2 2+++£z+£z+xz+xez 53Bang 3.12. Thanh phan cấp phối bê tông sử dung cốt sợi...--- 2: 52©5z+cs+cs2 54

Bảng 3.15. Thành phan cấp phối bê tông sử dung cốt sợi dé xuất... -..--- 59

Bang 3.16. Các công thức tinh lực ma sát của gioăng (vật chắn nước) ... 62

Bảng 3.17. Thông số mặt cắt cơ bản của dầm chính cánh cống (cửa van)... 66

Bảng 3.18. Biéu đồ áp lực và các công thức tính tải trọng tinh ...---: 66

Bảng 3.19. Các cơng thức tính ứng suất cánh cống BTCS (cửa van)...-...--- 67

Bang 3.20. Kết quả tính ứng suất ứng với các độ dày h khác nhau của cánh cống ...68

1X

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

KY HIỆU VÀ CHU VIET TAT

STT Ki HIỆU Y NGHIA1 D Độ chảy của hỗn hop bê tông

2_ CVC Bê tông truyền thong

3. CKD Chat két dinh

4 PGSD Phu gia siéu déo

5 PSK Phu gia khoang

19 HHBT Hỗn hop bê tông

20 CP Cấp phối

21 BT Bê tông

22 BIT Bé tong thuong

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

STT KÍ HIỆU Ý NGHĨA

23 BTCT Bê tông cốt thép24. BTCS Bê tông cốt sợi

25_ N/CKD Tỷ lệ nước trên chất kết dính

26 NX Tỷ lệ nước trên xi măng theo khối lượng

27 PC Xi măng Pooc lang (Portland Cement)

28 PCB Xi măng Pooc lăng hỗn hop

29 SF/CKD Ty lệ silica fume trên chat kết dính, theo khối lượng30 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

XI

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI

Trong cơng trình xây dựng nói chung, bê tơng là loại vật liệu được sử dụng với khốilượng rất lớn, chiếm trên 60% khối lượng các kết cấu cơng trình. Hiện nay, ở Việt

Nam các cơng trình xây dựng thủy lợi thường sử dụng bê tông với cường độ nén là 20

- 40 MPa, nên kích thước kết cấu lớn. Đặc biệt sự phát triển của các cơng trình như cáckết câu chịu ăn mòi, mài mòn như giàn khoan, cánh cống vùng triều và nội đồng, cáckết cầu vỏ mỏng..., đòi hỏi sự phát triển loại vật liệu mới như bê tông cốt sợi. Nhữngkết cấu vỏ mỏng như cánh cống thì khó bồ trí cốt thép truyền thống. Đồng thời trongmơi trường ăn mịn sử dụng cốt thép thơng thường không tốt.

Trong điều kiện công nghệ và môi trường ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơng trình hoặccác bộ phận kết cau của cơng trình bằng bê tơng hay bê tông cốt thép đã phát sinh vếtnứt ngay trong giai đoạn thi công hoặc chỉ sau một thời gian sử dụng rất ngăn. Nhưvậy có một nhu cầu rất quan trọng là phòng tránh và xử lý các dạng vết nứt phát sinhtrong q trình thi cơng và khai thác các cơng trình bê tơng cốt thép. Có rất nhiềungun nhân gây ra vết nứt đối với các cấu kiện bê tông như do cường độ chịu kéo

kém của bê tơng, co ngót, từ biến hoặc tại các vị trí đặc biệt trong kết cấu chịu ứng

suất rất phức tạp làm cho vật liệu bê tông thông thường không đủ khả năng chịu lực.

Dé giải quyết van dé này người ta đã sử dụng rất nhiều biện pháp như căng kéo cốtthép dự ứng lực, dùng các chất phụ gia chống co ngót, hay bồ trí các loại cốt thép đặcbiệt tại các vị trí cần thiết..., tuy nhiên các giải pháp này khơng phải trường hợp nàocũng có thê phát huy được tác dụng của nó. Bên cạnh đó các nhà khoa học cịn tìm cácgiải pháp dé tăng cường khả năng chịu lực của bê tông thông qua việc thay đổi một sốtính chất của vật liệu này như cho thêm vào bê tông một số cốt liệu muội silic, các loại

Sợi được dùng dé gia cường bê tơng có rất nhiều loại như sợi thép, sợi cacbon, soi

thủy tinh, sợi tổng hợp polyme, sợi bazan, sợi thực vật...

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong các giải pháp trên, một giải pháp được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quantâm đó là tăng cường tính chất của bê tơng bằng các loại vật liệu dạng sợi. Vì vậy,

nghiên cứu chê tạo bê tông cot sợi là cân thiệt.

2. MỤC DICH CUA DE TÀI

— Nghiên cứu chê tạo bê tông sử dụng cơt sợi polyme có cường độ n cao trongđiêu kiện Việt Nam.

— Thiét kê cơ sở cánh công vùng triêu sử dụng bê tông côt sợi.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

— Nghiên cứu trong phịng thí nghiệm các chỉ tiêu chế tạo bê tông và bê tông cốt sợi— Thiết kế cánh cống có kích thước bxh = (3x3)m (chịu được áp lực nước ...)

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Từ mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đặt ra, luận văn thực hiện các nội dung

nghiên cứu chủ yếu như sau:

— Tống quan về tình hình nghiên cứu và ứng dụng của bê tông cốt sợi trên thế giới và

ngót, cường độ uốn, cường độ nén, mơ đun đàn hồi của bê tông.

— Nghiên cứu sự làm việc của cánh cống sử dụng bê tông cốt sợi.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

— Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tài liệu, phân tích nghiên cứu đã có và kết hợp thí

— Nghiên cứu thực nghiệm: Kế thừa nghiên cứu có trước ở thé giới và Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHUONG 1. TONG QUAN VE BE TONG COT SỢI VÀ CÁNH CONG

LAY NƯỚC

1.1 Tổng quan về bê tông cốt sợi

Bê tông cốt sợi (BTCS) là loại vật liệu composite trong đó phan vật liệu nền là bê tơng

xi măng, phần cốt là các loại sợi nhỏ. Sự có mặt của cốt sợi làm cho BTCS có khảnăng chống lại sự co ngót và nứt trong q trình rắn chắc và làm việc, đồng thời làm

tăng cường độ kéo, uôn và nâng cao độ dẻo dai.

Do có các đặc tính ưu việt hơn so với bê tông thường, bê tông cốt sợi sẽ trở thành loạivật liệu tiến tiễn trong xây dựng và được ứng dụng cho những cơng trình chất lượngcao như: kết cấu đường băng sân bay, cầu cảng, nhà vịm, nhà cao tầng, nhà cơngnghiệp, gia có đường ham xuyên núi, kết cấu chống nổ, bề bơi, xi lô chứa vật liệu... Sửdụng Bê tông cốt sợi trong xây dựng sẽ tiết kiệm không gian, tiết kiệm cốt thép, giảm

nhẹ kết cau móng và tạo ra nhiều giải pháp kết cấu mới mà ở bê tông thường sẽ không

thực hiện được.

Các sợi ngắn, gián đoạn thường được dùng trong bê tơng cốt sợi, vì vậy liên kết sợivới các thành phần của bê tông là không liên tục. Các đặc điểm hình học khác như là tỉlệ chiều dài/đường kính, thé tích sợi, hướng và các kỹ thuật chế tạo, có ảnh hưởng lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tối các tính chất của bê tơng. Vai trồ của sợi chủ yếu li tăng tính dai cho bê tơng bing

<small>cách ngăn chặn các vết nứt gy ngay từ ban đầu, tức là nó làm chậm lại sự lan tuyển</small>

đứt gãy qua các phần tử đá xi măng gidn, tạo ra từng cắp truyền nứt gãy chậm riêng.

<small>biệt Vi vay, cường độ chịu kéo cũng như biển dạng cuối cùng của bê tông được tăng</small>

lên nhiều lần so với bé tông thường.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dung BTCS trên thể giới

<small>1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu BTCS trên Thế giới</small>

<small>Tir thời ky Ai Cập và Babylonian, sợi, lông ngựa đã được dùng để tăng cường chogach thô, tường trất bùn, thạch cao.</small>

it sợi (BTCS) đã được nghi

<small>nhiễu thập ky qua, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vé khả năng ứng xử của bê</small>

Hiện nay, bê tông cửu rong khắp trên th giới trongtông cốt sợi từ trạng thái hỗn hợp đến rắn chắc và cả độ bền của bê tông cốt sợi trong

<small>những điều kiện làm việc khác nhau</small>

<small>V khả năng ứng xử của bê tông cốt sợi ở trạng thái hỗn hợp, tại Mỹ [1] đã nghiền cứu</small>

ảnh hưởng của si đến hỗn hợp bê tông. Bê tơng khơng gia cường sợi có mắc thiết kế

<small>là 20 MPa, him lượng sợ sử dung trong be tông thay đơi từ 0,075% ~ 05% tính theo</small>

thể tích của bê tông. Những loại sợi tổng hợp được nghiên cứu bao gồm: sợi Nylon 6,sci Polypropylene (PP), si Polym, Những loại sợi này có chi đãi 19 mm, 25 mm38 mm, Soi PP có dạng bé si, sợi Nylon 6 và sợi Polyme ở dạng đơn mảnh, Qua kếtquả nghiên cứu ác giá đưa ra kết luận là: độ đèo của hỗn hợp bê tổng giảm xuống khi

<small>soi được đưa vào trong hỗn hợp bê tông, sự giảm xuống về độ déo cảng tăng khỉ him</small>

lượng sợi tăng lên. Sự suy giảm về độ dẻo của hỗn hợp bê tông sử dụng các loại sợikhác nhau sẽ khác nhau. Độ déo của hỗn hợp bê tông cốt sợi giảm xuống khi chiều đãi

<small>sợi tăng lên</small>

Khio sét sự thay đổi về cường độ chịu nén của bê tông khi hàm lượng sợi thay dBithấy ring, cường độ nén bé tông ở 1 ngày bị giảm di khi him lượng cốt sợi ting lên.Khi nghiên cứu ảnh hưởng của sợi tổng hợp đối với sự déo dai và khả năng chống vađập của bể tơng thơng qua thì nghiệm tốn tằm tiêu chun (150 x 150 x 600) mm và thí

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nghiệm búa rơi tự do. sợi sử đụng bao gm sợi Nylon 6; sợi PP: sợi Polyme cổ chiều

<small>dài 19 mm ở dang đơn mảnh, hàm lượng sợi thay đổi từ 0,075% + 0,5% thấy ring: độ</small>

{go dại và khả năng chống và dip của bê tông tăng lên hi sử dung 0.5% cốt sợi phần

PPL Polypropylene 06 133 2nPP2 Polypropylene 09 165 2317PE Potyety 06 133 2n

Nhận xét Khi hàm lượng sợi ting thì độ sụt giảm đối với mẫu đối chứng khơng có cốt

1.1.2.2 Tình hình ứng dụng BTCS trên Thể giới

“Trong nhiễu năm qua ở trên thể giới người ta đã ứng dung bê tông cốt sợi phân tin

<small>vào trong nhiễu lĩnh vực xây dựng. Vào năm 1970 nhà xe sân bay Lockbourne bang,</small>

Ohio ở Mỹ [1] được xây đựng từ những tắm bê tông cốt sợi đúc tạ chỗ, những tắm betổng cốt sợi có kích thước là (10.7 x 14 x 0,15) m và (L5 x 6.7 x 0,15) m. Loại siđược sử dụng trong cơng trình này là sợi thép, hàm lượng sợi sử dụng là 106 kg/m’,Sau khi đã đổ xong tắm bê tông cốt si, người ta phủ lên mặt của những tắm bê tôngcốt sợi này bằng nhưng lớp lưới sợi PP có bể day 0,2 mm để làm lớp đệm chống mai

<small>mịn trong q trình sử dụng cơng trình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Năm 1970 ở Michigan của Mỹ, đường Niles dẫn vào khu công nghiệp được xây dưngbằng bê ông cốt sợi thép phân tin với chiều dây của đường là 100 mm. Soi thép thẳng</small>

được sử dụng với him lượng là 120 kg/m’, Sau khi đưa cơng trình vào sử dụng, ngườita tiến hành so sinh đường làm bằng bé tông cốt sợi và đường lâm bằng bê tơng bình

<small>thường thì thấy rằng: mặc dù đường làm bằng bê tơng cốt sợi có chiều dày 100 m nhỏ.</small>

<small>lơng thông thường 180 mm nhưng khả năng chịu tải</small>

St hon so với đường bê tơng thơng thường khơng có sir

<small>Năm 1983 tại Frakfurt ở Đức, người ta tiến hành xây dụng sin bay Fankfurt. Sản bay</small>

này có lớp phủ mặt đường băng làm bằng bê tông cốt sợi thép phân tán, him lượng sợidit dụng là 6Okg/m* để góp phần lam tăng khả năng chống mii môn và chống cơ ngốt

<small>cho đường bang,</small>

ing ở Mỹ có ến 22 dự án xây dựng đường bing sân

<small>Cũng thời điểm năm 1983,</small>

bay được hồn thành. Trong khi đó ở châu Âu chỉ riêng năm 1990 đã có 1.9 triệu m?sản cơng nghiệp được thi công bằng BTCST.

Năm 1984, tại Denver (Mỹ) đã sử dụng 42.000 mẺ BTCST để thay thé mặt thượng lưu

<small>của đập Bar Lake được xây từ năm 1909.</small>

<small>Hình 1.2. Sử dụng BCDCCST trong cơng trình giao thơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Năm 1997, cầu cho người di bộ Sherbrooke (Hình 1.2) ở Sherbrooke, Quebec là cơng</small>

<small>trình kiến trúc kỹ thuật đầu tiên xây dựng bằng bê tông cường độ cao cốt sợi thép trên</small>

thể giới. Cầu có khẩu độ 60 m, kết cấu dành cho người đi bộ này được đúc sẵn và dự.ứng lực trước, mặt cầu làm bằng BTCĐCCST.

BTCS thủy tỉnh được ứng dung rộng rãi trong hiu hết các lĩnh vực kinh tế, Trong nông.nghiệp, BTCS thủy tinh được sử đụng để chế tạo ming ăn, chuồng tri chăn muỗi

<small>Trong xây dưng, BTCS thủy tỉnh sử dung để chế tạo sản phẩm dạng tắm, dim, thay</small>

thé sợi amiăng trong sản xuất tắm lợp, tim ngăn lửa, các chỉ tiết chống chảy, tắm cáchnhiệt vt nhi ứng đụng khác.

BTCS tổng hợp có thể ứng dụng cho kết cầu đổ ti chỗ như thi công sin trên nén đất,thi công mặt đường. thi công lớp bọc đường him hay cho cúc kết cấu đúc sẵn như chế‘go panel tường bao, tắm, vom, vỏ,

<small>BTCS tự nhiên được ứng dung khá phổ biến dưới dang vatêu tắm mỏng. Ở châu Phi</small>

<small>BTCS từ sơ dừa được ding để đúc ngói lợp, chế tạo tắm sóng, đường dng, bé chứa</small>

<small>nước, chứa ga, silơ chứa vật liệu rời... Ở Zambia BTCS sử dụng cỏ voi được dùng</small>

trong xây dựng nhà giá thấp. Soi dita được sử dụng trong composite xi mang để chế

<small>tạo cấu kiện bao che, cách âm và cách nhiệt</small>

BTCS polypropylene được ứng dung rộng rãi dé ch tạo các sin phẩm dạng tắm, các

<small>sin phẩm BTCS dạng vữa thâm nhập và nhiề loại sin phẩm đúc sẵn cũng như đỗ ti</small>

chỗ khác. BTCS polypropylene siêu mảnh với lượng ding 0.9 kg/m" được sử dụng đểxây dựng 18600 mẺ mặt đường bãi dB xe tải hạng nặng ở Mobile, Alabama,

<small>Vige sử dụng cốt sợi trong thành phần bê tông đã làm xuất hiện một loại hình bê tơng.</small>

mới gọi là bé tơng cốt sợi chit lượng cao. Có thể nói đây là loại bê tông đã kết hợpđược tt cả ác đặc điểm tốt nhất của bê tơng với cắt gi: nó vừa có cường độ cao, vừachịu kéo, tốn, cắt rt tốt. Đẳng thời cường độ chẳng va dip, chống lại tác dụng cũ tải

<small>trong động, chống mỏi đều tăng lên so với bê tổng chất lượng cao khi khơng có cốtsợi. Nhiều nghiên cứu trên thé giới da tập trung nghiên cứu loại bê tông mới này dé thi</small>

<small>công nhiều công tinh như đường giao thông, các cây cầu nhịp lớn, các tịa nhà cao</small>

ting, cơng trình vách mỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>1.1.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng BTCS tại1.1.3.1 Tình hình nghiên cửu BTCS tại Việt Nam</small>

<small>Một số trường đại học, trong tâm nghiền cứu ở Việt nam công đã nghiền cứu về bể</small>

tông cốt sợi như Trường Đại học xây dụng, Viện khoa học công nghệ vật liệu xâydựng, Trường Dai học kỹ thuật thành phó HCM, ... nhưng kết quả còn nhiều hạn chếchưa ứng dụng được nhiễu.

Cac nghiên cứu về bê tông cốt sợi ở trường Đại học xây dựng trong những năm 1982đến 1987 là sử dụng sợi amiäng đề ầm tắm lợp, ti năm 1999 đ tiến hành nghiên cứubê tông cốt si thủy tinh và sợi polypropylen, năm 2000 đã tỉ <small>n hành nghiên cứu bê</small>

tông cốt sợi kim loại

<small>“Trường Đại học kỹ thuật thành phố Hồ ClMinh đã tiến hành nghiên cứu về bê tông.</small>

sử dụng cốt sợi sơ dừa để làm tim lắp ghép xây nha ở đồng bằng sông Cửu Long.

<small>Viện khoa học công nghệ vật lệxây dụng đã có những nghiên cửu vật liệu</small>

<small>composite nền xi măng cốt sợi thực vật để chế tạo các sản phẩm xây dựng nhà ở nông</small>

thôn và min núi vào cuối thập kỷ 80. Tuy nhiên, vin đề độ bén lâu của sợi thực vat

<small>trong môi trường kiểm của dé xi mang vẫn chưa giải quyết được trigt dé nên loại vật</small>

liệu composite này còn nhiễu hạn chế trong sử dung,

<small>Năm 1998, Viện khoa học công nghệ vật liệu xây dựng triển khai nghiên cứu đề tài</small>

<small>“Nghiên cứu công nghệ sản xuất và ứng dụng vật liệu composite nén xi măng cốt sợi</small>

<small>thép phân tán" mang mã số RD - 44 và đã ứng dụng sửa chữa một số cơng trình như</small>

các vất nút ở đường bang sân bay Nội Bài, gia cổ nên đất bể bơ thị xã Hà Giang

Tuy nhiên, việc nghiên cứu và đưa vào sử dụng b tông cốt sợi cịn ít va chưa có hệ

<small>thống. Do đ việc nghiền cứu và sử dụng bể tông cốt sợi ở nước ta là một đôi hồi sẵn</small>

<small>thiết và cấp bách cần được tiến hành day đủ và đồng bộ.</small>

<small>1.1.3.2 Tình hình ting dung BTCS tại Việt Nam</small>

<small>Ứng dụng BTCS với phạm vi công nghiệp đầu tiên ở Việt Nam đó là cơng trình ham</small>

xun đềo Hi Vin, Tại diy đã sử dụng công nghệ phun bin để tạo lớp gia cổ từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>BTCS thép và một số cơng trình nhỏ lẻ khác tại các cơng trình sân bay, cầu cảng, các,cơng trình qn sự. Trong q trinh xây dựng sản vận động Quốc gia Mỹ Đình để</small>

chống thắm và chéng nứt cho mặt bậc đã ứng dụng BTCS polypropylene, tuy nhiênkt quả đại được còn hạn chế.

<small>1.1.4 Một số uu nhược điểm của BTCS</small>

<small>Uu điểm:</small>

<small>Tăng đáng kể cường độ chịu nén và nâng cao cường độ chịu uốn, chịu kéo cho cấukiện.</small>

Hầu như giảm hiện tượng nút mặt. Vì cốt sợi thép xuất hiện dây đặc và gia cổ theo

<small>cả ba phương trong ban si</small>

‘Thi công nhanh ching vi giảm đăng kể chiều đầy bản sân so với bình thường, giảm

<small>chỉ phí nhân cơng, thời gian</small>

Sử dụng bê tông cốt sợi đã mang lại nhiều hiệu quả to lớn, có thể giảm được chiều.

<small>day kết cấu, tạo ra các kết cấu mỏng hơn, ít khe nối, it bị nút hơn ma niên hạn sử</small>

<small>dung dai, chỉ phí bảo dưỡng it</small>

<small>"Nhưng cũng có khó khăn gặp phải tại Việt Nam:</small>

cả các chủ đầu tu, đơn vi tư vấn thiết

<small>= Công tác trộn: thông thườn , đều yêutông nghệ mới và ứng dụng.</small>

trộn ngay tại hiện trường. Họ cịn ngần ngại v

— Bê lơng cần có tinh linh động cao dé cốt sợi dễ phân tan, Cần lưu ý thời diễm tổ

<small>chức thi công và công tác bảo dưỡng để tránh nút mặt.</small>

<small>— Cốt sợi xuất hiện trên bề mặt hồn thiện. Tuy rằng, hồn tồn khơng ảnh hướng đếnyêu cầu kĩ thuật nổi chung và vẫn đảm bảo các chỉ tiêu và yêu chu chịu lực.</small>

1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng ct sợi trong bê tông

Soi được phân bổ không liên tục và ngẫu nhiên trong bê tổng cả ở vùng chịu nén vàchịu kéo của kết cấu, Chúng có thé nâng cao độ cứng và điều chinh vết nứt thông quaviệc ngăn chặn các vi vết nứt lan truyỄn, mổ rộng và còn tăng độ dai do khả năng hấp

<small>thụ năng lượng của cốt sợi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Soi được ding dé gia cường bê tơng có rất nhiều loại như sợi thép, sợi cacbon, sợithủy tinh, sợi tổng hợp polyme, sợi thực vật</small>

<small>Bảng 1.2. Thuộc tính của các loại sợi khác nhau.</small>

<small>guyy | net | Nhâm [oan</small>

l GPa GPa %‘Acrylic | 0,02+0,35 11 02:04 03 | Ll

(Asbeslos | 0,0015+0,02 32 0,6+1,0 | 835138 | 1,052Cotton, sợi TN | 0,2+0,6 15 04:07 48 | 3.0210

Thuỷ tỉnh. | 0,005+0,15 25 10226 | 70:80

<small>Graphite (cacbon) | 0,008:0,009 19 10226 | 230-415 | 0,5+1,0</small>

Polypropylene 0,0220,4 0,95 0,55+0,76 35 15:25

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

soi có những tính năng vượt tội về cường độ, khả năng chống ăn mịn

<small>dang để thay thé một phần hoặc tồn bộ cốt thép trong các cấu kiện, cơng trình xâycdựng đã được nhiều nước trên thể giới sử dụng.</small>

<small>Bang 1.3. Các thông số của một số loại cốt sợi thép,</small>

<small>bainEE266HT 25 | 06x04 | 45 | 1000</small>

Dây đãi Simm, tim 200mm

<small>Thợ tas rsa PY ĐÓ, - 550 Ludi hin</small>

Day dit 4mm, tim 100mm

Mơ hình làm việc của sợ: Soi hoạt động ở hai quy mơ trong q tình nứt của pha hỗ

<small>xi mang,</small>

<small>* Quy mô cấu trúc: Tác dung của các sợi làm ổn định cúc vất nứt cực nhỏ, làm chậm</small>

qu trình hơ hơng của vt liệu và hạn chế sự hinh thành vốt nứt lớn hơn

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>* Quy mô kết cầu:</small>

<small>— Các si hoạt động như các vĩ cốtthếp</small>

— Các biển khả năng hút năng lượng của kết cầu, thay đổi quá trình phá hủy vật liệu,

<small>‘at ligu chuyển từ phá hoi gi sang phá hoại đề. Tuy nin, sợi sẽ làm rối loạn</small>

<small>cfu tạo hỗ xi măng và ảnh hưởng đến tính dễ đổ của bê tông.</small>

Tỷ lệ hỗn hợp và công thức thành phần của bê tông cắt sợi được xây dựng từ những

<small>kinh nghiệm trên cơ sở thành phần bê tông đã được lựa chon. Khi đồ phải xem sợi như</small>

một thành phin phụ cn thiết và tiễn hành các thí nghiệm để tối wu hóa các thành phannhằm đại được các tinh chit mong muốn: phải đảm bảo sự phân tn đồng đu của cácsợi và ngăn chặn sự phân ting hay von cục của các sợi trong quá trình nhào trộn.

<small>1.2.1 Vai to của sợi trong việc nâng cao tink chit cơ học trong bê tông</small>

Soi được sử dụng trong bê tông cổ rit nhiề loại như: sợi thép, si các bon, sợi thủy

<small>tinh, sợi polymer, sợi thực vt... Ty thuộc vào loại, lượng ding cốt sợi và chit lượng</small>

<small>vậiliệu nên bê tông mã khả năng chống nứt và chịu lực sau khi nứt của bê tơng đượchình thành khác nhau</small>

Các loại sợi bit đầu được sử dụng trước năm 1990 thường chỉ chống nứt và duy tri khả

<small>năng chịu lực của bê tông sau khi nứt (bé tổng cất soi thể hệ 1) [2.3]. Các loại sợi này</small>

<small>thơng thưởng có kích thước chiều dài khoảng 30 + 65 mm đường kính 0,6 + 1.2 mm,có thể làm bằng kim lại hoặc nhựa tổng hợp. Việc tăng hàm lượng sợi lên nhằm nâng</small>

<small>cao kha năng chịu lực sau khi bê tông nứt đã gặp phải khó khăn vì tính cơng tác của.</small>

<small>ổn hợp bê tang cốt sợi không cho phép (him lượng sợi cao din đến hiện tượng các</small>

sợi mắc vào nhau thành các búi, chim, sợi phân bỗ không đồng đều trong vật liệu nền

<small>bê tông).</small>

<small>Từ những năm 1990, bể tng cất sợi shit 2 xuất hiện với khả năng tăng mức chịu lực</small>

cits bể tổng ngay cả sau khỉ b tng đã nứt, nhiều trường hợp bê tông cốt sợi hậm chiđã có thể chịu lực lớn gắp 2 đến 3 lần lực phá hoại bê tông ở các vết nứt đầu tiên khichịu uốn hoặc kéo. Các loại sợi này nhỏ hơn các loại sợi dùng cho bê tông cốt sợi thể

<small>hệ 1, thường có đường kính dưới 0,3 mm với độ dài nhỏ hơn 20 mm. Việc hạ kích</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>thước sợi xuống đãgiáp cho him lượng sợi sử dung trong bé tông tăng lên, dng thời</small>

<small>kích thước hạt cốt liệu trong bé tơng giảm, hàm lượng CKD tăng, tạo thành hỗn hợp.</small>

được đồng nhất hơn

<small>‘Vet nứt donvisit</small>

<small>cốt liệu để giảm kích thước sợi từ đó tăng him lượng sợi sử dụng để nâng cao các tính</small>

<small>chất cơ học cho bê tơng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hình 1.4. Sự tương tác giữa sợi và cốt liệu

tình 1.4 thể hiện sự tương tác gữa sợi và cốt liệu, theo tác giả Lê Trung Thành [2] khi

kích thước cốt liệu giảm thi sự tương tác giữa sợi thép phân tán và cốt liệu tăng lên rit

<small>lớn.</small> iệu quả này đạt được rất lớn trong hệ bê tông cốt sợi khi sử dung cốt sợi thép

phân tán với đường kính sợi khoảng 0,15 mm và chiều dai sợi từ 13 + 15 mm với ham

lượng nhỏ hơn 3% sẽ tạo ra hỗn hợp bé tông với sự phân bổ cốt sợi đồng đều và đahướng. Kết quả đã nghiên cứu cho thấy, cường độ kéo, uốn, cường độ chống va đập.của bê tông tăng lên rõ rét so với bê tông thường. Việc sử dụng cốt soi trong bê tông sẽmang lại nhiều uu điểm vượt tội là

— Cường độ nén và cường độ uốn cao, tăng tính mém dẻo, khả năng chống nứt khỉ

<small>chịu tải trọng cho bê tông.</small>

— Sau khi đồng rắn, bê tơng có độ co ngớt thấp và có khả năng làm việc kết hop, liênkếttốt với các vật liệu khác.

— Phương pháp thi công, chế tạo và sự dụng đa dạng: Có thé thi cơng bằng phun bắn,

bơm đỗ trực tiếp đảm bảo chất lượng cao vả kiểm soát chất lượng dễ dang.

Vige sử dụng cốt sợi thép phân tần trong bê tông đã làm thay đổi đáng kể tính chất cảhỗn hợp bê tơng và BTCS, sợi đồng vai trò rất lớn trong việc cải thiện tinh cơ học,khống chế vết nút, cải thiện khả năng làm việc của kết cầu sau khi nút gãy, tăng nănglực hip thụ năng lượng. Sự tương tắc giữa soi và vật liệu nền (pha nén) là vấn để cơ

bản quyết định đến việc nâng cao các ứng xử cơ học cho bê tông, Hiệu quả của sợi

trong việc năng cao tinh chit cơ học của bê tông được đánh giá theo hai quá trình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

— Quá trình truyền tải trọng từ vật liệu nền đá xi măng qua vết nút đến sợi. Làm tăngđộ bền déo dai của be tông bằng việc hip thy năng lượng sinh ra trong quả trình mắt

<small>liên kết và kéo uột của sợi</small>

= Ảnh hưởng của cốt sợi đến sự xuất hiện các ứng suất khi tăng ti trong của vt liệu

<small>nên xi măng.</small>

Sự tương tác giữa cốt sợi phân tin và đã xi ming sẽ làm tăng tinh chit cơ học của bể

<small>tông. Nếu như coi cốt sợi được phân tin ngẫu nhiên trong bê tông, khi đó vai trồ của</small>

sợi sẽ được đánh giá theo quá trình truyền tải trọng từ vật liệu nền sang sợi và tác động.

<small>bắc cầu của si qua vất nút, quá trình truyễn tải trọng tăng nhanh khi tăng ải trong tác</small>

<small>động lên vật liệu nền đến giới han nứt của vật liêu nén, Khi tải trọng tiếp te tăng đến</small>

<small>một</small> á tị nhất định sẽ đến trang thải din hồi của sợi, đồng thời bắt đầu có sự mắt liên

<small>kết giữa sợi và vật liệu nền, ải trọng tiếp tục tăng khi đó ứng suất trượt đàn hồi đạt sỉ</small>

tr cực đại, mắt khả năng liên kết gữa sợi và vật iệu nén, sợ bị tuột. Như vậy, cốt sợi4a thể hiện vai trò lâm vật liệu liên kết và bắc cầu qua vất nứt vì vậy sẽ cải thiện rấtlớn các tính chất chơ học và ngăn ngừa được sự mở rộng vết nứt, phá hủy kết cấu.

<small>trong BTCS</small>

1.2.2 Vai tro cia spi trang việc han chế mút

“Cốt si đem lại cho be tng nhiễu tin chất đặc biệt, hệ thong nhiễu pha của bể tổng vàsợi hình thành hệ thống đàn hồi — dẻo. Ưu điểm của cốt sợi là tăng khả năng chịu tảitrước và sau khi hình thành vết nứt, hạn chết sự hình thành vất nứt trong cầu kiện bê

<small>tông. Cốt sợi ảnh hưởng đến cường độ kéo, cường độ chịu ct và nén, tính chất của vết</small>

nứt và quá trình biến dạng của bê tông... Ảnh hưởng quan trọng nhất của việc sử dụng.sốt sợi phân tin trong bê tông là hạn chế vết nứt vả khả năng điều chỉnh quá hình phát

<small>triển vết nứt. Cốt sợi làm chậm quá trình phát triển vết nứt và khi vết nứt đã mở rộng,</small>

thì chúng có vai trò phân bổ lại tải trọng trong vùng nứt, cải thiện quá trình phân bố.vết nứt Như vậy, cốt sợi phân tin có ảnh hưởng đáng kể dn trạng thải biển dạng củakết cấu bê tông. Phạm vi ảnh hưởng đến sự biến dạng của bê tông phụ thuộc vào hình

<small>dạng sợi, him lượng soi và tính chất của ti trong. Trong qui tình chịu tác dung của</small>

tải trọng và ứng suất, số lượng vết nứt tăng trong vật liệu có tăng thêm nhưng chiều

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xơng và khoảng cách giữa các vết nút sẽ giảm đi (Hình 1.5). Theo quan hệ giữa ứng

suất va biến dạng đến quá trình phát triển vết nứt được thé hiện qua phương trình sau:

One > E2, V„ + EreV, aa

<small>Trong đó:</small>

Vip: Thẻ tích của vật liệu nén (xi măng).Vy Thể tích của cốt sợi sử dung.

En: Mé dun đàn hồi của vật liệu nén (xi mang).

Ey: Mô dun đàn hồi của cốt sợi.‘7: Ủng suất Kéo tới hạn của cốt si.

fg! in dụng cực đại của vật liêu nên (xi măng)ae: Biễn dang tại điễn cuỗi cùng có vỗ nứt

Hình 1.5. Mơ hình hóa về q trình hình thành vết nứt8) giai đoạn đầu:b) xuất hiện vi vết nứt e) xuất hiện vết nứt đâu tiên:

dee,f) các vết nứt tiếp tục hình thành và phát triển (mở rộng)

“Trong quá trình chịu tải trong, khi bê tông bắt đầu xuất hiện vết nứt sẽ không phá hoạikết cấu một cách đột ngột, do sợi được phân bổ đều trong hỗn hợp sẽ có tắc dụng phân

bố lại tải trong giữa sợi và đá xi mang, có nghĩa là tai trọng tác dụng lên bê tông trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

vũng nit sẽ chuyển qua sợi. Khi tiếp tye tăng tải trọng sẽ làm tăng số lượng các vết

nứt đồng thời chiều rộng vết nứt cũng tăng cho đến lực liên kết giữa sợi và đá xi măng.

<small>“nhỏ hơn tai trọng tác động vào sợi, (Hình 1.4).</small>

“Theo Markovic |4], biến dạng khi phá hủy của bé tơng cốt sợi có thé tăng lên tới 10lin đối với vật liêu thông thường. Khi kết cầu chịu tải trọng tốn, toàn bộ mặt cắt tiếtign cùng tham gia chịu lực, biểu đồ biểu diễn quá trình biến dang được chia thành hai

vùng gồm ving kéo va ving nén. Khi bê tông không sử dụng sợi phân tán,

trọng uén tang lên, trực trung hòa của tiết diện chịu lực sẽ nâng dần lên, diện tích chịu

nén sẽ giảm dẫn. Trong vùng chịu kéo, ứng suất kéo đạt đến cường độ chịu kéo khi

‘udm của bê tơng thi vết nứt bắt đầu xuất hiện. Sau đó các vết nứt được mở rộng đến giátrị cực đại và kết cầu bi phá hoại. Nhưng đối với bê tơng có sử dụng cốt sợi phân tần,

“khi ứng suất kéo trong thé bê tông chịu kéo đạt đến giá trị cực đại, trong cầu trúc vật

Tiệu cũng bắt đầu xuất hiện vết nứt. Khi đó cốt sợi phân tin đồng đều trong cầu trúc sẽ

than chế sự mở rộng vết nứt, làm tăng khả năng chịu kéo của tiết diện và lúc này một

sự cân bằng mới được thiết lập trong vật liệu. Dựa trên cơ chế này cho thấy, bê tông sửdung các loại cốt sợi phân tin nói chung có khả năng chịu tải trong tốt hơn với bê tơng

<small>thơng thưởng.</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>5) một nhóm sợi phan bổ tự nhiên va truyền ải trọng qua vết nứt</small>

hur vậy, việc sử dụng cốt sợi trong bê tổng không những git vai trồ hạn chế nứt, mà

<small>côn tăng cường khả năng chịu lực của bê tông ngay cả khi bê tông đã bị nứt bằng cách</small>

giữ các phần bê tông bị nứt lại với nhau để tiếp tục chịu lực, lúc này thi lực liên

giữa bê tông và bề mặt cốt sợi sẽ đồng vai trị chính quyết định đến việc hạn chế co

<small>ngột và khá năng chịu lực của bê tong. Ty thuộc vao loại, lượng ding cốt sợi và chất</small>

lượng vật liệu nền bê tông mà khả năng hạn chế nứt và chịu lực sau khi nứt của bề

<small>tổng được hình thành khác nhau.</small>

1.3 Tổng quan v8 các loại cửa van

“Cửa van là một bộ phận rit quan trong trong cơng trình thủy lợi. Của van được lắp đặt

<small>vào các khoang của công trinh thuỷ cơng ở cơng tình thủy lợi thuỷ điện. Cửa van</small>

<small>cũng có thé đặt ở trên mặt, ở dưới sâu. Nhiệm vụ của cửa van là đồng để giữ nước và</small>

mở để tháo nước theo yêu cầu đặt ra cho công trinh: iy nước tưới, cắp nước phát điện,thoát lũ, gan triều, tiêu ting, mực nước, lấy nước mặn nuôi <small>tông thủy sản.Hiệu quả của cơng trình thủy lợi, thủy điện được đảm bảo như thiết kế đặt ra khi cửa</small>

van được vận hành đạt độ tin cậy như quy trình vận hành đã để ra,

<small>Nếu việc vận hinh cửa van có sự cổ thì dẫn đến khơng những tén hại lớn cho cơngtrình thủy lợi thủy điện mà cịn gây tác hi cho sản xuất đời sống của vùng hạ du</small>

13.1 Cấu tạo chung của cửu van

<small>— Bộ phận chuyển động: thực hiện chức năng điều ti</small>

= Bộ phận cổ định: chôn vào trụ, tường dé đờ và tạo khe trượt cho bộ phận động.— Thiết bị đồng més thủ công, điện, máy nẵng,

1.3.2 Cúc yêu cầu thiết ké cửu van—_ Cấu tạo đơn giản, dễ lắp giáp,

<small>— Lực đồng mở nhẹ, đồng mở nhanh.</small>

<small>— Đảm bao điều kiện bén, ôn định, my quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>1.3.3 Phân loại</small>

<small>“Theo vị trí đặc: trên mặt, dưới su</small>

“Theo cách truyền lực: truyền lên mồ, lên ngưỡng.“Theo vật liệu: 28, bề tông ot thé, thép, chất déo

<small>Theo hinh thức tháo nước: dưới đầy, trên din, ết hợp</small>

<small>1.3.4 Một số loại cửa van thơng dung1.34.1 Của van phẳng</small>

<small>“Cửa van phẳng là hình thức cửa ra đởi sớm nhất trong các loại cửa van sử đụng trong.</small>

sơng trình Thủy lợi và đến nay cơn dp dụng rộng rãi do cửa van phẳng có kết cầu đơn

<small>giản, dễ gia công chế tạo, vận hành thuận lợi. Cửa phẳng được sử đụng nhiều trong các</small>

sông trinh lấy nước, tiêu nước, trên đập trần cần điều tiết lưu lượng, trên các cơng

<small>trình điều tiết trên kênh, Cửa đã áp dụng có chiều rộng từ 06m đến 80m, thơng dụng</small>

nhỏ hơn 20 m. Cửa có thể là bằng gỗ, vật liệu tổng hợp, bê tông cốt thép và thép. Hiện

<small>nay phần lớn làm bằng thép</small>

<small>Uu điểm của cửa van phẳng:</small>

<small>= Có thể làm cửa với kích thước tủy ÿ,</small>

<small>~ Cấu tạo đơn giản, đễ chế tạo</small>

— Tấm cửa có thể di dời khỏi miệng lỗ, tiện cho việc kiểm tra duy tu

<small>— Dễ sử dụng may đông mở kiểu di động,Nhược điểm của cửa van phẳng</small>

— Yêu cả đặt máy tương đổi cao và trụ đỡ tương đổi lớn.

<small>nhiều.lượng cấu kiện chôn vào bê tông tương đi</small>

= Lực đông mở tương đối lớn, chịu ảnh hưởng nhiều của lực ma sát, do đó edn phải

<small>dùng thiết bị đồng mỡ cửa có cơng suất lớn.</small>

<small>— Khi kéo lên cửa van treo trên cao, chịu tác dụng của gió bão.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

— Khi vận hành sinh r lục ma sát giữa các chỉ tế lớn nê các chỉ tết này có độ hao

<small>mơn rất nhanh, khơng dim bảo độ kín khít hoặc phải duy tu bảo dưỡng thườngxuyên</small>

<small>1.3.4.2 Của van cung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Hình 1.8. Cửa van cùng.</small>

<small>CCang như của phẳng, cửa van cung được sử dung rộng ri trong các công tỉnh thủy lợi</small>

đặc biệt là trên trăn, đập đâng và cổng vùng ảnh hưởng thủy tiểu, nhất là ở những noi

<small>có cột nước cao thi wu điểm của nó cảng nổi bật.Ưũ điểm của cửa van cùng:</small>

Có thể bịt kín cửa có diện tích tương đổi lớn.

<small>— Độ cao cự giá đỡ máy và độ dây của trụ đỡ tương đối nh.</small>

— Số lượng cấu kiện tương đối ít

<small>Nhược điểm của cửa van cung:</small>

<small>— Trụ cống địi hỏi dài</small>

<small>Vj trí khơng gian cánh cổng chiếm tương đối lớn.</small>

<small>— Khơng thé đưa ra ngồi để kiểm tra sửa chữa.</small>

= Khi ch tạo yêu cầu độ chính xác và cân bằng cao

<small>2I</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

= Không đảm bảo kin nước tuyệt đối do khi vận hành cúc chỉ it bị mãi môn do ma

Kế luận chương 1

1. Bê tổng cốt sợi là loại vật iệu composite trong đó phần vật liệu nén là bê tơng xỉ

<small>măng, phần cốt là các loại sợi nhỏ có các ưu điềm sau:</small>

<small>— Tăng đảng kể cường độ chịu nén và nâng cao cường độ chịu uốn, chịu kéo cho cầukiện</small>

— Hau như giảm hiện tượng nứt mặt. Vì cốt sợi thép xuất hiện day đặc và gia cố theo.

<small>sả ba phương trong bản sản.</small>

<small>= Thi cơng nhanh chóng vi giảm đáng ké chiều dày ban sin so với bình thường, giảmchi phí nhân cơng, thời gian</small>

<small>~ Sử dụng bê tơ</small>

day kết cấu, tạo ra các kết

<small>ig cốt sợi đã mang lại nhiều hiệu quả to lớn, có thể giảm được chiều,</small>

ấu mỏng hơn, it khe nối, if bj nứt hơn ma niên hạn sit

<small>dụng dải, chỉ phí bảo dưỡng ít</small>

2. Có nhiều loại cốt sợi như sợi bazan, thép, polymer,... Trên thé giới, BTCS đã được

<small>ứng dụng ở nhiều lĩnh vực xây dựng, giao thông như cầu, đường sân bay... Ở Việt</small>

Năm đã tiến hành nghiên cứu tại một <small>rường dại học, viện nghiên cứu vật liệu xong.</small>

kết quả đạt được vẫn còn hạn el

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

CHUONG 2. VAT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

<small>vật liệu truyền thống như nước, cốt liệu thô, cốt liệu min, xi măng thì một hàm lượng</small>

lớn hạt mịn được bd sung đồng vai trò là một chất phụ gia ải thiện tỉnh chất của bê

<small>tổng và đảm bảo sự iên tục cho cấp phối. Như vậy ở bê tông cốt sợi một hàm lượng</small>

hạt mịn tổn tại trong cốt liệu cho q trình gia cơng chế tạo sẽ được tận dụng mà"không cần chi phi dé loại bỏ và cần thiết phải đưa thêm vào một lượng chất lượng độn

<small>"học thì phải lựa chọn sử dụng xi măng có đặc tinh chuyên dùng. Ngoài việc sử dụng xi</small>

măng phải đảm bảo yêu cu thiết kế đt ra như cường độ va tuổi thọ của cơng trìnhĐối với BT cho các cơng trình thủy lợi có thể dùng các loại xi măng pclăng hỗn,

<small>hop thơng thường hay xi măng pelãng hỗn hợp. Sự lựa chọn loại xi mang phụ thuộc</small>

vào cường độ yê cầu ở uỗi thiết kế của be tổng

<small>Trong đề tài tác giả đã chọn loại ximing để nghiên cứu là xi măng PCB40 Thăng</small>

Long, có ác tinh chất cơ lý như trong bảng 2.1

Bảng 2.1 Tinh chất cơ í ca ximăng PCB40 Thăng Long:

II Phegphipte | Domi | Kea

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

‘TT | Chỉ tiêu thí nghiệm Phương pháp thir Đơn vị Kết quả

<small>5 | Độ mịn (Lượng sốt trên sàng 5</small>

<small>2 |Pam “TCVN 4030 : 2003 4.00</small>

‘Thi gian bit đầu đông két— | TCVN 6017: 1995 | Phút 125

“Thời gian kết thúc đông kết TCVN 6017 : 1995 Phút 180

<small>Cường độ nén theo phương |. ; :</small>

<small>ae 012 H)AN TCVN6016:1995 | Nimm? | 2741</small>

Cường độ nén theo phuong Í TCVN 6016-1995 | N/mmẺ 51,65

<sub>pháp chuẩn tuổi 28 ngày</sub>

<small>®% | Độ ơn định thé tích. TCVN 6017 : 1995 mm 2,00</small>

<small>Nhân xét: Xi măng PCB40 Thăng Long có các chi tiêu cơ lý đạt yêu cầu kỹ thuật của</small>

<small>xi măng Pode lăng hỗn hợp PCB40 theo TCVN 6260:2009.2.1.2 Nước</small>

Phải đảm bảo độ sạch hợp lý và không lẫn dầu, muỗi, axit, chất kiểm, thực vật

<small>Nước sử dung trong đề tải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn Việt Nam4506:2012 đối với nước trộn vữa và bê tông</small>

2.1.3 Cắt liệu

<small>Trong hỗn hợp bê tông cốt sợi cốt liệu chiếm khoảng 50:60% thể tích. Bởi vậy nó ảnhhưởng đến tính chất của hỗn hợp bê tơng và bê tơng đã đóng ấn. Sự lựa chọn cốt liệu</small>

là nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và đặc tinh của bê tông cốt sợi. Nếu

<small>si Iva chọn là thích hợp sẽ mang lạ hiệu quả kinh tế lớn hơn va mỗi thọ củ kết cầu sẽ</small>

<small>dài hơn. Trong hỗn hợp của bê tông cốt sợi chưa đơng kết thi tính chất của vật liệu ảnh</small>

hưởng đến tinh công tác của hỗn hợp, khả năng phân ting, mức đạt được độ đầm đặctối ưu đưới ác động dim lan rung khi thi công ở hiện trường hoặc ảnh hường đến chỉsố thời gian đầm chặt tối ưu của mẫu thí nghiệm trong phịng thí nghiệm. Mặt khác nócơn ảnh hưởng đến cường độ, mơđun din hi, tinh chịu nhiệt và tub thợ của bê tổng

<small>cốt sợi khi đã rin chắc. Khả năng biển đổi của cốt liệu trong thi công ảnh hưởng đến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>dan hồi.</small>

xi măng và nước, những thứ mà đến lượt lại ảnh hưởng đến cường độ và tinh

Sit dung cốt liệu nghiễn từ đã lấy tại trạm ASEAN, kết quả thi nghiệm cúc chỉ gu tínhchit cơ ý, thành phin hạt của đã như trong bảng 22; 24.

Bảng 2.2. Các tinh chất cơ ý của cát nghiền

srr Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Cát nghiền

1 | Khối lượng riêng #/em` 2.76

2 | Khối lượng thé th xốp Tim” 169

<small>3 | Médun d6 lớn - 3224 Hàm lượng bùn bụi sét ® 17</small>

5 __ | Him lượng tạp chất hữu eo Sáng hơn màu chuẩn

<small>6 ‘Ham lượng mica % </small>

209 209 89904 48 4s 947

<small>Đây 33 53 100.0</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>" ã sài Lượng sót trên từng sàng.</small>

Soi có dang tơ mảnh được sản xuất bằng công nghệ tiên tiễn cho kéo sợi bằng li tâm,

<small>cho thêm chất phụ gia chức năng và xử lý b8 mặt đặc biệt. Khi trộn vào bê tổng xi</small>

<small>măng, loại si này of nhiễu ưu điểm như phân tin tốt, ap lực nước tốt hơn, Khả năng</small>

liên kết mạnh. Nó rất thích hợp để gia cường và tăng khả năng khng nứt cho các loi

<small>Bẽtổng xi măng và ữa, đặc biệt được sử dạng tong kỹ thu BE mặt công tỉnh, sin</small>

<small>i tác giả đã chọn loại cốt sợi polypropylene có các tinh chất như</small>

<small>Bảng 2.4 Các chỉ tiêu cơ lý của spi Polypropylene</small>

str Các chỉ iêu cơ lý oni | Kétqua

<small>1 Đườngkih mm 03</small>

2 Khối lượng rgng tín mơ 09

3 ‘M6 dun dan hồi. Gpa 35

<small>4 (Cuong độ chịu kéo. GPa 0,55 - 0,76.</small>

5 Bodin di twong đi % 15-25

<small>6 Khing kim, mudi axit saoMột số tính năng của cốt sợi</small>

= Chống co và nữt

— Tăng khả năng chống thắm, tính chống chịu ma sắt

<small>Tăng khả năng chống chịu lạnh và điều kiện dong bang.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>~ Tăng cường bảo vệ cốt thép chỉnh, thay thể đăng lưới thép</small>

~ Ngăn chặn hiện tượng nứt vữa và sự phát tiễn vất nứt

<small>— Tăng khả năng chịu va chạm và chống bong trée.</small>

<small>“Các lĩnh vực ứng dụng điển hình:</small>

<small>Cơng trình ngằm (đường xun núi, đường tàu điện ngầm.kiện vịm định hinh,... Các cơng trình quân sự.</small>

Xây đựng các nhà cao ting;

<small>Các cầu kiện bê tông đúc sin;</small>

— Kết cầu cầu đường, sân bay, bến cảng;Kit cấu đường sit

<small>Cae đập thủy dign,</small>

<small>Cáchệung cấp thoát nước;Để biển, dé chắn sóng;</small>

“Các kết cầu đờ cho đào xúc ngẫm, khai mỏ,

<small>): các trụ đỡ, các cấu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

‘Tro bay là một trong những loại phụ gia khống đang được dùng phổ biển cho bê tơng.

<small>‘Tro bay là phần hạt mịn thu được trong quá trình đốt than khô dang bột trong các thiếtbị năng lượng kiểu mới, Than được dịch chuyển tới v 1g có nhiệt độ cao làm nóng,</small>

chiy các chất tong thành phần than sau đố được chu <small>sang vũng nhíđộ thấp hơn</small>

</div>

×