Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Quản lý và nâng cao chất lượng thi công công trình bê tông và bê tông cốt thép trong xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 121 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn nay, tơi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thây cơ trường Đại

học Thủy Lợi Hà Nội.

Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đến q thây cô trường Đại học

Thủy Lợi, đặc biệt là những thay cơ đã tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian

học tập tại trường.

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến NGDN.GS.TS Lê Kim Truyén đãdành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dan nghiên cứu và giúp tơi hồn

thành luận văn tốt nghiệp.

Nhân đây, tơi xin chân thành cam on Ban Giám hiệu trường Đại họcThủy Lợi cùng q thây cơ trong Khoa Cơng trình, Ban lãnh đạo Công ty cổ

phan tư van thiết kế xây dựng giao thơng thủy lợi Thanh Hóa đã tạo rất nhiễuđiều kiện để tơi học tập và hồn thành tốt khóa học.

Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn tấm lịng của những người thân

trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tơi trong suốt q trình

học tập và hồn thành luận văn này.

Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tat cả sự

nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu

sót, rất mong nhận được những đóng góp q báu của q thầy cơ và các bạn.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 2 năm 2012Học viên

Nguyễn Văn Hùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

)/69871001555 ... 1

I. Tính cấp thiết của dé tài: ...--c << csccseesersersersereserssessersersersee 1

TL. Mục dich của dé taiz...cccssssssssssssssecsscsscsscssssscsscesccaccacsscsacsscsaceacascsscsscescens 2

III. Cách tiếp cận của đề tài: ...---< << sssseesersersersessssssessersersersee 2

CHUONG 1: SỰ CÓ VÀ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RA SỰ CÓ

TRONG CONG TRINH BE TONG VÀ BÊ TONG COT THÉP... 5

1.1. Đặc điểm thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện ở nước ta... 5

1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi

1.3. Đặc điểm thi công bê tông và bê tông cốt thép trong cơng trình thủy

1.3.1. Những u câu đối với bê tơng thủy cƠng. ...-.----©-z©5e©cs+csec: 10

1.3.2. Những đặc điểm và u câu về thi công bê tông...--- 131.4.Sự cố và nguyên nhân phát sinh ra sự cố trong cơng trình bê tơng.... 18

1.4.2.Phân loại sự có chất lượng CONG fTÌHH... ..csccSSsksssseeeeeeeess 181.4.3.Nguyên nhân chủ yếu của sự cô chất lượng công trình ... -. 21

* Kết luận chương 1...cscssssssessesssssscessescessesssssssessesscssssnscussessessssacsucsecseseeesees 24

CHƯƠNG 2. KIEM TRA ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG VÀ SỰ CÓ

2.1. Do kiểm tra thực tế và đánh giá kết "PA ...ồỎồ 25"ng nan. ... 25

2.1.2. Khảo sát, do kiểm tra đánh giá sự cô bằng mắt thường ... 252.1.3. Do kiểm tra cường độ bê tơng tại hiện trường...---s©cs©csc: 26Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2. Do kiểm tra chất lượng trong cấu kiện bê tông...--.---°--s-- 272.2.1. Đo kiểm tra tính đồng đêu và khuyết tật bên trong cấu kiện bê tong27

2.2.2. Xác định vị trí cốt thép và chiéu dày lớp bảo vệ. ...--.--- 28

2.2.3. Do kiểm tra mức độ ăn mòn cốt thép bê trong cấu kiện bê tông... 292.3. Do kiểm tra vết nứt bê tông...-- s2 s° s° sssessese=sessessessesersesse 31

2.3.1. Diéu tra và do kiểm tra nứt bê mặt cấu kiện bê lƠNg...«««- 31

2.3.2. Do kiểm tra chiều sâu vết nứt bê tÔngg...--c- + 2c +eeceEervzxerxeei 32

2.3.2.1. Do kiểm tra chiều sâu vết nứt thắng đứng ...---:--s©cscs¿ 32

2.3.2.2. Do kiểm tra vết nứt xiên của bê IƠng...- 5c cceccccererverereeei 33

2.4. Quan trắc biến dạng cơng trình...---- 2s se secse=sessessesses 362.4.1 Quan trắc nghiên của cơng trình Kien trúc ...---©c+©cz+cs+csced 36

2.4.2. Đo biến dạng COU KiGN Ket CGU PRRRRRRNAAẦẦ... 38

2.4.3. Quan trắc lún cơng trình Kien tric ceecceccescesessesseeseessesessessessessessesseees 38* Kết luận chương 2:...---s- s< << ssss£seEseEseEssEssEssexserserserserssrssosse 4ICHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XU LÝ SỰ CÓ DE BAO DAM CHAT

LƯỢNG CƠNG TRRÌNH...--- 2< s2 cse©vssSvssersserssersserssersserssrre 42

3.1. Mở GAaU csssssssssssssssssssssessssssssessssssssessssssssessssssssessssssssssssssssessssssssessssssssesesses 423.2. Xử lý sự cố vết nứt bê tông...---s--° s<s< scsessesscseEsessesseseesersesse 423.2.1. Xử lý sửa chữa vết nứt trong kết cấu bê tơng...---:©-scscs¿ 44

3.2.1.1. Gia cường VẾI Hứt PANEL .ceecceccecsessessessesssessessessessesssessessessessessesseeseees 44

3.2.1.2. Gia cường bê tông tấm đồ tại chỗ...---2-cs+cs+ceszxzxzresrse 443.2.2. Xử lý sữa chữa vết nứt bê mặt bê tÔHg...---2- 2 255cc 45

3.2.2.1. (1.1.7)... 0n... 45

3.2.2.2. Š K4) 42182 an ốốốốỐố.ẮŠẦ.<5... 463.2.3. /..j8.. 6... nhe áa...ằ... 47

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.2.4. Các phương pháp xứ lý sửa chữa vết nứt sâu trong bê tông. 493.2.4.1. Phương pháp chèn lắp

3.2.4.1. Phương pháp ứng suất trước... an "¬.

<small>3.2.4.2. Phương pháp đục bé một phan đồ bê tông lại ame)</small>

3.3.2.6. Gia curing bằng bê tông ôpôxy résin. esse seve 6S

<small>3.3.2.7. Sita chữa bê tông bi phinh to không phẳng phiêu ~--«.663.3.28. Tháo đỡ xây lại... = = sone 66</small>

3⁄4. Xử lý sự cố cường độ bê tông không d

3.4.1. Ảnh hưởng của cường độ bê tông không đủ đổi với các kết

<small>3.4.2, Nguyên nhân thường gấp của cường độ bê tơng khơng đi. 68</small>

3.4.3, Phương pháp xử lì sự cỗ cường độ bé tông không đủ và lựa chọn ...T33.5.Xir lý sự cố sập đỗ cục bộ.. «77

<small>c3,5.1.Tính chất, đặc trưng và nguyên nhân sập đồ cục bộ... 1</small>

3.5.1.1. Tinh chất và đặc trưng sự cổ sập đồ cục bộ... seven TD

<small>3.5.1.2. Nguyên nhân thường gặp của sự cổ sập dé cục bộ. 13.5.2. Nguyên tắc chung xử lý sự cổ sập dé cục bộ... sone TS</small>

<small>3.5.3. Phương pháp xử bi sự cổ sập đỗ cục bộ... </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

—-* Kết luận chương 3 ...-.-- s2 << sSs£ se se EssEssEssessersersersersssssesse 80

CHUONG 4. MO HINH VA HE THONG QUAN LY, BAO DAM CHATLƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRINH. ...- 2-5-5 se se ssessesses 81

AL. Dat VAN 7n 6 ... 814.2. Mơ hình va ngun tac quản lý chat lượng thi cơng cơng trình... 81

4.3. Quản lý chất lượng cơng trình trong thi cơng...----°--s-s< 874.4. Các u cầu về quan lý chất lượng giai đoạn thi cơng... 89

4.4.1. Kiểm sốt chất lượng ÍTƯỚC SỰ VỈỆC...- -sc- sSSSvkskEseesseeesekrs 89

4.4.2. Kiểm sốt chất lượng khi dang thi cơng cơng trình...-- 90

4.4.3. Kiểm sốt chất lượng sau khi cơng việc hồn thành... -- 91

4.5. Nội dung kiểm tra và quản ly chất lượng cơng trình bê tơng... 92

4.6. Cơ sở pháp lý để quản lý chất lượng cơng trình bê tơng, bê tơng cốt

"1105 ... 944.6.1. Cở sở quản lý chất lượng vật liệu dau vào trong thi công bê tông khối

ID Ea... 98

4.6.2 Cơ sở quản ly quy trình thi cơng bê tông khối lớn...-..---- 100

4.7. Hệ thống bảo đảm chat lượng cơng trình bê tơng...--.- 103

4.8. Nội dung quản lý giám sát chất lượng thi cơng cơng trình ... 105

* Kết luận chương 4...--s- << << s£ s£ se se EssEssEssexsersersersersssssee 106KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, ...-- 2-2 se se se se essessessessess 107ca nh... ... 1072. Những vấn đề còn tồn tại, kiến nghị...---s--s- 5< sssssssesse 108

2.1. Vấn đề còn tôn tại, hạn ChẾ...--e--secescesceseeeeeettettestssrssrserssee 1082.2. KiẾn mg hị: ...eeco<csccsccsEesEeeEeEEEsEEsEkeEsEEEEsEktsetsersersrssrsersersrree 108

TÀI LIEU THAM KHẢO ...e- 5° 2£ s2 s£©s2£sse ssessessezssessevsee 110

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Bang 1.1: Khối lượng bê tông tông ding trong công trình thủy lợi ở Việt Nam.

Bang 1.2 : Mác chống thắm của bê tông thủy công. 12

<small>Bảng 2.1: Tỉ lệ trang thái phá hoại cấu kiện bê tông với .29Bảng 3.1: Tỷ lệ tham khảo của cấp phối epoxy. 46Bảng 3.2: Kích thước lớp keo epoxy sữa chữa vết nứt 48Bang 3.3: Tham khảo ti Ig trộn keo epoxy, hắc in epoxy 48</small>

Bang 3.4: Nguyên nhân nứt chủ yếu của bê tơng và hình vẽ s51

<small>Bảng 3.5: Nhận biết thời gian xuất hiện vết nức. 59Bảng 3.6: Nhận biết su thay đổi phát triển của vết nứt .59Bảng 3.7: Đặc trưng và nhận biết vết nứt bê tông khối lớn.. seen 1Bảng 3.8: Bảng tham khảo chọn phương pháp xử ly cường độ bê tông không</small>

<small>đủ 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 1.2: Q trình sản xuất bê tơng và bê tơng cốt thép.

Hình 1.3: Sự cố nứt trên bé mặt bê tơng thân đập chính Hỗ

<small>Hình 1.4: Sự cổ lộ cốt thép cơng trình.</small>

<small>Hình 1.5: Sự cổ vỡ đập Z20 ~ Hương Khe Hà Tinh</small>

Hình 2.1: Xác định vị trí lộ cốt thép và lớp bảo vệ bằng máy..

<small>R-METER MK III** MODEL 30.</small>

Hình 2.2: Xác định tình trang ăn mịn của cốt thép bằng máy do

<small>Hình 2.3: Vết nứt bê tơng bản mặt cơng trình Hỗ chứa nước Cửa Đạt...</small>

<small>Hình 2.4 : Đồ thị “thoi gian — khoảng cách” đo ngang...</small>

<small>Hình 2.5: Đo vượt qua vết nút</small>

<small>Hình 2.6: Đo kiểm tra hướng xiên của vết nứtHình 2.7: Xác định điểm đỉnh của vết nứt.</small>

Hình 2.8: Do kiếm tra vết nứt sâu

Hình 29: Biểu đồ quan hệ chiều sâu vết nứt và biên độ song.

Hình 2.10: Quan trắc độ nghiêng của cơng trình

<small>Hình 2.11: Phương pháp đo nghiêng của cơng trình</small>

<small>Hình 3.1: Xử lý</small>

<small>Hình 3.2: Xử lý</small>

4 nứt bằng phương pháp bơm dung dich epoxy

ết nứt bằng phương pháp láng keo epoxy...

Hình 3.5: Sự cổ lộ cốt thép tại đập đá đầm nén phi bản mặt bê tơng

<small>Hình 3.6: Bơm vữa xử lý vết nứt</small>

Hình 3.7: Gia cé bê tơng bằng phương pháp phun vữa hóa chất.

<small>Hình 3.8: Sự cổ do chất lượng bê tông không dat tiêu chuẩn.</small>

<small>Tuận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞ ĐÀU1. Tính cấp thiết của đề tài:

<small>Quan lý dự án xây dung là một lĩnh vực khoa học về quản lý chuyênngành xây dựng công trình cịn tương đối mới mẻ ở nước ta nó nghiên cứu</small>

vấn đề liên quan đến quản lý các dự án xây dựng cơng trình, mà mục tiêu

đặc ra cho các nhà quản lý trong xây dựng cơng trình là: Chất lượng tốt, tiến

<small>46 đạt, giá thành hạ, an toàn cao.</small>

“Trong khuôn khổ của luận van thạc sĩ tác giả chỉ đề cập đến một phintrong công tác quản lý dự án xây dựng cơng trình đó là quản lý chất lượng vànâng cao chất lượng thi cơng cơng trình bê tông và bê tông cốt thép trong xây

<small>dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam,</small>

<small>Để nâng cao cllượng và tuổi thọ cơng trình chúng ta cin nghiên cứu</small>

<small>sir cỗ (bệnh học cơng trình) có thể xảy ra để có giải pháp chủ động phịng</small>

ngừa sự cổ có thể xảy ra.

<small>“Trong q trình xây dựng cơ bản nói chung và trong cơng trình thủy</small>

lợi, thủy điện nói riêng khó tránh khỏi các sự cổ trong q trình thi cơng hoặc

<small>sau khi đưa cơng trình vào sự dụng. Khi đã xây ra sự cố thì gây nên nhữngthiệt hại về người, tài sản của nhà nước t L khó lường, nhí</small>

<small>thời gian thi cơng phải kéo dai,</small>

<small>cơng trình vào sử dụng, thâm trí phải pha di làm lại gây rất tốn kém công của</small>

của nhân dân, Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố là chất lượng

<small>cơng trình khơng đảm bảo hoặc sau khi sự cố đã xây ra việc xử lý lúng túngkhông bảo đảm chất lượng cơng trình.</small>

Nghiên cứu các ngun nhân gây ra sự cố cơng trình chính là nghiên

<small>cứu giải pháp phịng ngừa sự cỗ cơng trình, là nghiên cứu việc quản lý nang</small>

<small>lượng cơng trình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trọng điểm vừa chiếm vị trí quan trong, vừa chiếm tỷ trọng giá thành lớn

trong hệ thống cơng trình đầu mối thủy lợi, thủy điện.

<small>Quan lý chất lượng thi công là một trong những nhiệm vụ trọng tâm:</small>

trong quan lý dự án thi công ( quản lý chất lượng, quản lý tiến độ, quản lý tiềnvốn, quản lý an toàn lao động...)

<small>Quan lý dự án thi cơng trong xây dụng cơng trình thủy lợi, thủy điện ởnước ta hiện nay còn mới mẻ và là một trong những khâu trọng yếu trong xây</small>

dựng cơ bản; vì vậy đề tai “Quản lý và nâng cao chất lượng thi cơng cơngtrình bê tơng và bê tơng cắt thép trong xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điệnở Việt Nam" có ý nghĩa lớn trong kỹ thuật và kinh tế, đồi hỏi tinh cấp báchtrong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta.

I. Mục đích của đề tài:

~ Phân tích các nguyên nhân phát sinh ra sự có trong cơng trình bê tông.

và bê tông cốt thép.

~ Giải pháp xử lý sự cố dé bảo đảm chat lượng cơng trình.

= Mơ hình quản lý chất lượng và giải pháp bảo đảm nâng cao chất

<small>lượng thi công bê tông.</small>

IIL. Cách tiếp cận của đề tài:

~ Kế thừa các kết quả nghiên cứu ở trong nước và trên thé giới liên

<small>quan đến lĩnh vực quản lý dự án xây dựng cơng trình.</small>

<small>- Phân tích, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn ở nước ta</small>

<small>~ Phương pháp thu thập thơng tin, chun gia có kinh nghiệm trongquản lý</small>

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>IV. Nội dung nghiên ct</small>

Tir các vin đề đã được trình bày ở trên, nội dung nghiên cứu được thểhiện trong bố cục của luận văn như sau:

“Từ các vấn đề đã được trình bày ở trên, nội dung nghiên cứu được thé hiện trong bố

<small>‘cue của luận văn như sau</small>

Chương 1: Sự cố và nguyên nhân phát sinh ra sự cố trong cơng trình bê.tơng và bê tơng cốt thép.

<small>1.1... Đặc điểm thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện ở nước ta</small>

1.2. Đặc điểm thi công bê tông và bê tơng cốt thép trong cơng trình thủy lợi,

<small>thủy điện</small>

1.3. Sự cổ và nguyên nhân phát sinh ra sự cố trong cơng tình bê tơng

Chương 2: Kiểm tra đánh giá chất lượng và sự cố cơng trình bê tơng

<small>21. Đo</small>

<small>2.3. Đokiểmtra</small>

<small>n tra thực tế và đánh giá kết quả.</small>

<small>lượng trong cấu kiện bê tông.nứt bê tông.</small>

2.4. Quan trắc biến dang cơng trình.

<small>Chương 3: Gi3.1. Mỡ</small>

pháp xử lý sự cố để bảo đảm chất lượng cơng trình

4.3. Quản lý chất lượng cơng trình trong thi cơng

4.4... Các u cầu về quản lý chất lượng giai đoạn thi công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4.7... Nội dung quản lý giám sát chất lượng thi cơng cơng trình.

<small>K</small> luận và kiến nghị.

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1: SỰ CÓ VÀ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RA SỰ CĨTRONG CƠNG TRINH BE TONG VÀ BE TONG COT THÉP.1.1, Đặc điểm thi công các công trình thủy lợi, thủy điện ở nước ta.

<small>Khác với việc xây dựng các cơng trình xây dựng dân dụng và cơngnghiệp. Cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình thuỷ lợi có đặc điểm sau:</small>

<small>a. Đặc điểm việc thi cơng các cơng trình thuỷ lợis Klượng lớn</small>

“Các cơng trình thuỷ lợi phần nhiễu mang tính chất lợi dụng tổng hopnguồn nước như phương tiện, vận tải, nuôi cá, tưới v.v... mỗi cơng trình thì có

nhiều cơng trình đơn vị như đập, cng, kênh mương, âu tau, trạm thuỷ điệnv.v... mỗi cơng trình đơn vị lại có nhiều loại, nhiều kiểu làm bằng các vật liệukhác nhau như đất, đá, bê tông, gỗ, sắt thép v.v... với tổng khối lượng rất lớn.có khi hang trăm ngàn, triệu m’.

'# Yêu cầu chất lượng cao

Cơng trình thuỷ lợi thường chứa khối lượng nước lớn, có khi chứa hàngtriệu m? và cột nước cao nên nếu xảy ra sự cố thiệt hại khó lường, ảnh hưởngđến đời sống tính mạng con người, đầu tư lớn, thời gian sử dụng lâu nên yêucầu phải én định, bền lâu, an tồn tuyệt đối trong q trình khai thác. Do đó.

<small>phải thoả mãn yêu cầu sau:</small>

Y Chống lật, lún, nứt nẻ, chống thẳm, chống xâm thực tốt, xây lắp.

<small>với độ chính xác cao vw.</small>

¢ Điều kiện thi cơng khó khăn

Cơng tác thi cơng cơng trình thuỷ lợi tiến hành trên lịng sơng suối, di

hình chật hep, map mô, địa chất xấu và chịu ảnh hưởng của nước mưa, ngam,thắm do đó thi cơng rit khó khăn, xa dân cư, điều kiện kinh tế chưa phát triển.

s# Thời gian thi cơng ngắn

- Cơng trình thu lợi thường phải xây dựng lịng dẫn sơng suối ngồi u

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

b. Tính chất của việc thi cơng các cơng trình thuỷ lợi

<small>ính phức tạp vì</small>

<small>¥ Thi cơng trong điều kiện rit khó khăn thường phụ thuộc vao điều.</small>

kiện tự nhiên, xa nơi cung cấp nguyên vật liệu, cơ sở hạ ting thấp.

<small>nhiều vùng khơng có gì.</small>

<small>¥ Liên quan nhiều bộ môn khoa học kỹ thuật, nhiều ngành kinh tế</small>

quốc dân, nhiều địa phương, nhiều người,

<small>Y Khi thi công phải bảo đảm lợi dụng tổng hợp và tiễn hành thicông rên khơ.</small>

<small>- Tính khẩn trương:</small>

Do chất lượng địi hỏi cao, khối lượng lớn, thi cơng điều kiện khó khăn,

<small>thời gian thi công ngắn (để phục vụ dân sth và thu hồn vốn) phải khẩn</small>

<small>trương, đặc biệt sau khi ngăn dịng phải khẩn trương thi cơng vượt lũ.</small>

<small>- Tính khoa học:</small>

“Trong thiết kế bảo đảm vững chắc, thoả mãn các điều kiện của nhiệm.vụ thiết kế, tiện lợi cho quản lý khai thác.

<small>“Trong thi công sử dụng các loại vật tư máy móc nhân vật lực và phải xử</small>

lý giải quyết những vấn dé kỹ thuật.

<small>Vi vậy nhiệm vụ của người thi công là phải tổ chức quản lý thi công tốt,</small>

giải quyết các vấn dé kỹ thuật tốt, kịp thời. Bởi thé thi cơng cịn mang tính

chat khoa hoc.~ Tính quản chúng.

Cơng tác thi cơng cơng trình thuỷ lợi u cầu khối lượng lớn phạm vixây dựng rộng (đầu mỗi + kênh mương..) nên phải sử dụng lục lượng lao

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

động rất to lớn và liên quan đến nhiều địa phương, nhiều ngành, nhiều người.

Do đó những đặc điểm nêu trên cin địi hỏi cơng tác quản lý dự án xây dựngcơng trình rất khoa học mới bảo đảm được chất lượng và đạt hiệu quả cao.

1.2. Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi

1). Thống nhất hố trong thi cơng:

~ Để bảo dam các u cẩu đặt ra phải thống nhất hố trong thi cơng trên

cơ sở các tính chất ky thuật, qui trình, qui phạm của nha nước.

<small>+ Ưu điểm thống nhất hoá trong thi cơng</small>

+ Can đối được như, cầu và sản xuất

<small>© Giảm bớt được các khâu trung gian</small>

«- Giảm bớt sự phúc tạp trong sản xuất

<small>« Giảm thời gian thiết kế và tổ chức đơn giản việc quản ly</small>

<small>+ Phù hợp công xưởng hố và cơ giới hố thi cơng.ng xưởng hố thi cơng:</small>

tổ chức sản xuất

<small>Nghiên cứu những bộ phận có thé thi công lắp ghép t</small>

<small>trong các xướng chuyên môn các chi tiết kết cầu, các bộ phận cơng trình theo</small>

qui định đã thống nhất sau đó lắp ráp lại thực địa. Kết hợp giữa thi cơng ngồihiện trường và lắp ghép.

<small>+ Ưu điểm:</small>

« _ Trong q trình thi cơng cn rút ngắn thời gian xây dựng, giảm nhẹ

<small>thi công ở công trường,</small>

<small>ti</small> cấu được bảo đảm tốt,+ Chất lượng các chỉ

<small>+ Máy móc và các khâu sản xuất được chun mơn hố tận dụng được.</small>

<small>khả năng làm việc máy móc, thời gian làm việc của cơng nhân —›Giá thành sản phẩm nhỏ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tận dụng tối đa thi công bằng cơ giới để bảo đảm chất lượng cơngtrình.

+ Ưu điểm:

e Giảm bớt sự lao động nặng nhọc của con người, tang tốc độ thi công

giảm thời gian xây dựng, chóng đưa cơng trình vào sản xuất.e© Tiết kiệm về mặt quản lý, t6 chức nhân lực đơn giản

e Chất lượng thi cơng cơng trình cao hơn khắc phục khó khăn mà

người khơng đảm đương nỗi.

4). Thực hiện thi công dây chuyền

Trong dây chuyền công nghệ sản xuất các khâu dây chuyền do mỗi

cơng nhân hay tổ, nhóm phụ trách.

+ Ưu điểm:

Y Giảm thời gian chết do chờ đợi nhau

* Phân công công nhân cụ thé — nâng cao năng xuất lao động ,phát huy sáng kiến, cải tiễn kỹ thuật, nâng cao trình độ cơng nhân.Dé bảo đảm các khâu dây chuyên thi công liên tục nhịp nhàng phảithường xuyên kiểm tra phát hiện các khâu yếu đề điều chỉnh kịp thời.

5). Thực hiện thi công liên tục:

Khi lập tiến độ thi công nên sắp xếp công việc sao cho công tác thi

công liên tục, sử dụng hết khả năng của máy móc thiết bị trong quá trình xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nghiên cứu kỹ càng tiến độ thi cơng, nắm chắc tình hình khó khăn dé

có kế hoạch tồn diện, chủ động khắc phục khó khăn đó. Những cơng trình,bộ phận chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiễn nên tiến hành thi công vào mùakhô.

6). Tơn trọng đồ án thiết kế

e_ Cơng trình xây dựng xong phải bao dam đúng đồ án thiết kế như

kích thước hình dạng kết cau, cao độ. Nếu sai sót phải nằm trong

phạm vi quy phạm cho phép.

e Trong quá trình thi cơng nếu phát hiện thiết kế sai sót phải đề đạtcơ quan chủ quản cơng trình xin phương hướng giải quyết,

không được tự tiện thay đôi.

7). Lam tốt công tác tô chức và kế hoạch thi công

Thi công các cơng trình thuỷ lợi, thủy điện địi hỏi hồn thành khốilượng lớn trong thời gian qui định lại gặp điều kiện khó khăn phức tạp và phải

bảo đảm chất lượng cao giá thành hạ do đó phải làm tốt công tác tổ chức và

kế hoạch bằng cách.

e Lập kế hoạch tiến độ thi công hợp ly

e_ Tranh thủ mùa khơ, chú trọng cơng trình trọng điểm

e Kế hoạch phải cụ thể tồn diện có biện pháp đối phó nhữngtrường hợp bat lợi có thé xảy ra.

e Các bộ phận cơng trình phải phối hợp chặt chẽ với nhau hướng

tập trung vào việc hoàn thành kế hoạch tiến độ.

Các nguyên tắc trên liên quan mật thiết, phải quán triệt đầy đủ trong

các loại cơng tác có vận dụng sáng tạo linh hoạt vào hồn cảnh điều kiện thựctế cơng trường đặt ra.

1.3. Đặc điểm thi công bê tông và bê tơng cốt thép trong cơng trình thủy

lợi, thủy điện.

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1.3.1. Những yêu cau đổi với bê tông thủy công.

Công tác bê tông và bê tơng cốt thép trong xây dựng các cơng trình

thủy cơng thường ở những bộ phận chiếm một vị trí quan trọng, và có khối

lượng lớn, địi hỏi phải chú ý khâu tổ chức xây dựng và quản lý chất lượng

công trình.

Bảng 1.1: Khối lượng bê tơng tơng dùng trong cơng trình thủy lợi ở Việt Nam

Tên cơng trình cơng suất | Khối hone °° tong

(10°.kW (10m)

Cơng trình thủy điện Thác Bà 108 329,3

Cơng trình thủy điện Hịa Bình 1920 1900Cơng trình thủy điện Sơn La 2400 3100

Cơng trình thủy điện Voljsk mang tên V.I. Lénin 2300 7050

Cơng trình thủy điện Bratsk (Liên Xô) 4500 4870CT. Thủy điện Krasnooiarsk 6000 5460CT.thủy điện Ingursk 1540 5200

Quy mơ xây dựng cơng trình thủy càng lớn thi khối lượng bê tơng của

cơng trình cũng tăng lên. Trung bình lượng chi phí riêng của bê tông cho 1kW

công suất lắp máy thường nằm trong khoảng từ 0,8 đến 4,5 mỉ. [21]

Từ qua mô của công trình ta thầy rằng cơng tác bê tơng và bê tông cốt

thép chiếm một tỷ trọng rất lớn về khối lượng lao động trên công trường vàgiá thành xây lắp cơng trình (giá thành cơng tác bê tơng chiếm từ 25 đến 50%

giá thành xây lắp chung của cơng trình đầu mối thủy lợi).

Quy mô sử dụng bê tông càng lớn thì việc phan đấu hạ giá thành xâydựng cơng trình, trước hết là cơng trình bê tơng, càng có ý nghĩa lớn. Hướngphan dau dé hạ giá thành công trình bê tơng là; giảm khối lượng bê tơng khithiết kế cơng trình và giảm giá thành 1m” bê tơng trong khi xây xựng công

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bê tông thủy công thường làm việc trong những điều kiện đặc biệt: ở

dưới nước với cột nước áp lực lớn hoặc ở trong vùng thay đổi của mực nướcvới sự dao động lớn của nhiệt độ khơng khí. Ngồi ra nó chỊu tác dụng nhiều

của mơi trường bên ngồi chịu xói của dịng nước có tốc độ cao, ma sát bùn

cát và xâm thực của môi trường nước xung quanh.

Lam việc trong những điều kiện bất lợi nói trên nên bê tơng thủy lợi

phải có những u cầu riêng, địi hỏi phải có chất lượng cao, cụ thể là: phảithỏa mãn các yêu cầu về cường độ (chụi nén và chịu kéo) cao; chống thấm vàchống xâm thực tốt; chống xói chống bào mịn và chống nứt nẻ tốt.

Theo Tiêu chuẩn ngành /4TCN 63-2002 Bê tông thủy công — u caukỹ thuật thì bê tơng dùng dé xây dựng các cơng trình thủy cơng thường có cácloại mác sau:

a. Theo cường độ chui nén:

Gồm các loại mác: M100, 150, 200, 250, 300, 400 và 500 v.v...

b. Theo khả năng chống thấm: chia thành 6 mác:

“B-2” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hơn 2 daN/em?“B-4” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hon 4 daN/em”“B-6” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hon 6 daN/cm”“B-8” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hon 8 daN/cm”

“B-10” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hơn 10 daN/cm”“B-12” bê tông chịu được áp lực nước không lớn hơn 12 daN/cm*

Mác chống thấm của bê tông thủy công vùng dưới nước và vùng nước

thay đổi phụ thuộc vào gra-đi-ăng áp lực.

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bang 1.2 : Mác chống thấm của bê tông thủy công

Gra-đi-ăng áp lực Mác chong tham

<5 B-4

5 dén 10 B-6

> 10 B-8

Dé bê tông thỏa mãn được các u cau trong thiết kế cơng trình thủy

cơng, có thé đùng các biện pháp sau:

1. Lựa chọn cấp phối hợp lý của cốt liệu, tăng độ chặt của bê tông,

giảm lượng dùng xi măng cho 1m’ bê tơng, nhờ đó lượng phát nhiệt sẽ giảmthấp, hạn chế phát sinh nứt nẻ bê tông.

2. Tăng độ thô lớn nhất của cốt liệu. Nhưng cần chú ý khả năng chịu

kéo của bê tông sẽ giảm đi đôi chút;

3. Dùng loại và mác xi măng phù hợp với điều kiện làm việc của cácvùng, các bộ phận khác nhau của cơng trình (đối với phần dưới nước — dùngxi măng puzolan hoặc xi măng poococ lăng xi; đối với vùng mực nước thayđổi xi măng pooc lăng: đối với vùng giữa của đập khối lớn — xi măng sinh

6. Dùng đá tảng đặc hoặc bê tông đá hộc;

7. Làm lạnh nhân tạo vữa bê tông (làm lạnh nước và cốt liệu), làm lạnhbê tông đồ băng cách dùng nước lạnh hoặc khí lạnh cho chạy qua ống dan đặc

trong khối bê tông, tưới nước lạnh...

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

8. Phân cơng trình thành những khối đồ bê tơng có kích thước hợp lý.

1.3.2. Những đặc điểm và yêu cau vẻ thi công bê tông.

Thi công một công trình thủy cơng bằng bê tơng có nhiều đặc điểm và

u cầu khác với xây dựng các cơng trình dân dụng hay công nghiệp.

1. Đặc điểm

- Diện thi công thường chật hẹp, nhất là khi đã làm ngập hồ móng, tốc

độ thi cơng lại nhanh;

- Thời gian thi cơng địi hỏi gấp rút để giảm bớt những khó khăn dothiên nhiên gây ra, do đó cường độ thi cơng bê tông thường rat lớn và thay đôi

theo thời tiết, theo mùa; địi hỏi phải tập trung thiết bị máy móc, nhân lực và

nguyên vật liệu rất lớn;

- Các bộ phận cơng trình cần phải đảm bảo xây lắp theo một trình tự

nhất định và phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, địi hỏi phải tổ chức thicơng thật khoa học;

- Q trình thi cơng phải ln đối phó và khắc phục những khó khăn

đột xuất do mưa, bão, lụt gây ra.

2. Yêu cầu về thi công bê tông

Với những đặc điểm kế trên, dé đảm bao được chất lượng cơng trình,phải đảm bảo các u cầu về thi công bê tông sau:

- Vật liệu bảo đảm chất lượng, tỷ lệ cấp phối chính xác, chế tạo vữa bêtơng đạt yêu cầu;

- Vận chuyền và đồ bê tông không bị phân cỡ. San đầm đảm bảo đông

chặt, không bị rỗ, khơng có lỗ rỗng. Q trình bê tơng đơng kết phải bảo vệ và

nuôi dưỡng tốt;[6]

- Ván khuôn phải vững chắc, chính xác, đảm bảo kích thước cơng trình,dễ tháo lắp;

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Cốt thép gia cơng đúng thiết kế, lắp dựng chính xác, chắc chắn và

phải sạch;

- Phải phân chia khối đồ, chia đợt, phân đoạn thi công hợp lý, dễ thicông và không cản trở lẫn nhau. Phải xử lý tốt các khe thi cơng (mạch ngừng)dé đảm bao tính hồn chỉnh, liền khối của cơng trình;

- Phải có biện pháp khống chế nhiệt dé giữ cho cơng trình khơng bị nứt

- Phải có biện pháp và cường độ thi cơng thích ứng dé loại trừ những

bất lợi của thời tiết, khí hậu đối với bê tông.

3. Cường độ thi công bê tơng

Do đặc điểm khí hậu thủy văn trong một năm luôn luôn thay đổi nênkhối lượng thi công bê tông trong một năm cũng thay đối vì chịu ảnh hưởngcủa thời tiết. Mặc khác. ở thời kỳ đầu khi mới xây dựng diện cơng tác cịn

hẹp, sau đó cơng trình lên cao dần diện công tác cũng được mở rộng dần, đến

thời kỳ sắp kết thúc xây dựng cơng trình diện cơng tác lại bị thu hẹp. Do đó

khối lượng thi công bê tông cũng thay đổi theo quy luật ấy, nghĩa là lúc đầu

cường độ đồ bê tơng cịn thấp, sau tăng dần, đạt tới trị số lớn nhất (Qinax), SAU

lại giảm dan đến hết. Hình dang của biéu đồ cường độ dé bê tơng được thé

hiện trên hình 1.1.

thởi gian

Hình 1.1: Biéu đồ cường độ đồ bê tơngLuận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Khi tính tốn có thể lấy k¿a = 1,25 + 1,50; tri số kya càng nhỏ có nghĩa

là cường độ đồ bê tơng của các tháng chênh nhau không nhiều lắm, công suấtcủa nhà máy bê tông được sử dụng triệt dé hơn, việc bồ trí nhân lực máy móc

thi cơng được thuận tiện, ít thay đồi, có điều kiện phát huy cơng suất của máyvà tăng năng suất lao động.

Vì thế khi phân chia khối lượng thi công cho các năm, các tháng ngườita cô gắng giảm trị số kụạ xuống mức thấp nhất.

Cường độ đồ bê tơng trung bình trong 1 giờ:

= Qn Kua _Vi 1-3

Trong đó: k xq — hệ số không đều, bằng hệ số đồ bê tông không đều của

các ngày trong tháng k„ nhân với hệ số đồ bê tông không đều trong 1 ngày ky.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

t, : Thời gian thi công tương ứng của đợt thứ i ( gid)

4. Q trình thi cơng bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối

a. Q trình chuẩn bị: bao gồm

- Gia công ván khuôn và kết cau chống đỡ

- Gia công cốt thép

- Chuẩn bị cốt liệu dé sản xuất bê tơng

Các q trình này được chuẩn bị kỹ theo đúng quy trình, quy phạm kỹ

thuật và có thé thực hiện tại xí nghiệp hoặc ngay ở hiện trường xây dựng.

b. Các q trình cơng nghệ: bao gồm

- Lắp đặt ván khuôn, cột chống, sàn công tác

- Lắp đặt cốt thép cho các kết cầu

- Trộn, vận chuyền, dé, đầm bê tông

- Bảo dưỡng bê tông sau khi đầm xong

- Tháo dỡ văn khuôn, cột chống, sàn công tác

- Xử lý các khuyết tật trong bê tơng.

Thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối thường tổ chức thi công theophương pháp dây chuyền gồm 5 dây chuyền bộ phận: ván khuôn, cốt thép, đồđầm bê tông, dưỡng hộ bê tơng và tháo dỡ ván khn.

Q trình sản xuất bê tơng và bê tơng cốt thép có thể biểu diễn theo sơ

đồ sau:

Luận văn thạc sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Cong tácchuẩn bị</small>

Chế tgo ván khuôn Khai thác vật liệu

chuẩn bị xỉ mang

Lắp đặt ván khuôn Lắp dựng. Trên bê tom

cốt thép :

<small>Nghiệm thu vấn khuôn Nghiệm thu</small>

gmệm th van thuế » ——>| Đả và đầm bê tơng

Hình 1.2: Q trình sản xuất bê tơng và bê tơng cốt thép.

Nhìn hình 1.2 ta thấy q trình thi cơng bê tơng có nhiều dây chuyềnxản xuất và nó liên quan với nhau, khâu sin xuất này ảnh hưởng tới khâu sảnxuất khác, để bảo đảm chit lượng cơng trình, rút ngắn thời gian thi công, hạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.4... Sự cố và nguyên nhân phát sinh ra sự cố trong cơng trình bê tong1.4.1. Khái niệm về sự cổ chất lượng cơng trình

Định nghĩa sự cổ: Sự cổ cơng trình là những hư hỏng vượt q giới hạn

<small>an tồn cho phép làm cho cơng trình có nguy cơ sập đổ, đã sip dé một phần,</small>

tồn bộ cơng trình hoặc cơng trình khơng sử dụng được theo thiết kế ( khoản

<small>29 điều 3 Luật Xây dựng) [9].</small>

1.4.2. Phân loại sự cố chất lượng cơng trình

C6 nhiều phương pháp phân loại sự cổ cơng trình, như có thể phân loạitheo nguyên nhân, thời điểm xấy ra, sự nguy hiểm xây ra cùng với phương.

<small>pháp xử lý sự cố. Trong các tài liệu có liên quan của Bộ xây dựng, chia sự cổcơng trình làm hai loại bình thường và lớn dựa theo thương vong con người</small>

và tổn thất kinh tế trực tiếp. Sự cố chất lượng cơng trình bình thường là chỉ sự.cố mà có dưới hai người trong thương hoặc tồn thất kinh tế trực tiếp ; sự cố

chất lượng cơng trình lớn là chỉ sự cố mà có một người chết trở lên, hoặc ba

người trọng thương trở lên, hoặc tổn thất kinh tế trực tiếp, gây nên những.

<small>thiệt hại lớn về tài sản 3]</small>

1. Sự cổ sip đổ: bộ phan cơng trình hoặc tồn bộ cơng trình bị sập đỏ

<small>phải đỡ bỏ để làm lại</small>

2. Sự cố nức: bao gồm nứt kết cấu gối xây và kết cấu bê tông cùng với

ác vết dạng vật liệu xây dựng như thép. Chủ yếu trình bày về kiểm định và

<small>xử lý tính chất nút của kết cầu bê tơng va vết nứt khối xây.</small>

<small>3. Sự cổ sai lệch vị tri: Móng, cọc móng sai lệch vị trí, hướng; sai lệch</small>

vị trí quá lớn của kết cau hoặc chỉ tiết đặt sẵn... cú thé dẫn tới nguy cơ sập đổ.hoặc không sử dụng được bởi thường phải sửa chữa hoặc thay thé.

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4. Sự cố cơng trình nền: bao gồm các sự cố như nền mắt én định hoặc

biến dang, mat én định mái dốc và nền nhân tạo;

5. Sự cổ cơng trình móng: bao gồm móng sai lệch vị trí và biến dangq lớn, bê tơng móng có lỗ rỗng (rỗ). sự cổ móng cọc, móng thết bị trong sử:‘dung bị rung quá lớn, sai lệch của vị trí bu lơng móng, cùng những sự cổ của

<small>móng hộp;</small>

6. Sự cố về biến dạng: Nền, móng bị lún; kết cấu bị nghiêng, vặn,

<small>võng...làm cho cụng trðnh cú nguy cơ sập đồ hoặc không thé sử dụng được</small>

<small>inh thường phải sửa chữa mới đùng được.</small>

7. Sự cố do biển dang chịu tai của kết cầu hoặc cầu kiện không đôi: chủyếu chỉ các sự cố bên trong do sức chịu tải không đủ gây ra. Như đặt thiểu.hoặc đặt không đủ cốt thép trong kết cấu bê tông; nối các thanh trong kết cầuthép không đạt yêu cầu thiết kế, tuy chưa gây ra nứt nghiêm trọng hoặc 46,nhưng để lại khuyết tật bên trong;

8. Sự cố về công năng: công năng không phù hợp theo yêu cầu; chức

năng chống thấm, cách âm, cách nhiệt không đạt yêu cầu; thẩm mỹ phản.

‘cam, ..phai sửa chữa, thay thé dé đáp ứng cơng năng của cơng trình.

9. Những sự cố khác: sập đồ, trượt mái dốc, các loại sự cổ hạ giếng

<small>chìm như lún chìm đột ngội, ngừng lún chìm, nghiêng lệch, vặn, lún, chìmquá quy định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hình 1.4: Sự cố lộ cốt thép cơng trình

<small>Thận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>1. Vi phạm tình tự xây đựng cơ bản: như khơng triển khai nghiên cứu</small>

tính khả thi đã xây dựng cơng trình; khơng có chứng chỉ thiết kế hoặc thiết kếvượt cấp; thi cơng khơng có bản vẽ, nhắm mắt làm. lều có thé tạo thành.các sự cố nghiêm trọng.

2. Có vấn dé trong khảo sát địa chất cơng trình: như tiến hành khảo sắt

địa chất không cẩn thận, xác định tùy tiện sức chịu tải của nền; khoảng cáchcác hỗ khoan khảo sát q lớn, khơng thé phân ánh tồn diện một cách chínhxác tình hình thực tế của nén; chiều sâu khảo sát địa chất không đủ, chưa làm.10 lớp sâu có hay khơng lớp đắt u, lỗ rng, hang hốc, báo cáo khảo sát địachất không tỉ mi, không chính xác, dẫn đến những sai sót trong thiết kế móng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tính thiếu hoặc tính thiểu tải trọng tác động lên kết cấu; tính tốn sai, tổ hợp.

: không kiểm tra ổn định của kết cấu theo quy phap; visai nội lực của kết cất

<small>phạm quy định cấu tạo của kết cấu, cùng những sai sót trong tính tốn.</small>

4. Chất lượng của vật liệu và chế phẩm xây dựng kém: như <small>hh năng</small>

cơ học của vật liệu kết cấu khơng tốt, thành phần hóa học khơng đảm bao,

mắc xi măng khơng đủ, tính én định (của vật liệu) không dat yêu cầu, cườngđộ côt thép thấp, độ dẻo kém, cường độ bê tông không đạt yêu cầu; chấtlượng vật liệu chống thắm, giữ nhiệt, cách nhiệt, vật liệu trang tri không tốt;

cầu kiện kết cấu không đạt u cầu.

5. Sử dụng cơng trình khơng thỏa đáng: như chưa kiểm tra đã nâng tangtrên cơng trình đã có; tùy tiện thay đổi cách sử dung, tăng tai trọng thiết bị;đục thêm các rãnh, các lỗ trên kết cấu hoặc cấu kiện; không don vệ sinh máilàm chất bản tích tụ ngày càng nhiều, cùng với khơng tiến hành bảo dưỡng.

cần thiết.

6. Về mặt nghiên cứu khoa học còn có vấn đề tồn tại hoặc những điểmkhó trong kỹ thuật chưa được giải quyết thỏa đáng đã vội vã dùng trong cơngtrình: như vấn đề phân khoảng khn đơ, sử dụng ván khn trượt ; hoặc như.trong cơng trình nâng sàn, làm thé nào để ngăn chặn các cột mắt én định. Cốtthép bị giịn và tính năng của thép nhập ngoại chưa được nghiên cứu đầy đủ;

phân tích chịu lực đối với một số kết <small>iu đặc chủng nào đó khơng thỏa đáng,</small>

đều có thẻ dẫn đến sự có.

7. Trong thi cơng chưa nghiên cứu kỹ về kết cấu, nền móng cơng trình,thời gian ngưng kết của bê tơng v.v... gây nên chuyển vị cơng trình, hoặc nứt,khơng phân biệt chính xác tính chất chụi lực của cấu kiện trong sử dụng vàtrong giai đoạn thi công: xem nhẹ tính ổn định thi cơng cơng trình; hiểu biết

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

không đầy đủ cường độ, độ cứng, tính ổn định trong các giai đoạn thi công

<small>của kết</small> lu dạng lắp ghép; không khống chế tải trong thi công, dẫn đến vượttải trim trọng; không kiểm tra tinh én định cũa các kết cầu công xơn trong thi

cơng; bổ trí ván khn giản giáo, giá dé không hợp lý; trong kết cấu bê tông,

<small>tùy</small> lên chuyển đúc sin thành đỏ tại chỗ, gây nên sự thay đổi cách truyền lựchoặc tính chất của nội lực v.v.

8. Công nghệ thi công không thỏa đáng: như xuất hiện cát chảy khi đào

hồ móng, đã khơng có biện pháp xử lý chính xác; đóng cọc hoặc trình tự thi

<small>cơng từng phần cơng trình khơng thỏa đáng, sai sót trong trình tự thi cơng,</small>

cơng trình liễn kề; phương pháp xây các cơng trình xây khơng thỏa ding,

thơng mạch, trùng mạch nhiễu; phương pháp đổ bê tơng tạo hình sa <small>tạo</small>

thành lỗ rỗng hoặc vết ngừng; thời gian tháo ván khuôn quá sớm, tạo thành

nứt hoặc sập đỗ cục bộ,

<small>9. Quin lý tổ chức thi công không tốt: như không thuộc bản vẽ, thicông tùy tiện; bản vẽ chưa được thẩm định đã dem ra thi công; tùy tiện thay</small>

đổi thiết kế; khơng thao tác theo quy trình quy phạm thi công; không tiến

hành kiểm tra nghiệm thu theo đúng quy định đối với vật liệu sản phẩm đưa.

vào hiện trường; thiếu nhân viên kỹ thuật có chức danh; chưa xây dựng và

kiện toàn chế độ quản lý trách nhiệm kỹ thuật các cấp; xem xét phương án thi

<small>công chưa đẩy đủ, biện pháp tổ chức kỹ thuật chưa thỏa đáng; bàn giao kỹ</small>

thuật không rõ ràng; không nghiệm thu các cơng trình khuất và nghiệm thu

trung gian khác; phối hop thi công giữa các đơn vị thi công kém; xây ra sự cố,xem nhẹ xử lý, thêm chí cịn che dẫu.

10. Các sự cổ có tính thiên tai: như các sự cố tồn thất toàn bộ do động.đất, bão, hỏa hoạn, nỗ gây nên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

* Kết luận chương 1:

<small>Thi cơng các cơng trình thủy lợi, thủy điện nói chung và thi cơng bê</small>

tơng nói riêng bị chi phối bởi nhiễu đặc điểm tự nhiên và kỹ thuật nói chung.Do mang đặc thù tình chit riêng nên đồi hỏi công tác quản lý khi xây dựng

<small>các công trình thủy lợi phải nghiên cứu kỹ một cách khoa học mới bảo đảm</small>

được mục tiêu dé ra. Trước hết phải nắm được các nguyên tắc cơ bản trong

<small>quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi công và nguyên nhân gây nên sự cốcơng trình để đề phịng các ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng, tuổi thọ</small>

<small>cơng trình bê tông, bê tông cốt thép.</small>

Dé dam bảo cho công trình đạt được cơng năng như mong muốn, bénvững theo thời gian, trong q trình thi cơng ta can phải tìm hiểu các ngun.nhân để đánh giá, phân tích những yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng,tuổi tho cơng trình bê tơng, bê tơng cốt thép.

‘Chat lượng bê tông, bê tông cốt thép ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọvà mỹ quan của cơng trình. Trong đó q trình thi cơng cần đặt ra các u cầu.

kỹ thuật để bảo đảm chất lượng bê tông đạt chất lượng cao nhất, để phòng

ngừa và chong lại các tác động có hại của mơi trường đối với cơng trình nhằm.nâng cao tuổi thọ và tính thẩm mỹ cao của cơng trình bê tơng và bê tơng cốt

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

v.v.. những giải pháp đó vẫn chưa làm cho những nhà quản lý yên tâm do

<small>nhiều những nguyên nhân khách quan, chủ quan mang lại cho nên người ta</small>

vẫn phải kiểm tra thực tế đề đánh giá chat lượng cơng trình.

<small>Ngồi ra một số cơng trình khi thi đang thi cơng hoặc thi cơng mới</small>

hồn thành cơng trình bị sự cố, ví dụ: Đập Sơn La đang thi cơng thì khối 12xuất hiện một vết nứt dọc theo trục đập, gần giữa tâm của khối, độ rộng vếtnứt khoảng 0,5mm; 3 vết nứt doc theo trục đập, kéo dai qua các khối 5, 6, 7 ởgần giữa các khối có chiều rộng khoảng 0,5mm và một số vết nứt khác ở các.

khối 8, 15,

Dé bao đảm chất lượng và an tồn cơng trình chúng ta phải xử lý các sự.cổ; xử lý sự cổ có đạt được kết quả hay không cẩn phải khảo sát đánh giá hiệntrạng, nguyên nhân gây ra sự cổ để có giải pháp xử lý đúng.

2.1.2. Khảo sát, đo kiểm tra đánh giá sự có bằng mắt thường"

Đây là phương pháp điều tra, khảo sát sơ bộ để có thể xem xét nhận

<small>định một cách tổng quát nhất. Sử dụng phương pháp này trước khi tiến hành</small>

tắt cả các phương pháp khác nhằm có một ý niệm tổng qt nhất về cơng trình

đang xét. Quan sát bằng mắt cho ta những khái niệm định tính rất sơ bộnhưng rit quan trọng. Phương pháp này đơn giản dé thực hiện, khơng địi hỏivề kinh tế hay thiết bị đất tiền, yêu cầu duy nhất là đủ ánh sáng ở khu vực.kiểm tra, kích thước nhỏ nhất có thé phát hiện của khuyết tật phụ thuộc bề

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>mặt dang xem xét, mức độ chiếu sáng, sự tương phản giữa bề mặt kiểm tra và</small>

nền kể cận.

Quan sát bằng mắt thường cho ta những ấn tượng về sự suy thoái cơhọc của vật liệu (xét về ma vật liệu). Khi quan sát kết cấu, can chú ý đối chiều.với quy luật cường độ và biến dạng để có nhận định về khả năng chịu tải hiện.tại của cơng trình từ đó có những nhận định về sự suy thoái của cường độ vàđộ cứng của các liên kết trong kết cấu.

Quan sát bằng mắt thường địi hỏi người quan sát phải có kiến thứckế kết cầu, về tinh năng củatổng quát chung về thiết kế cơng trình, về thí

vật liệu xây đựng, về thi cơng quan lý khai thác cơng trình,

Cae thiết bị hữu ích cho cơng tác kiểm tra hiện trường có thé là

- Búa gỗ

- Kính hiển vi có thang độ dé xem kích thước vết nức.

<small>~ Máy quay phim có kính đo xa.</small>

~ Thước đây, thước sắt.

<small>- Ơng soi.</small>

~ Máy ảnh, cameraTV soi chụp vị tri của sự cố.

<small>2.1.3. Đo kiểm tra cường độ bê tông tại hiện trường.</small>

Trong q trình xử lý sự cố chất lượng cơng trình, phương pháp docường độ bê tông của kết cấu tại hiện trường,

<small>1. Đ kiểm tra cường độ bê tông bằng phương pháp bật nấy.</small>

<small>Phương pháp bật nảy là phương pháp không phá hoại dựa vào mối</small>

<small>quan hệ tương quan giữa trị số bật nay của bê tông, độ sâu cacbon hóa với</small>

<small>cường độ chịu nén của bê tơng để tìm ra cường độ chịu nén của bê tôngII, Đo Kiểm tra cường độ bê tông bằng phương pháp sông siêu âm.Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phuong pháp do bằng sóng siêu âm là phương pháp khơng phá hoại đo

kiểm tra cường độ bê tông, của bê tông, độ đồng đều và độ

<small>nứt bê tông.</small>

IIL Đo Kiểm tra cường độ bê tông bằng phương pháp tổng hợp sống

<small>siéu âm va bật ndy.</small>

<small>Phuong pháp tổng hop sóng siêu âm và bật nảy là phương pháp khôngphá hoại, trên cơ sở của mồi quan hệ tương quan giữa tốc độ truyền của sóng,</small>

xiêu âm và giá trị bật nay với cường độ chịu nén của bê tông, lấy tốc độ âm và

<small>giá tr bật nấy tổng hợp phản ảnh cường độ chịu nén của bê tông</small>

IV. Do kiểm tra cường độ bê tông bằng phương pháp khoan lầy mẫu.

Phương pháp khoan lấy mẫu là một phương pháp do kiểm tra nửa pháp.hoại, sử dụng máy khoan trực tiếp khoan lay mẫu từ kết cấu, đồng thời căn cứ.vào cường độ chịu nén của mẫu suy ra cường độ bê tông của kết cấu. Phương.pháp khoan lấy mẫu có thể đo kiểm tra cường độ bê tông của các kết cấu bê.

<small>tông có tuổi cao, chịu hỏa hoạn, đơng lạnh và xâm thực hóa học.</small>

V. Do kiểm tra cường độ bê tơng bằng phương pháp nhỏ.

Phương pháp nhé thuộc phương pháp đo kiểm tra nữa phá hoại. Thông,qua lực chống nhỗ của neo chôn sẵn hoặc lắp đặt trong bê tông dé xác địnhcường độ của bê tông. Lực chống nhỏ là một chỉ tiêu cơ học quyết định đo.cường độ chịu kéo, cường độ chịu cắt của bê tơng. Do đó có thể dựa vào mối

<small>‘quan hệ tương quan giữa lực chống nhỏ với cường độ chịu nén của bê tông đểđịnh cường độ bê tông</small>

2.2. Do kiểm tra chất lượng trong cấu kiện bê tơng.

2.2.1, Đo kiểm tra tính đồng đêu và khuyết tật bên trong cấu kiện bê tongĐo kiểm tra tính đồng đều và khuyết tật bên trong cấu kiện bê tơng, chủyếu dùng phương pháp sóng siêu âm. Địi hỏi khu vục cần đo có một đơi(hoặc hai đôi) mặt đo song song với nhau. Đồng thời, đòi hỏi mặt đo phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

sạch sẽ, bằng phẳng, khi cần thiết phải dùng đá mai mài phẳng hoặc dùng vitacường độ cao đông cứng nhanh trát phẳng.

(2.2.2. Xác định vị trí cốt thép và chiều dày lớp bảo vệ.

Để kiếm tra xác định ví trí cốt thép và chiều dày lớp bảo vệ có hai cách

đo kiếm tra vị tri cốt thép và chiều day lớn bảo vệ: một là lấy mẫu đo kiểm

<small>tra, hai là đo kiểm tra vị trí cốt thép bằng máy do.</small>

1. Đo kiểm tra bằng cách lấy mẫu.

Dùng đục để loại bỏ một phần lớp bảo vệ trên cấu kiện bê tơng, trực.tiếp đo vị trí cốt thép và chiều day lớp bảo vệ. Phương pháp nayg gây tổn.thương cục bộ cho cấu kiện bê tơng, nói chung phương pháp này chỉ có thể đokiểm tra với số lượng ít. Nếu muốn đo kiểm tra tồn diện vị trí cốt thép vàchiều day lớp bảo vệ bê tong, cần dùng máy để do.

IL. Do kiểm tra bằng máy xác định vị trí lộ cốt thép.

Sir dụng thiết bị phát song siêu âm đẻ xác định vị trí cốt thép và chiều

<small>dày lớp bảo vệ</small>

<small>Thận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.2.3. Đo kiểm tra mức độ ăn mòn cốt thép bé trong cấu kiện bê tông.

Phương pháp đo kiểm tra mức độ ăn mịn cốt thép chủ yếu có các

<small>phương pháp sau:</small>

1. Phương pháp quan sát vắt nit

~ Quan sát bằng mắt các vết nứt, lỗ thủng, chỉ tiết bị biến dạng cong,vênh, xoắn, ..

~ Quan sát bằng các thiết bị quang học như : kính lúp, kính hiển vi,

“Thương dùng để quan sát các vết nứt sâu trong bê tông.

<small>Bang 2.1: Tỉ lệ trang thai phá hoại cấu kiện bê tông với</small>

<small>tôn thất tiết điện cốt thép [4]</small>

Trang thái phá hủy Tỉ lệ tôn thất tiết diện cốt thép.

<small>Nữt Không lộ cốt thép. 0- 1%</small>

Nứt lộ cốt thép. 0,5 ~ 10%

<small>Lớp bảo vệ bị bong độp cục bộ 5~20%Lớp bảo vệ bị bong độp toàn bộ 15 ~ 20%,</small>

<small>Ghi chú: Trang thải phá hủy nêu ra trong bằng này chi là tring hợp xay ra Khicấu liện sử dụng lâu dài, vì phá hủy cấu kiến do sự cổ gây ra không thuộc vàophạm vi của bảng này.</small>

IL. Phương pháp ldy mau đo kiểm tra.

Chọn điểm lấy mẫu ở nơi lớp bảo vệ của cấu kiện bê tông bị nứt hoặc

<small>bị bong độp và ở nơi lớp bảo vệ không có. Duc bỏ lớp bảo vé, trực tiếp quanxất hiện trang ăn mòn cốt thép. Phương pháp quanát cụ thể là đùng thước,</small>

kẹp do đường kính cốt thép cịn lại, chiều sâu, chiều đài hốc bị ăn mòn, và

chiều đầy lớp bị ăn mòn, dùng thước mềm đo chu vi cịn lại của cốt thép.Trước khi đo đường kính và chu vi còn lại của cốt thép phải làm sạch gi cốtthép, làm cho cốt thép lộ ra ánh kim loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Đồng thời cũng có thể cất lấy mẫu cốt thép bị ăn mòn trên cấu. <small>lên đưa</small>

đến phong thí nghiệm đo mức độ ăn mịn cốt thép. Phương pháp lim cụ thé là,

đầu tiên làm phẳng đầu lấy mẫu vẻ, dùng thước kẹp đo chiều dai thực tế củamẫu sau khi gia công, làm sạch mẫu bằng dung dịch NaOH. Cân mẫu đã làm.sạch gi, tỉ lệ giữa khối lượng cân được với khối lượng riêng của cốt thép là tỉlệ mặt cắt còn lại của cốt thép. Nếu đã bit <small>khối lượng cốt thép trước lúc gi,</small>

nên lấy tỉ lệ giữa khối lượng cân được với khối lượng trước lúc gi là tỉ lệ ăn

<small>IIL. Phương pháp điên thé tự nhiên.</small>

<small>trong đó chất ăn mịn là cực dương và vùng kim loại bị an mòn là cực âm.</small>

<small>trình ăn mịn cốt thép trong bê tơng là một hiện tượng.</small>

Bing cách đo điện thé trên bề mặt của bê tông và so sánh với điện áp.

<small>chuẩn đã được xác định trước, như vậy vị trí ăn mịn hiện tại và khả năng</small>

đánh giá q trình ăn mịn có thể xác định được. Bằng cách đo thơng thườngcũng có thể giám sát được mức độ ảnh hưởng của q trình ăn mịn cốt thép

trong những cơng trình mới và vì thế có thể giảm được chỉ phí bảo trì cơng

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.3. Do kiếm tra vết nứt bê tông.

<small>2.3.1. Đi</small> tra và đo kiểm tra nứt bê mặt cầu kiện bê tong

Đo kiếm tra nút cầu kiện bê tông, đầu tiên phải khảo sát, đánh giá, điềutra hình thức nút của bé mặt cấu kiện, từ đó có thể sơ bộ phân tích nguyênnhân gây ra vết nứt: nứt do chịu lực gây ra, do lún nền gây ra, do thi công.không tốt gây ra, do động đất hoặc do chắn động của thiết bị, vết nứt nhiệt độ,vết nứt co ngót hoặc vết nứt do tính én định của xi mang không tốt gây ra...

Phương pháp đo kiểm tra vết nứt bề mặt của cầu kiện bê tông là dùng

thước thép đo chiều đài vết nút, dùng kinh phóng đại có khắc độ, thước cănhoặc kẹp so sánh độ rộng vết nứt đề đo chiều rộng khe nứt; bố trí điểm quanxát khe nứt dé quan sát tình hình phát triển của vết nút. Vẽ bản vẽ triển khaivết nứt b mặt cấu kiện và ghi chép vị trí, hình thức, số lượng, hướng pháttriển, chiều dài, độ rộng của vết nứt và thời gian phát triển của vết nứt, tình‘inh phát triển của vết nứt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

âm đo ngang dé đo kiểm tra. Doi hỏi cấu kiện do phải có ít nhất một be mặtđể đo. Thiết bị đo kiểm tra chiều sâu vêt nứt bằng sóng siêu âm va phương

<small>pháp đo các tham số âm học.</small>

'Yêu cầu cụ thể của phương pháp sóng siêu âm kiểm tra chiều sâu vết

<small>nứt như sau:</small>

<small>= Boi hỏi tong vết nứt đo kiểm tra khơng được có nước hoặc vữa;</small>

- Nếu cốt thép chủ xuyên qua vết nứt mà day nối hai đầu đị có thé song

song, đầu dị nên tránh cốt thép, Khoảng cách tránh c6t thép phải lớn hon 1,5lần chiều sâu vết nứt dự tính.

2.3.2.1. Bo kiểm tra chiều sâu vét nứt thẳng đứng~ Do thời gian truyền sóng khơng đi qua vết nứt

Đặt hai đầu đị cùng ở về một phía vết nứt, lấy khoảng cách mép trongcủa hai đầu dò 1’, làm chuẩn, lấy Ï, = 100, 150, 200, 250mm,... lần lượt đọcgiá trị thời gian truyền sóng t, vẽ đồ thị tọa độ thời gian khoảng cách, tinhtốn khoảng cách truyền sóng thực tế của điểm đo:

<small>Lalita Qn)</small>

Trong đó: l, — Khoảng cách truyền sóng thực tế sóng siêu âm của điểm

<small>1, — Khoảng cách mép trong hai đầu đò của điểm i (mm);</small>

a - Hing số, tìm được trên đồ thị “thoi gian ~ khoảng <small>h (mm)</small>

~ Đo thời gian truyền sóng vượt qua vết mit

"Như hinhg 2.44, hai đầu đò đối xứng qua vết nứt, lấy 1; = 100, 150,

200, 300mm,... Lin lượt đọc giá trị thời gian truyền sóng I’,~ Tính tốn chiều sâu vết nứt:

<small>Luận văn thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Trong đó: da</small>

<small>Chiều sâu vết nứt (mm)</small>

Ân lượt là giá trị thời gian truyền sóng khơng vượt qua vết nứt và

<small>vượt qua vết nứt khi khoảng cách đo là l, (ug):</small>

~ Khoảng cách truyền sóng siêu âm lần thứ i khi đo ngang

<small>không vượt qua vết nứt (mm).</small>

<small>Thu được giá trị bình quân của d., với khoảng cách đo khác nhau làm</small>

giá trị chiều sâu của vết nứt đó (d,), nếu giá trị d, thu được lớn hơn |, nào 46,

<small>thì phải loại bỏ đ. tương ứng đối với |, tính lại de</small>

Phương pháp này phủ hợp với việc đo kiểm tra vết nứt bê tơng có chiều.

2.3.2.2. Đo kiểm tra vết mit xiên của bê tong

Đo kiểm tra vết nứt xiên của bê tông bao gồm đo kiểm tra hướng vàchiều sâu vết nứt.

= Xác định tốc độ sóng V, của sống âm đo ngang của bê tông vùng

<small>không nứt.</small>

</div>

×