Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu dòng chảy môi trường trong các dự án thủy điện nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 136 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LOI CAM ON

Trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, với những kết qua còn rất khiêmtốn trong việc nghiêm cứu giải quyết những bắt cập trong đánh giá dịng chảy mơitrường cho các cơng trình thuỷ điện nhỏ, với những kinh nghiệm thực tế của mìnhđã tham gia tính tốn đánh giá tác động mơi trường cho một số các cơng trình thuỷđiện, nhiệt điện, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé phục vụ cho cơng việcđánh giá dịng chảy mơi trường cho các cơng trình thuỷ điện nhỏ đang và sẽ triểnkhai xây dựng ở Việt Nam và một số nước lân cận.

Tac giả đặc biệt xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới PSG.TS Lê Dinh Thanh đãtận tình hướng dẫn và chỉ bảo tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Mơi trường, Phịng

Dao tạo Đại học và Sau Đại học của Trường Đại học Thuy Loi, Phịng Năng lượng

và Mơi trường thuộc Cơng ty Cổ phần Tu van xây dựng Điện 1 (PECCI) đã tạođiều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu đề tác giả hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bèđã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian thực hiện các

nội dung nghiên cứu của đề tài.

Do trình độ có hạn, lĩnh vực nghiên cứu là rộng và mới đòi hỏi kiến thứcchuyên sâu nên các kết quả nghiên cứu của luận văn khó tránh khỏi những hạn chếvà thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp dé chất lượng nghiên cứuđược tốt hơn.

Tác giả

Nguyễn Thị Bình Minh

Học viên: Nguyễn Thị Bình Minh Cao học khố 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>DANH MỤC BANG.</small>

DANH MỤC HÌNH VẼ...PHAN MỞ ĐẦU.

<small>1.1.2 Phân loại thủy điện nhỏ trên thế giổi... «set I</small>

<small>1.1.2.1. Thuỷ điện nhỏ ở một số quốc gia R</small>

<small>1.1.2.2. Thủy điện nhỏ theo các tổ chức wen thể giới B</small>

<small>1.1.3. Phân loại thay điện nhỏ ở Việt Nam.</small>

<small>1.2 PHÁT TRIEN THỦY ĐIỆN NHỎ Ở VIỆT NAN</small>

<small>1.2.1 Quy hoạch thấy điện nhỏ ở VigNam,</small>

<small>1.2.2 Hiện trang phát tiễn thấy điện nhỏ ở Việt Nam</small>

<small>1. Quá tình phát miễn thủy điện nhỏ 7</small>

<small>Những vin dé tb ti của phát iển thủy điện nh ở Việt Nam, »3. Những ức động của phát iển thủy điện nhỏ đến dòng chy mỗi trưởờng...2CHƯƠNG 2.</small>

TONG QUAN VỀ DONG CHẢY MỖI TRƯỜNG VÀ.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

2:1 KHÁI NIỆM VỀ DONG CHAY MOI TRƯỜNG...34

<small>211 Các khái niệm và định ngiữ về đồng chấy mai tường2.1.2 Những lợi ích của đồng chảy mơi trường.</small>

<small>2.1.2.1. Lợi eh đối với hệ sinh thái 26</small>

<small>22 CÁ</small>

<small>Lợi ích đối với con người 21NGHIÊN COU LIEN QUAN DEN DONG CHAY MOL TRƯỜNG...282.2.1 Quản lý tài nguyên nước và dong cháy môi trường trên thế giới.</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.3 CÁC PHƯƠNG PHAP XÁC ĐỊNH DONG CHAY MOI TRƯỜNG</small>

<small>2.3.1 Phân loại các phương pháp xác định dịng chấy mơi trum</small>

<small>2.3.1.1. Các phương pháp thuỷ van (Hydrological Method) 352.3.1.2, Các phương pháp Thủy lực (Hydraulic Rating Method) 36</small>

<small>23.1.3. Các phương pháp mô phỏng môi trường sống (Habitat simulation) 362.3.1.4, Các phương pháp tiếp cận tổng thể. 38</small>

<small>2.3.2 Mật số phương pháp xác dink dng chay môi trường cụ thé. 40</small>

<small>2.3.2.1, Phương pháp Tennant 40</small>

<small>2.3.2.2. Phương pháp dong chảy cơ sở thuỷ sinh (ABE) 412.3.23. Phương pháp chu vi ướt (Wetted Perimeter Method). “</small>

<small>2.3.2.4, Phuong pháp đánh giá nhanh của Anh (Rapid Assement Methodology), 4</small>

<small>2.3.2.5. Phuong pháp tiêu chuẳn môi trường của Scotland 43</small>

<small>2.3.2.6. Phương pháp khôi phục đồng chảy (Flow Restoration Methodology) “</small>

<small>2.3.3 Lara chọn phương pháp ứng dung trong nghiên cứuCHƯƠNG3.</small>

ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH DONG CHAY MOL TRƯỜNG MOT SỐ DỰ ÁNTHUY ĐIỆN NHỎ DIEN HÌNH Ở VIỆT NAM...

<small>31 CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NHỎ DIEN HÌNH. 4</small>

<small>3.1.1 Thủy điện Tà Co (tinh Son La)</small>

<small>31111, Thơng tin về dự ấn 4“31.12. Tih tốn đồng chây năm cho tuyễn cơng tình thu điện Tà Co, st</small>

<small>3.1.2 Thủy điện HO HO (tinh Quảng Bình).</small>

<small>3.1.21 Thong tin về dự án. 373.1.2.2. Tinh toán đồng chay năm cho tuyển cơng tình thu điện Hỗ Hồ, _</small>

<small>3.1.3, Thấy điện KANAK (tink Gia Lai)</small>

<small>3.1.3.1 Thông tin về dự án. 6</small>

<small>3.1.3.2. Tính tốn đồng chảy năm cho tuyển cơng trình thuỷ điện KaNak 70</small>

3⁄2 XÁC ĐỊNH DONG CHAY MOI TRƯỜNG.

<small>3.21 Xúc định đồng chảy mơi trường cơng trình thấy diện Tà Co</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3.2.1.2. Theo phương pháp tiêu chuẩn mỗi trường của Scotland. 7ã3.2.1.3, Theo phương pháp đánh giả nhanh - RAM (Rapid Assement Methodolozy)...75</small>

<small>3.2.1.4 Tổng hợp kết qua đánh giá. 153.2.2 Xác định dng chảy môi trường công trình thủy điện Hỗ Hơ.</small>

<small>3.2.21, Theo phương pháp Tennant: n3.2.2.2. Theo phương pháp tiêu chun mdi troờng của Scotland ”3.2.2.3. Theo phương pháp đănh gi nhanh. 803.22.4. Tổng hop kết quả 804.2.3 Xác định đồng chấp mỗi trường cơng trình thấy điện Ka Nak</small>

<small>3.23.1. Theo phương pháp Tennant: 82</small>

<small>3.2.3.2. Theo phương pháp tiêu chuẩn mai trường của Scotland. 8</small>

<small>3.23.3. Theo phương pháp đánh giá nhanh 85</small>

<small>32234. Tổng hợp kết qua đảnh gd 8s</small>

XÁC ĐỊNH DONG CHAY MOI TRUONG THEO PHƯƠNG PHAP CHU VIvor..

<small>3.3.1. Nội dung phương phấp: 87</small>

<small>3.3.2, Kết quả xác định dong chảy môi tưởng 88CHƯƠNG 4.</small>

ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP DAM BAO DONG CHAY MOI TRƯỜNGCHO HẠ LƯU CÁC THỦY ĐII

<small>ALI Các cơ sởkhoa họcATLL Nước là</small>

<small>Kink tổ, xã hội</small>

<small>4.1.1.2. Vai td của dong chảy môi trường _4.1.1.3, Yeu cầu tối thiểu đồng chay trong sông “4.1.2.1, Điều kiện tự nhiên của sông nghiên cứu. “</small>

<small>4.1.22. Dang chây tự nhiên tại các tuyển cơng tình thủy điện nhỏ 100</small>

<small>4.2 $0 SANH DONG CHAY MOI TRƯỜNG VÀ KHẢ NANG XA CUA CÁC THUY</small>

<small>DIEN 102</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4211 Đảng chây xi từ cơng hình xung đoạn sing 2</small>

<small>4.2.2 So sinh đồng chảy môi trường các thay điện nh. 102</small>

<small>43 ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP DAM BAO DONG CHAY MOI TRUONG „10443.1. Những nguyên tắc và mục tiêu bảo đảm đồng chảy môi trường. 104</small>

<small>43.2 Cie giải pháp công nghệ. -10643.3 Các giải pháp quản I. -107</small>

<small>4.3.4 Một số đề xuất phục vụ quản lý và dam bảo dong chay môi trường thích hợp với</small>

<small>(điều kiện phát trim thủy điện nhỏ ở Việt Nam...<e<e<e<e<eseeeoeeee OT</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO an

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bảng I-I: Thủy điện nhỏ theo tiêu chi công suất 1B</small>

<small>Bảng 1-2. Ngưỡng thủy điện nhỏ của các tổ chức trên thé giới “</small>

Bang 1-4: Hiện trạng các cơng trình thủy điện nhỏ trên tồn quốc 18

<small>Bảng 2-: Bảng tinh oán theo phương pháp Tennant 4i</small>

Bảng 2-2: Phần trim đồng chảy sng Ques có thé khai thác 43

<small>Bảng 2-3: Tiêu chuẩn dịng chảy mơi trường để xác định hệ sinh thái an tồn...44'</small>

<small>Bảng: 3.1; Đặc rung hình thi lưu vue và dong sông tại tuyển công tinh Tà Cọ...48Bảng 3.2: Các trạm khí tượng va đo mưa trong và lân cận lưu vực sông Mã... 50.</small>

<small>Bang 3.3: Các trạm thủy văn trong và lan cận lưu vực sông Nam Công, 51</small>

Bảng 3.4: Lưu lượng tháng tuyến thủy điện Ta Co (m'Vs). 55

<small>Bang 3-5: Đặc trưng hình thái lưu vực cơng trình thủy điện Hồ Hơ. SĩBảng 3-6: Trạm khí tượng và thời gian quan trắc trên lưu vực sơng Ngàn Sâu...9</small>

<small>Bảng 3-7: Các trạm đo khí tượng, do mưa trên lưu vực Ngàn Sâu và lận cận...5)</small>

<small>Bảng 3-8: Các tram thủy văn trên lưu vực sông Ngàn Sâu và lân cận )Bảng 3.9: Đặc trưng đồng chảy năm trên lưu vực sơng Ngàn Sâu và lân cận...óI</small>

Bang 3-10a : Đồng chiy thing tuyển cơng tình thủy điện Hồ Hô (m/s) “Bảng 3-10: Các thông số thủy năng thủy điện Hồ Hơ, 65

<small>Bang 3-11: Dặc trưng hình thái lưu vực sơng. 66Bang 3-12: Các trạm khí tượng trên lưu vực sông Ba 6T</small>

<small>Bảng 3-13: Danh sách các tram thủy văn trên lưu vực sông Ba, “</small>

Bảng 3-14: Dang chảy thing tuyển cơng trình thay điện Ka Nak (mÌ5) nBảng 3-16: Dịng chảy mơi trường thủy điện Tà Co mức TOT theo phương pháp

“Tennant (mls) 73

Bảng 3-17: Tính tin suất đồng chảy tháng tuyển Tà Co 74

<small>Bảng 3-18: Dòng chiy môi trường hàng thing tuyển Tả Co (ms) theo phương</small>

<small>phip tiêu chuin môi trường của Scotland. 15</small>

Bảng 3-19: Dong chảy môi trường hàng tháng tuyến Ta Co (m'Js) theo phường

<small>pháp đánh giá nhanh (RAM) 75</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bang 3-20: Dịng chảy môi trường hàng tháng tuyển thủy điện Tà Co (mÌ⁄)...6

Bảng 3-21: Kết quả xác định đồng chấy mai trường tuyển thủy điện

<small>Bảng 3-22: Dịng chảy mơi trường thủy điện Hỗ Hỗ mức TOT theo phương pháp‘Tennant (m'/s) 78</small>

Bang 3-23: Tinh tin suất dịng chảy tháng tuyến Hồ Hơ. 79Bảng 3-24: Dong chảy môi trường hàng tháng tuyển Hỗ Hô (mÏ%) theo phương

<small>phap tiêu chain môi trường của Scotland 80</small>

Bảng 3-25: Dịng chảy mơi trường hàng tháng tuyến Hỗ Hơ (mÌs) theo phương

<small>pháp đánh giá nhanh (RAM) 80</small>

Bảng 3-26: Dịng chảy mỗi trường hàng tháng tuyến thủy điện Hỗ Hm) theo

<small>pháp đính gid nhanh (RAM) 85</small>

Dong chảy mơi trường hàng tháng tuyển thủy điện Ka Nak (ms) theo

<small>các phương pháp khác nhau. 85</small>

Bảng 3-33: QUAN HE Q = {(H) CÁC TUYẾN DAP 2Bảng 3-34: QUAN HỆ Q ~ 7, CÁC TUYẾN MAT CAT 93Bảng 3-35: Két qua tinh toán đồng chảy môi trường theo phương pháp chu vi ớt

<small>và các phương pháp khác (m3/s) 94</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC HÌNH VE

<small>Hình 1-1: Phân bố nguồn năng lượng điện ở Việt Nam "</small>

<small>Hình 1-2: Phát triển thuỷ điện day đặc trên lưu vực sơng Vu Gia ~ Thu Bồn...21</small>

Hình 1-3: Ngọn đồi bị don sạch phía sau thủy điện Dak Ru 2Hình 3-1: Bản dé lưu vực sơng Nam Cơng và thủy điện Ta Co. 49Hình 3-2: Bản đồ lưu vực sơng Ngàn Sâu va thủy điện Hồ Hơ. 58

<small>Hình 3-3: Lưu vực sơng Ba và mạng lưới đo khí tượng thủy văn 68</small>

<small>Hình 3-4: Dịng chảy trung bình va dong chảy mai trường tuyển thủy điện Tà Cọ 77</small>

Hình 3-5: Dịng chảy trùng bình và dịng chảy moi trường tuyển (hủy điện Hỗ Hơ 82HÌnh 3-7a ~ Quan hệ Q=f(H) tuyển hạ lưu đập thủy điện Ta Co 90Hình 3-76 ~ Quan hệ Q và tuyến hạ lưu đập thủy điện Tà Co 90

<small>HÌnh 3-8b 91</small>

<small>Hình 3-94. 92Hình 3-96, 2</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thủy điện lớn trên các đồng sông, từ hệ thống sông Hồng (Đã ~ Thao = Lô) trong đồ

<small>các cơng tình thủy điện lớn như Thác Bả, Hồn Bình, Tun Quang, và dang xâydig các cơng tình lớn như Sơn La, Hudi Quảng. Các sông miễn Trung cing đã có</small>

rất nhiễu cơng tình thủy điện đáng kể trên các hệ thông sông Mã. sông Ca, sông

<small>Hương, Thu Bồn- Vu Gia, sông Ba, sông Đồng Nai. Đặc biệt bai sông Srepok và Sé</small>

San ở Tây Nguyên chúng ta đã và dang xây dụng các hệ thống thủy điện bậc thangvà bất đầu đưa vào sử đụng

ất nhiều lợi ích về‘Tit cả các cơng trình thủy điện vừa và lớn đã mang lại

điền. tuy nhiên cũng gây ra rt nhiễu tác động bắt lợi cho kh vực ha lưu, trong đồtit cả các nghiên cũu tác động mỗi trường của các dự án này đều khẳng định mộttrong những tắc động bắt lợi lớn nhất là sự thay đổi chế độ cong chảy và chất lượng

<small>nước ở hạ lưu. Mặc dit đã có những giải pháp giảm thiểu những tác động này nhữngkhông the triệt để được</small>

<small>nhủ cầu năng lượng ngày cảng tăng. hiện nay hẳu hết các địa phương</small>

<éu phát triển các thủy điện nhỏ rắt nhanh chồng, đến nỗi hu như không côn nhánh

<small>sông sui nào là không có dự án xây dựng thủy điện nho, trung bình mỗi tỉnh có tối</small>

cả chục cơng tỉnh, Day chính la hủ phạm góp phần làm ting cao các tác động đến

<small>dang chay ở hạ lưu</small>

Đối với khu vực hạ lưu các công thủy lợi vẫn đỀ quan trongnhấ là cần có một ding ch ay đủ đảm bảo các vẫn để bin vũng về mỗi trường (chit

<small>lượng nước, các hệ sinh thấi nước....). Vì vậy hiện nay khái niệm đồng chảy moi</small>

trường đã được chip nhận như một quan điểm mới trong bảo vệ môi trường. và đã

<small>trở thành một lĩnh vực khoa học được quan tâm. Ở Việt Nam khái niệm này đã</small>

<small>urge đưa vào nhiều văn bản pháp ý trong lĩnh vực quản lý ải nguyên nước, bao vệ</small>

môi trường,...và đối với các dự án thủy lơ, thủy điện trên lưu vực đều được yẽ

<small>clu xem xét dong chay mỗi trường</small>

<small>Với mục</small> tiếp cân quan điểm mới về “dong chảy méi trườne" trong bảo,

<small>vệ mỗi trường vùng hạ lưu cơng trình thủy điện nhỏ điễn hình ở Việt Nam, Từ đồ</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đề xuất những giải pháp thích hợp để giảm thiếu các tác động bắt lợi của các thủyđiện nhỏ phù hợp với các điều kiện cụ thé, Dé tài nghiên cứu của luận văn đã chọnmột số phương pháp xác định dong chảy mỗi trường thích hợp và áp dung cho ba

<small>cơng trình thủy điện nhỏ điễn hình ở các vùng khác nhau của Việt Nam.</small>

"Nội dung chính của luận án là phân tích tiềm năng phát tiển thủy điện nhỏ.và những đóng góp cũng như những tổn tại liên quan đến bảo vệ môi trường củachúng hiện nay ở Việt Nam. Những nghiên cứu về dịng chảy mơi trường trên thếgiới và Việt Nam, từ đồ giới thiệu các phương pháp xác định dong chảy môi trường,thường được áp dụng để lựa chọn phương pháp phù hợp cho các công trinh thủyđiện nhỏ. Các kết quả xác định dịng chảy mơi trường cho các cơng trình cụ thểđược phân tích, đánh giá làm cơ sở khoa học cho các đề xuất nhằm bảo vệ môitrường, nâng cao hiệu quả các thủy điện nhỏ ở nước ta. Ngoài phần mở đầu và kếtluận, các nội dung và kết quả nghiên cửu của đề tài luận văn được trình bày trong 4

<small>chương chính:</small>

<small>= Chương 1: Thủy điên và phải triển thủy điện nhỏ ở Việt Nam</small>

+ Chương 2: Tổng quan vẻ dàng chủy môi trường và các phương pháp xác định= Chương 3: Ủng dung xác định dịng chủy mơi trường một số dự ám thủy điện

<small>nhỏ điền hình ở Việt Nam</small>

= Chương 4: ĐỀ xuất một số giải pháp dim bảo dịng chảy mơi trường cho hạ lew

<small>các thủy điện nhỏ.</small>

<small>"Nghiên cứu và xác định đồng chảy môi trường cho các dự án thủy điện nhỏ.</small>

là vấn đề mới ở Việt Nam, các kết quả của nghiên cứu này mới chỉ là những bước.xơ bộ ban đầu nhằm giúp tăng cường nhận thức và tiếp cận ding trong công tác bio

<small>"vệ môi trường lưu vực sơng.</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh Cao lọc od 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>CHƯƠNG 1</small>

THỦY ĐIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN NHO

<small>Ở VIỆT NAM</small>

<small>1.1 TONG QUAN VE THỦY ĐIN NHỎ.</small>

1.1.1 Tiềm năng thủy điện Việt Nam

<small>Việt Nam nằm có lượng mưa trung bình hing năm khống 2000 mm, có noiđạt</small> -4000 - 5000 mm, Điều kiện địa hình đồi ni nhiều. mạng lưới sông ngồi khág số các con sông có chiễu di lớn hơn 10 km là khoảng hơn 2400. Tổng

<small>lượng nước mặt hàng năm của các sông Việt Nam đạt tới 870 tỷ mỶ, tương ứng với</small>

lưu lượng bình quân khoảng 37.500 m'/s. Ở Việt Nam thủy điện chiếm ty lệ 37%

<small>trong ngành năng lượng toàn quốc,</small>

<small>\ 2.20%</small>

25,16% 3700%.

1.8% 218%

<small>Hình 1-1: Phân bé nguồn năng lượng điện ở Việt Nam</small>

“Theo các kết quả nghiên cửu thi itm năng lý thuyết của thuỷ điện Việt Nam

<small>dat khoảng 300 tỷ kWh, tiém năng kỹ thuật khoảng 123 tỷ kWh, còn tiém năng kinh</small>

ra <small>ÿ thuật khoảng 75 - 80 ty kWh (tương đương công suất 18.000 - 20.000 MW),</small>

Quy hoạch thủy điện quốc gia đã được phê duyệt rên 9 hệ sơng lớn ở nước ta có

<small>tổng cơng suất lắp máy là 14.241 MW, điện năng trung bình hàng năm đạt 59,874 tỷ</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>KWh. Các nghiên cứu quy hoạch cho thầy tổng công suất lắp máy của các thủy điện</small>

<small>tử 1 KW đến 30 KW của 31 tỉnh thành có khả năng phát trn thủy điện nhỏ là</small>

khoảng 2.000 — lượng trung bình hàng năm khoảng 8

<small>trên thé giới vì những lý do như có th</small>

<small>nhỏ nào, về mặt kỹ thuật khơng q phúc tạp, về kinh phí đầu tư không lới</small>

động đến môi trường dễ được chấp nhận và dễ có biện pháp giảm thiểu, đặc biệthiệu qua kinh t là cao

éu tổ khác nhau, ty thuộc

<small>môi tường và các chính sách quản</small>

Việc phân loại thủy điện phụ thuộc vào rat nhiều yẾ, kỹ thuật,

chưa có sự thống nhất quốc tế về quy địnhvào các điều kiện như kinh

<small>lý,..Cho đến</small>

<small>ngưỡng công suất cho thủy điện nhỏ. Do vay, khơng có những căn cứ chung choviệc tinh tốn, đánh giá và quy định ngu ic dự án thủy điện nhỏ. Homring cơng suất</small>

nữa, cũng do tính đặc trưng khu vực trong vấn dé quy định ngưởng công suất thủy.

<small>điện nhỏ của các nước trên thể giới nên các cơ sở tính tốn cũng như cúc ti liệu</small>

liên quan đến vấn để nay rắt hạn chế và cũng không thống nhất

Cée quốc gia có tiềm năng phát tiễn thủy điện trên thể giới thường lấy quymô công suit tip máy để phân loại thuỷ điện nhỏ, Ngưỡng công suất để phân loạithủy điện nhỏ rit khác nhan gia các quốc gia. ví dụ ở Mỹ thủy điện nhỏ có côngsuất lấp máy từ 30 MW trở xuống, những ở Thụy Sỹ lại là nhỏ hơn 2 MW tức là

<small>chênh nhau tới 15 lần (xem bảng 1-1)</small>

<small>Như vậy, việc phân loại thuỷ điện nhỏ của mỗi nước căn cứ vào quy môcông suất cũng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện thí cơng và vận hành, chế độ.</small>

làm việc và tỷ trong công suất của các tram dé tham gia rong hệ thing lưới điện

<small>“quốc gia hoặc khu vue</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bing 1-1: Thùy điện nhỏ theo tiêu chí cơng suất

<small>TT Qube gia Tiên chi thiy điện nhỏT | Tien X6 (ey va My Nim 230 MW> Tam Nim <25 MW3 [Ans Nim 215 MW</small>

4— PTung Quée Nim <12 MW

<small>3] Rumani vi cing hob Sốc Nim <10MW© | Canada vi Thuy Điễn Nim <9 MW</small>

7 Phan Lan. Nim <6MW.

<small>3 | Phip va a6 Nim <3 MW9 | Thay Siva Tala Nim <2 MW1.1.2.2. Thủy điện nhỏ theo các tổ chức trên thé giới</small>

Hiện nay các Tổ chức quốc tế và cúc Tổ chức phi Chính phủ như Liên minh

<small>cũng phân loại</small>

<small>jm hai nhóm chính là Thủy</small>

châu Âu, Liên hợp qu

<small>các dự án thủy điện theo công suất của nhà máy và</small>

<small>điện lớn và Thủy điện vừa và nhỏ. Trong đổ thủy điện nhỏ lại chia thành các loạikhác nhan như thủy điện mini, thủy điện micro, thủy điện pico và thâm chí có tổchức cịn đưa ra khái niệm thủy điện nano</small>

Một số TS chức quốc tế có uy tín hoạt động trong lĩnh vục phát tiển, đầu tưthủy điện đã thiết lập các ngưỡng công suất khá chi tiết để phân loại thủy điện nhỏ,ví dụ Uy ban thủy điện nhỏ Châu Âu (ESHA) phân loại các nhà máy thủy điện nhỏ

<small>theo ngưỡng công suất như sau:</small>

<small>~ Thủy điện micro: <0,1MW</small>

<small>- Thủy điện mini: từ0,1 MW đến 0,5 MW~ Thủy điện nhỏ: từ 0,5 MW đến 1OMW</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

“Cách phân loại này của ESHA được nhiễ tổ chức trên thể giới chip nhận và

<small>áp dung trong các ti liệu chính thức, trong đó có cả những tổ chức hoạt động tronglĩnh vực mỗi trường như IRN 1, WWF,</small>

“Tiêu chí phân loại thủy điện nhỏ của các Tổ chức quốc tẾ có uy tín và hotđộng liên quan đến năng lượng như bảng 1-2.

Bảng 1-2, Ngưỡng thủy điện nhỏ của các tổchức trên thể giới

<small>ST Tổ chức Tên viết “Tên đây đủ Ngưõng</small>

T tit công suất

<small>1_ [Liên minh Châu Âu EU — | Buropean Union 10 MW2 | Tổ chúc phat tign công | UNIDO | United Nations Industrial | 10 MW</small>

<small>nghiệp Liên hiệp quốc Development</small>

Organization |

<small>3 [Hi@phộithủyđiệnnhỏ | TASH [International Association | 10 MW.the giới for Small Hydropower</small>

<small>4 | Ủy ban thủy điện nhỏ. ESHA | European Small 10MW</small>

Châu Âu Hydropower Association

<small>3 | Hiệp hội quốc tế các nhà | UNIPE | Intemational Union of | 10 MWsản xuất và phn pl DE | Producers and</small>

<small>đin Distributors of Electriit</small>

<small>6 | Chương tình mỗi tường | UNEP | United Nations MW</small>

của Liên hợp quốc Environment Programme

<small>7 | Hiệp hội đập thé giới WCD | World Commission on 15 MW</small>

š [NHômhinhđộngvề | REWD | Renewable Energy | 10 MW

<small>"hăng lượng ti tạo Working Party</small>

<small>9 | Quy hỗ trợ Cacbon của. WBCF | World Bank`s Carbon. l5 MWNgân hàng thể giới H_| Finance Helpdesk</small>

<small>10 | Hiệp hội mạng lưới sông | IRN | International Rivers 10MWNetwork</small>

<small>-Nguấn: Nghiên cứa phn ngường cũng suất thịy điện nhỏ trọng rình toa TP trọng gud năng."ương tải tạo của Việt Nam</small>

<small>1.1.3. Phân loại thủy điện nhỏ ở Việt Nam</small>

Việt Nam có tiềm năng rất lớn về thủy điện nói chung và thủy điện nhỏ nóitiêng trên cúc lưu vực sơng. Cho đến nay chưa có văn bản pháp lý nào đưa ra tiêu

<small>chí phân loại các cơng trình thủy điện, đặc biệt là tiêu chí cho thủy điện nhỏ. Tuy</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh Cao lọc od 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhiên theo Điều 1 của Quyết định số 3454/QD-BCN ngày 18 thing 10 năm 2005

<small>của Bộ Công nghiệp về "Phê duyệt quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc”</small>

<small>im 24 tinh thành với các nội“Phé duyệt Qui hoạch thủy điện nhỏ toàn qué</small>

<small>dung chỉnh sau:</small>

1. Qui mô công suất các dự ám: Từ MW đến 30MW. Tổng sổ các dự án là 239,

<small>tổng công suất là 1520,67MW, chỉ tiết về số lượng và công suất theo dia bàn từng,tỉnh nêu trong bang 1. Qui mơ cơng suất các dự án sẽ được chính xác khi lập dự ám</small>

đầu tw.

<small>Nhu vậy có thể hiểu thủy điện nhỏ ở Việt Nam được xác định theo ngưỡng</small>

én 30 MW.

<small>sơng suất lắp máy của cơng tinh từ Ì MW</small>

1.2 PHÁT TRIÊN THỦY ĐIỆN NHỎ Ở VIỆT NAM

<small>1.2.1 Quy hoạch thủy điện nhỏ ở Việt Nam</small>

<small>Ngồi lượng mưa. dịng chảy khá phong phú, Việt Nam có day Trường Sơnkéo dài từ Bắc vào Nam với địa hình và mạng lưới sông thuận lợi cho phát triểnthủy điện nhỏ. Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch thủy điện nhỏ 3454/QD-BCNngày 18 tháng 10 năm 2005 của Bộ Cơng nghiệp thì cả nước có 239 dự ấn với tổngcơng suất 1520,67 MW thuộc 24 tinh thanh (bảng 1-3).</small>

Kết quả các nghiên cứu vỀ quy hoạch thuỷ điện ở nước ta cho thấy tổng trữ

<small>năng kinh tế của các con sông trong cả nước là khoảng 80 tỷ KWh/ndm, trong đó có.</small>

<small>80 cơng trình thủy diện trên các sơng chính đạt hơn 6š tý KWhinm. Như vậy, trữnăng kính tế của thuỷ điện nhỏ toàn quốc khoảng gin 12 tỷ KWh/năm. Đây là</small>

nguồn điện năng ái ạo rt quan trọng cin khai the tiệt để nhằm đáp ứng nhủ cầu

<small>phụ tải ngày cảng tăng của các ngành kinh tế quốc dân [4].</small>

<small>Cée cơng trình thủy điện nhỏ có ý nghĩa kinh tế - xã hội rất lớn đối với đất</small>

nước dang phát tiễn kinh ế, xã hội nhanh chồng. đặc biệt có ý nghĩa to lớn đối với

<small>cơng cuộc xố đới giảm nghèo ở các vùng núi, vùng sầu vùng xã của đắt nước. Mặt</small>

Khác thủy điện nhỏ o6 hiệu quả đầu tư lớn nễu biết hạn chế tốt một số tác động bắt

<small>lợi đến môi trường khi xây dựng và vận hành.</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hố 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Bảng 1-3: Quy hoạch thủy điện nhỏ Việt Nam (QB 3454/QĐ-BCN)</small>

<small>STF] Tính Thành | Tongs | Tơng cong Ghi chứ</small>

phố, dưấn | suất MW),

<small>T [tar Ghaw B 59.0</small>

<small>2 [BinBin 7 GFS__| Bo sung 2008 (2154QD-BCT</small>

<small>3 [Senta m 146</small>

<small>+ [Cio Bing 1 483 | Bd sung 2008 (757/QD-UBND)</small>

<small>5— | Lang Son 9 290 [ Điều chinh 2009 (1808/QD-UBND)6 | Yenbar E) 2363</small>

<small>7 [Hoa Bink H 5s5 | Tuyén Quang 5 167</small>

<small>9 | Quang Ninh T 200</small>

<small>T0 | Thanh Hoe 3 166TT [Nabe An 1 1513</small>

<small>12 [HaTnh 5 oR13 | Quang Binh ? 30</small>

<small>14 [Quine Ta 3 T00</small>

<small>15 [ThữaThinHuế| —š T85 | Phe duygt 2008 (16661QD-UBNDy16 | TP.DaNing 3 sĩ</small>

<small>T7 | Quang Nebr 10 78Ts | Binh Diah Hi 56</small>

<small>19 [Phi Yen T 60 | Phe duygt 2011 51/QD-UBND)</small>

<small>20 [Khánh Hòa 5 s03L [NhhThuận, 5 140</small>

<small>22 | Binh Thuan 6 se23 [Bình Phước 15 41</small>

<small>24 | Lim Ding + 2882</small>

<small>Tong cộng 29 | 188067</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minhtăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>1.2.2 Hiện trạng phát triển thay điện nhỏ ở</small>

1.2.2.1. Quá trình phát trién thay điện nhỏ: Thuỷ đi

<small>phát triển từ sau năm 1954, tuy nhiên phải sau năm 1975 thi việc xây đựng các trạm</small>

lầu tư. Từ 1975 đến 1985, chỉ có một số tinh

<small>nhỏ Việt nam có q trìnhthuỷ điện nhỏ mới được quan tâm đi</small>

thuỷ điện nhỏ là nguồn cấp điện chủLa, Bắc Cạn, Gia Lai, Kon Tum,

Các trạm thuỷ điện trong giải đoạn này chủ yếu được

<small>như Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn.tu từ ngân sáchnhà nước thông qua ngành thuỷ lợi, hoặc qua các địa phương. Kinh ph</small>

<small>thiết bị</small>

<small>viện trợ của các chính phủ nước ngồi. Các trạm thuỷ điện nhỏ xây dựng trong thờiđầu tư tậptrung cho xây dựng cơng trình. cịn ptu như là nhập ngoại thơng qua</small>

sian này thường có cơng suất nhỏ N<100 KW, thường là các trạm thuỷ luân kết hợp

bơm nước hoặc chế biến lâm sân, thiết bị do Trung Quốc sản xuất, chỉ trừ một số

<small>trạm được đầu tư cắp điện cho các tỉnh ly có cơng suất lớn hơn</small>

<small>Từ sau năm 1985, do chính sách đổi mới về kinh tế nên xuất hiện một sốhình thức đầu tư mới, ngồi ngân sách nhà nước, Trung Ương đầu tư thi các ngảnh,</small>

các địa phương, các hợp tác xã cũng đầu tư dé xây dựng các tram thuỷ điện nhỏ

<small>nhằm phục vụ nhu cầu của ngành mình, của dia phương mình. Một số trạm được</small>

đầu ur ở dang này như các tram thuỷ điện Na Han, Tà Sa, Na Nein ở Cao Bằng domỏ thige Tình Tic xây dưng: một số tram khác do quân đội đầu tư như ở Thái

<small>Nguyên, Gia Lai. các tram do hợp tác xã xây dựng như: Duy Sơn, Đại Quang ởQuảng Nam, Từ năm 1990, khi các cửa khẩu biên giới Việt - Trang được khai</small>

thông, các hộ gia định đã đầu tr lắp đặt các trạm thuỷ điện cực nhỏ loi có cơng

<small>01-1 KW,ú thành của các tổ máy thấp nên phong trào xây dựng thuỷ điệncực nhỏ phát triển nhanh chóng.</small>

‘Theo thơng kể của cơng ty tư vấn xây dựng điện 1 (Bảng 1-4), thì trên tồnquốc hiện nay có 516 cơng tình thủy điện nhỏ với công suất lắp máy dạ

<small>88.162kW. Tuy nhiên thực tế cịn hoạt động chỉ có 138 cơng trình vìtổng cơng</small>

suất 53.407KW. trong đó vùng Đơng Bắc có 47 cơng tình. vùng Tây Bắc có 36

<small>cơng trình, Tây Ngun có 33 cơng trình.</small>

<small>"Hạc viên: Nguyễn THỊ Bình Minh tăm học Hoá 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>3 |BáeTmmg Bộ | 12 | 260 | 1 | so | 9 | imo) 3 | 5460 | 26 | 7490 5 | 1400</small>

<small>4 |DháNamBô| 0 | 0 | 0 | 0 15 | 3620) 9 | 19406 | 24 | 23020 11 | 179605 |TâyNguyên | 12 | 236 | 12 | 100 26 | 6327 | 5 | 8840 | 5S |16103 33 | 101436 |ĐôngNamBộ| 12 | 101 | 1 | 80, 3 | 650 | 2 | 5100 | is | 5631. 6 | 5660</small>

<small>Tong cing | 364 | 5529 | 31 | THNG 8W | 20385) 33 | 6012 | 5l6 | 88162 138 | SMU7</small>

<small>Ngưễn: Qua hoạch ty điện nhỏ ton quốc</small>

<small>Tóc viên: Nggễn Thị Bình Mink Gao he Noi Tổ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1.2.2.2. Những vấn dé tin ‘Nam<small>ni của phát triển thủy điện nhỏ ở Vi</small>

<small>“Trong những năm gin đây phát triển thủy điện nhỏ ở nước ta đã bộc lộ nhiều</small>

tổn tại, wong dé chủ yêu là những vấn đề sau:

~ Quy hoạch phát tiễn thiy điện nhỏ: Thục tễ phát triển thủy điện nhỏ không

<small>đúng theo quy hoạch. Mặc dù năm 2005 Bộ Công nghiệp đã có quyết định phê đuyệt</small>

thuỷ điện nhỏ tồn quốc (QD 3454//QD-BCN), nhưng đã phải điều chỉnh, bỏ xungquy hoạch, ví dụ Quyết định 2154/QĐ-BC ngày 07/4/2008 của Bộ Cơng thương.

<small>“heo đó hẳu hết các tỉnh đã có những điều chỉnh về phát triển thủy điện nhỏ như</small>

Điện Biên, Lai Châu, Thừa Thiên Huế, Phú Y:

<small>~ Quản lý phát triém thiy dinhỏche địa phương: Công tác này không</small>

chặt chẽ, khi cơ chế thị trường phát triển thì việc cấp phép thủy điện nhỏ không thể

<small>quân lý được. Mặc dù Chính phủ đã có Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004</small>

suy định việc cắp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thảivào nguồn nước, hay Bộ Tài ngun và Mơi trường đã có các Quy định về bảo vệ hi

<small>nguyên nước như Quyết định số 15 /2008/QĐ-BTNMT ngây 31 thing 12 năm 2008</small>

của Bộ trường Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hiện nay việc phát triển thủy

<small>chung và thủy điện nhỏ nói riêng đã trở thành vấn để rt nóng và rất được quan tâm ở</small>

các địa phương, nhất là các tỉnh Miễn Trung và Tây Nguyên khi nhận thức về timquan trọng của đồng chiy đến các vin đề mơi turing. Ví dụ tỉnh Quảng Nam và

<small>thành phố Đà Nẵng, nơi có lưu vực sơng Vu Gia — Thu Bồn hiện có hàng chục dự án</small>

thủy điện, trong đỏ có nhiều cơng tinh đã được xây dựng và đã gây ra rit nhiều vẫnđề về môi tưởng, xã hội (hình 1-2), Chưa có một chính sách cụ thé hoá về đầu trthủy điện nhé cũng như việc khai thác hiệu quả để dim bảo rằng các trạm thuỷ điện

<small>khi xây đựng sẽ được tiêu thụ hết điện năng.</small>

= Công tác tự vẫn thiết kế: Do thi ce tà liệu cơ bản vỀ khí tượng, thủyvăn, năng lực các nhà tư vin thiết kể thủy điện nhỏ cịn hạn chế nên việc tính tốn

<small>đầu vào cho các thủy điện nhỏ thưởng thiểu chính xác, dẫn đến hiệu quả đầu tư thực</small>

LỆ đ thấp hơn tính tốn ban đầu,

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>~ Quin lý khai thúc vận hành: Việc quản lý vận hành chưa có đầu mỗi cụ thể</small>

<small>“Các hình thức quản ý cũng rắt khác nhau. Nhin chung chỉ các mơ hình qn lý ở các</small>

thuỷ điện nối lưới do ngành điện quản lý là có hiệu quả. Công tác quản lý kỹ thuật

<small>thuỷ điện nhỏ chưa được quan tâm đúng mức, không được bảo dưỡng, sửa chữa kip</small>

thời ngay cá khi hư hong là nhỏ không tn nhiều kinh phí. C¿

xây dựng từ nhiều nguồn vốn khác nhau, do đó việc quản lý vận hành cũng nhiều tổ

<small>trạm thuỷ điện được.</small>

<small>chức kinh tế xã hội khác nhau thực hiện, đơi lúc mục đích khai thác lại mâu thuẫn</small>

nhau như cắp nước tới cho nông nghiệp, phát điện, phương thức bán điện v.v. . Các

<small>mục tiêu chưa có sự phân định và pt</small>

<small>bình đẳng.</small>

<small>Ngồi ra</small>

<small>hợp chat chẽ để đảm bảo quyền lợi sử dụng</small>

& mặt kỹ thuật, các trạm thuỷ điện có cơng suất nhỏ do thiết bi quácũ, hoặc được xây dựng từ lâu, các thiết bị chế tạo không đồng bộ, hiệu suất thấp,

<small>một số tram do cổ điện lưới di qua nên việc quản lý vận hành ở các dia phương gặpnhiễu khó khăn vì khơng bán được điện, do đó khơng có kinh phí để sửa chữa. bảo</small>

đường hoặc thay thể thiết bị nên hiệu quả vận hành kém, Theo thống kê hiện nay chỉ

<small>can khoảng 20-30 % các trạm thuỷ điện nhỏ dạng này hoạt động và cũng hoạt động</small>

<small>không liên tục, chỉ phát huy được dưới 50% công suất lắp đặt.</small>

[ang lực trong nước về sin xuất thiết bị thuỷ điện cũng như dap ứng phụ từng

<small>thay thé cho các trạm thuỷ điện nhỏ là hạn chế và chất lượng còn kém, giá thành cao.</small>

<small>“Các thiết bị thuỷn nhỏ gồm nhiều chủng loại và nhiều nơi sản xuất, nhưng trong</small>

nước chưa được tiêu chuyển hoá. Hiệu sudt các tổ máy phát thuỷ điện sản xuất trongnước thấp, thưởng xuyên hư hỏng hoặc chế tạo không đồng bộ.

<small>Một số trạm thuỷ diđược thiết kế và xây dựng từ lâu, hoặc ở các lưu vực</small>

nhỏ nên thiểu số liệu qua trắc khảo sát về thuỷ văn, địa chất. Việc thi công và lắp đặt

<small>chưa tuân thủ theo quy trình, quy phạm nên khi đưa vào vận hành kém hiệu quả.Một</small>

trình thuỷ cơng chưa đạt yêu cầu an toàn cao, thiết bị chấp vá, ngay từ khâu khảo sắt,trạm thủy điện nhỏ được xây dựng trong 3 thập kỷ vừa qua, chất lượng côngthiết kế cịn mang tính tạm thơi việc kiểm tra chất lượng chưa nghiêm tức. Do đó

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

cho nên sau khi xây dựng xong một số công trinh đã khơng thé đưa vào hoạt động

<small>hoặc thường xun hỏng hóc phải sửa chữa, khai thác kém hiệu quả</small>

<small>‘TOA THIÊN -HUẾ</small>

<small>cổ thu nhưng lại sử dụng vào mục đích khác nên khi hong hóc khơng có kinh phí sửachữa, thay thé.</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1.2.2.3. Những tác động của phát triển thủy điện nhỏ đến dong chảy môi trường“Chúng ta không được nghĩ rằng thủy điện nhỏ không tác động ding kể đếnmơi trường. Thực tẾ cho thấy ngồi những tác động có lợi như cung cấp nguồn điện,cải thiện điều kiện sơng của cộng đồng vùng sâu, vùng xa thì những tác động bắt lợi

<small>của các thủy điện nhỏ là "không nhỏ”, đó là</small>

1} Thủy điện nhỏ thường phải xây đựng ở những con sông, suối nhỏ ở vùngsâu, vùng xa mà noi đồ chủ yếu là rừng, hoặc đất tring rừng, trằng cây công nghiệp

<small>Khi xây dựng phải phá rừng làm đường giao thơng vận tải, làm cơng trình như đường.</small>

ng áp lực....mỗi thy điện nhỏ thường làm mắt í thì vài hecta rừng, nhiều thì hồngtrăm hecta mà mỗi tỉnh hàng chục cơng trình thì diện tích rừng sẽ mắt là sit lớn. Ví

<small>dụ điển</small>

‘MW mà đã làm mắt hàng trim hecta rừng (hình 1-3)

ih nhất là thủy điện nhỏ Dak Ru (tỉnh Dak Nông) với công suất chỉ 7,5

(2)- Nhiều thủy điện nhỏ xây dựng ở vùng có dân nên việc đi dân ti định cư là

<small>rt phúc tạp, ảnh hưởng đến ổn định xã hội chính tị nếu không làm tắt công tác này.</small>

(3). Thủy điện nhỏ cần cột nước cao, nhà máy thường cách xa tuyến đập và.phải có đường ống dẫn nước, tạo ra một đoạn sơng bị khơ cạn khơng có nước huỷ

<small>hoại sinh thái</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(A) Thủy điện điều tiết nên tạo ra thay đổi lớn dòng chảy hạ lưu ảnh hưởng

<small>đến nhu cầu nước của các hệ sinh thai và môi rường, vin đề này hiện đang được</small>

«quan (âm lớn của các nhà khoa học môi nường và cộng đồng Ul

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>CHƯƠNG 2</small>

TONG QUAN VE DONG CHAY MOL TRƯỜNG VÀCÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

2.1 KHÁI NIỆM VE DONG CHAY MOL TRƯỜNG

2.1. Các khái niệm và định nghĩa về dòng chiy môi trường

Nước trong các sông suối rit cần thiết và không thể thiểu cho các yêu cầu.dụng của con người, rt cần để duy cuộc sing cho cho tt cũ các loài tong hệ sinh

<small>thái hay nối cách khác là để duy tì cuộ ống hay sức khoé của chính dịng sơng đó. Vìvây "u cầu nước mơi trường là yêu edu nước cần cho việc duy tri cd trúc và cácchức năng của hệ sinh thải nước trên lieu vực sông nhằm đảm bảo cho các hệ sinh thái</small>

Từ khái niệm về yêu cầu nước cho môi tường dẫn đến khái niệm về dòngnày tan tại và phát triển một cách bên vi

<small>chảy môi trưởng (Environmental Flow), một thành phần dịng chay mà con người</small>

trong q trình sử dụng nước cần phải bảo đảm duy ti thường xuyên trong sông đề

<small>nuôi dưỡng và phát triển các hệ sinh thai, bảo vệ đa dạng sinh học và các chức năng,</small>

của đồng sơng. Có nhiều định nghĩa khác nhau vé dong chảy môi trưởng ty theo

<small>mục tiêu hay phương pháp nghiên cứu. Khái niệm chung về “Dịng chây mơi trường</small>

cia một lưu vực xông” là dng chảy được điều it, hay lượng nước cần cung cấp theo

<small>một cách hop lý nhất để duy tì các hệ sinh thi tự nhiên ở hạ lưu cũng như các lợi ích</small>

của chúng. Theo quan điểm hiện nay việc thiết lập một ché độ dịng chảy mơi trường

<small>chính là cơ sở quan trọng của Quản lý tổng hợp tải nguyên nước. Quản lý tổng hop</small>

<small>tải nguyên nước cin xem xét tit cả các vin để có liên quan tới sử dụng bén ving ti</small>

"nguyên dit và nước của lưu vực. Một số định nghĩa về dịng chảy mơi trường nhưTheo tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tễ (IUCN), “Đồng chủy mỗi trường là

<small>sự cung cắp nước trong hệ thống sông và các mạch ngầm để duy trì các hệ sinh thái</small>

và các lợi ích cui chúng ở hạ lưu, nơi dién ra sự cạnh tranh về sie dụng nước và điều

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>hod dòng chảy ma đối tượng của sự cạnh tranh là sông và hệ nước ngdm”. Chế độdong chảy trong sơng có thể bị ảnh hưởng trực tiếp bằng các cơng tình khai thácnước từ sơng (ví dụ bằng các đập, đập dâng, các cổng lấy nước, các trạm bom).</small>

<small>Theo Megan và các cộng sự, "Dong chảy môi trường là một chế độ nước trong,</small>

sông, đầm phá hay khu vực ven biển nhằm duy trì các hệ sinh thái và các lợi ích của

<small>chúng khi có những mục dich sử dụng nước cạnh tranh nhau, và ở những nơi dongchảy được điều tiết</small>

Theo Tharme, 2003 "Dịng chảy mơi trường có thể khái quát là sự cung cấpnước cho các hệ sinh thải nước để duy tì sự tồn vẹn, năng su, chức năng và lợi

<small>nhuận của nó trong trưởng hợp hệ sinh thái phải chịu đựng sự dong chảy và</small>

<small>sự cạnh tranh của nhiều người sử dụng nước”</small>

<small>Theo Boulton, 1999: “Dong chay mỗi trường là sự xà tự nhiễn của nước nhằm</small>

<p ứng nhu cầu cin thiết của môi trường”.

<small>Theo Richard Davis & Raft Hiri, 2003: “Dong chảy môi trường là lượng</small>

nước cịn lại trong hệ sinh thái sơng, hoặc từ nơi khác chảy vào để quản lý điều kiệncủa hệ sinh thái đó, điều hồ điều kiện của hệ sinh thi thiết yếu cho việc duy ti hệ

<small>sink thấp"</small>

Thực ra yêu cầu nước cho mỗi trường là một khái niệm khơng dễ nhận thấynếu chúng ta khơng có đầy đủ các kiến thức tổng hợp về môi trường và hộ sinh thiĐiều có thé dễ nhận thấy nhất v8 yêu cầu nước mỗi trường là yêu cầu nước cần thiết

<small>cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài tôm, cá sống trong lưu vực sông. Yêu</small>

cầu nước môi trường cần phải hiểu theo nghĩa tổng hợp như là nước cin cho duy trì

<small>tắt cả các thành phin và các chức năng của hệ sinh tha, Ví dụ như nước cho duy tì</small>

cuộc sống và đa dạng sinh học trên các vùng đất ngập nước, trên các vùng đất bồi vàrừng ngập mặn ở khu vực cửa sông, nước cho duy tỉ lưu lượng và tốc độ nước chấy

<small>trong sông giúp cho cá di chuyển từ vùng này sang vũng khác, để vận chuyển bùn cát</small>

2 các loại vit chất nước cho sự pha loãng và tăng khả năng tự Him xạch các chất ô

<small>nhiễm chảy vào nguồn nước hoặc diy nước mặn không cho xâm nhập sâu vào trong</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Việc làm suy giảm va không đảm bảo yêu cầu nước cho môi trường trong bắtkỳ th ời gian nảo trong năm cũng gây các thiệt hại tới các giá trị môi trường của lưu</small>

<small>chia sẻ cho cả môi trường nữa. Bắt kỳ hành vi sử dụng quá mức cho phép nguồn nước:</small>

nào của con ngườ ra các tốn hại đến hệ sinh thái nước và môitrường của đồng sông và déu làm suy giảm ngược lại các giá trị của mơi trường sơng

<small>mà con người có thể khai thác sử dụng cho mình.</small>

<small>dng chiy mỗi train’ wen đây đều có u cầu chang đối</small>

<small>với dịng chảy mơi trường là phải duy trì được các hệ sinh thái phụ thuộc vào chế độ</small>

đồng chảy sông. Tuy nhiên, do khái niệm hệ sinh thi sông rắt mềm dẻo. Một dồi

<small>ng có thể gồm nhiễu hệ sinh thái và mỗi hệ sinh thái lại có một yêu cầu dong chảy</small>

<small>khác nhau nên khát niệm dng chảy môi trường của cả dịng sơng sẽ gây Khó hiễu,</small>

<small>kh xác định và sẽ có giá tỉ thực tiễn. Do vậy đồng chay mơi trường thường gắn liềnvới một vị trí hoặc đoạn sơng cụ thể</small>

<small>2.1.2 Những lợi ích của đồng chảy mơi trường.</small>

<small>Hiện nay dịng chảy mơi trường đang được sử dụng rộngtrong cóquốc gia</small>

<small>phát triển với các địi hỏi thống nhất về một loạt các quy định như chính sách phát</small>

hệ sinh thi... Nó cũng yêu edu các bên dùng nước tiếnsử dung nước để bảo đảm cho thn tại hệ thống sinh thái và

một lựa chọn cân bằng sử dụng nước hướng tới một sự phát triển bén vững. Dòng.chảy mơi trường có những li ch rt lớn đối với hệ sinh thấ và con ngu [1]

221 Lp ich đối với he sink thái

* Chuyển van carbon giữa vùng đồng bằng cửa sông và vùng đất ngập nước mà

<small>khoa học cho là</small>

<small>tổ chủ đạo trong việc duy tri đồng sông khoẻ mạnh.</small>

sức khoẻ thảm thực vật ven sơng; kích thích cá tự nhiên di chuyển đến

<small>vũng đồng bằng ven sông sinh sống và sinh sản.</small>

<small>"Hạc viên: Ngusén Th Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>= Cung cấp nước ngọt và thức ăn cho tôm, cá, cua, sở ở ving cửa sơng và vùng ven</small>

<small>Điển: cung cấp dịng chảy có độ sâu và thời gian thích hợp cho các loi chim nước</small>

<small>sinh sống và phát triển; cungđộ im cho cây tng tăng trưởng và phát triển+ Cai thiện và tăng tữ lượng nước ngằm, pha loãng nước mặn đọng hạ trong vùng</small>

đất ngập nước và sông nhánh sau q trình bay hơi; kích thích nở trứng của động.vat khơng xương sống và các loại hạt ny mim

<small>© Cung cấp rau trái và thức ăn ở đồng bằng ven sông cho thú hoang đã và động vat</small>

+ Cai thin ving đồng bằng ven sông nhờ bồi lắng phù sa và các chất dinh dưỡng

<small>trên vùng châu thổ.</small>

2.1.2.2. Lot ích đối với con người

<small>+ Bi nguồn nước cho các như cầu cơ bản của các cộng đồng, tạo một môi trường</small>

<small>lành mạnh cho con người thư dan, bơi lội, sinh sống và làm việc.</small>

động trực tiếp lên người trả thuế do sự phục hồi q trình thối hố lâu đài của đt

<small>+ Gia ting hiệu quả khai thấc các vùng đắt hạ lưu (kể cả đất ngập nước), kích thích</small>

<small>sinh trưởng của các lồi sinh vật có gitrí, kể cả các lồi chim hay động vật kíhc6 khả năng diệt sâu bọ, cơn trùng có hai</small>

Trong q tình khai thác và sử dụng nước nế hiễu biết đầy đủ về va td của

<small>đồng chiy môi trường trong sông sẽ giảm thiểu hoặc hạn chế được những tác động</small>

xấu đến nguồn nước trong tương lai, phục hỏi bệ thống nguồn nước đã bị ảnh hưởng.bởi những diễn biển trong quá khứ

<small>Phải khẳng định rằng nếu khơng đảm bảo dịng chảy mơi trường sẽ gây nguy</small>

hiểm và tên bạ cho chính sự tên của các hệ sinh tái, con người và nền kín tế

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các con sông và các hệ sinh thái huỷ sinh cin nước và các vật chit khác có trong

<small>phù sa thì mới có thể tồn tại khoẻ mạnh và cung cắp các lợi ích cho con người.</small>

Dang chảy mỗi trường là một nhân tổ đồng gớp tối quan trong đổi với sức

<small>khoẻ của hệ sinh thái trotơng và dọc sơng vinhạ du. Nếu khơng duy trì được</small>

đồng chảy mơi trường thì sẽ khơng chi tổn bại đến tồn bộ hệ sinh thái thuỷ sinh, nó.

<small>cịn de doa con người và toàn bộ các cộng đồng ở hạ du</small>

<small>Tóm lạ, hệ thống sơng ngịi cần đủ nước để duy tì đồng chảy và được quan lý</small>

<small>để đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường cho hạ lưu, đảm bảo duy trì một hệ</small>

sinh thai cân bằng và khoẻ mạnh. Có nghĩa là đảm bảo dong sông khỏe mạnh cả vềlượng và chất theo thoả thuận giữa những người dùng nước trong lưu vực. Một dịng

<small>chảy như vậy được coi là đồng chảy mơi trường. Như vậy dịng chảy mơi trường là</small>

sống cịn để hệ sơng ngồi hoạt động bình thường và bền vững, là thiết yếu đối với con

<small>người và hộ sinh thái</small>

2.2 CÁC NGHIÊN CUU LI N QUAN DEN DONG CHẢY MOI TRƯỜNG

<small>2.2.1 Quin lý tai nguyên nước và dong chảy mỗi trường trén t</small>

Suy thối lưu vực sơng, đặc biệt là suy thối nguồn nước sẽ khiển cho một consơng trở thành sơng chết, khơng cịn sử dụng được khơng những cho con người mà

it đầu có nhữi

<small>tồn bộ hệ sinh thai trên lưu vực. Sau thời gian dai khai thác, con người đã d</small>

<small>thấy sự đe dọa cho phát triển kinh tế, xã hội khi các lưu vực sông đã</small>

<small>biểu hiện suy thoái. Vấn để này đã đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu nhằm xác địnhngưỡng được phép khai thác và đồng chảy cin thiết để duy ti đáp ứng phát triển hộsinh thi</small>

<small>~ Tại Na Uy: Na Uy là quốc gia Bắc Âu có q tình khai thác và sử dụng tài</small>

nguyên nước rất hiệu qui. Ví dụ lưu vue sơng Glomma ở đơng nam Na Uy có điệntích 41200 km? cl <small>khống 13% diện tích tự nhiên của Na Uy, tơng dong chảy</small>

hàng năm khoảng 22 ỷ mÌ, Trên lưu vực có 26 hồ chứa và 45 nhà máy phát điện. Các

<small>sơng trình nảy được vận hành bởi một Hiệp hội quản lý nước GLB (Glomma LaagenWater Management Association) với 18 thành viên. Hiện nay nhủ cầu điện ting cao,</small>

<small>các mâu thuẫn về sử dụng nước cho các hộ dũng nước cũng ngày cảng tăng cao. Vi"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh ao lọc Rho 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

“Quốc có lượng dịng cháy hàng năm là 40 tỷ mỶ nhưng đến những thập kỷ 70. 80 và

<small>90 của thé kỷ XX đã xuất hiện hiện tượng đứt dòng. Ngày nay ở đoạn sông TẾ Nam ởhạ lưu bị cạn hẳn, người xe qua lại được. Sơng Hồi có di</small>

<small>điện tích</small>

<small>tích lưu vực chiếm 1/8</small>

anh te của Trung Quốc đã xuất hi <small>hiện trợng dứt đồng vào mùa khơ,</small>

ngồi ra sơng cịn chịu hiểm họa của việc ơ nhiễm nước. Tháng 5/1994 chính phủ“Trung Quốc đã phải sơng bố một chương trình khẩn cấp để cứu con sơng này bằng

<small>việc đóng cửa hàng loạt các nhà máy xí nghiệp có nước thải đổ trực tip vào sơng và</small>

phải đến thing 1/1998 chất lượng nước sơng Hồi mới được cãi thiện. Gin đây nhất

<small>là năm 2009 Trung Quốc và Úc đã hợp tác thực hiện dự án “Dong chảy môi trường</small>

~ Tại Úc, day là một quốc gia rộng lớn nhưng tải nguyên nước hạn hẹp, các

<small>khỏe dong sông ở Trung Quôc” (The River Health and Environmental Flow in</small>

hu vực sông lớn ở Úc đều được quan tâm sém về quản lý, khai thắc tii nguyên nước,

<small>"Trong đó lu vực sông Murray ~ Darling ở đông Nam nước Uc với diện tích lưu vực</small>

1 061.469 km? chiến 14% tổng diện tích nước Ue và đơng vai trị rất quan trong chophát tiển kính tế, xã hội và mơi tường. Đây là lưu vực sông được quan tâm rắt sớmve khai thác, sử dụng và quản lý ti nguyên nước, có nhiễu nghiên cứu và ứng dụngthực tế <small>n quan đến ti ngun nước, tong 46 có dịng chảy mỗi trường. Thing</small>

<small>4/2002 đã thành lập Ủy ban liên bộ lưu vực sơng. Murray — Darling đẻ đánh giá chỉ</small>

phí và hiệu quả kai thác liên quan đến dong chảy môi trường. Tuy nhiên vào nim

<small>2001 người ta đã nghiên cứu tính tốn nhu cầu dịng chảy cho hoạt độicủa sơng</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>= Tai Nam Phi, một quốc gia lớn và phát tiễn nhất Châu Phi, nơi cỏ nguồn</small>

<small>nước đồng vai trỏ đặc biệt quan tMặc dù Nam Phí có nl</small>

<small>ng đối với phát triển kinh tổ, bảo vệ mitrường,</small>

<small>nguồn tài ngun khống sản có giá tri vàng, kim cương.nhưng trong những năm gần đây nước cũng là tả nguyên đặc biệt. Vì vậy Nam Phi là</small>

một trong những quốc gia di đầu trong nghiên cứu, ứng yng thực hiên dòng chảy môitrường, một số phương pháp “dinh giá dong chảy môi tường” đã xuất xứ từ Nam

<small>= Tại Ấn Độ, là quốc gia lớn nhất Nam A với hệ thống sông ngồi phát triển</small>

<small>được hủ mi thấc sử dụng quá mức và đang tạo ra nhiu sức ép len tải nguyên nước.</small>

<small>Quản lý ti</small>

"Độ đã dạt được nhiều thành công. ví dụ Ủy hội quốc gia về Quy hoạch phát triển tổnghợp tải nguyên nước (NCIWRDP) đã được thành lập từ 1999. Nhưng mãi đến 2005một hội thảo quốc gia đầu

<small>nguyên nước đã được quan tâm từ nhiều thập ky nay, sử dụng nước tại An</small>

<small>về “đồng chảy môi tường" mới được tổ chức. Ngay</small>

<small>sau đồ An Độ đã thực hiện các nghiên cứu và ng dụng cụ thé các phương pháp đánh</small>

<small>giá đồng chay môi trường cho các lưu vực sơng như xây dụng các đường cong dịngchảy mơi trường các sơng (Environmental flow Duration Curves).</small>

<small>"Nói chung hiện nay khai thác và sử dung tải nguyên nước không hợp lý đã gây</small>

ra uy thoái trim trọng cả về số lượng và chất lượng, tác hại to lớn đến các hoạt động

<small>phát triển kinh tế xã hội và de doa cuộc sống của con người trên lưu vực sông. NI</small>

bắt đầu

<small>thúc được vin đề này, trong những thập kỹ gin đầy, nhiều nước trên thể gi</small>

<small>quan tâm đến duy tủ dong chảy cho môi tường trong quản lý tổng hợp lưu vực sông,</small>

đã trở thành vẫn để quan trọng trên toàn thé giới. Theo tuyên bổ LaHay thing3/2000 [5]: Nước là mộ ti nguyên vô cùng quý gid và quan trọng đối với cue sông,sức khoẻ con người và các hệ sinh thái đồng thời cũng là yêu cầu eo bản cho sự phát

<small>triển của các quốc gia</small>

Trong văn kiện Tầm nhìn về mước và te nhiên của IUCN, năm 2000 [11](Vision for Water and Nature) đã kêu gọi: đành nước cho hệ thống để phục vụ cáccông tác mãi trường như han chế lũ ut và làm sạch nguồn nước. Chương trình nghỉ

<small>sự 21 có nêu rõ : Qn lý tng hợp tải nguyên nước da trên nhận thức nước là một</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

bộ phan nội tai của hệ sinh thi, một nguén tài nguyên thiên nhiên và mật loại hàng

<small>hoá kinh tế và xã hội, mà số lượng và chắt lượng quyết định bản chất của việc sử</small>

dung. Vì mục dich này tài nguyên nước cần phải được bảo vệ, có tính đẫn chức năngcủa các hệ sinh thái nước và tỉnh tồn tại mãi mãi của tài nguyên, để cỏ thể thoả mãn

<small>và dung hoà các như cầu về nước cho các hoạt động của con người.</small>

<small>Hội thảo Dịng chảy mơi trường lần thứ 4 tại châu Phi năm 2002 đã chỉ</small>

<small>Tơ (5): Day trì đồng chây mỗi tnrờngcăng thuộc phạm vi quản lý tài nguyễn nước bởi</small>

vi nó liên quan đến quản lệ lương nrớc được lẫy di hay lương nước phải trở lại trong

<small>sống dip ứng mục dich quản lý một số khíu cạnh về sức khỏe của hệ sinh thi.</small>

Hiện nay có hơn 50 quốc gia đã sử dụng việc xác định dòng chảy môi trường

<small>như là một công cụ quan lý tài nguyễn nước. Nhiễu cơng trình nghiên cứu liên quan</small>

đến dong chảy môi trường đã được công bổ, Một số công trình điển hình từ nghiênsửa quan điễm, phương pháp luận, phương pháp ứng dung cho đến các hướng dẫn

<small>thực hiện cụ thể. Một số cơng trình cụ thể như:</small>

<small>- Richard Davis and Rafik Hirji (2003) có các cơng trình cơng bố về quanđiểm, phương pháp đánh giá dịng chảy mơi trường như “Environmental Flows:Concepts and Methods - Case Studies ~ Flood Flows,ing các tác giả này có nghiêncứu về đồng chảy mơi trường trong tải ngun nước, chính sich, quy hoạch và các dy</small>

<small>ấn cụ thể, 2009 (Environmental Flows in Water Resources, Policies, Plans, and</small>

<small>~ LouiseKorsgaard (2006) đã có cơng trinh vé dong chảy môi trường trongquản lý tổng hợp ti nguyên nước (Environmental Flows in Integrated WaterResources Management: Linking Flows, Services and Values)</small>

<small>~ IUCN (2003) đã phát hanh các tai liệu liên quan đến dong chảy môi trường,</small>

<small>trong đồ có "Dơng chảy ~ cm nang đồng chiy mơi trường". Tài liệu này đã được</small>

IUCN Việt Nam dịch ra tiếng Việt năm 2006 với tên gọi “Dong chảy - cảm nangđồng chảy môi trường" và đã được nhiều nhà khoa học và xã hội đồn nhận nhiệt tỉnh

<small>với hiệu quả sử dụng cao.</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Environment ACT (2006) có tài liệu hướng dẫn dòng chảy mỗi trường (2006</small>

<small>Environmental Flow Guidelines).</small>

<small>~ JM King, RE Tharme & MS de Villiers (2008) xuất bản tà liệu</small>

hày môi tường các sông theo phương pháp khối xây lắp (Environmental Flow

<small>đánh giáđời</small>

Đặc biệt da cổ nhiễu cơng trình nghiên cứu trên thể giới về đồng chảy mỗi

<small>trường đối với các cơng trình thủy điện.</small>

Dần dẫn các văn bản pháp luật quốc gia cũng đã đưa thêm các điều luật để bảo

<small>vệ và khôi phục hệ sinh thái sơng cđng như bảo vệ sự lành mạnh dịng sông. Xác địnhđồng chảy môi trườnglà một phan trong các cải cách về quản lý nước gần đây ở te,</small>

được kết hợp với luật tii nguyên nước ở Nam Phi, và với Hướng dẫn của cộng đồngchung châu Âu về nguồn tài nguyên nước ở Chav Âu (Arthington, 2003)

<small>2.2.2. Dòng chảy môi trường ở Việt Nam.</small>

<small>“rong những năm gần đầy host động của các cơng tình thủy lại, thủy điện đã</small>

<small>làm suy thối và khơ cạn, thậm trí khơ cạn hẳn nguồn nước và tổn thương hệ sinh thái</small>

ở nhiễu đoạn sơng phía hạ lưu. Trên thực tổ, nh trạng suy thoái nguồn nước dẫn đến

<small>hậu quả đứt dong ở một số sông miễn Trung.</small>

<small>‘Tir sau 1975, nguồn nước các sông này được khai thác sử dụng với tốc độ</small>

<small>là cho</small>

ngày cing ting cho phất trién nh tẾ in sinh ong đồ sử dụng nhiễu nh

<small>tưới ong nông nghiệp. Cùng vớ gia tăng các hoạt động khai thác lưu vực, nhất làviệc khá hoang phát tiễn cây công nghiệp tai trung và thượng lưu các sơng, tìnhtrạng phá rùng trần lan khơng kiểm sốt được đã có nhiễu te độnglàm suy thố</small>

nguồn nước, Biểu hiện suy thối có thé thấy rit rõ là tình trạng cạn kiệt đồng chảymùa cạn ở hạ lưu các sông gần như phổ biển và ngày cảng gia tăng nhất la trong đoạntừ quốc lộ số 1 đến cửa của các sông Ba, Trà Khúc, sông Thu Bổn, sông Kôn - Hà

<small>“Thanh, sông Cái (Phan Rang),</small>

<small>Năm 2004 IUCN Việt Nam tổ chức hội thảo quốc gia về "Đánh giá nhanh</small>

đồng chảy môi trường cho lưu vực sông Hương, miễn Trung Việt Nam”. Các nhàkhoa học quốc tế và Việt Nam đã có những nghiên cứu khá chỉ it và đã có nhữ

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>kết luận liên quan đến dong chảy các tháng kiệt trên lưu vực. Hội thảo cũng đềcđến những khó khăn, hạn chế và bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu đánh giá dorchảy môi trường lưu vực xông Hương.</small>

<small>‘Trong nghiên cứu áp dụng thử nghiệm phương pháp chu vi ướt để xác định</small>

dng chảy môi trường cho đoạn hạ lưu sông Đà, TS Trần Hồng Thái và các cộng sự.

<small>(Viện Khoa học Khí tượng và thủy văn, 2006) đã dua ra kết quả đánh giá và kết luậnphương pháp này là khá phù hợp cho điều kiện khu vực nghiên cứu.</small>

Hiện nay, đồng chảy cin sơng Trà Khúc g vị trí cầu Đường ắt Quảng Neti

<small>trong các tháng mùa cạn còn khơng đáng kể trong mười năm trở lại dây. Lịng sơng.tại đoạn này chỉ cịn là một lạch nhỏ 20 = 30 m, khicho vùng hạ lư sông Trả Khúc</small>

Khu vực từ sau đập ding Thạch Nham đến cửa sông rất khan hiểm nước sinh hoạt vànước tưới. Đoạn sông này theo điều tra trong nhân dân thi trước khi có hệ thống thuỷlợi Thạch Nham ngay cả vé mia can nhân dân muỗn qua sông đều phải dũng đồ,

<small>Khai thác và sử dung quá mức nguồn nước trên các lưu vực sơng đã xuất hiện</small>

tình trang suy thối nguồn nước hoặc hạn kiệt ở khu vực hạ du, hệ sinh thái nước ở

<small>sắc khu vục này đã bị suy giám nghiêm trọng, kéo theo suy giảm giá trị môi trườngciia đồng sơng Dịng chảy mdi trường và xác dinh đồng chảy mỗi trường là các khái</small>

niệm tương đối mới ở nước ta. Nước ta đang trong tiền trình thực hiện quản lý tổng.hợp ti nguyên nước nhằm liên kết đắt nước và hệ sinh th <small>thúc diy công bing xã</small>

<small>hội, hiệu quả kinh tế và bền vững môi trường đã khiến cho yêu cầu nghiên cứu vềđồng chay môi trường và ứng dụng các phương pháp xác định dong chảy mỗi trườngVào trong thực tiễn của nước ta dang càng trở thành cắp thiết</small>

“Trong Chiễn lược quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020 của nước ta đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thắng 4/2006 đã đưa ra 6 mục tigu về bảo vệ tài

<small>mơi trường đó là *</small>

<small>ngun nước trong đó có mục tiêu về dịng chả) táo đảm dòng</small>

chiy tối thiểu duy tả hệ sinh tái thủy sinh theo quy hoạch được cắp có thim quyền<small>duyphê duyệt, trọng điểm làác sơng có hỗ chứa nước, đập dâng lớn quan trọng”. Điều,</small>

46 cho thay tính cấp thiết và yêu cầu thực tế của nghiên cứu dòng chảy mơi trường.

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Tai Nghị định 112/2008/NĐ.CP về quản lý bảo vệ và Khai thc tổng hợp tinguyên và môi trường các hỗ chứa thủy điện, thủy lợi. Theo đó, dịng chảy tối thiểu(con gọi là đồng chảy môi trường) lờ đồng chủy ở mức thấp nhất cam thiết để dy tìđồng xơng hoặc đoạn sơng: bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thi thủy</small>

sinh và bảo đâm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dung tài nguyên nước của

<small>các đối tượng sie dung nước theo thứ tự tu tiên được xác định trong quy hoạch lưu</small>

<small>vực sông. Nhưng do sự phối hợp thiểu đồng bộ giữa các cấp, ngành, địa phương và</small>

<small>nhận thức chưa diy dis trong việc xác định đồng chây tối thiểu, nên hoạt động khai</small>

thúc nước đang diễn ra quá mức cần thiết. Quy tinh vận hành hỗ chứa chưa có vàomùa khơ hoặc khơng đảm bảo u cẩu, các hiện tượng tự nhiên diễn biến ngày càng.

<small>phức tạp. Hệ luy là các đồng sông thường xuyên bị cạn nước không đảm bảo duy t</small>

dong chảy liên tục. Vận tốc vả lưu lượng đồng chảy nhỏ làm giảm khả năng tự làmsạch của sông. Các loi thục vật phát triển q nhiều bai bên bở sơng; ao tình lấy

<small>nước không đảm bảo; tở ngại trong giao thông thủy; thiểu nước cho phát điện</small>

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, rit cin coi trọng đồng chảy tố thiểu

<small>nhằm hỗ trợ cho cấp phép khai thác sử dụng nước; quản lý, bảo vệ, khai thác tổng</small>

hợp tài nguyên và môi trường các hé chứa thủy điện, thủy lợi, góp phan quản lý tổng.hợp lưu vực sông đ duy ti sự sống cho các dang sông

2.3 CÁC PHƯƠNG PHAP XÁC ĐỊNH DONG CHAY MOI TRƯỜNG

<small>2.3.1 Phân loại các phương pháp xách đồng chảy môi trường</small>

<small>Xác định đồng chảy môi trường là xác định như cầu nước mỗi trường và yêusầu duy tì đồng chảy mơi trường trong sơng. Nó cũng tương tự như xác định như cầu</small>

đăng nước cho các đối tượng sử dụng nước khác nhau nhưng ở đây là cho hệ sinhthái nước trong sông và các vùng đất ngập nước ven sông, Đi với một lưu vực <sub>ng,</sub>

cẵn đưa ra chế độ dong chảy môi trường cần duy trì tại các vị trí khơng chế trí

chính và các sông nhánh cũng như quản lý đồng chày môi tường tại các vị tí yến

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

aque gia khác nhau, rong đồ các phương phip "thủy vin" chiếm tối 29.5% và các

<small>trường sống — habitat simulation” chiếm 2</small>

<small>phương pháp "mơ phỏng mí cồn cácphương “thủy lực” chi cl trong đánh giá dịng chảy</small>

<small>mơi trường hiện nay là Mỹ, Ú</small>

<small>= Tại Mỹ: Đã</small>

smn là do tên thất mắt nhiễu nguồn cá, hậu quả của việc xây dụng nhiều dip nướcic tiến nghiên cứu và xác định dịng cháy mơi trường tương đổi

<small>trước đây đã gây </small>

nên-Tại Ủe: Đã xúc tiến nghiên cứu đồng chảy môi trường do việc sử dụng quá

<small>mie và xây dựng quá nhiễu đập đã làm tôn thương đếnức khoẻ của dong sông và</small>

<small>các vùng đất ngập nước.</small>

Tai Nam Phí: Việc nghiên cứu đảnh giá ding chảy mơi trường được tiếnhành do có sự xung đột giữa hoạt động phát triển các đập và hỗ chứa nước để khai

<small>thác sử dung ngudn nước với các biến đổi do các đập vài ác hồ chứa gây ra cho môi</small>

<small>trường cũng như đối với cách sử dung nguồn nước truyền thơng hiện rỉ</small>

Xét về ban chất thì âu hết các phương pháp xác định dịng chảy mơi tường

<small>có thể được phân thành 4 nhóm như sau</small>

<small>= Cie phương pháp thủy văn (Hydrological methods)</small>

<small>+ Phuong pháp tương quan thủy lực (Hydraulic methods)</small>

<small>* _ Phương pháp mô phủng môi trường sống (Habitat simulation methods)</small>

<small>= Phương pháp tiếp cận tổng thé (Holistic methods)</small>

<small>2.3.1.1. Các phương pháp thuỷ văn (Hydrological Method):</small>

<small>‘ay là phương pháp đánh giá đơn giản nhất, được dựa vào việc phân tích các</small>

sổ liệu thing kế đồng chảy tự nhiên. Các phương pháp thuỷ văn nói chung đưa ra yêusầu duy tì một giá tị “dng chảy tắ hid’ và gi thết rằng néu đồng chảy của sông"bằng hoặc cao hơn giá trị dịng chảy tối thiểu thì mơi trường hay sức khoẻ của dịngsơng sẽ đạt được mục tiêu mong muốn (thí dụ yếu, vừa. <small>). Đây cũng là mục tiêucủa quản lý đồng chảy môi trường. Đặc trưng cho các phương pháp thuy văn có thểkể đến:</small>

<small>“Hoe viên: Ngpẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Phuong pháp Tennanl (hay còn gọi là phương pháp Montana)</small>

<small>~ Phương pháp Texas consensus three zone concept</small>

<small>~ Phương pháp RVA (Range of varibiliy approach)Phương pháp dùng các chỉ số dịng chảy tự nhiên.</small>

Cie phương pháp thuỷ văn khơng đòi hỏi nhiều số liệu và nguồn lực khi ứng.

<small>dụng nhưng có độ tin cậy của đánh giá khơng cao nên phương pháp này chỉ phù hợp.cho giai đoạn quy hoạch phát triển tải nguyên nước và trong những bối cảnh có sttranh cãi thì chúng có thé đưa ra được giá tị đồng chảy môi trường dự kiến ban đầu.2.3.1.2. Các phương pháp Thủy lực (Hydraulic Rating Method)</small>

Cae phương pháp thủy lực (Hydraulic rating) ding các kết quả tính tốn dựatrên mặt cắt ướt, độ sâu, tốc độ dịng chảy hoặc các biển số khác như la các chỉ tiêumơi trưng. Dịng chảy u clu được xác định bằng các tính tổan thủy lực

Cae đề xuất áp dung cho dòng chảy đơn nhỏ nhất là kết quả của các phươngpháp thủy lực. Như đã thảo luận. các nhàsinh thái thống nhất để duy t sự lành mạnh

<small>của sơng thì khơng những phải có đồng chảy ti thiểu ở những điều kiện cụ thể mà</small>

cao hơn là phải có chế độ chảy phù hợp.

<small>Phương pháp tương quan thuỷ lực cũng li phương pháp đơn giản. dé áp dụng</small>

<small>Khi áp dụng phương pháp tương quan thuỷ lực khơng địi hỏi nhiều số liệu mà chi</small>

«quan tâm đến điều kiện địa hình, dia mạo của mặt cắt sông noi cin đánh giá đồng

<small>chy mỗi trường, Mặc đù phương php tương quan thuỷ lục không cần số liệu ding</small>

<small>chảy tự nhiên nhưng vẫn đưa ra các kiến nghị về dong chảy môi trường.</small>

23.1.3. Các phương pháp mơ phóng mơi trường sống (Habitat simulation)Đây là phương pháp được đề xuất và áp dụng ở Bắc Mỹ và châu Âu. Phương

pháp này yêu cầu phái xác lập mỗi quan hệ giữa các yếu tổ t

<small>ly lực (độ sâu, vận tốc.</small>

<small>đồng chảy) và mức độ "phù hợp” của mơi trường đối với những lồi sinh vật cụ thể.</small>

Mối quan hệ này sẽ được sử dụng để tính tốn xem mỗi trưởng sinh cảnh biển độngnh thé nào nếu dòng chày vi các di <small>kiện thủy lực thay đổi. Kithức này cũng có</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>dưới các cấp lưu lượng (hoặc chế độ dng chay) khác nhau trên cơ sử kết hợp các số</small>

liệu (huy văn, thuỷ lực và sinh học. Sự biển đồi môi trường xống vật lý liên quan đếnđồng chảy được mơ hình hố bằng các chương tình thuỷ lực, sử đụng số liu của mộthoặc nhiều biến thuỷ lực ví dụ như độ sâu, lưu tốc, độ nhám, diện tích bề mặt, và gần.đây là nhãng chỉ số thu lực tổng hợp (ví dụ áp lực làm biến dạng sinh vật diy), thụthập tại nhiễu mặt cắt ngang của đoạn sông được nghiên cứu. Các điều kiện nơi cư trú

<small>s sẵn được mơ phịng và được lên kết với thơng tin vé phạm vi các điễu kiện sốngcủa các loài đối tượng nghiên cứa. Sản phẩm chế độ dòng chảy mỗi trường được dé</small>

xuất thường ở dang đường cong lưu lượng duy tr nơi cư trủ cho hệ sinh vật hoặc thời

<small>gian duy tr nơi cu tri và chuỗi thỏi gian vượt của một cấp lưu lượng được dùng để</small>

<r báo đồng chây mỗi trường được coi] ti tu,

Phương pháp mô phỏng môi trường sống tập trung bảo tồn điều kiện sống

<small>nh thái,</small>

<small>thích hợp cho một số lồi sinh vật nhất định chứ khơng phải là tồn bộ hệ</small>

thường là các lodi cá. BS thục hiện phương pháp này tì bắt buộc phải khảo sit chỉtiết các dạng kênh rach và các điều kiện của từng con sông trong hệ thing sông và

<small>những đoạn sông nghiên cứu, tập trung vào mi quan hệ giữa các điều kiện thủy lực,</small>

<small>kiểu mỗi trường sống và sự hiện diện của các lồi sinh vật. Nói chung, phải thu thập</small>

đầy đủ các số liệu biện trường, đặc biệt là đối với con sơng tiêu biểu. Có thể sử dụng.sắc số liệu có được từ noi khác để xác định mối quan hệ ban đầu, song tắt nhiên nó

<small>cũng han chế tính thực tiễn của phương pháp.</small>

Phương pháp này sẽ đưa ra các thông tn sát thực vỀ phương điện sinh thái chit

<small>không như các phương pháp thủy văn hay (hủy lực chỉ dừng lại ở việc cung cấp các</small>

khuyến nghị về dong chiy tố thiểu. Nó cũng đưa ra được các thông tin hữu ch tong

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

việc xác định sự cân bằng giữa các yêu tổ môi trưởng và kinh tế kết hợp với những

<small>giải pháp phát triển hoặc quản lý khác nhau. Song, ngồi chi phí cao, cịn một số vẫn.joan trọng ảnh hưởng đến sử dụng phương pháp này nhự những hi bit về độngật,thực vật và những quy tinh xảy ra trong một hệ thống sông</small>

2.4.14, Các phương pháp ti cận tang thể

Phuong pháp tiếp cận ting thé chủ trọng vào bảo tn tồn bộ hệ sinh thái sơng.

<small>và sức khoẻ của đồng sông chữ không tập trung vào bảo vệ một lồi sinh vật cụ thé như.</small>

<small>phương pháp mơ phỏng mỗi trường sống. Các phương pháp tiếp cận tổng thể là</small>

phương pháp được sử dụng phổ biễn nhất ở Nam Phi và de, Hai quốc gia này khơng

<small>sổ lồi cá nước ngọt sử dung cho mục dich thương mại và giải trí với quy mơ lớn như.</small>

<small>6 Bắc Mỹ và Canada. Hiện nay kỹ thuật nảy cũng đang được sử dụng ở một số nước.</small>

châu Âu, châu A và châu Mỹ La tỉnh (Tharme, 2003)

<small>“Triết lý cơ bàn khỏi nguồn của phương pháp tiếp cận tổng thể là coi nước là</small>

một thành phin cia môi trường nhưng trong nhiều trường hợp, nước dư thừa có thé

<small>lấy đi hoặc trữ lại. Mục đích của phương pháp tiếp cận tổng thể là /iế» cận rất cả các</small>

vấn đề của ding sông dé đưa ra một chế độ ding chúy: không phải là chế đổ dịng

<small>chảy tự nhiên nhưng có khả năng duy tri được hệ sinh thái tiêu biẫu và các chức</small>

năng tự nhiên của dịng sơng. Ché độ dịng chây này được điều chỉnh theo thời gianđể lượng nước lấy đi không biến đổi hệ sinh tha từ trang thi tiễn phát triển sang

<small>trang thấi không mong muốn (Anhington, 1998). Hiện nay có một số phương pháp</small>

<small>tiếp cận tổng thé đã được sử dụng để dự đoán sự thay đổi mức độ lành mạnh củadong sông dưới tác động của sự thay đổi dòng chảy.</small>

<small>“Trong phương pháp tiếp cận tổng thể thường dùng hai cách tiếp cận, đó là tiếp</small>

sân từ dưới lê và tiếp cận ừ tên xuống. Tido cặn từ đưới lên thường bắt đầu từ việcxây dựng chế độ dòng chảy bằng cách thêm từng thành phan của giá trị mong muốnào dong chảy có giá tri ban đầu bằng 0, Cách tgp cận từ trên xuống thường bắt đầu

<small>từ chế độ dong chảy tự nhiên, sau đó cố gắng xác định mức độ thay đổi dòng chảy tới</small>

<small>hạn mà những tác động đến sie khoẻ của đồng chiy không vượt quả ngưỡng chophép, hay xác định n‘quan hệ giữa sự thay décủa chế độ dòng chảy đổi với các</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>loại ảnh hưởng và cái mức độ ảnh hướng khác nhau.</small>

<small>Cúc phương pháp tiếp cận tổng thétắn tới việc xây dựng và đề xuất một chế độ</small>

<small>đồng chy cần phải dịp tì trong sng để duy tì sự din định của hệ sinh thái hoặc tạo ramột hệ sinh thái đặc trưng và sẽ quyết định:</small>

in phải được tiếp

<small>n không thể giảm đi mà</small>

<small>= Một số yêu tổ có thé giảm.</small>

<small>—_ Mộtố yéu tổ cần phải bo qua</small>

<small>—_ Trong các trường hợp mà các mục tiêu liên quan đến việc duy tả chức nang và</small>

<small>hệ sinh thái tự nhiên thì sự biển động của dịng chảy phải bắt chước chế độ</small>

<small>đồng chay tự nhiên</small>

<small>Dang chảy lớn và dòng chảy nhỏ thường được xem là quan tong hơn dịng</small>

chảy trung bình. Các dong chảy này gây áp lực đối với một số lồi sinh vật, ngăn

<small>khơng cho chúng phát triển quá và lại tạo cơ hội phát triển cho một số loài sinh vatkhác. Một sếu tổ dia hình và sinh thái Khác cũng chỉ xuất hiện khi mực nước sông</small>

<small>hoặc thời gian của dong chảy vượt qua các giới hạn nhất định (tức là khi có sự vận</small>

<small>động của phù sa hai bên bờ sông hoặc đồng bằng ven biển bị ngập nước, một số sinh</small>

<small>vật sinh sôi hoặc di chuyển). Các yếu tổ của hệ sinh thái thường bao hàm cả các yếutổ của điều kiện địa hình ven sơng, mơi trường thủy lực, chất lượng nước, thực vat</small>

ven sông và thực vật đưới nước, động vật lớn khơng có xương sống, cá và các loại

<small>động vật có xương sống khác sống phụ thuộc vào sông và các hệ sinh thái ven sông.(vi dụ các lồi lưỡng cư, bồ sát, chim và động vật có vú). Yêu cầu của e: c loài này</small>

đối với đồng chiy hoặc những ảnh hưởng về thay đổi đồng chảy đối với những lồi

<small>này có thể được tính tóan dựa vào những số liệu từ các nghiên cứu hiện trường, các</small>

<small>ảnh giá trong phòng, đựa vào các tả liệu hoặc kính nghiệm ở những nơi khác hoặc</small>

<small>sử dụng những kinh nghiệm của các chuyên gia, Tắt nhiên mức độ tin cậy của các</small>

ảnh hưởng dự déan có thé vượt xa hơn mỗi quan hệ rút ra từ những quan sát ngoài

<small>thực dia</small>

<small>"Đặc trumg cho phương pháp tiếp cận tổng th là các phương pháp sau</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>+ Phương pháp Benchmarking: áp dụng ở Úc đã sử dung những thông tin về cácảnh hưởng ở các nơi khác để xây dụng mỗi quan hệ giữa các thay đổi của dòng chấy và</small>

<small>các biển đổi của địa hình và điều kiện sinh thái</small>

<small>~ Phươngpháp DRIFT (Downstream Response to Imposed Flow Transformation</small>

<small>Framework): phát tiên ở Nam Phi trong đó để xây dựng chế độ dòng chảy mai trường</small>

<small>phải đánh giá những ảnh hưởng của kinh té xã hội và đánh giá điều kiện sinh thái. Mơình tốn của phương pháp này xây dựng để có thé đánh giá các tác động nảy sinh đốivới hệ sinh thái khi chế độ thuỷ văn thay đổi. Phương pháp cũng tạo điều kiện để các</small>

<small>chuyên gia thảo luận để đánh giá các giải pháp phát riển/ hoặc quản lý mỗi khi đã xác</small>

định được mối quan hệ giữa thay đổi dòng chảy và những tác động đến hệ sinh thái

<small>"Ngồi ra trong loại này cịn có các phương pháp khác như PƯương pháp BBM</small>

(Block Buillding method), hay phương pháp phục hồi dòng chảy (Flow Restoration

2.3.2 Một số phương pháp xác định dong chảy môi trường cụ thé

<small>2.3.2.1. Phương pháp Tennant: Đây là phương pháp thuộc nhóm thủy văn, được</small>

xây dụng và áp dụng đầu tiên ở Mỹ: Theo phương pháp này cần thiết lập một bing

<small>đơn giản, liên quan đến điều kiện đồng chảy của sông. Cúc đồng chảy trong sông</small>

“được biểu thị dưới dạng % của dàng chảy trung bình nhiễu năm (% AAP)

<small>- Khi dong chảy trong sông chỉ vào khoảng 10% AAF thì các doi cát, s6i lộ ra</small>

<small>và và cá lớn tụ lại những chỗ su vi không thể di chuyển tự do được, Điễu kiện này</small>

được coi là điều kiện nghèo dong chiy.

đồng chảy tong sông ở mức khoảng 30% AAF thì phần lớn chất nén

<small>trong sơng được duy tri, vì vậy mức này được coi là khá t</small>

Bằng cách tương tự như vậy một số phán quyết vé didu kiện dng chảy trong

<small>sơng được lam cho các mức dịng chảy cao hơn cụ thể như trong bảng 2-1</small>

Kết quả của phương pháp này li đồng chảy tối thiểu được kiến nghị đủ duy t

<small>điều kiện môi trường đặt ra.</small>

<small>"Hạc viên: Nggẫn THỊ Bình Minh tăm học oi 16</small>

</div>

×