Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Đuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 103 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN TAT HOÀN

NGHIEN CUU XAY DUNG CAC CHi TIEU DANH GIA

HIEU QUA QUAN LY VA KHAI THAC HE THONG THUY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CAC CHỈ TIEU DANH GIÁ

HIỆU QUÁ QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THÓNGTHỦY LỢI BÁC ĐUÓNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

<small>Pham Ngọc Hải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bang 1.1.1. Phát triển tưới ở Châu A Thai Binh Dương 3

Bảng 1.1.2.3. Tông hợp các chỉ tiêu đánh giá theo FAO inBảng 1.1.2.4. Bang đánh giá mức độ quan trong của các thông số đánhgiá hiệu quả hệ thống tưới ở một số nước trong khu vực. 18Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty TNHH-MTV khai thác CTTL.Bắc Đuống 46Bang 3.2.5.1. Ý kiến chuyên gia về hệ thống chi tiêu T1

<small>Bảng 3.2.5.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quanly và khai thác hệ</small>

thống thủy lợi (sau khi đã hiệu chính) 78

<small>Bảng 3.3.1: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu kỹ thuật 81</small>

Bang 3.3.2: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu kinh tế 84

<small>Bang 3.3.3: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu mơi trường 85</small>

Bang 3.3.4. Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu thé chế, tổ chức. 86

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

"Tên tác giả: Nguyễn Tit Hoàn

<small>Học viên cao học CHI9Q.</small>

Người hướng dẫn:

<small>PGS.TS. Phạm Ngọc Hải</small>

Tên dé tai Luận văn “Nghiên cứu xây dựng các chi ti <small>đánh giá hiệu quả</small>

<small>quản lý và khai thác hệ thắng thủy lợi Bắc Đuồng”.</small>

Tác giả xin cam đoan dé tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư.

liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bé trên báo cáo của các cơ quannha nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo, mạng... đẻ

đưa ra một số đề xuất giải pháp. Tác giả không sao chép bắt kỳ một Luận vănhoặc một dé tai nghiên cứu nao trước đó.

<small>“Tác giả luận văn</small>

Nguyễn Tắt Hoàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý vàĐề tài “Nghĩ</small>

khai thác hệ thắng thủy lợi Bắc Đuồng” được hoàn thành tại trường Đại học

<small>“Thủy lợi Hà Nội. Trong st</small>

<small>bản thân, em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cơ</small>

t q trình nghiên cứu, ngồi sự phấn đấu nỗ lực của

<small>giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.</small>

<small>Em xin chịthành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thay cô giáo KhoaSau đại học, thầy côáo các bộ môn trong Trưởng Đại học Thủy lợi Hà Nội.</small>

i inh nhất tới PGS, TS. Phạm.

Ngọc Hải, người hướng dẫn khoa học đã tận tinh hướng dẫn em hoàn thành luận

<small>Em xin bày tỏ lòng cảm on</small>

<small>văn này,</small>

<small>Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo Cơng ty, các Phịng, Ban và các.</small>

Xi nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi thuộc hệ thống Bắc Đuống đã tạo điều

<small>kiện cho em hồn thành luận văn này.</small>

Em xin bày tỏ lịng cảm ơn đến bạn bẻ, đồng nghiệp đã có những ý kiến

<small>góp ý cho em hồn chỉnh luận văn.</small>

<small>Xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ em trong quá trình</small>

điều tra thu thập tài liệu phục vụ luận văn.

<small>Cuối cùng em xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình đã động,</small>

viên, cổ vũ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập vàhồn thành luận văn tốt nghiệp.

<small>Hà Nội, ngày - tháng - năm 2013Người đăng ký</small>

Nguyễn Tat Hoan

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thủy lợi giữ một vai trò hết súc quan tong đối với phát triển nơng nghiệp,

<small>nói iêng vi đối với phat tiễn kinh tế - xã hội nói chung của đắt nước. Hiện cả nướccó hàng chục nghìn cơng trình thủy lợi các loại; tong đó có 904 hệ thống thủy lợilồn và vừa, quy mơ diện tích từ 200ha tr lên; hơn 5.000 hỗ chứa các loại; hơn</small>

<small>5.000 cổng tưới iêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa, hàng van cơng trình thủy</small>

<small>lợi vừa và nhỏ.</small>

Tổng năng lực của các hệ thống thủy lợi đã bảo dim tớ <small>trực tiếp cho 3,45</small>

triệu ha đất canh tác, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1.4 triệu ha, ngăn mặn 0,87

<small>trcải tạo chua phen 1,6 triệu ha; cấp và tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ mâinăm</small>

<small>cho sinh host, công nghiệp, du lịch, dich vụ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 15% số</small>

70-Tuy nhiên, do xây đựng đã lu, nhiễu hệ thống công tinh thủy lợi xuống cấpsản xuất

nghiêm trọng, nhiễu nơi nhu cả ngày càng lớn trong khi hg thông cơng.trình thủy lợi vừa thiểu, Iai yến về năng lực. Nhiều chun gia nhận định ring, cấc

<small>cơng tình thủy lợi phục vụ nông nghiệp chỉ khi thác được 60-65% năng lực tết</small>

sim chí có cơng tình mới khai thác được trên 30% năng lực. Nhiều trục kênh

<small>tưới, iêu lớn đã bị bồi lắng nghiêm tong, giảm đáng ké khả năng dẫn nước. Nhiễu</small>

máy bơm lip đặt từ <small>u những năm 1960 tới nay chưa được thay thể, hiệu suất chỉ</small>

còn 70-75%, Nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi được xây dụng cách đây 40, 50năm, hầu hết đã xuống cấp, cơng nghệ lạc bậu, thiểu an tồn

Mat khác, ở hi hét các hệ thống thủy lợi, khơng có hệ thống đảnh gid mộtcách toàn diện và đầy đủ hiệu quả quản lý và khai thác của hệ thống thủy lợi. Hệthống thủy lợi Bắc Busing cũng khơng nằm ngồi các hệ thống trên. Vì thể chưa tìm

<small>được những khía cạnh, những khâu còn chưa đạt yêu cầu hoặc chưa hiệu quả để có</small>

biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả một cách toàn điện của hệ thống tri

<small>tiêu xứng tầm với đầu tư của nhân dân và Nhà nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

giá hiệu quả hoạt động quản lý và khai thác của hệ thống thủy lợi nhằm tìm ra

<small>những khía cạnh, những khâu chưa dạt yêu cầu hoặc chưa hiệu quả để từ đó cổ</small>

<small>những giải pháp để cải tạo, nâng cao, khắc phục những khía cạnh tồn tại đó của hệ</small>

thống tủy lại. Chín vì th <small>sầu đặt ra là phải lập một hệ thống chi fiđánh giáhiệu quả quản lý và khai thác hệ thống công tình thủy lợi. Trong khn khổ luận</small>

văn tác giả muốn để cập tới một phin vin để này qua để tài

<small>“Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác</small>

1g thẳng thấy lợi Bắc Dung”2. Mục đích của đề tài

<small>Nghiên cứu để xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ</small>

thống thủy lợi Bắc Dung. Sử dụng hệ thing chỉ tiêu để đánh giá và đưa ra các biện

<small>pháp quan lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác của hệ thống.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>3.2. Phương pháp nghiên cứu</small>

= Phương pháp đánh giá nhanh, điều tra thực tế, tổng hợp phân tích số liệu

<small>- Phương pháp kế thừa các chi tia mà thể giới đã để cập</small>

- Phương pháp đáp ứng yêu clu; Phương pháp chuyên gia.4. Kết quả dự kiến đạt được

<small>~ Đưa ra cơ sở khơa học lập hệ thống chỉ ie;</small>

ất được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý va khai thácthủy lợi Bắc Duống

<small>- Những kiến nghị v các giả phápIng cao năng lực phục vụ cho hệ thống</small>

thủy lợi Bắc Duống

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

TONG QUAN VE DANH GIÁ HIỆU QUA CUA HE THONG TƯỚI1.1. TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA QUAN LÝ VA'KHAI THÁC CUA HE THONG TƯỚI TREN THẺ GIỚI.

1.1.1. Phát triển hệ thống tưới trên thé giới.

“heo dự đoán của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO)cho biết din số rên địa cầu ước tính lê tới 9 tỷ người vào khoảng năm 2050, Nhu

<small>lương thực qua đó tăng ngày cảng lớn. Người ta cũng dự đoán rằng 80%lương thực dip ứng cho con người là sin phẩm của nén nông nghiệp được tưới. ĐỂđắp ứng nhủ cầu lương thực, thủy lợi được coi như là một biện pháp quan trọng</small>

hàng đầu. Trong gin 4 thập ky qua, tới nước được quan tâm đáng kể, diện ích tướitrên thể giới ngày cảng được mớ rộng:

<small>[Nam 1950 điện tích tưới dạt 96 triệu haNam 1989 diện tích tưới đạt 233 triệu has"Năm 1990 điện tích tưới đạt 260 triệu ha;</small>

<small>Năm 2000 diện ích tưới đạt xắp xi 300 triệu ha</small>

"Như vậy chỉ trong vòng 50 năm, điện tích tưới trên thể giới đã tăng đến hơn

<small>300%. Cũng theo số</small>

<small>đang phác triển (rong đó có Việt Nam). Tuy nhiên, diện tích được tưới mới chỉlà của các nước.gu của FAO, 73% diện tích tưới trên thé gid</small>

chiếm 21% đất trồng trọt cia các nước này

<small>“Châu A cũng là châu lục phát tiển tưới lớn nhắt trên thể giới, chiếm khoảng</small>

<small>1 Bangladesh S72, L058| 1335] 1639) 2073) 29332ˆ Bhutan 343 China 38250 40478 42665 45388) 44461 478374L | Cambodia 753 89 89 89 90 92</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>6 Fiji 1 1 1 17 [India 26510 | 30420. 33530, 39350) 43150. 43050</small>

<small>8 | Indonesia 4150, 4280) 4855) S418) 7059 7.6009 [ran 4900) 5200) 5.913) 4968 5740) 575010 | Laos is) HO 4, HỆ HƠI 1211 | Malaysia 2as| 255] 3U 30] 3| 312 Mongolia 23 385 4L T113 Myanmar 753) RRĐ 977 999) 1085 0014 Nepal $6 IRÍ 233) 230) 650, 100015 | Pakistan 12043 | 12.958 | 13.601 | 14680, 15630) 1650016 ˆ Philipines 968. 1.150) 1098) 1300, 1430) 156017 | RepKorea oz) 993 1061 1150) 1230) 1.35518 Sglanka 341. 465) 480) 525] 58] 53019 Thailand IT68| 1960) 2415 3015) 3833) 440020 | Việt Nam 500 680 1060 1543) 1770, 1840</small>

Cộng 93046 101523 110664 221844 130319 137341

<small>TE Cie nước phát triển</small>

<small>1 | Australia 1214| 1476] l472] 1500] 1660] 19002 Japan 3123] 2836 3283) 3250) 2931 283. | New Zealand 93) THÍ: 150/166) 256] 280</small>

Cộng 4490 4423 4904 4916 4.807 S027

<small>Châu Á Thái 5</small>

<small>HH BmhDwoae | 97536 105946 115.568 126.760 135.126 142.68IV Nưúchhác | 59.701 66243 72.906 83566 89094 95053</small>

Toàn thé giới 157237 172189 188474 210326 224230 237421* Nguồn: FAO

Trong hàng loạt các hệ thống tưới đang hoạt động ở vùng Châu A có thé chia

<small>ta làm 3 loi chính</small>

<small>1g thống tưới tự chảy: LAy nước từ hồ chứa hoặc đập dâng</small>

HE thông tưới bằng bơm: Lay nước tử sông suối

<small>Hệ thống tưới bằng tram bom lấy nước ngằm: phổ biến ở Ấn Độ và</small>

<small>Các hệ thống tưới được phân loại thành quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ.</small>

“Tiêu chuẩn phân loại có nơi dựa vào vốn đầu tư xây dựng cơng trình, có nơi dựầo diện tích tưới thiết kể của cơng tỉnh. Có cơng trình tưới chỉ đơn thuẫn phục vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thủy, thủy sản, phát điện, phòng lũ và du lịch. Nhưng đều có điểm chung giống

<small>nhau là cấp nước tưới cho nơng nghiệp. Việc tăng cường sử dụng nước cho sản xuất</small>

<small>nông nghiệp trong thời gian vừa qua đã đưa ra kết luận về việc đầu tư một cách</small>

chiến lược là không chi tập trang vào cơ sở hạ ting của hệ thing tưới, mà cả rongnghiên cứu nông nghiệp và khuyến nông. Bé đáp ứng những thách thức trong tươnglai, đầu tư cho nông nghiệp phải được xem xét lại và khuyến khích chiến lược trọn.sối bao gầm nghiên cứu, diy mạnh sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng lực cho

<small>những người sử dụng nước, và đấy mạnh thương mại nông nghiệp trên tồn cầu.</small>

<small>CChính vì vậy mà trong tắt cả các chiến lược phát tiễn thủy lợi đều nhận thấy có xuhướng đảm bảo phát triển bền vững đặc biệt là phát iỂn bên vũng tải nguyên nước.</small>

1.1.2. Quản lý hg thống tưới, hiệu quả quản lý và khai

<small>1.1.24. Quan lý hệ thống tưới.</small>

<small>C6 nhiều ý kiến đưa ra ác định nghĩa khác nhau về quản lý hoạt động của hệtác của hệ thống tưới.</small>

thống tưới, song định nghĩa được nhiễu người nh <small>tới là: “Quản lý hoại động của</small>

<small>hệ thing tưới là quá tình mà tổ chức hoặc cá nhân đưa ra các mục iêu cho một hệ</small>

thống tưới, từ đó thiết lập nên các điễu kiện thích hợp, huy động các nguồn lực khácnhau để đạt mục tiêu đã đỀ ra mà không gây ra những tác động xấu nào". Các kết

<small>quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng đối với quản lý hệ thống tưới phải coi trọng cả 2</small>

<small>như chất fig tạo nên sự bền vững về mặt vật chất, còn phương pháp để thực hiện</small>

<small>là nội dung và phương pháp. Nội dung của công tác quản lý tưới được coi</small>

<small>các nội dung đó được coi là cơng nghệ tạo nên sản phẩm đó.</small>

<small>Theo tiến sĩ Mark Svedsen ~ Viện Quản lý nước Quốc tế [WMI) “Khơng có</small>

<small>nào của cơng trình ha ting đảm bảo chức năng làm việc q một vàiấp nó". Sự thành cơng của hệ</small>

lợi cần cả hai yếu tổ “Phần cứng” và “Phân mém”. Phin cứng ở đây gồm.sơng trình đầu méi, hệ hồng kênh mương. công tỉnh điều tết và các trang thết bị

<small>Phin mềm là công tác quản lý. Một trong hai phần trên sẽ trở nên vô dụng nếu</small>

kia. Tuy nhiên, công tác quản lý nước tong thé kỹ mới không chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>nước cho cây trồng một cách đầy đủ với mức độ tin cậy hơn, quản lý nước ln có.những tác động có ý nghĩa đến các hoạt động kinh tếính bằn vũng về mơi trường.và dim bảo sức Khỏe con người. Cũng như ngành công nghiệp, nông nghiệp cũngphải làm giảm các tác động bắt lợi từ bên ngoài, đặc biệt là các tác động liên quan<n sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.</small>

Các vẫn để liên quan đến môi trường phải là một phin trong sử dụng và quản.lý nước. Khai thác nước sông và nước hồ và xây dựng các công tỉnh tới luôn

<small>chiếm cị</small> 8 của đắt ngập nước tự nhiên, mà bản thân nó là thành phần có khả năngsản xuất hàng hóa cao của hệ thống sinh thái nơng nghiệp. Vấn đề tiêu nước có liên

<small>‘quan đến suy thoái chất lượng nước, tăng các bệnh liên quan đến dùng nước, và suy</small>

<small>thoái chất lượng đắt do ứng ngập và nhiễm mặn. Dé giảm các tác động này việc</small>

quản lý nước cin phải dia vào chiến lược đảnh giá mỗi trường và phân tích chỉ

phí - lợi ích, quan trắc môi trường và sự thông nhất trong quản lý tưới. Tuy nhiên

sẵn phải công nhận là quản lý nước đem lại nhiều kết quả tốt, tăng khả năng phát

<small>triển kinh tế - xã hicủa tồn bộ khu vục nơng thôn, mặc đà phát triển xã hội cần</small>

thiết quản lý hệ thông tới và mở rộng cơ sở hạ ting giao thông và thị trường để bánsản phẩm. Các tie động mơi trường tích cực của tưới bao gồm cải tạo đất, tạo ra hệthống đắt ngập nước, thay đổi vi khí hậu và đa dang sinh học

<small>1.1.22, Hiệu quả quản lý và khai thác của hệ thống tưới</small>

Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuấtnông nghiệp, và kết qui cho biết là hiệu quả tưới ở hiw hết các hệ thống thủy lợi chỉ

<small>đạt khoảng 25 — 359%; hầu hết các hệ thống thủy lợi không thu được đầy đủ thủy lợi</small>

<small>phí để chi cho cơng tác quản lý và duy tu bảo dưỡng cơng trình. Chính vì vậy mà cơ</small>

<small>sở hạ ting của các hệ thống thủy lợi ngày càng bị xuống cấp, và dẫn đến hiệu quả</small>

<small>tưới ngày càng giảm đi. Ngân hàng Thể giới, các ngân hàng phátên khác và một</small>

số nước đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi lớn. Xuất phát từ hiện trạng

<small>hoạt động của các hệ thống, có nhiều ý kiến đối lập nhau về việc có nên đầu tư thêm.</small>

cho các hệ thing thủy lợi mới hay không. Ai cũng nhận thấy sự cin thiết phải đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4ai hóa hệ thống hiện có, nên đầu tư như thế nào? Đồi với he thống thủy lợi nêu chỉảnh giá hiệu qua hệ thông bằng một chỉ tiga như tổng sản lượn sin phẩm nơng

<small>nghiệp thu được khi có tưới hoặc khơng tưới, hoặc thậm chí một vài chi tiêu khác.</small>

nữa cũng không thể đảnh giá được diy đủ công tác vận hành của cả hệ thông“Chuyên gia vé mơi trường có thé quan tâm đến dịng chảy trên sông, kênh và ngănchặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước; Chuyên gia xã hội có thể quantâm nhiều đến vin đỀ xã hội: Chuyên gia inh té có thể chỉ quan tâm đến hiệu quả

<small>đầu tư, trong khi nhà nơng học có thé tập trung vào năng suất cây trồng trên mỗi</small>

<small>Vay hiệu quả hoạt động là gi? Và hiểu như thé nào cho đúng? Khi chúng tanói một hệ thống hoạt động yếu kém, khơng đạt yêu cầu hay hoạt động hiquả làcó ham ý như thế nào? Hiệu quả hoạt động đã được định nghĩa theo một số cáchkhác nhau. Small và Svendsen (1990) đưa ra một định nghĩa khá rộng vé hiệu quả</small>

hoạt động hệ hổng tưới: "Bao cằm tổng thé các hoạt động tiếp nhận các yêu tổ đầu

<small>vào và chuyển đổi cáyếu tổ đó thành sản phẩm đầu ra trung gian hay thành phẩmsuối công) và ảnh hướng của các hoạt động đồ tác động lên cÍbản thân hệ</small>

thống và mơi trường bên ngồi)". Hơn thé ho cịn đưa ra các mơ hình khác nhau vềhiệu quả hoạt động của các tổ chức và kết luận rằng một mơ hình định hướng mục

<small>tiêu hiệu quả là hết sức hữu ích tronge đánh giá hiệu quả của hệ thống tướiMurray Rust và Snellen (1993) bỗ sung thêm vào lý thuyết của Small và Svendsen</small>

bằng cách đưa ra một khung phân ích và đánh giá hoạt động chỉ tết của hệ thống

<small>“Theo họ, hiệu quả hoạt động là: "Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng hoặc</small>

người sử dụng án phẩm, dich vụ nhất định nào đốt<small>một loạiiu quả có</small>

.được do hoạt động của các tổ chức toàn quyền sử dụng những nguồn lực của mình”

<small>Theo định nghĩa của IWMI</small> liệu quả hoạt động của hệ thống tưới làmức độ đạt được của những mục tiêu ban đần đ ra đối với hệ thống đó"

Bắt kỳ một hệ thống trới nào cũng cin phải đạt được các mục tiêu đề ra đốivới sản xuất nông nghiệp. VỀ căn bản, các hệ thing tưới sóp phần tang sin lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phân phối nước không đồng đều, hiệu quả sử dụng nước thấp và các vấn đề về môi.

<small>trường liên quan như nhiễm mặt, ngập ting, sức khỏe cộng đồng.</small>

1.1.2.3, Dánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống tưới trên thể gii

<small>Bắt ky một hệ thống tưới lớn hay nhỏ, việc đánh giá hig quả quản lý và Khaicủa hệ thống tưới là quan trọng để xem nó có đạt được các mục tiêu để ra hay</small>

không. Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống tưới cũng giúp cung cấp những.

<small>thông tin cần thiết về vận hành hệ thống tối người quản lý vả người hưởng lợi góp</small>

<small>phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống, đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống,</small>

tưới cũng là cơ sở quan trong để quyết định phương án dầu tu nâng cao hiệu quả

<small>cơng trình. Ngồi ra đánh giá hiệu quả quản lý và khai hác của hệ thống tưới còngiúp cho việc so sánhce hệ thống tưới với nhau xem hệ thống nào hiệu quảhoại động tốt hơn</small>

Đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác của hệ thống tưới đã được nghiên cứu.4 các quốc gia khúc nhau và thảo luận ở nhiều hội thio quốc tẾ

<small>Ở cấp Quốc gia năm 1989 An Độ đã cho ra đời 2 ấn phẩm: "Tiêu chuẳn đo</small>

đạc quản lý vận hành hệ thống tưới” và “Giảm sit đảnh giá hệ thong tưới. Tiếp sauđồ các chuyên gia An Độ và IWMI đã tiền hành đánh giá hệ thổ <small>1g tuổi Sirsa có sự.</small>

<small>trợ gi</small>

Bhakra với ự trợ giáp của công nghệ viễn thám và hệ thắng thông tn địa lý (GIS),

<small>en hợp quốc (FAO) đã có hội thảo ởhội</small>

của cơng nghệ vién thám và các mơ hình thủy lực; đánh giá hệ thống tưới

<small>Năm 1990, tổ chức nông lương của Li</small>

<small>‘Thai Lan về</small> in hệ thing tưới trong nén nông nghiệp phát iển bin vững

<small>thảo này đã có một vài nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả hoạt động của</small>

<small>(bảng 1.11.23)Năm 1993, IWMI đã có nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả hệ thống</small>

hệ thống tưới và FAO đã đưa ra hệ thống chỉ gu gồm 144 chỉ iphân phối nước của dự án tưới ở Pakistan và Srilanka,

<small>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác của hệ thống tưới được.các chuyên gia của IWMI và Srilanka sử dụng là</small>

<small>- Chỉ tiêu lượng nước đùng trên một đơn vị diện tích canh tác;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

~ Thu nhập trên 1 ha dat canh tác;

<small>= Sản lượng trên m3 nước tới,</small>

<small>- Sự công bằng trong phân phối nước ở đầu và cuỗi nguồn nước.</small>

<small>Trung Quốc, một cường quốc đông dân nhất trên thể giới, nông nel</small>

một ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, 70%

<small>tổng sản lượng lương thực, 80% sin lượng bông, 90% sản lượng rau được tạo ra từdiện tích nơng nghiệp được tưới. Hiện nay cũng chưa có được một hệ thống các chỉ</small>

tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống tới iêu chuẩn, Tuy nhi thấy đượctằm quan trọng phải đánh giá hiện trang hoạt động của các hệ thống thủy lợi. trong

<small>bai năm 1993 ~ 1994 Trung Quốc đã tién hành đảnh giá 195 hệ thông tới lớn với 3</small>

<small>mức đánh.</small>

"Mức 1: Đánh giá kết cầu công tinh hoặc kênh mương:Mức 2: Dánh giá tồn bộ hệ thơng;

<small>Mite 3: Đánh giá cãi tạo nâng cắp hệ thông.</small>

<small>Kết quả đánh giá cho thấy 70% cơng trình đầu mỗi bị xuống cắp hoặc rong</small>

tình trang nguy hiểm, 16% mắt khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang chỉ có 4% hoạt

<small>a1g bình thường, Đối với kênh mương, 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp</small>

nghiêm trọng, 9% mắt khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang. Đối với các trạm bơm.

<small>36% mắt khả năng làm việc, 32% xuống cấp hoặc trong tình trạng nguy hiểm,</small>

<small>Malaysia, với mục tiêu sản xuất lương thực đáp ứng ti thiêu 659% nhủ cầu</small>

ương thực trong nước, chính phủ đã thấy được tằm quan trong phải đánh giá hiệu

<small>“quả hoạt động của hệ thống tuới và tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động</small>

khai thác của các hệ thống này. Từ những năm 1990 đã b hành đảnh gid ở

<small>š vũng trong điểm lúa với nội dung chính là đánh giá hiệu quả sử dụng nước. Trong</small>

quá trình đánh giá, các chi tiêu đã được sử dụng là: Tỷ lệ cắp nước tương đồi, hiệu.

«qua tưới, chỉ tiêu sử dung nước, hệ số quay vòng ruộng đất... IWMI đã có nghiên

<small>cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy chỉ số hiệu quả dùng nước từ 0,035 đến 0271kg/m3, trung bình 0,12 kg/m3, trong khi đó theo tài liệu của FAO với hệ thống tưới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Việc đánh giá hiệu quả quản lý và khai của hệ thống thủy lợi một cách chính</small>

<small>xác là rất khó khăn vì phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, phục vụ nhiễu mục tiêu khác</small>

Cho đến hội thảo ving Chiu A Thái Binh Dương tại Bangkok tháng 5/1994ce chuyên gia đã nhất tí về các thơng số, ty ring mỗi nước có những mục tiêuinh giá khác nhau tủy theo điều kiện của hệ thống tưới đó

<small>G nh các</small>thơng số để đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới được chia th

<small>nhôm như sau:</small>

<small>= Hệ thống phân phối nước (bao gồm cơng trình trên kênh)</small>

<small>+ Hiệu quả vận chuyển nước ở các cấp kênh.+ Hiệu qua phân phổi nước.</small>

<small>+ Bồi lắng và cỏ rác.</small>

- Hiệu quả mỗi trưng trong hệ thông tưổi

<small>+ Mức độ nhiễm mặn, kiềm hóa.</small>

<small>+ Chất lượng nước mặt, nước ngẫm+ Ngập ứng</small>

<small>+ Cư đại tong kênh có nước đọng</small>

<small>- Hiệu qua tưới mặt muộn:</small>

<small>+ HỆ số quay ving đắc</small>

<small>+ Hiệu ich tưới.</small>

<small>+ Hiệu quả sử dụng nước.- Hiệu quả xã hội</small>

<small>+ Lao động</small>

<small>+ Sở hữu ruộng đất.</small>

<small>+ Giới rong hoạt động tưới+ Sự thỏa mãn của nông dân.- Hiệu quả về sử dụng da mục tiêu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bang 1.1.2.3. Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá theo FAO

<small>TT ch1 | Nam anh giá</small>

2 __ Tổng lượng nude tưới hing năm sin cĩ cấp cho người sử dụng (Hiệu m”)

<small>3__| Tổng lượng nước hàng năm cung cấp cho diện tích tưới (triệu m’)4 _ | Tng khối lượng nước hàng năm sử đụng như ET trên ruộng (riệu m’)</small>

<small>“Tổng lượng nude tưới hàng năm (gồm cả nước giếng trong vũng tưới nước</small>

5 _ bom hồi quy) (triệu m') (cĩ thé bao gồm cả nước hồi quy nhưng khơng tinh

<small>nước tiêu hoặc nước ngim do nơng dân tự bơm)</small>

œ __ Tổng lượng nước từ bên ngồi cuns cấp, bao gồm tổng lượng mưa và lượngnước ngâm sử dụng, nhưng khơng bao gồm lượng nước hoi quy (iệu m’)

<small>Phan phối nước (nước mặt! nước ngâm) lay từ ngồi hệ thơng tới người7. dùng - đùng hiệu quả chuyển tải nước mặt và nước ngằm (bao gồm nước</small>

nơng dân bơm lên) (triệu mì)

| Lượng nước mặt tưới cho hệ thơng từ bên ngồi chảy vào (ting lượng tính &

<small>điểm nước vào hệ thơng) (tiệu m')</small>

<small>9 _ Ì Ước tính tơng lượng nước mặt bên trong + nước ngầm</small>

<small>10 Ngốc mat hồi qui do nơng dân hoặc Cty KTCTTL khai thác trong vùng hệthống</small>

<small>11. Lượng nước ngầm thực tế ấy vào hệ thống (riệu m`)</small>

<small>12_ | Téng lượng nước ngầm hàng năm sử đụng trong khu tưới (tigu mì)13. _ Tơng lượng nước ngm do nơng dân khai thác trong vùng hệ thống14. Tổng lượng nước ngằm do Cty khai thác và sử dụng trong vùng hệ thốn15_ | Téng lượng nước bốc hoi hàng năm trên cánh đồng được tưới (triệu m')1 | Tong lượng nước yêu cầu hàng năm (bốc thốt hơi (PT) - mưa hiệu quả }</small>

hiệu m’)

17 | Tơng lưu lượng đồng chay tại đầu kênh chính.

<small>18 Lưu lượng lớn nhất tai đầu kênh chỉnh trong năm nay</small>

<small>1g | Tong lượng mưa tồn phần trong khu vực hệ thơng (lượng mưa trên diện tíchtự nhiên)</small>

<small>go _ Lượng mưa hiệu qua tới các ruộng được tưới (khơng bao gốm lượng rửamặn)</small>

<small>21_| Tong lưu lượng lớn nhất trên tồn hệ thơng. m'/s</small>

22. Lưu lượng kênh chính tai điểm đầu kênh m/s

<small>23 _ˆ Nhu cầu tưới lồn nhất, bao gơm tắt ca ton thắt, m/s</small>

24 | Nhu cầu tưới thực 16 cao nhất ở mặt ruộng, bao gồm cả nhu câu đặc bi

<small>2s Tì số cấp nước tương đối (RWS) của phân diện tích được tu6itOng diện tích| khu tưới đồng nguồn nước cấp từ bên ngội/ET đồng ruộng trong mùa gieo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>trằng +nước rửa mặn - mưa hiệu qua)</small>

26. ` Tơng diễn tích khu tưới trong hệ thơng (ha)

<small>27. Dign tích canh tác rong vùng hệ thơng (khơng bao gồm nhiễu vụ). ha28 Diện tích được tuổi của tắt cả các vụ (ha)</small>

<small>ø_ Lưỡng nước tưới hàng năm cho mỗi đơn vị diễn ích được tưới (không baogồm nhiều vụ) (m'vha)</small>

<small>30 | Lượng nước tưới hàng năm cho mỗi đơn vị diện ích gieo trồng (bao gm</small>

-40. ` Lượng nước cấp tương đổi hàng năm (RWS)

<small>41_| Lượng nước tưới tương đổi hing năm (RIS)</small>

<small>42__| Khả năng cấp nước của hệ thống</small>

<small>43. TiIỆ phan trim trung bình nước nhận được, (%)44 | Mức dim bảo cung cấp. (%)</small>

<small>-45._ Hiệu qua phân phối nước trên toàn hệ thơng... %)46 | Hiệu qua sir dung nước trên tồn bộ hệ thôn</small>

<small>“a7 _ Hiệu qua chuyên nước của kênh (cho là mắt nước do ngẫm, tràn và dòng</small>

<small>chay ra cuối kênh)</small>

<small>48. Hiệu quả tưới trung bình tên ruộng. (%)49 | Hiện qua tưới trên toàn Khu tưới, (%)</small>

50 Ning lực chuyển tải tương đổi của kênh (RGCC) - (Nhu cầu tưới thực lớnnhất trong thing)(ning lực kênh chính)

<small>sị__. Ea lượng thực té tương đối của kênh (RACE) - (Nhu edu nước thực lớn</small>

<small>nhất trong tháng)(tốc độ dòng chảy lớn nhất của kênh chính)</small>

<small>52 Qui i cắp nước ương dội hàng nim không bao wim thầm iu tên nglúa</small>

<small>sa _ Quan hệ cấp nước tưới tương đối hàng năm không bao gồm thấm sâu trênnuộng lúa</small>

54 Hệ số sử dụng đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

55_| Ting doanh tha tir người sử dung nước, bao sỗm cả dich vụ bằng bi

<small>56 | Tang chi phi quan lý, vận hành và bảo dưỡng hệ thống. (SUS)57. Tông chỉ tiêu hàng năm cho duy tu bảo dưỡng . (SU!</small>

<small>58 Tông số nhân viên</small>

<small>59 _| Tong chỉ lương của nhân viên, ($US)</small>

<small>{60 | Ting chi phí lương cho mỗi nhân viên (US8/người).61__ Tổng số nhân viên làm việc thực sự trên kênh</small>

62 _| Tong doanh thu từ người sử dung nước . (SUS)

<small>63. Tỉ số bồi hồn chi phí</small>

<small>.64_ Tỉ số giữa chi phí duy tu bảo dung và doanh thu</small>

<small>'65._ Tổng chi phi quan lý, vận hành và bảo dưỡng trên I đơn vi dign tích (S/ha)</small>

<small>{66 | Tang chi phí cho mỗi nhân viên (USS/người)</small>

<small>'ốT ˆ Chỉ số doanh thu</small>

‘6g. Doanh dh rung bình có được tên mỗi met khối nước tưới được IMC phân

<small>chia cho người sử dụng (USS/m”)</small>

69 _ Tông chi phi guản lý, vận hành và bảo dưỡng (MOM) tên mỗi mớt khối

<small>nước do nhân viên phân phối (US$/m`)</small>

<small>“10 Tang gid tr sản lượng nơng nghiệp hàng năm (USS)</small>

<small>Tí lệ phan trim của tong Chi phí van hành và bảo trì (O&M) trong dự án</small>

<small>71 (bao gồm cả WUA) được thu dưới hình thức dich vụ vật chat, và/hoặc lệ phí</small>

<small>nước từ người dùng nước (%)</small>

'Ước tính của người điều tra về tỷ lệ (%) giữa tiên thu thực tế (từ tắt cá cácT2_| nguồn) với tổng tiên cần có để duy trì cơng việc Vận hành và bảo dường

<small>(O&M) phù hợp với cách thức vận hành hiện tại là bao nhiêu? (2)</small>

<small>7 _ TL ệphần trim của tong ngân sách (dự ấn và WUA) ding cho hiện đại hố3 | vige vận hành/cơng trình tưới (%)</small>

<small>74 | Giá mỗi don vị nước tiêu thụ (US$/m))</small>

<small>TŠ_ Giá trị sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích tưới (USS/ha)</small>

<small>77g | Gidt sản phẩm trên mỗi đơn vị điên tích được tưới, gồm tất củ các vụ câytrồng (USS/ha)</small>

<small>T1 ` Giá trị sản phẩm trên mỗi đơn vị nước tưới (USS/m’)T8 _ Giá trị sản phẩm trên mỗi đơn vị nước cung cấp (USS/m’)</small>

<small>49__ Git sản phẩm nông nghiệp trên đơn vị nước tiêu thy bởi cây trồng (ETS),(USS/n8)</small>

<small>80__| Giá trị sản phẩm trên lượng nước bốc hơi (ET) (USS/m`)81_| Phần trăm chỉ phí O&M đã sử dụng cho bơm nước (%)82__| Chất lượng nước : Độ mặn trung bình trong nước tưới (dS/m)83. Chất lượng nước : Độ man trung bình trong nước tiêu (dS/m)$4. | Chit lượng nước : BOD trung bình trong nước tưới (mgnMliter)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

85_| Chit lung nước : BOD trung bình trong nước tiêu (mgmVlite)

<small>86 | Chất lượng nước : COD trung bình trong nước tuổi (mgnMliter)ST _ Chất lượng nước : COD trung bình trong nước tiêu (mgm/lier)§8_ Độ chênh lệch tổng lượng mudi vào và ra</small>

<small>89 ` Dộ sâu mực nước ngằm ting nông (m)</small>

<small>‘99 | Thay đổi độ sâu mực nước ngằm ting nơng trong vịng 5 năm qua (m) (+ làtăng)</small>

91 | Số nhân viên trên mỗi don vị diễn tích được tưới (người/ha)92_| Số cơng lấy nước do một nhân viên vận hành phụ trách

<small>93. Tông sản lượng nông nghiệp hing năm.</small>

<small>‘94 (Gỗ cổng lấy nước do nhân viên vận hanky ng số nhân viên làm việc ngoàihiện trường)</small>

<small>'95_ˆ Số thửa ở hạ lưu kênh mặt ruộng.96 ˆ Đo khối lượng nước cấp</small>

<small>97. Tính linh hoạt trong địch vụ</small>

<small>'98— Độ tin cậy trong điều hành, dich vu99 Sự công bằng trong dịch vụ.</small>

<small>100 ` Kế hoạch điều tiết lưu lượng tới đầu kênh cấp 2</small>

<small>"Mức độ nước không được lay khi không cho phép, hoặc với lưu lượng lớn101 : °</small>

<small>hơn mite cho phép</small>

<small>102 ` Đánh giá tinh không tổn tại của các công lấy nước trai phép trên kênh.103 ` Đánh giá các hành vi phá hoại cơng trình trên hệ thơng.</small>

<small>“Sự đễ dàng của việc vận hành công điều tiết theo mye tiêu vận hành hiện tại104 | Việc đánh giá này chỉ đề cập dn mức độ khó hay dễ của việc dich chuyển</small>

<small>cổng điều tiết để đáp ứng được các mục tiêu.</small>

<small>105 | Đánh giá mức độ dao động mực nước ngoài ý muốn của các cổng điều HELtrên kênh chính</small>

<small>106 ` Thời gian cân thiết để thay đơi lưu lượng dịng chảy trong suốt kênh chính.107 | Đánh giá mức độ khó, dé rong vận hành</small>

<small>anh giá mức độ bảo dưỡng các cổng lay nước, cơng trình dẫn nước trên</small>

108 | lạnh chính . =

<small>109 | Đánh giá về kha năng lẫy nude, dẫn nước110 ` Sự phù hợp của số lượng các địa điểm.111 ` Hiệu qua vận hành hồ chứa.</small>

<small>112 Đánh giá tinh phủ hợp của dung tích chúa/điễu tiế</small>

<small>113 Tan xuất thông tin liên lạc của cấp dưới với cấp trên hơn liễn kề? (giờ)114 ‘Tan xuất thông tin iên lạc của cấp trên với cắp dưới</small>

<small>115. Độ tin cậy của thong tin lin lạc bảng i hoặc qua điện thoại hoặc radio.</small>

116 | Chỉ số đánh giá tần xuất kiêm tra chỉ đạo của cấp trên.

<small>117 ` Đánh giá sự hoạt động va tin xuất giám sát, quan trắc từ xa118 | Đánh giá tinh trang đường giao thông dọc kênh chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>119</small> Chi số mức độ bảo dưỡng bờ va day kênh chính.

<small>120Chỉ số về mức độ rị rỉ nước ngồi mong muốn.</small>

<small>121Chi số về công tác chuẩn bị nhân lực, vat lve cho việc bảo dưỡng kênh chính12 Chí số mức độ inh hoạt trong vận chun, di lại đề bào đường kênh chính123</small>

<small>Cơng ty hoặc tổ điều hành cơng trình dau mỗi đáp lại những yêu cdu của.</small>

<small>công nhân vận hành đọc theo kênh chính như thé nào khi cớ những trườnghợp như tràn kênh, lưu lượng cuối kênh bịthiều</small>

<small>nh giá hiệu quả của của các quy trình, mệnh lệnh phân phối nước trênkênh chính đẻ đáp ứng được nhủ cầu nước thực tế</small>

<small>Đánh giá tinh chính xác vả mite độ rõ rang của các chỉ thị tới người vậnhành.</small>

Đánh giá tính thường xuyên của việc kiểm tra trên toàn bộ chiều đài kênh

<small>chính đề phát hiện các vẫn đề, sự có và báo cáo lên công ty.</small>

<small>127Đánh giá độ chênh lệch đầu nước ngồi mong doi tại các cơng điều tiết trên.kênh</small>

<small>128Chi số về thời gian chuyển tải do thay đổi lưu lượng trên kênh.129"Đánh giá Về Kha năng lưu lượng kênh</small>

<small>việc tập huẫn cho công nhân vận hành vàcác đơn vi (cum) (không kê thư ký và ái132“Các qui chế làm việc bằng văn bản đối với cần bộ, nhân viên. công nhân133Kha năng ra quyết định, chủ động công việc của các cán bộ, nhân viên và</small>

<small>công nhân</small>

<small>134Kha năng sa thai nhân viên vì lý đo nào đó</small>

<small>135Khen thường cho cán bộ, cơng nhân viên co thành tích tốt</small>

<small>136</small> <sup>Chỉ số mức lương tương đổi của người vận hành so với người lao động cơng</sup><small>nhật (giá tr tính tốn)</small>

<small>137</small> <sup>Ti lệ phẫn trim hội dùng nước có chức năng tham gia vào việc phân phối</sup><small>138</small> <sup>Kha năng thực của các Hội người dùng nước mạnh tác động.</sup>

<small>phối nước tức thời tới WUA</small>

<small>i việc phânKhả năng của WUA dựa vào sự giúp đỡ có hiệu quả từ bên ngồi để thi hành.các qui chế của WUA.</small>

<small>Cơ sở pháp lý cho các WUA"Năng lực tài chính của WUAS</small>

<small>"Hiệu quả làm việc của một nhân viên dựa trên t lệ nhân viên vận hành vớixổ công phân phối nước.</small>

<small>Chi số mức độ sử dụng máy tính vào cơng việc kẾ tốn và và quản lý lưu trữ</small>

<small>Chỉ số mức độ dùng may tính (tại trung tâm hoặc trên hiện trường) để tinhtoán điều hành hệ thông kênh mương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hiện tại trên thé giới cũng chưa có tiêu chuẩn hay hướng dẫn đánh giá hiệu.‘qui tưới cụ thể nào. Qua việc đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống tưới ở

<small>nhiều quốc gia khác nhau va thảo luận ở nhiều hội thảo quốc tế, tác giả có nhận Xét:</small>

<small>tí đễm</small>

<small>- Tinh dy dù và tồn diện: Việc đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ</small>

thống tưới trên thể giới mang tinh đẩy đủ và toàn điện, các tiêu chí đánh giá đưa ra

<small>phản ánh khá đầy đủ về các mặt kỹ thuật, kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội</small>

<small>tính phù hợp với điều kiện cụ thể của hệ thống và mỗi quốc gia: Mỗi hệ</small>

thông, mỗi quốc gia, vùng miễn tiy vào điều kiện tw nhiên, <small>tình thức quản lý cơng</small>

<small>ảnh mà lựa chọn hệ thing chỉ tiêu đánh giá phù hợp, các quốc gia dang phát triển</small>

cb ở các quốc gin đã phát

<small>qua về mơi trường thường khơng được chứ</small>

<small>thì các hiệu quả về xã hội và môi trường thường được đặt lên hing đầu. Do</small>

vậy, khơng có một hệ thống chỉ tiêu nào được coi là hoàn chỉnh để áp dụng cho tắtci các nước, Để giúp cho việc chọn các thông số giám sắt đănh giá một số nước tại

<small>“Châu A đã đưa ra các thông số và mức độ quan rong về các khía cạnh trong hệ</small>

thống tưới như bảng 1.1.2.4

<small>inh khả thi: Việc đánh giá hiệu qua quản lý và khai thác hệ thống tưới trênthể giới có tính khả thi cao, có thể thực biện được với trình độ khoa học kỹ thuật vàchuyên môn của cơ quan quản lý.</small>

<small>‘nh cụ thể: Việc đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống tướih tốn, địnhmang tính cụ thé. Thông qua các tliệu thu thập, đo đạc có thể</small>

<small>lượng được các chỉtêu đính giá.</small>

Tin tại, hơn chế

<small>Hệ thơng 144 chỉ tiêu của FAO mang tính tổng qt, rất đầy đủ, toàn diện</small>

<small>nhưng khi ấp dung cho từng nước, từng hệ thống thủy lợi với điều hiện cụ thể thìcịn chưa phủ hợp. Một số chỉ tiêu rất cao siêu như chỉ tiêu vitrường... phải‘thu thập tài liệu cũng như tính tốn rit phức tạp khơng phù hợp với điều kiện cácnước đang phát triển đặc biệt như Việt Nam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

tiếp cận với cơ sở dữ liệu quản ý tới cịn khó khăn, quy tình tổ chức đánh giá, xác

<small>định vị trí đo đạc, thời gian đo.... cũng chưa được cụ thể hóa trong các tài liệu có</small>

liên quan. Đây chính là các yếu tổ hạn chế trong việc áp dung đảnh giá hiệu quả

<small>quản lý và khai thác hệ thống tới</small>

<small>"Như vậy, vấn đề quan trong của đánh</small>

thác hệ thống tưới là ở chỗ

~ Định ra các thông số quan trọng để đánh giá. Các thơng số này có thể được.

<small>á hiệu quả hoạt động quản lý và khai</small>

thiết lập từ giai đoạn quy hoạch hệ thống,

<small>~ Chỉ tiêu hay nói cách khác là tiêu chuẩn mà các thông số nêu trên phải dat</small>

được đối với một hệ thống cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>ĐộMyanmarNepalPakistan</small> <sup>Hàn</sup>

Quốc <sup>Banglades</sup> <sup>Bhutan</sup> <sup>Srilanka</sup>

<small>1 Sự thich hợp</small>

<small>sim hệ thống</small>

<small>túii suit</small>

<small>Mic J ny</small>

<small>2 Hiện quả các</small>

<small>cơng trình</small>

aaaaaaeerieahr ie ~ ERE

<small>3 THẬP guá sửđạng — mặt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.2. TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIA HIEU QUA QUAN LY VÀ KHAI‘THAC CUA HE THONG THỦY LỢI TẠI VIỆT NAM.

1.2.1. Những nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá hiệu quả quản lý và khaithác của hệ thống tưới.

<small>Ở Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tưới chung cho các hệ</small>

thống cơng trình thủy lợi. Một si quả nghiên cứu về hệ thơng các chí tiêu đánh giá.

<small>hiệu quả hoạt động của hệ thống tưới được đưa ra tại các hội thảo, một số văn bản liên</small>

<small>‘quan, những dự án điều tra, những để tài nghiên cứu và những nghiên cứu của các nhà</small>

<small>hoa hoạc đã đạt được một số kết quá như:</small>

<small>Để tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu tổng hợp</small>

đánh giá nhanh hiện trang (cơ sở hạ ting, qn lý vận hành) và hiệu quả KT-XH cơngtrình thủy lợi, phục vụ nâng cấp hiện dại hóa và đa dang hóa mục tiêu sử dụng”

(2001 — 2005) do Viện khoa học Thủy lợi thực hiện đã đưa ra hệ thống các chỉ tiêu

<small>ảnh giá nhanh (RAP) ding để đánh giá hiệu quả các cơng trình thủy lợi</small>

<small>~ Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của hệ thong tưới, TS Tổng ĐứcKhang đưa ra khái niệm “Hiệu quả khai thác các hệ thống thủy nông là hiệu quả củatưới sau khi xây dựng cơng trình, sản lượng nơng nghiệp tăng thêm trong điều kiện tự.</small>

nhiên và điều kiện sản xuất nông nghiệp cụ thẻ của vùng tức là hiệu ích của tưới”, tác

<small>giả cũng đưa ra 2 cách đánh giá về hiệu quả quan lý và khai thác công tình:</small>

ch thứ nhất 1 lấy thực trạng trước khi xây dựng cơng trình làm chun+ Cách thứ hai là lấy hiệu qua thiết kế trong văn bản được duyệt thiết kế ky

<small>thuật làm chuẩn. Sau đó từ hiệu quả đo cơng trình mang lại sau khi xây dựng dé so.xách với chun mà đảnh giả</small>

<small>“Tác giả cũng đưa ra hệ chỉ tiêu đánh giá hệ thống tưới như sau:+ Chỉ tiêu nước tưới:</small>

<small>+ Chỉ iêu về diện tích tưới và trạng thai cơng trình:</small>

+ Chỉ tiêu về cải tạo đất,

+ Chiêu về sản lượng và hiệu ích tưới:

<small>+ Chỉ tiêu tong hợp nhiều mặt.</small>

~ PGS.TS Lê Đình Thinh đã nghiên cứu chế độ tưới, kỹ thuật tưới lúa vụ Đông

<small>Xuân, với các chế độ tưổi sau</small>

+ Nông lộ liên tiếp (N): 60 - 0 cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>+ Nông lộ thường xuyên (NTX): 60 ~ 30 cm+ Nông lộ phơi.</small>

<small>ác giá đã có kết luận, hiệu quả đầu tư kỹ thuật đã góp phần tang năng suất 2 vụ</small>

<small>lis là 50%, tương ứng với 7.31 t/ha và 8.5 tah ở hai khu vực thí nghiệm Thưởng‘Tin và Nam Ninh,</small>

<small>~ Kỹ sư Lưu Văn Dự, Viện Khoa học Thủy lợi cũng đã nghi¢cứu về hiệu ích</small>

của tưới. Để rút ra tác động của tưới đối với năng suất cây trồng tác giả sử dụng cơng

<small>alyTrong đó:</small>

+ Ew: Tác động của tưới đối với năng suất cây trồng (tính theo %)

<small>+ We: Lượng nước thực tưới tại mặt ruộng (m3)</small>

<small>+ Wwr: Nhu cầu tưới của cây trồng (m3)</small>

<small>Tuy nhiên, thực chất công thúc mới chi phan ánh tỷ lệ % lượng nước cần tướitrong toàn bộ nhu cầu nước của cây trồng. nếu lượng mưa hữu ích càng nhỏ th tỷ số</small>

này càng lớn, Công thức chưa phản ánh được tác động của tưới đổi với năng suất câytrồng

= Dự ẩn hợp tác Quốc tẾ với Australia "Quản lý nước tổng hợp trên hệ thống

<small>tưới bằng bơm của Đồng bing sông Hồng” do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện từnăm 1995 đến 1998, một trong những nội dung chính của dự án là nghiên cứu nhữngdang mơ hình IMSOP để trợ giáp vận hành và đánh giá hiệu quả hoạt động cia hệ</small>

thống thông qua chi tiêu cắp nước tại cúc điểm điều tiết

~ ĐỀ tài nghiên cứu cấp Bộ “ Nghiên cứu xác định năng lực làm việc thực tế của

<small>do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện đã</small>

<small>lành nghiên cứu hiện trạng hiệu quá hoạt động của hệ thống tưới và phương pháp.</small>

thing Nam Thái Bình, hệ thống Lin Sơn ~ Vinh

<small>Phúc, hệ thông Suối Hai ~ Hà Tây. Bước đầu đưa ra các nhận xét về thực trạng hiệu</small>

các hệ thống thủy nơng đã có so với tết kểtiến

<small>cđảnh giả big thống:quả ở bạ</small>

<small>«qua quản lý và khai thác của hệ thống tư qua quản lý vàkhai thác của hệ thống tưới ở các hệ thống nói trên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>1.2.2. Các phương pháp thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả quản lý và.khai thác của các cơng trình thủy lợ</small>

<small>Phương pháp điều tra đánh giá hệ thống cơng trình thủy lợi cũng đã được nhiều</small>

tổ chức nghiên cứu thủy lợi quốc tế và các nước phát triển cũng như các hướng dẫn

<small>tổ chỉ</small>

<small>tiêng của cí ¡ chính. Mỗi hướng dẫn và mỗi mục tiêu có các tiêu chí đánh</small>

chỉnh nhẳ

giá riêng và các áp dụng đó cũng được did n phù hợp với điều kiện Việt

Nam. Các phương pháp có thé được tơm lược phân loại như sau:

- Phương pháp thống kê là một trong những phương pháp truyền thống và cơ.bản nhất thường được áp dụng để điều tra đánh giá hiện trạng công tinh thủy lợi từ

<small>trước tới nay. Phương pháp nay là những bing biểu được thiết ké sẵn do người đi tra</small>

<small>thikế theo các mục đích sử dụng và phân tích sau này. Phương pháp thống ké cũng</small>

rit da dạng về mẫu biểu và các số iệu sẽ điền vio đó. Đối với mỗi nhóm chỉ tiêu cầnđiều ra thơng thường sẽ được thiết kế thành một bảng ví dụ như thống kế về tén cơng

<small>trình. số lượng các cơng tình, số lượng các loại cổng. thời điểm xây dựng và hiệntrang của loại cơng tình, thống ké về nhân lực, dân sổ, giới tinh, rình độ học vẫn cán</small>

bộ, các bảng thống kê về nh hình tài chính, cân đối thu chỉ cũng như các bảng thingKê nguồn vốn sử dụng cho cơng tác bảo đưỡng cơng tình. Hoặc các bảng thống kê về

<small>diện tích, năng suất cũng như hiện trạng sử dụng đất là những tài liệu cơ bản bao giờ.</small>

cũng di kèm với điều trả thủy Ii, các bảng này có thể là bảng tự thiết kế của ngườiđiều tra hoặc là những bang số thống kê của các đơn vị quản lý, thông kê địa phương.CCác số iệu thu thập được theo phương pháp nay đều là các sổ liệu thô mà rit cần sự

<small>phân tích sử dụng của người điều tra cũng như cơ quan quản lý. Phương pháp thống kê</small>

này cồn có tính kế thừa, ly ích các tải liệu như các số iệu v8 mực nước, lưu lượngcũng như các tả liệu quan trắc thống kẻ khí tượng thủy văn hoặc chất lượng nguồn

<small>~ Phương pháp đi ta phông vẫn theo bảng cấu hỏi được lập sẵn, đây là cách</small>

mà các chuyển gia trong nước tgp thụ những kỉnh nghiệm của bạn be quốc tế và códiều chinh hoặc ải tin cho phù hợp với diều kiện c thể từng mục iêu điều tra Hong

<small>nước ở những năm gần đây, Người điều tra thiết kế hệ thống các câu hỏi dựa theo hé</small>

thống chỉ tiêu có sin và các mục tiêu số liệu thu thập và được cơ quan chủ quản thơng«qua, Đây là phương pháp hay sử dụng nhất để thu thập đánh giá vé kinh tế xã hội, thụnhập, hoặc một số số liệu liên quan đến môi trường, kinh tế xã hội và những sự chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>kiến của ngườ nhà quản lý nằm trong vùng điều tra. Số liệu điều tradân hoặc cáđược cũng là các ải iệu thơ và được các chun gia phần tích và đưa ra các số liệuđánh gi.</small>

<small>Phương pháp khảo sit, đo đạc thực địa. La phương pháp thường ding để tiền</small>

<small>hành khảo sắt đo đạc các thông số kỹ thuật của hệ thống như đo đạc hiệu suắt dẫn</small>

nước của hệ thống kênh mương, đo đạc hiệu suất của các thiết bị và tiêu thụ điện năng,đầu mỡ, kiểm tra hiệu suất thực tế của máy bơm,... Kết qua của phương pháp này là

~ Phương pháp điều tra theo mẫu biễu (Form) của một phn mém đã được thiết

<small>isin: Hiện nay, việc ứng dụng các công nghệ thông tin trong các lĩnh vực quản lý</small>

diễn ra rất mạnh mê từ trung ương tới các địa phương. Với sự trợ giúp của cơng cụmáy tính và các phần mềm hỗ trợ người điều tr có thể tiến hành thiết kế các phầnmềm quản lý riêng áp dụng cho từng đối tượng quản lý va thiết kế nội dung các thông

<small>tin sẽ đưa vào lưu tr, cụ thé các thông tn ở đầy là hệ thống các chỉ tiêu đảnh giá hiệu</small>

quả hoạt động của hệ thống tưới đã được lựa chọn sẵn. Các biểu mẫu sẽ được in Ấn vàmang đi thực địa để điều tra, kết quả điều tra sẽ được nhập, lưu trữ, phân tích theo các.

<small>mục đích sử dụng của người quản lý và đặc biệt quan trong trong công tắc quản lý là</small>

<small>cập nhật các thông tin điều tra. Cy thé ứng dụng phương pháp này đã được tiến hành.</small>

đối với điều ra hig trạng khai thác nước ngằm vùng Tây Nguyên phục vụ cho côngtác quản lý, khai thác và bao vệ tải nguyên nước ngằm và phát triển kinh tế xã hội TayNguyên. Phin mém quản ý ti sản hệ thống thủy lợi của trường Đại học Melbourne —

<small>‘Australia được thử nghiệm quản lý dữ liệu cơ bản về tàian cho một số hệ hồng thủylợi Củ Chỉ, La Khê. Và hiện nay, Tổ chức nông lương thé giới (FAO) và Trung tâmđảo to và nghiên cứu tưới (ITRC) trường đại học Tổng hop kỹ thuật California (Cal</small>

<small>Poly) San Louis Obispo, California, USA 93407 tháng 9 năm 2001 đã thiết kế và giới</small>

thiệu phần mém đánh giá hệ thống thủy lợi theo ee tiêu chí cơng trình hiện ti (RAP),

<small>phần mềm nay đã được tổ chức FAO và ngân hàng thể gi(WB) giới thiệu và ứng</small>

dung để đánh giá hệ thống thủy lợi của nhiều nước tên thể giới và khu vực như

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Lan, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, An Độ, Srilanka... Và cũng đã

<small>Ausualia, Th</small>

iới thiệu tại Việt Nam thông qua hai khóa hội thảo đào tạ tai Hà Nội và Thành Phố

<small>Hồ Chí Minh năm 2002 dưới sự tài trợ của WB. Các học viên được tham gia hai khóa</small>

đảo tạo đã đi đánh giá thực tế ở hai hệ thống thủy nông lớn là Cảm Sơn ~ Cậu Sơn tỉnhBắc Giang và hệ thống thủy lợi hồ Du Tiếng tỉnh Tây Ninh, và hiện nay hai hệ thốngnảy đã được WB và Bộ NN&PTNT đưa vảo chương trình nâng cắt

<small>khn khổ Dự án hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam (WRAP) và được triển khai từ năm 2004,</small>

<small>hiện đại hóa trong</small>

- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Đây là phương pháp thường được.quốc tế sử dụng dé đánh giá nhiều rong các Tinh vue phát tiễn kinh tế xã hội và mơi

<small>trường. Phương pháp này dựa theo trình độ của các chun gia có trình độ chun mơnđể đánh giásao về lĩnh vực khoa học chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm thực</small>

trên cơ sở định tính hoặc kết quả định lượng bằng các chi tiêu cụ thé. Phương pháp nàycũng được tổ chức FAO giới thiệu và sử dụng trong việc đánh giá một số chỉ tiêu thựcđịa đựa trong phần mễm Chương trình đánh gid nhanh (RAP), Ở trong nước hiện nay

<small>phương pháp này cũng được sử dụng tương đối rộng rai rong các lĩnh vực đánh giátác động môi trường, đánh giá các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội.</small>

<small>2. Các cơng trình được xây dựng ở những vùng khác nhau, thời điểm khá nhau,</small>

điều kiện kinh tế, KY thuật và tài chính khác nhau do đó hiệu quả các hệ thốngcũng khác nhau. Didu này dẫn tới sự cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ và toàn diện vềhiệu quả quản lý và khai của hệ thống tưới từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu

<small>{qua hoạt động của hệ thống.</small>

<small>3, Tại Việt Nam, các chỉ tiêu đánh giá được đưa ra chưa mang tinh toàn điện,</small>

con nặng về hiệu quả kinh tẾ mà chưa quan tim nhiều đến hiệu qua mang tính cơng

<small>nước làm sạch mơi trường, dịng chảy mơi trường mới chỉ được đưa vào trong các quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hoạch gn diy, bên cạnh đó, mâu thuẫn giữa các hộ ngành sử dụng nước cũng chưa

<small>được giải quyết</small>

<small>4, Các chỉ tiêu đánh giá được áp dụng hiện nay chưa đầy đủ, vẫn cịn thiểu các</small>

<small>chỉ tiêu về mơi trưởng, quản lý nguyên nhân phần lớn do năng lực của người đánh giá</small>

“Chưa có hệ thống khảo sit, đo đạc các số liệu nhằm phục vụ cho việc tính toán các chỉ

<small>5. Hệ thống các chỉ tiêu đưa ra chưa cụ thé, chưa bám sát thực tế, nhìn chung</small>

c nhóm chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, mơi trường, qn lý vẫn cịn nhí

<small>trong cị chỉ tiêumang tính chất định tính. Ví dụ các chỉ lạc chưa cóvề mức độ thơng tinphương pháp tính tốn cụ thể</small>

u cũng là vấn đi

<small>6. Tính phù hợp của các chị in được xem xét, tùy vào di</small>

<small>kiện áp dụng của mỗi hệ thống, cằn lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp để đánh giá. Hiện</small>

nay việc đánh giá hiệu quả khoa học công nghệ ở một số hệ thống tưới nhỏ mà cán bộ.chuyên môn cổ tinh độ kỹ thuật thắp là chưa thực sự cần thết và chính xác.

<small>7. Nếu nhìn từ góc độ của thé giới thi có thé nói đến nay chúng ta chưa có một</small>

nghiên cứu nào tồn diện và diy đủ về hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống tưới, Có

<small>"nghĩa là đi từ khái niệm dn nội dung, từ các chi tiêu đến phương pháp đánh giá và thu</small>

thập số liệu cũng như tổ chức đánh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

PHAN TÍCH THỰC TRẠNG DANH GIÁ HIỆU QUA QUAN LÝ VÀ KHAL‘THAC HE THONG THUY LỢI BẮC DUONG

2.1. GIỚI THIỆU HE THONG THỦY LỢI BẮC DUONG.

<small>2.16. Vị trí giới hạn</small>

Hệ thơng thuỷ nơng Bắc Đuồng thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm gon rongchâu thổ sơng Hồng, có vị tỉ ia lý nằm kạp giữa các sơn sông lớn như

<small>+ Sông Hồng, sông Đuồng ở phía Tây Nam và Nam.</small>

+ Sơng Cầu ở phía Bắc và phía ĐơngViang có toạ độ địa lý nằm tong khoảng:+ Từ 2105751” đến 22015°50" vĩ độ Bắc

<small>+ Từ 1060542 14° đến 107018'28” kinh độ Đông</small>

<small>Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống nằm trọn trong lãnh thổ dit đai của các huyện</small>

<small>Tiên Du, Yên Phong, Qué Võ, thị xã Từ Sơn, TP.</small> ic Ninh của tỉnh Bắc. Ninh, huyện

<small>Đông Anh và 7 xã của huyện Gia Lâm (thuộc TP.Hà Nội, 7 xã của huyện Gia Lâm</small>

bao gốm các xã Yên Thường, Yên Vien, Ninh Hiệp, Dương Hà, Dinh Xuyê

<small>Miu và Phi Đồng</small>

Phin diện tích tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh thuộc hệ thống là 49.133,7 ha; đất

<small>sản xuất nông nghiệp 25.654,8 ha;</small> t wing cây hàng năm là 25.487,5 ha, đắt nuối

<small>trồng thuỷ sản là 2.322 ha,</small>

Điện tích tự nhiên - dn số - mật độ dân số hệ thống Bắc Đuống năm 2008

x“ (người) | TNEEM | xã TẾ

3 Quê Võ. 154.8 142.072 SIT 20 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

TP. HẢ NỘI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>2.1.2. Đặc điểm địa hình.</small>

Địa hình của bệ thơng trơng đối đồng nhất 99.5% ci là đồng bằng, 0.567

<small>cồn lại là địa hình đồi núi thấp và phân cắt yếu. Nhìn tổng thể địa hình của tỉnh có</small>

hướng đốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được thể hiện qua các đồng chảymặt đổ về sơng Đuống và sơng Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, vớivũng đồng bằng thường có cao độ từ 3-7m, chênh lệch giữa địa hình đồng bing và địa

<small>hình dạng núi và trung</small>

<small>huyện Qué Võ, Tiên Du.</small>

lu thường là 100-200m, còn một số đồi bát úp nằm rải rác ở

Địa hình của hệ thống tương đối bằng phẳng, một vài khu vực có xen k đổi g.

<small>Địa hình cao thuộc về phía Tây (+7.00) rồi thấp dẫn về phía Đơng theo hướng dong</small>

chảy của sông Ngũ Huyện Khê, Tao Khê, Kim Đôi (+3,00 - +2,50). Cũng có một số

<small>diện tích thuộc chân rung cao khó dẫn nước tưới nên hay bị hạn (loại điện tích này</small>

nhỏ). Tổng các diện tích cao, thấp cục bộ chiếm khoảng 30% điện tích đắt canh tác.Do hệ thống dé điều và các đồi núi xen kế cao thấp đã phân cách các khu vực

<small>trong tỉnh tạo thành các dang địa hình phốc tạp, các khu trồng ở các huyện: Yên Phong,</small>

‘Tr Sơn, Tiên Du, Quế Võ rất hay bi ứng ngập vào mùa mưa, khó tiêu thốt.2.1.8. Đặc điểm khí tượng thủy văn.

<small>2.1.3.1 Mạng lưới các trạm thủy văn.</small>

<small>Các trạm đo các yếu tổ khí hậu và mưa trong hệ thống và khu vực lân cận có.</small>

khá nhiều như: Da Phúc, Đông Anh, Gia Lâm, Yên Phong và Dáp Cầu (Bắc Ninh),

<small>tham khảo thêm tài liệu của trạm Từ Sơn. Hầu hét các trạm đều có tài liệu tir năm 1960</small>

<small>đến nay (một số trạm có tài liệu đài hơn từ năm 1936 đến nay).</small>

<small>Các trạm đo mực nước trong hệ thống có Liên Mạc, Hà Nội, Xuân Quan,</small>

Thượng Cát, Bến Hồ, Phú Cường, Phúc Lộc Phương, Đáp Cầu, Hiền Lương với tài

<small>liệu từ năm 1957 đến nay2.1.3.2. Khí hậu..</small>

<small>Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 + 27°C. Tháng có nhiệt độ trung bình lớn.</small>

<small>nhất thường roi vào thing VI và tháng VII, nhiệt độ trung bình hai thắng này đều trên</small>

28,5°C. Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng I, trung bình tháng đạt từ 16

“Tổng số giờ nắng trong bình nhiễu năm khá cao đạt từ 1561 + 1660 giờjnăm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

6,5 + 6/9 giờ ning. Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng II và II, mỗi ngày có bình.

<small>quân từ 1,3 + 1,5 giờ/ngày,</small>

<small>ing lượng bốc hoi trung bình nhiều năm xắp xi 1000mminăm. Tháng có lượng.</small>

bốc hơi lớn nhất cũng chỉ đạt khoảng 100mmithing. Lượng bốc hơi lớn nhất thường

<small>ơi vào từ tháng V + VI, tháng UIT là thồi ky có lượng bốc hơi nhỏ.</small>

Độ âm khơng khí vùng nghiên cứu dạt tử 81 + 8296. Thấp nhất vào tháng XII và

<small>sao nhất thường vào tháng IL. IV.</small>

<small>Hướng gi thịnh hành trong tỉnh vào ma hè là giỏ Nam và Đông Nam, côn vào</small>

mùa đông hưởng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc. Tốc độ gió trung bình tồn

<small>vũng dat khoảng 1.5 + 2,0 nứa. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được tại ram Bắc Ninh</small>

<small>là 33 mức tại tram Láng là 3Im/s (xuất hiện trong nhiều năm),</small>

Mưa: Mùa mưa của hệ thống Bắc Duống thường bắt đầu vào tháng V và kết

<small>thứcthing X. Mùa khô bit đầu từ tháng XI và kết thúc vào thing IV năm sauLượng mưa trong 6 thing mũa mưa chiếm #3-86% tổng lượng mưa năm cồn lại 6tháng mia khô lượng mưa chỉ i 14-17% tổng lượng mưa năm,</small>

Hai tháng mưa nhiều nhất là tháng VI và tháng VII, tổng lượng mơ hai thángnày chiếm từ 35-38% tổng lượng mưa năm, lượng mưa tháng của các tháng này đều tir

<small>200-300mmthing, số ngày mưa lê tới 15 20 ngày trong đó cổ tới 9-10 ngày có mưa</small>

ơng với tổng lương mưa đáng kể, thường gây ing. Hai tháng ít mưa nhất đồ là thắng

<small>XIL và tháng 1, tổng lượng mưa hai thắng này chỉ chiếm 1,5-2,5% tổng mưa năm, thậm</small>

<small>ch có nhiều tháng khơng mưa gây ra tỉnh trạng hạn hán nghiêm trọng</small>

<small>Lượng mưa năm trong hệ thống biển động không lớn, hệ số biđộng mưa nămchỉ từ 0,19 - 0.24. Lượng mưa trung bình nhiều năm cũng tương đối đồng nhất vớilượng mưa hằng năm, chi dao động quanh mức 1400mnvnăm.</small>

<small>LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THANG & NAM Bon vị: mm</small>

‘Thin 1

<small>18,1}23,4]38,9|85,0]172,1|232,2] 251,5]259,1]175,7 122,3]50,6]15.6| 1444.4|Phong _|48)1955|36.0[81.4]153.3]219.2/251,0)286.1|181,4]119.4]48.2|13.7|1421.9|Qué Võ |14,8|17,1|35.9|32,4|164.6|213.5|219,1|268.9|188.2. 114.1]43.9|12,5|1371.6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

lên Du |12.2|17,2]21,5]91,7|178.1]203,1]233,8 264.1) 193.0. 135.3|46,6] 11.4] 1408.0

<small>2.1.3.3. Mang lưới sông ngHe</small>

và chế độ thủy văn nguồn nước mặt.

1 thủy nơng Bắc Dung có các sơng lớn bao bọc xung quanh như: Sơng

<small>Đống phía Tây Nam và Nam; Sơng Cầu ở phía Bắc và Đơng, Sơng Cả Lỗ ở phía 7</small> <sub>`</sub>

ngồi ra vàng nghiên cứu cịn có một hệ thống sơng nội đồng. bao gồm sơng Ngũ

<small>Huyện Khê, ngôi Tio Khê, ngôi Kim Đôi</small>

- Sông Cầu: Dịng chính sơng Cầu bit nguồn từ diy núi Vạn On ở độ cao1.175m thuộc Chợ Đồn. tính Bắc Cạn. Chiều dài sơng tính tới Phả Lại là 290 km, diện

<small>tích lưu vực 6 080 khơ.</small>

Nếu tính các phụ lưu có chiều di từ IOlem trở lên tì tử thượng nguồn về đến

<small>chỗ nhập lưu của sông Thương với sông Ciu có tắt cả 27 phụ lưu, trong đó chỉ có</small>

<small>khoảng 4-5 phụ lưu lớn có điện tilưu vực từ vải tram đến trên 1000km2 còn lạ lànhững phụ lưu nhỏ.</small>

Song Ciu chảy qua địa phận Bắc Ninh dài khoảng 70 km, là nguồn cung cấpnước sinh hoạt, cắp nước tưới cho các tram bơm tưới dọc sông Cầu của hệ thống Bắc

<small>"uống và cũng là nơi nhộn nước têu của hệ thống Bắc Đuống và các tính khác thuộclưu vực</small>

ng Duống: Là một phân lưu của sông Hồng, bắt đầu đầu làng Xuân Canh.đi 67 km, chấy theo hướng gần Tây - Đông và đổ vào sông Lục Đầu (sơng Thái Bình)ở Kênh Phố, Phả Lại (Chí Linh) hai bờ cổ đê bao khả vững chắc. Đoạn dẫu sôngDudng chỉ rộng 200 - 300m, đoạn cuỗi mở rộng dan tir 1.000 + 2.500m.

<small>Sông Đuống là ranh giới của hệ thống Bắc Đuống ở phía Tây Nam, kéo dài</small>

khoảng 10km. Trên đoạn sơng này có trạm thủy văn Thượng Cát nằm ở cách ngũ ba

<small>sông Hồng - sông Đuống khoảng đkưm về phía hạ lưu. Hàng năm sơng Đuồng chuyển</small>

tải từ sơng Hồng sang sơng Thái Bình một lượng nước khá lớn, ước tính khoảng 29 tý

<small>mồ nước, Kém the đồ, hàng năm sông Đuống chuyển tải một lượng ph xa rất lớn isơng Hồng qua sơng Thái Bình, vì vậy ngồi việc cung cắp nước tưới trong mùa kiệt</small>

nó còn đem lại một lượng phù sa lớn bồi dip cho đồng ruộng. Sông Dudng là nguồn

<small>nước chủ yếu cắp cho hệ thống Bắc Đuồng,70% diện tích sản xuất nơng nghiệp của hệ</small>

thing thủy lợi Bắc Đuồng phụ thuộc vào nguồn nước sông Đuồng cắp qua cổng Long

<small>‘Tiu và hệ thống kênh dẫn Long Tửu dài 11,2Km về đến bể hút trạm bơm Trịnh Xá.</small>

Mực nước trên sông Đuống giai đoạn có hé Hịa Bình (1988-2007) lưu lượng dong

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

chảy tháng kiệt nhất tăng rõ rột so với thời kỳ chưa có, lưu lượng trung bình tháng mùa

<small>kiệt có hỗ tăng gắp đơi 317m3/s) so với lưu lượng trung bình tháng mùa kiệt trước khi</small>

<small>có hd 139m3/s. Đây là khó khăn rit lớn cho việc cấp nước tưới của hệ thống thủy lợi</small>

Bắc Đuống

<small>- Sông Cà La: Là phụ lưu cắp I thir 24 của sông Cau, bắt nguồn từ dãy núi TamĐảo, ở độ cao 300m, nhập vào bở phải của sông</small>

<small>89km, diện</small>

<small>tai Lương Phúc, chigu dai sông là</small>

lưu vực 881 km2, hệ số uốn khúc của sơng lớn (37). Đoạn từ bến Đị

<small>nh với Sóc Sơn Hà Nội.</small>

Lo về Lương Lỗ là ranh giới của Bắc ộ

<small>Thượng nguồn sơng có độ dốc lớn từ 2.5 + 5.3% lịng sơng hẹp, nên thời gian</small>

tập trung nước nhanh, dạng lũ nhọn, thời gian lũ ngắn. Doạn từ Bim Vạc đến Phủ Lễ

<small>long sông rộng chừng 40 + 70m, từ Phủ Lỗ về Lương Lỗ lịng sơng rộng hơn khoảng</small>

<small>tử 70 + 100m. Tại trạm Phú Cường đo được mực nước lớn nhất là 9,14m vào thángVIUI971</small>

<small>Những năm gần day, do tỉnh hình thời tiết diễn biễn khó khăn, khả năng cấp</small>

nước Khó khăn nên hệ thống đã ding nguồn nước sông Cà Lỗ để tưới cho một phầnđiện tích huyện Yên Phong và cắp nguồn cho trạm bơm Trịnh Xá và các trạm dọc sông

<small>Ngũ Huyện Khê.</small>

<small>= Ngồi ra cịn có một số sơng nội địa</small>

mg Ngũ Huyện Khê (sông Thiếp): Là phụ lưu cấp I thứ 26 của sông Cau,bắt nguồn từ Trinh Xã đổ vào bờ phải sơng Cầu tại Xn Viên. Sơng có chiễu đài48.4km, điện tích lưu vực 145km2. Phin thượng lưu của sơng cịn gọi là Đầm Thi

<small>Cổ Loa</small>

bắt nguồn từ Mê Linh, chảy qua phí tây huyện Đơng Anh, qua cổng điều ti

<small>Dũng (xã Dục Tú)</small>

nhập vào sông Ngũ Huyện Khê tại cả

<small>Day sơng Ngũ Huyện Khê có cao trình 17 + 2,0m, độ rộng trung bình 30 =</small>

<small>50m. Về mùa khô, sông được sử dụng dé dẫn nước sông Dudng tiếp sang sông Cầu để</small>

<small>tưới lúa và hoa màu, Mực nước sông Ngũ Huyện Khê vào mùa khô biển đổi từ 1.5 ~</small>

<small>4m, Ngồi ra, vé mia lũ, sơng 66 nhiệm vụ chuyển tải nước mưa từ lưu vục Đầm</small>

<small>“Thiếp và lưu lượng từ các trạm bơm của các khu tiêu nội đồng như các tram bơm"Xuân Canh, Đồng Diu, Lộc Hà, Lại Đà, Liên Đảm... rồi chuyển tai ra sông,</small>

<small>trạm bom Ding,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>+ Ngôi Kim Đôi bắt đầu từ Từ Son (Bắc Ninh) cửa sông ở Kim Đôi và tiêu ra</small>

sông Cầu. Chiều dài sông là 22.5km, rộng 10 + 25m, bờ có cao trình 5 m + 5.4m, cao

<small>trình diy từ 0.3 + 1.8m</small>

+ Ngơi Tào Khê có chiễu dài 37 km, bit nguồn từ xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, HàNội, chảy qua các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Qué Võ. Ngồi Tào Khê có lòng rộng từ 20

<small>= 30 m bờ cao từ 57 + 5.9m, diy có cao trình 0.3 + 2.3 m, Day là trve tiêu chính của</small>

<small>trạm bơm tiêu Hiển Lương, có nhiệm vụ tiêu nước cho khoảng 32.000 ha. Ngồi ra,</small>

<small>ngồi Tào Khê cịn có nhiệm vụ trữ nước để tưới vào mùa kiệt</small>

<small>+ Chất lượng nước mặt trên hệ thống thủy nông Bắc Đuống thông qua kết quả</small>

khảo sắt đo đạc cho thấy đây là những điểm nhận tye tiếp nước thải ừ nhi nguồn

<small>như: Nước thải từ sản xuất, sinh hoạt, nước thải từ các khunghiệp, khu dan cự.</small>

<small>vw... Phuong thie gây 6 nhiễm nguồn nước chủ yếu là đỗ trực tgp vào hệ thing sông,</small>

<small>trục tiêu, kênh mương thủy lợi chưa qua xử lý. Tại những khu vực này thường tồn</small>

<small>đọng nước thải, rác thải dẫn đến suy thoái nhanh chất lượng nước, Mức độ 6 nhiễm</small>

<small>thường xây ra vào mũa khô, đây là thời điểm lưu lượng nước dịng chính trên các sơngvà kênh mương nhỏ, mye nước trên hệ thống thuỷ nông xuống thấp không còn khả</small>

năng tải dòng nước thải với lượng lớn da dang và đủ các loại thành phần

<small>Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê; Với sự phát triển mạnh mẽ của các làngnghễ đọc 2 bên bờ sông Ngũ Huyện Khê, hing ngày sông Ngũ Huyện Khê phải nhận</small>

một lượng lớn chất thải, nước thải đổ vào, đã gây 6 nhiễm nghiêm trọng đến môi

<small>trường nước trên lưu vục sông. Kết quà phân tích chất lượng nước cho thấy nguồn</small>

nước mặt sông Ngũ Huyện Khê bj ô nhiễm nặng do nước thải sản xuất, sinh hoạt hầu.hắt đều không qua xử lý từ các làng nghề như Đa Hội sản xuất <small>ít thép, Đồng Ky.</small>

Kim Bảng sin xuất đồ thủ cơng mỹ nghệ, Vạn An, thuộc TP Bắc ninh với nghề sảnxuất mượn, gidy vv... Nguồn nước sông bị 6 nhiễm do hàm lượng các chit hữu cơ,

<small>nhóm Amơni, vi khuẩn, kim loại nặng vv... cao vượt tiêu chuỗn chất lượng nước mặt</small>

nhiễu lần cho phép như: sông Ngũ Huyện Khé tại Da Hội, him lượng COD = 67,2

<small>mg/l, BOD = 41,7 65,000 Coli/100ml, Cu = 0.57550 mg/l, Pb =0,27327 mg/l, sông Ngũ Huyện Khê tại Đồng Ky ham lượng COD = 72,3 mg/l, BOD.</small>

<small>= 48.9mg/l, Coliform = 57.000 Coli/100m, sông Ngũ Huyện Khê tại Kim Bang him</small>

<small>lượng COD = 53,2 mg/l, BOD = 36,7 mg/l, Coliform = 56,500 Coli/100ml, sông NgũHuyện Khê tai xã Phong Khê him lượng COD = 497 mg/l, BOD = 323 mer</small>

<small>|, Coliform</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Coliform = 52.000 Coli/100ml. Nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê bj ô nhiễm nhất là</small>

tại xã Vạn An TP Bắc Ninh, nguồn nước tại đây bị ô nhiễm do sản xuất rượu. sin xuất

<small>giấy từ các làng nghề trong vùng với hàm lượng các chit gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn</small>

chit lượng nước mặt 5942 - 1995 loại B nhiều lẫn cho phép như: DO = 1,71 vượt tiêu

<small>chuẩn nước ding cho thủy lợi (TCVN 6773-2000), COD = 127.2 mg/l, BOD = 95.4mg/l, Coliform = 111.000 Coli/100ml.</small>

Chất lượng nguồn nước mặt sơng Đuống: Tai các vị tí khảo

<small>Phả Lại) thơng qua</small>

nhiễm đều nằm trong tiêu chuin chất lượng nước mặt loại A và tiêu chun nước ding

<small>(Long Tứu,</small>

+ quả khảo sit, đo đạc là tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu ô

<small>cho thủy lợi. Tuy nhiên nguồn nước vẫn bị ô nhiễm do hm lượng lơ lững cao như tại</small>

sống Long Titu $862 mg/l, sông Dudng tại Cầu Hỗ hàm lượng SS=58 ml, sông

<small>Đuống tại Phả Lại= 65 mg/l, các chỉ tiêu như kim loại nặng và thuốc bảo vét thực.</small>

<small>‘vat đều nằm trong tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại A cho phép.</small>

Chất lượng nước sông Cà Lỗ: Tại vị trí lấy mẫu Phúc Lộc Phương tương

fe chỉ tiêu gây ô nhiễm đến chit lượng nước đều nằm tong tiêu chuẩn chất lượng

<small>nước mặt loại A cho phép và tiêu chuẩn nước ding cho thủy lợi TCVN 6773-2000Hàm lượng BOD = 42 mg/l, COD = 700 Coli/100m vv</small>

Chit lượng nước di tiêu chun cắp cho tưới và nuôi tring thủy sản, néu cấp cho sinh

<small>,3 mg/l, Coliform</small>

<small>host phải xử ý trước khi ding.</small>

2.2. THỰC TRANG QUAN LÝ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HIỆN NAY.

<small>“heo báo cáo của Cục Thủy lợi ~ Bộ Nông nghiệp và PTNT, hiện cả nước có</small>

<small>gắn 100 hệ thống thủy lợi lớn và vừa vớ giá tị ước tính khoảng L000 tỷ đồng, baom 1959 hồ chứa, trên 1.000 Km kênh trục lớn, hơn 5.000 cổng tưới tiêu lớn và</small>

23,000 km để, bờ bao các loại. Tổng năng lực thiết kế tưới của các hệ thống bảo đảmcho khoảng 3,4 triệu ha đất canh tác, trong đó diện tích dat trồng lúa được tưới hàngnăm dat 6.85 triệu ha và diện tích rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày được tưổi hiện

<small>đã đạt khoảng 1 trigu ha... Ngồi ra cịn ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phen</small>

1.6 triệu ha cấp nước choinh hoại và sn xuất công nghiệp khoảng trên 5 tỷ m/năm,

<small>Tuy vậy, hiệu qua hoạt động của các hệ thống cơng trình thủy lợi chưa tương</small>

xứng với tiểm năng vả năng lực thiết kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2.2.1. Hệ thống tổ chức quản ý cơng trình thủy lợi.2.2.1.1. Hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước.

<small>Theo pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thủy lợi số </small>

<small>32/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 04/4/2001 và các quy định hiện hành khác, bộ máy quản lý Nhà</small>

nước đối với thủy lợi từ Trang ương đến địa phương được tổ chức theo bộ mấy hìnhchính nha nước 4 cắp. Ở Trung ương, Bộ Nông nghiệp & PTNT được Chính phủ giao

<small>chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về quản lý và khai thác công trình thủy lợi trênphạm vi cả nước. Bộ Nơng nghiệp & PTNT giao Cục Thủy lợi giúp Bộ thực hiện chức.</small>

năng nghiệm vụ này. Ở cắp tinh, UBND tinh giao Sở Nông nghiệp & PTNT thực hiện

<small>chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi trênđịa bin tỉnh. Sở Nơng nghiệp & PTNT Iai giao Chỉ Cục Thủy lợi hoặc một đơn vị trực</small>

thuộc khác giúp Sở trực tiếp thực hiện chức năng nhiệm vụ này. Ở cấp huyện, UBND

<small>huyện giao cho một Phịng chun mơn làm chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về.</small>

thủy lợi trên dia bàn huyền và ở cá <small>xi, UBND xã giao cho cần bộ giao thông thủy lợiquản lý.</small>

<small>Bộ máy quản lý Nhà nước về qn lý và khai thác cơng tình thủy lợi từ Trung</small>

wơng đến địa phương đã không ngừng tăng cường, củng cổ và phát triển qua các thỏikỳ, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong chỉ đạo xây dựng và thực hiện.

<small>chiến lược, quy hoạch, ké hoạch. chính sách vỀ quản lý và khai thác và bảo vệ cơng</small>

trình thủy lợi v.v Các hệ thống cơng tình vận bành an tồn, phịng chống và hạn chế

<small>sắc rủi ro do thiên tại lĩ lụt và hạn bán, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, dân sinh</small>

<small>kinh tế xã hộ trước mọi diễn biển phúc tạp của khí hậu thời tiết</small>

<small>Tuy vậy, bộ máy quản lý Nhà nước về quản khai thác cơng trình thủy lợi hiệnđang bộc lộ những bắt cập, cần phải được nghiên cứu để đổi với và hoàn thiện cho phùhợp, Cụ thể là</small>

<small>Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi thiếu</small>

thống nhất

Cịn lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất

<small>~ Phân cấp quản lý chưa rõ ring, dẫn đến khó khăn trong điều hành chỉ đạo</small>

<small>quan lý. Do chưa quy định rõ quy mô nào, phạm vi công việc nào thuộc trách nhiệmcủa Bộ Nông nghiệp & PTNT, quy mô nào, loại công việc nào thuộc trách nhiệm của</small>

UNBD tỉnh và huyện ... din đến tình trạng din day trách nhiệm, một việc phải di qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>nhiều cắp mới giải quyết được, có khi ý kiến xử lý trái ngược nhau giữa các cấp nên</small>

việc thục th cơng vie tì trẻ, thời gian và qua nhiều thủ tục giấy tờ rưởm rà phúc tạp

<small>Trinh độ cán bộ quản lý cồn thấp và phân bổ không đồng đều giữa các vùng</small>

2.2.1.2. Hệ thông tổ chức trực tiếp quan lý vận hành cơng trình.

<small>Để quản lý các hệ thống thủy lợi to lớn mà Nhà nước và nhân dân đãtự xâydựng, hiện có 110 doanh nghiệp Nhà nước với lực lượng cán bộ công nhân 22.569</small>

người và 10.457 tổ chức thủy nông cơ sở. Hệ thống tổ chức quản lý và khai thác cơngtrình thủy lợ hiện cũng cơn nhiều bí n đội mới và hồn<small>ip. cần phải được nghiênthiện, cụ thể là</small>

<small>tại dưới nhiều,</small>

= Mơ hình tổ chức và quản lý các bg thống thiy nơng dang

<small>“Cơng trình hư hỏng xuống cấp khơng có kinh phí để tu sửa ảnh hưởng tới năng lực</small>

<small>phục vụ tưới tiêu</small>

Chưa khai thác hết lợi thế về cơng trình, cơ sở vật chất, máy móc thiét bị và

<small>con người dé đa dạng hóa các hoạt động của đoanh nghiệp. Qua khảo sắt tại 72 doanh</small>

nghiệp quản lý và khai thác cơng trình thủy lợi trong tồn quốc. Ở vùng Đồng bằng

<small>Sơng Cửu Long, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, các doanh nghiệp quản lý và khai tháccơng tình thủy lợi hoạt động năng động hơn, mở ra nhiều hoạt động kinh doanh dich</small>

<small>vụ khác như tr vấn xây dựng, thi công xây lắp, dịch vụ ... tên nguồn th từ thủy lợi</small>

<small>sửa sắc hoạt động này chiếm hơn 50% doanh thu của doanh nghiệp, nhờ đồ đã cãi</small>

thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên và bù dip thêm một phần chỉ

<small>phí cho cơng tác quản lý vận hành cơng trình.</small>

</div>

×