Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 117 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>BO GINO DUC VADAO TAO BỘ NÓNG NGHIỆP VA PINT</small>
TRUONG DẠI HỌC THUY LỢI
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CẢM ƠN
<small>Sau một thời gian dài tập trung nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, tác giả đã</small>
<small>hoàn thành luận văn đúng thời hạn theo quy định nhà trường đã giao.</small>
C6 được kết quả trên, trước tiên tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn đến thầy giáoPGS.TS. Nguyễn Cảnh Thái đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn
<small>48 ác giả hồn thành luận văn này.</small>
tình giảng dạy, giúp đỡ, truyễn đạt kiến thức tối tác giš trong suốt quá tình hoe tập
<small>ở Đại học cũng như trong quá tình học Cao học</small>
<small>Tác gid xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Thủy công, trung tâm.</small>
(Công tinh Ngim đã tạo điều điện thuận lợi về tồi gian dễ tác giã có thời gian
<small>nghiên cứu và hồn thành luận văn nay</small>
Tic giá xin bày t lòng biết ơn đến Gia định đã nuôi dưỡng, động viên và tạo
<small>mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả học tập và nghiên cứu</small>
<small>Cuối cùng, tác giả xin gửi li cảm ơn chân thành đến bạn bề, những người đã</small>
luôn nhiệt tinh giúp đỡ tác gia để hoàn thành tố luận văn này
<small>Hà Nội, ngày... tháng .... năm 2013</small>
<small>Tô Quang Trung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CAM KET
<small>Tên tôi là: Tô Quang TrungHọc viên lớp: 19C12</small>
<small>Tơi xin cam đoạn đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung</small>
<small>và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bắt</small>
<small>kỳ cơng trình khoa học nào.</small>
<small>"Tác giả luận văn</small>
<small>Tô Quang Trung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
PHAN MỞ BAU 11. Tinh cắp thiết của đề tài 1
<small>1V. Phương pháp nghiên cứu 3</small>
<small>`V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3</small>
'CHƯƠNG I. TONG QUAN VE DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG. 41.1 Vai td của nguồn nước và đập đất 412 Cúc sự cổ sơng tình do dng thắm gây ra 51.3 Biện pháp chống thắm dạng truyỄn thing cho đập đất 8
<small>1.3.1. Chống thắm thân đập. 8</small>
1.3.2. Ching thim cho nền đập, 10
<small>1.4 Biện pháp mới chống thắm cho đập đắt 13</small>
1.4.1. Chống thấm cho đập dat bằng màng dia kỹ thuật (Geomembrane) .131.4.2. Chong thắm bằng công nghệ khoan phụt ruyn thẳng. 15
<small>1.4.3 Công nghệ khoan phyt cao áp (Jet — grouting). 16</small>
1.4.4. Chống thắm bằng công nghệ tường hào Bentonite 18
<small>'CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LY THUYET TINH TỐN ON ĐỊNH HAO BENTONITE</small>
TRONG KHƠNG GIAN BA CHIEU 30
<small>2.1 Sự én định của hào bentonite 30</small>
2.2 Phương pháp cân bằng giới han trong không gian ba chiều (LEM-3D) ....32
<small>2.2.1 Một số dạng mặt trượt đã được để uất [12] 3</small>
<small>2.2.2 Lap cơng thức tính tốn ơn định mặt trượt hình nêm. 34</small>
<small>2.3 Phương pháp phần tr hầu hạn trong không gian bạ chiều (FEM-2D)...40</small>
<small>2.3.1 Nội dung cơ bản của phương pháp phần tử hữu hạn [2]. 40</small>
2.32 Giải bùi tốn ơn định bằng phương pháp phin tử hữu hạn []...40
<small>3.4. Mơ hình vật liệu trong phương pháp phần tử hữu hạn. 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.4.1 Mô hình đàn hồi tun tin 442.42 Mơ hình Mohr-coulom® (mơ hình đèo tuyệt đồi 4424.3 M6 hình mễm (sof-soil) 4
<small>2.44 Mơ hình Hardening soil (Mơ hình tăng bên kếp) 452.5 Lựa chọn mơ hình vật liệu dé tinh tốn. 46</small>
2.6 Lựa chọn phần mềm dé nh toán 46CHUONG 3. NGHIÊN CỨU ÔN ĐỊNH HAO BENTONITE TRONG KHÔNG
<small>GIAN BA CHIEU 4</small>
<small>3.1 Đặt vấn dé. 47</small>
3.2 Tĩnh toán dn dinh vách hào bằng phương pháp cân bằng giới han (LEM) 48
<small>3⁄3 Tĩnh toán ổn định vách hào bằng phương pháp phần tử hữu han (FEM) .523.3.1 Mơ hình tính tốn 23.32 Chi tiêu cơ lý trong tinh tốn 533.3.3 Mơ hình hóa các bước tinh tod, 33</small>
3.44 Kết qua tính tốn 5s
<small>3.3.5 Kiểm chứng hai phương pháp tính tốn LEM và FEM sr</small>
<small>3.4 Nghiên cứu ôn định vách hào bằng phương pháp LEM 5934.1 Giới han nghiên cứu 393.42 Ảnh hưởng của kích thước hào dén sự ổn định vách hào trong ditdính oo</small>
<small>3.5 Anh hưởng của áp lực bentonite với ơn định vách hào. 64</small>
3.6 Ảnh hưởng của góc ma sát ọ và lực dinh C với dn định vách hào...67
<small>3.6.1 Ảnh hưởng của góc ma sắt 6</small>
<small>3.6.2 Ảnh hưởng của lực dính C “93.7 Két luin chương 10</small>
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ n
<small>1. Két nn n2. Những hạn chế của để tà. n3.Kiến nghị 1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
<small>Hình 1.2: Mạch sii hạ lưu đập Am Chúa- Khánh Hịa 7</small>
THình 1.3: Sình lầy do thấm hạ lưu đập Kim Son- Hà Tỉnh ?
<small>Hình 1.4: Dap có tường lõi mềm. 9</small>
Hình! 5: Đập dit có trồng nghiêng mém 10
<small>Hình 1.6: Đập đắt đồng chit có tường răng "</small>
Hình 1.8: Chống thắm cho nén bằng bản cọc ụHình 1. Chống thẳm bằng tường nghiêng sân phủ nTHình 1.10: Chẳng thắm bằng vải dia kỹ thuật “
<small>Hình 1.11: Phạm vì ứng dụng của các loại khoan phụt 1s</small>
Hình 1.12: Sơ đồ công nghệ Jet- grouting thi công to tường chống thắm, "
‘bio vệ mơi trường trong q trình khai thác đầu mỏ. 19
<small>Hình 1.14: Gầu đào và quá tình lắp hào 9</small>
Hình 1,15: Tường hào chẳng thắm bằng bentonite 20
<small>Hình 2.1: Quá tình hình thành mang bentonite ở vách hào. 30Hình 2.2: Hình dang của các nêm trượt đã được nghiên cứu. 33</small>
Hình 2.3: Khối trượt hình nêm. 3
<small>Hình 3 6: Điều kiện áp lực nước s</small>
Hình 37: Diều kiện ứng suất hiệu quả ban đầu 54Hình 3.8: Dung dich tong hào được thay thé bằng áp lực phân bổ s
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>"Hình 3.9: Lưới chuyển vị hào khi trượt dang 3D.Hình 3.10:</small>
<small>Hình 3.11Hình 3.12:Hình 3.13Hình 3.14Hình 3.15Hình 3.16,</small>
Lưới chuyển vị tại mặt cắt vách hào.
‘in đầu hào.
<small>“Chuyển v tổng thể của mặt cắt giữ hào và mặt cắt g</small>
<small>Kết quả tinh toán én định vách hào, Msf = 1.123,</small>
Biểu đồ L/H-Ps <sub>và biểu đồ L/H~ Hư với THL3. 1,</sub>Biểu đồ L/H-Fs và biểu đồ L/H~ Hư với THI.3. 7
0.5kN/m”11,0kN/mẺBiểu đổ LIH-Fs và biểu đổ L/H~ Hữ với THỊ.3, 7 = 12,0N/m”
<small>Biểu đồ Fs ~ yy trường hợp H = 20m, Lmm, Hy = Im, Hạ</small>
Biểu đồ Fs ~ ọ (4), trường hợp H= 30m, L = 3m; 6m; 90m; 300m, H,
<small>0; 300; 35069</small>
Hình 3.19: Biéu đỏ Fs ~ C(kN/m*), trưởng hợp H = 30m, L = 3m; 6m; 90m; 300m,Hi, = Im, Hạ =0m, = 20); 25°; 307 350, C =0; 152 và 5 kNim? <small>69</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1. Thống kê một số cơng tình tường hào đất - bentonite đã xây dựng tiênthể giới [6] 26Bang 1.2. Thống kê một số tường hào đất - bentonite đã xây dựng ở Việt Nam [6]28
<small>Bang 3.2 Xác định quan hệ H ~ Fs 50</small>
<small>Bang 3.3 Chỉ tiêu cơ lý của đất nén quanh vách hào, s</small>
<small>Bảng 3.4 Giả thiết một số tổ hợp địa chất đại diện tính tốn. 57</small>
Bảng 3.5 Kết quả tính tốn én định theo hai phương pháp. 57
<small>Bảng 3.6 Cúc chia dai hào tính tốn. s9</small>
tốn hệ số an tồn Fs, 7,=10.5kN/mÏTHI.3: yy =19kN/m”,I0(độ), C = 0KN/mẺ ¬Bảng 3.7 Kết quả
Bảng 3.8 Kết quả tính tốn hệ số an toàn Fs, „=l1.0N/m`/THI.3: Yu =19kN/nỶ,0KN/mỶ, ọ = 30(độ), C = 0kN/m” 62Bảng 3.9 Kết qua tính tốn hệ số an toàn Fạ, ÿ=12.0N/m`:THI.: , =19kN/mỶ,
<small>= 30(độ), C = 0kN/mẺ 63Thy =20KNIm,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">PHAN MỞ DAU1. Tính cắp thiết của đề tài
Những năm gin đây công nghệ thi cơng chống thấm cho cho các cơng trình
dạng. Bên cạnh những phương pháp truyền thong như: đắp sân phủ, đắp chân khay,tường lõi st, cử vấn chống thắm... nhiễu công nghệ mới đã được nghiên cứu và ứng
<small>dung như: Tường hào chống thắm Bentonite, công nghệ khoan phụt vữa áp lực cao</small>
Jet-grouting, màng chống thắm bằng vải địa kỹ thuật
năm 1999 tại cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng Hp đó là cơng tình Am Chúa, Islao,Easonp-Đắt Lắc, Dương Đơng -
pháp dio hào trong dung dịch Bentonite đều được thiết kế, kiểm tra chất lượng dựa
<small>theo kính nghiệm hay số liệu của các cơng tình đã có ở nước ngồi và số ít các</small>
Ế, thísơng tình trong nước, Điễu đó đã gây rit nhiều khó Khăn trong công te this
công và công ác đánh giá kiém định chất lượng tường chống thắm.
<small>Trong q trình thi cơng, vách hào được giữ ôn định bằng dung dich bentonite.</small>
Sau đó, bentonite được thay thể bằng vật liệu chẳng thẳm (xi mang - bentonite hayđất - bentonite) có chỉ tiêu cơ lý và trọng lượng tốt hơn nên vách hào càng én định.hơn, tiếp theo là xỉ mang thủy hóa hoặc dit cổ kết càng làm tăng độ én định cho
<small>vách hào. Như vậy, quá trinh hào được giữ én định bằng dung địch bentonite là quá</small>
trình dễ gây mắt én định nhất trong tồn q trình thi cơng hào chéng thắm. Việc.nghiên cứu lý thuyết v tính tốn sự ổn định của vách hào là rit ci thiết
<small>TL. Myc tiêu nj</small>
<small>Bentonite thi cơng trong nên ít dính theo trang thái khơng gian ba chiểu. Phân tích.</small>
éu tổ ảnh hưởng, cơ cl <small>n định, hình dang mặt trượt đến sự én định vách.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">hào. Lập công thúc tính ổn định vách hào theo phương pháp cân bing giới hạn(LEM) 3D và kiểm chứng bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) 3D. Nhằmtìm ra phương pháp tinh tốn hợp lý cho tính tốn én định vách hào có xét đến hiệu
nghiên cứu ảnh hướng của yếu tổ không gian ba chiễu và một số yễu tổ khác đến sự
<small>ấn định vách hào.</small>
THỊ. Cách tiếp cận
<small>a. Tiép cận trên cơ sở đánh giá như cầu</small>
Nhu cầu chống thắm cho các cơng tình thủy lợi đã và dang xây dụng là rấtlớn Hiện my có nhiều phương pháp xử lý chống thẳm như: Khoan phụt vữa
<small>bentonite, vữa xi ming - Bentonite theo kiểu truyền thống, tường chống thim bằng</small>
lắm Bentonite,... Mỗicoe Xi măng: đắt tưởng cử, tường baet, tường hào chống
phương pháp xử lý đều có au nhược điểm và phạm vi nhắt định. Tường hào chốngén độ thithắm bing Bentonite đang được áp dụng nhiều vi khả năng chỗng thắm,
<small>công nhanh và giá thành hợp lý</small>
<small>b. Tiếp cận trên cơ sở dam bảo các tiêu chuẩn hiện hành.</small>
+ Các iêu chuẳn về thiết kế cơng tình,
<small>Các iêu chuẳn về thắm, ứng suất, bién dạng...</small>
<small>+ Các tiêu chuẩn về vật liệu</small>
<small>+. Tiếp cận với thự tiễn cơng tình:</small>
Các cơng trình đập ngăn sơng, dé, cống ngăn nước làm việc trực tiếp với áplực của nước, sự dâng hạ mực nước theo mia, theo cơn là hoặc chế độ thủy triều
<small>cũng như ảnh hưởng của địa chất nén đến sự én định tổng thể của cơng trình. Các</small>
hỗ móng cơng trình nhà cao ting có sử dụng tường barst chống thắm làm việc
<small>tong điều kiện nước ng sát mặt đất chiễu sâu đào him lớn để gay hiệ tượng</small>
<small>mắt én định cơng trình do thắm, Do đó, căn cứ: vào tình hình cụ thể để rà phương</small>
<small>ấn xử lý thích hợp.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>4. Tiếp cận có kế thừa</small>
Tiếp thu kinh nghiệm, kết qua từ các đề tài dự án được thực hiện trước đây. Sửdụng các kiến thức đã được nghiên cứu trong và ngoài nước, phát huy sing tạo trên
<small>nên ting sẵn có.</small>
<small>IV. Phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>- Phương pháp thu thập thông tin:</small>
+ Thu thập từ các để tài, dự án liên quan đến xử lý chống thắm, ổn định mái.
<small>cốc cho đập vật liệu địa phương.</small>
<small>+ Điều tra, khảo sat, tong hợp số liệu, thu thập tà liệu thực tế, tài liệu tham</small>
<small>+ Thụ thập từ mang Internet và các nguồn khác.</small>
<small>trong các lĩnh vực,</small>
= Phương pháp nghiên cứu trên mơ hình tốn: Sử dụng các phần mềm tính
<small>tốn hiện đại để mơ phỏng bài tốn nghiên cứu.</small>
„ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
<small>Tiếp cận công nghệ mới áp dụng vào thục tiễn khi xây dựng mới, nâng cấpsửa chữa các cơng trình ở nước ta</small>
Phân tích với số lượng tổ hợp đủ để rút ra quy luật về ảnh hưởng của xế
<small>không gian ba chiều đối với hào đào trong dung dich bentonite với đất nén ít dính.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>CHUONG 1. TONG QUAN VÌDAP VAT LIEU DJA PHƯƠNG</small>
1.1 Vai trị của nguồn nước và đập dat
Nước chiếm vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người là thành.phần quan trong nhất của sự sống trên trái đt. Nguồn nước được sử dụng vào công
<small>nghiệp nông nghiệp, sinh hoạt của con người chủ yếu là nước ngọt. Trữ lượng nước.</small>
ngọt chiếm tỷ trọng ít chỉ là một phần nhỏ trong tữ lượng nước toàn thé giới. Do
<small>vay việc giữ và sử dụng nước ngot làm sao cho hợp lý, đảm bảo đủ cung cấp cho</small>
các ngành, nghề, sinh boại là rất quan trọng. Hiện nay, do hiện tượng biến đổi khí
<small>hậu tồn cầu tri dit nóng lên, nước biển ngày càng ding cao, ô nhiễm môi</small>
trường... Ngun nước ngọt ngày càng bị thu hẹp lại. Cho nên yêu cầu cấp bách biện
<small>nay của tồn thể g ớï nói chung và nước ta nói riêng là phải giữ va sử dụng hợp lýnguồn nước ngọt</small>
nước ta, nguồn tai nguyên nước rit di dào phong phú trả đồ trong phạm vi
<small>cả nước. Nhưng phân bổ không đều theo thời gian và không gian, lượng nước ngọt</small>
én mùa thì thừa nước mùa thì thế <small>nướctập trùng chủ yếu vào mùa mưa lũ</small>
Địa hình đốc mạnh từ Tây sang Đơng do đó dong chảy tập trung nhanh gây ra là
<small>cho hạ lưu và lượng nước này theo các sông subi nhanh chống chảy ra biển. Vi vậyviệc xây dựng các cơng tình thuỷ lợi nhằm mục dich giữ lại nước của mùa thừa</small>
nước ung cấp cho mùa thiếu nước và điều tết để giảm 1 cho hạ lưu là rắ cần
<small>Từ xa xưa đập đã được xây dựng nhiều ở các nước như Ai Cập, Ấn Độ, Trung</small>
Moisis ở Ai Cập được xây dựng cách đây khoảng 5000 năm tạo ra hd chứa có dung
<small>tích 12 triệu m’ nước. Sau này đập càng đóng vai t quan trọng trong việc khai thác</small>
<small>lợi dụng tổng hợp tài nguyên nước. Từ những năm 1950 trở lại đây với sự trợ giúp.</small>
<small>mạnh của khoa học kỹ thuật, với sự đòi hỏi yêu cầu ngày càng nhiễu vé nguồn nước.</small>
<small>phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, phát điện</small>
và nước sinh hoạt. S lượng đập trên th giới được xây dựng ngày càng nhiễu, chiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>cao đập được nâng lên. tính an tồn đập ngày càng hồn thiện. Hiện nay có khoảng</small>
<small>400,000 đập đã được xây dựng trên thể giới. [6]</small>
Đập đắt là công tình chủ yéu cấu thành hỗ chứa, theo thống kê về thể loi
<small>đập của tổ chức đập cao th giới cho thấy đập đắt chiếm 78%, dip đá đổ chiếm 5%,</small>
<small>"</small> ơng trong lực 12%, đập vịm 4%. Hiện có rit nhi <small>đập</small>
nước ta là đập đất, trong đó phần lớn các đập được xây theo hình thức đập đồng
<small>ä được xây dựng ở</small>
chất mái thượng lưu được bảo vệ bằng đá xếp, mái hạ lưu trồng cỏ trong các ô đỗ.soi. Kinh tổ ngày càng phát triển như cầu ding nước ngày cing tăng lên. các đậpngăn nước được xây dựng ngày càng nhiều và quy mô lớn như: đập Kẻ Gỗ - Hà‘Tinh, đập Diu Tiếng - Tây Ninh, đập Am Chúa - Khánh Hoà. 6]
1.2 Các sự cố cơng trình do dong thấm gây ra
thuật lý thuyết thắm, nghiên cứu ứng suất biến dang cia cơng tình và các biện
để dip dip và mặt cắt đập ngày cing có khả năng thu hẹp lại. Đập đất là cơng trình
<small>được đánh giá là bền và chịu chấn động tốt tuy nhiên trong quá trình làm việc do tác</small>
động cin các yếu tổ tự nhiên và yêu tổ sử dụng cia con người đã xảy ra tình trang
<small>hư hỏng tại nhiễu đập đắt với nhiễu mức độ khác nhau. Nguyên nhân chính có thể</small>
kể đến là do hiện tượng thấm qua nền đập, vai đập và thân đập gây ra, Tác bại củađồng thắm thật là khó lường, nó khơng chỉ lầm mắt nước đ <small>với các cơng trình tữ.</small>
<small>nước mà cịn làm giảm ồn định của cơng trình và nền như: day nỗi, đẩy trượt, ôi</small>
<small>hỏng do đồng thắm gây ra là nguyên nhân lớn nhất gây nên sự cổ ở các đập vật liệu</small>
địa phương, nó chiếm khoảng 35% - 40% tổng số các nguyên nhân gây hư hỏngsơng tinh. Thắm là tình trạng xảy rari phổ biến ở các đập dit, nhiều hồ chứa bịthắm rt nghiêm trọng mà việc xử lý Ini rất tốn kém khó khăn và gây tổn thất lớn vềkinh tế. Sự cổ về thắm rit da dang, nó có thể xủy ra ngay khi cơng tinh mới hồn
<small>thành: điễn hình như hồ chứa nước mưa Nam Du - tinh Kiên Giang, khi thi công</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">xong hỗ cạn hết nước dẫn đến phải xử lý chống thắm rit tốn kém, hay như đập Cà
<small>Giây - Bình Thuận khi chưa hồn công (1988) đã xuất hiện thắm ra ở chân mái he</small>
<small>lưu với lưu lượng 5 + 7(phúU). sau đó lưu lượng tăng nhanh có nguy cơ vỡ đập.</small>
Hoặc sau một vài năm làm việc hiện tượng thắm mới xảy ra mãnh liệt gây tổn hạirit lớn đến cơng tình như: sự cổ thắm gây vỡ dp đắt của hồ chứa Suối Hành, Suối
<small>Triu, Am Chia -Khánh Hoa, đập Vực Tròn - Quảng Bình... là một trong những vídu điển hình. Đó là những đập đã bi vỡ rồi cịn những đập tuy chưa vỡ nhưng phải</small>
xử lý thắm tắt tốn kém như đập Diu Tiếng -Tây Ninh, Easoup thượng - Đắc Lắcip MNDBT như hồ Phú Ninh, h
<small>Đồng Mô - Nadi Sơn để hạn chế hiện tượng x6i ngằm và dịng thấm thốt ra mái</small>
rồi một loạt hồ chita bị sự cổ thắm phải hạ
quá cao gây mắt ổn định mái hạ lưu đập. Một số cơng tình bi hư hồng do đồngthắm rất mạnh gây hiện tượng sti đất ở nén đập như: đập Đồng Mô-Hà Tây, Suỗi“Giai - Sông Bé, Vân Trục - Vinh Phúc... Hiện tượng thấm mạnh sii nước ở vai đập
<small>Khe Che - Quảng Ninh, Ba Khoang - Lai Châu, Sông Mây - Đẳng Nai... 6]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Sau một loạt các sự cổ đối với đập đắt ở một số các cơng tình hd chứa thì vẫn48 nghiên cứu giải pháp chống thắm thích hợp nhất cho mỗi loại cơng tình là vơ
<small>cùng quan trong đảm bảo cho cơng trình làm việc bình thường trong q trình khai</small>
<small>thác, Với tình hình làm việc của đập đắt như vậy hiện nay trong quá trình thiết kế</small>
<small>mới và sửa chữa nâng cấp các đập đất đã áp dụng khá nhiễu phương ấn và các giỏi</small>
pháp kỹ thuật dé xử lý chống thắm cho thin dập và nén nhằm tránh các tác hại nguyhiểm do dong thấm gây ra.
<small>1.3 Biện pháp chống thấm dạng truyền thống cho đập đắt</small>
Đối với các đập đất khi thiết kế xây dựng mới, nếu mức độ thắm của vật liệuP đập hoặc địa chất nền đập không đảm bảo về lưu lượng thắm qua thân đập
<small>và qua nền trong phạm vi cho phép thì người thiết kế sẽ áp dụng một số các biện</small>
php ching thắm sau diy nhằm khắc phục các yéu 6 này.1.3.1. Chẳng thắm than đập
1.3.1.1 Đập đất có tường lỗi mềm.
Lãi giữa bằng dit sét có hệ số thắm nhỏ có dang thẳng đứng nằm chính giữa
<small>hoặc gần như chính giữa thân đập. Theo cấu tạo bề dày đỉnh tường lõi không nhỏ.</small>
<small>hơn 0.8m, độ dầy chân tường không nhỏ hơn 1/10 cột nước nhưng phải đảm bảo >2m. Dinh tường lõi phải đảm bảo khơng cho nước phía thượng lưu vượt quá đồng,</small>
thời phải cao hon mực nước mao dẫn trong đất với độ vượt cao ö = (0,30.6)m taytheo cắp cơng trình
<small>Phải đặc biệt lưu ý đến việc liên kết giữa tường lõi và nền. Độ cắm sâu của</small>
tường lõi vào nền đắt chặt í thắm nước phải lớn hơn 0,5 + 125m. Bộ phận nỗitường lõi và nb đá phải làm rất cẫn thận v <small>jc hình thức như để răng, hoặc tưởng,</small>
răng bê tông cắm sâu vào khối đá tốt 0,6 + I,2m. [8]
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>+ Kỹ thuật thi công phức tạp và châm hơn tường nghiêng.</small>
~ Trong quá trình lún và cố kết dễ bị hiện tượng treo ứng suất (khi mô đun đàn.hồi của lõi và của khối đấp bên cạnh chênh ệch lớn)
<small>Khi bị hư hơng khó sửa chữa</small>
<small>Pham ví ứng dung</small>
<small>“Chủ yếu dùSho những đập đất tương đối cao</small>
1.3.1.2 Dap dit có tường nghiêng mm
Tường nghiêng dip bằng đít sét, dit thịt thắm nước được đặt ở sít máithượng lưu dip có tác dụng chống thắm cho thân đập, BE day tường nghiêng phụthuộc vào các yêu cầu cấu to và gradienthùy lực cho phép của đất dip tường, BE
<small>day tường tăng từ tên xuống dưới. BE day đỉnh tường không nên nhỏ hơn 0.8m.“Chân tường không nhỏ hơn H/IO (H - cột nước tác dung), và không nên nhỏ hơn23m. Độ vượt cao của định tường nghiêng trên mực nước dâng bình thường ở</small>
thượng lưu được dựa theo cắp công tinh 8 = 0.520 ãm [8]. Dinh tường không được
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>thấp hơn mye nước tinh gia cường. Trên mặt tường nghiêng có phủ một lớp bảo vệ</small>
đủ dày (khoảng Im) để tránh mưa nắng. Giữa tường nghiêng và lớp bảo vệ bố tríim@tting lọc ngược
<small>Sự liên kết giữa tường nghiêng và nền phải tốt. Nếu nền đập là đá thì liên kết</small>
tường nghiêng với nền bằng các răng chống thắm. Khi nền bị nứt né và thắm nước
<small>bu sẽ xử lý bằng phụt vữa chống thẩm.</small>
<small>Hình! 5: Đập đắt có tường nghiêng mém</small>
<small>Lí điểm,</small>
- Hạ thi
<small>tăng thêm tinh én định của mái hạ lưu.</small>
đường bão hoà rất nhanh lầm cho đất rong thân dip được khô ráo và~ Thi công sửa chữa dé dang.
<small>“Nhược điểm:</small>
<small>- Lớp bảo vệ và tường nghiêng dễ bị mắt ônnh trượt</small>
+ Do nằm sét ngay mặt đập thượng lưu nên chịu tác động trục tiếp từ môi
<small>trường bên trên như ánh nắng, rễ cây... dé khắc phục yéu tổ này người ta đưa tường</small>
chống thắm lùi vào trong thân đập một chút để có lớp dat đắp đủ dày phía thượng
<small>lưu để giảm thiểu tác động có hại này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dum tên nén thắm nước. Vì vậy, đập đất xây dựng trên nền thắm nước cần thi
<small>mắt nu</small>
thời đỀ phịng biến dạng thắm trong nền đập. Hình thức chống thim trong nén đập
1.3.2.1 Đập đồng chit xây trên nền thắm nước thì hình thức chẳng thắm cho nền
<small>thông thường là tưởng răng, bản cọc hoặc màng xi măng.</small>
<small>Tường răng thích hợp đối với nén có ting thắm nước không sâu lắm (thưởng</small>
T= 5m) và làm bằng chính vật liệu làm thân đập boặc bằng vật liệu chống thắm tốtnhư sét, á sé... Nếu ting thắm nước lớn khơng thể xây dưng được tường răng thì
<small>cần phải dùng bản cọc hoặc phun màng chống thắm xuống tan ting không thắm</small>
nước. Trong trường hợp ting thắm nước nằm quá sâu hoặc vô hạn thi bản cọc hoặc
<small>tràng xi măng chỉ cắm uống một đoạn rong ng nễn</small>
Hinh 1.6: Đập đắt đồng chat có mồng răng
1.3.22 Đồi với dip khơng đồng chất có lõi giữa hoặc tường nghiéng) th vật chẳngthắm trong nÈn thường nỗi tiếp với vật chống thắm của thân đập,
Hình thức chống thắm có thé là tường răng, sin trước. Dùng hình thức nàotính chất đấ
phy thuộc vào chiêu sâu ting nền và kỹ thuật thi công
~ Tầng thắm nhỏ T < Sm dùng tường răng làm vật chống thấm cho nền và nỗitiếp với lõi giữa hoặc tưởng nghiêng của đập. Tường răng cin cắm sâu xuống ting
<small>không thắm một đoạn > 0,5m.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Hình 1.7: Đập có tường nghiêng chân rang, tường lõi chan</small>
<small>có thể là</small>
+ Ting thắm nước tương đối sâu thi hình thức chống thắm cho
bản cọc. Bin cọc cắm sâu vào lõi giữa hoặc tường nghiéng ng không thắm mộtđộ dài nhất định nhằm tránh không sinh ra xói ngằm cục bộ tại hai đầu mút bản cọc.
<small>thượng lưu nên có hiệu ch giảm lưu lượng thắm qua nền và tăng ổn định thắm cho</small>
“Theo điều kiện thi công chiề dày sân trước > 0 ấm đối với đập thấp và
<small>cốt với đập cao. Mat tiên của sân trước phủ một lớp dày 1,5 + 2,5m bằng các loại</small>
<small>vật liệu hạt lớn như: cát, sồi, cuội... để tránh hư hong do nhiệt độ thay đổi và tác</small>
<small>cdụng của sóng khi tháo cạn hồ chứa.pet</small>
<small>Hình 1.9: Chống thắm bằng tường nghiêng sân phủ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1.4 Biện pháp mới chống thấm cho đập đất</small>
Khi thiết kể sửa chữa, nâng cấp cho đập dat thuộc các hd chứa đều dựa theo.nguyên lý làm việc của cúc biện phíp chống thắm kh thiết kế mới để ra. Tuy nhiên
<small>vấn để cơ bản ở đây là sử dụng biện pháp nào, áp dụng công nghệ nào để đạt hiệu.</small>
<small>‘qua cao trong thi công, rút ngắn thời gian xây dựng và hạ giá thành cơng trình. Mậtsố biện pháp điễn hình thường được sử dụng để xử lý chống thắm cho đập đã cho</small>
hiệu quả rất tốt như:
<small>~ Công nghệ chống thắm bằng màng dia kỹ thuật (Geomembrane)</small>
<small>~ Công nghệ khoan phụt cao áp (Jet-grouting).</small>
- Công nghệ chẳng thắm bằng tường hào xi măng - Bnelonite
1.4.1. Chống thâm cho đập đất bằng màng dia kỹ thuật (Geomembrane)
ắm còn gọi là màng địa kỹ thuật, đầy là những tắm vật liệu mỏng(1x10? + 1x10ˆ9en/s, Trong
<small>Vai chống t</small>
rất dễ uốn có hệ số thắm rit nhỏ có thé dat tới K.
<small>những năm qua trước sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghiệp hố chất người ta đã</small>
chế tạo được nhiều loại polyme tổng hợp có độ bin cơ học cao, có khả năng chốngchọi với các điều kiện bt lợi của môi trường, Vai chống thắm phát hiển mạnh mẽ ởi
<small>các nước Pháp, Mỹ, Hà Lan và các nước Châu á đặc bigt Ia Trung Quốc.</small>
Ngun lý áp dụng cơng nghệ: Sử dụng hình thức ching thắm kiểu tưởng
<small>nghiêng cho mái thượng lưu bằng một lớp vải địa kỹ thuật lớp vải có khả năng</small>
chống thắm tốt (hệ số thắm rất nhỏ 10” ems) hạn chế rắt lớn lưu lượng thắm qua
<small>sơng trình. ĐỂ bảo vệ lớp vải địa kỹ thuật không bị Oxy hoá và suy thoái vật liệu do</small>
<small>ánh sáng mặt trời và biển đổi của nhiệt độ cằn phải phủ lên trên lớp vải một lớp đắt</small>
ẩn định của vải trên mái đốc nghiêng cầndày ối thiểu Im. Để đảm bảo sự àm v
<small>bố trí hệ thống neo giữ vật liệu trên định đập.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>tí điềm</small>
<small>~ Chống thắm tốt</small>
<small>= Độ bền cơ học cao, dễ vận chuyển</small>
<small>- Thi công sửa chữa dễ ding</small>
<small>- Giá thành rẻ thị trường cung cắp phong phú.</small>
<small>Mặt vai wom nên vật liệu phủ lên trên dễ bị xô trượt khi trời mưa xuất hiện</small>
đồng chảy trên bé mặt vải với lớp vật liệu đè phủ.
<small>Phạm vi dp dựng</small>
~ Chủ yếu ứng dụng cho đập vừa va nhỏ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>- Mặt bằng cơng trình bằng phẳng có thé làm sân phủ hoặc tường nghiêng để</small>
kéo dai đường viền thắm.
<small>- Chống thắm cho kênh</small>
Cong trình thực tổ ứng dung:
Một số cơng trình áp đụng biện pháp rải vải chống thắm có hiệu quả khá tốtnhư: Hé Diu Tiếng, hỗ Nhà Đường - Hà Tĩnh, hỗ Sóc Sơn - Hà Nội
1.4.2. Chẳng thắm bằng công nghệ khoan phụt truyền thống.
Ap dung cho những công trình trong q trình thi cơng có những tầng địa chất
yếu chưa được xử lý, gia cổ thêm cho nén và đập nhằm tăng ổn định cơng trình. Sau
nhiều năm vận hành sẽ hình thành các cấp bậc thấm khác nhau, dẫn đến nén móng
của cơng trình bị tị ri và tồi đất. Q trình khoan phụt khơng làm ảnh hưởng đến
<small>kết cấu, hình dạng của cơng trình.</small>
<small>WE th en te no} ></small>
<small>“Hình 1.11: Phạm vi ứng dung của các loại khoan phut</small>
Khoan phụt truyỄn thống (còn được gọi là khoan phụt có nút bị) sử dụng áplực phụt để ép vữa xi măng (hoặc ximang ~ sé)
tổng của nên đá nứt nẻ. Gần đây, đã có những cải tiến để phụt vita cho cơng trìnhđất (đập đắt, thân đê,...). Phương pháp này sử dụng khá phổ biến trong khoan phụt
<small>yy các lỗ rỗng trong các kế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">nền để nữt nd, quy tình ti cơng và kiểm ta đã khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên, với đắtcất min hoặc đất bùn yếu, mục nước ngằm cao hoặc nước có áp thì khơng kiểm sốt
<small>được dong via sẽ đi theo hướng nào</small>
<small>thành cao nên phương pháp này ít áp dụng.</small>
<small>1.4.3 Công nghệ khoan phụt cao áp (Je ~ grouting)</small>
<small>Công nghệ Jet - grouting được phát minh năm 1970 ở Nhật Bán. Đến nay đãcó nhiều nước sử dung va phát triển công nghệ này trong cải tạo nỀn mồng và xây</small>
dựng cơng trình ngằm như: Trung Quốc, Mỹ, Đức.
<small>“Ngun lý cơng nghệ:</small>
<small>Cơng nghệ Jet - grouting cịn được gọi là công nghệ khoan phụt vữa kiểu tia,</small>
phương pháp lý cắt nham thạch bằng dòng nước áp lực. Khi thi<small>dựa vào nguyêtsông trước hết ding máy khoan để đưa mũi khoan có vịi phun bằng hợp kim ti độsâu phải gia cổ (nước + xi ming) với áp lực > 20MPa từ vôi bơm phun xa phá vỡ</small>
<small>tang đắt. Với lực xung kích của đồng phun và lực ly tâm, trọng lực... sẽ trộn lẫn</small>
dung dịch vita rồi sắp xếp lại theo một ty lệ có quy luật giữa dat và vữa. Sau khi vữacứng lại sẽ thành cột xi mang - đắt (ME). Nếu th công chẳng bin lên nhau có the
<small>tạo thành một tưởng xi măng - đất, đường kính cọc xi măng đất phụ thuộc vào loại</small>
<small>áp lực phun, tốc độ xoay và rút cin, tuỷ thuộc vào loại thiết bị với thiết bị lớncó thé tạo ra các cọc có đường kính đến 3m. Vật liệu sử dung tao cọc xỉ mang - đấtbao gdm: xi măng, bentonite, nước và phụ gia. Theo kinh nghiệm hàm lượng xi</small>
măng trong khoảng (50 + 400)kg/m" là phù hợp và ty lệ ximăng thay đổi theo từng,
<small>loại đất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Cường độ chịu nén của cọc ximăng đất (5 + 10)kg/em” phụ thuộc vào loại vitathầm lượng ximăng và tỷ lệ nước/ximäng) và loại đất nén. Khả năng chống thắm
của cọc XMB phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản: hàm lượng của ximăng và bentonite
trộn vào trong đắt (kg/m’), khả năng chống thẩm của cọc XMĐ phụ thuộc vào nhiều
yếu tổ, cả yêu tố chủ quan và khách va khách quan, ngày tuôi của ximăng đất sau
"hi khoan phục Hệ số thắm của cọc xi măng - đất làm trờng chẳng thẩm thường đạt
Hinh 1.12: Sơ đổ công nghệ Jet-grouting, thi công tạo tường chống thắmđiểm:
<small>Thi cơng nhanh. q trình thi cơng í ảnh hưởng đến cơng tinh xung quanh</small>
Có thể chống thắm cho nén là cất sỏi rồi đến đất bùn ét
<small>-C6</small> lễ xuyên qua các lớp đất cứng hoặc các tắm bê tông.
~ Khả năng xử lý sâu, thi công được trong điều kiện khó khăn mặt bằng chật
hẹp, bị ngập nước, xử lý được phần nền nằm dưới bản đầy.
<small>- Giá thành rẻ.“Nhược điểm:</small>
<small>- Thiết bị thi công phúc tạp đồi hỏi người vận hành phải có nhiều kinh</small>
<small>~ Điều kiện pha trộn ảnh hưởng lớn đến tinh chất của khối xi mang đất và khả</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">năng chẳng thắm của tường
= Xi ming bị hạn chế quá trình thuỷ hố khi thi cơng rong nên đất có kiểm(đất phèn)
<small>~ Hệ số thắm cọc xi măng - đất phụ thuộc vào địa chat cơng trình cụ thể cho.</small>
nên trước khi lựa chọn thông số th công đại trà cần phải ti <small>hành thi công cọc thứ</small>
Điều kiện áp dụng:
<small>Công nghệ Jet-grouting có phạm vi ứng dụng cho phạm vi từ cát sỏi hạt rời</small>
cđến đất bùn sét, kích thước hạt từ 60mm đến 0002mm. Không áp dụng cho nền đá,
<small>Cong trình thực tế đã ứng dụng:</small>
Cơng nghệ Jet-grouting đã được ứng dụng thi cơng tường chống thắm cho
<small>nhiễu cơng tình sửa chữa như: hồ Đá Bạc - Hà Tĩnh. Cổng Trai - Nghệ An, Đập Nà</small>
Danh- Cao Bằng, đập Khuôn Cát - Lạng Son, đập Hao Hao - Thanh Hóa, Công MaiHà Nam ... Ứng
<small>dụng làm tường chống thắm cho nén công tinh xây dựng mới đập Núi Mật - Ninh</small>
<small>“Trang, cống Vĩnh Mộ - Ha Nội, Công D10 và cống Tắc Gian;</small>
1.4.4. Chẳng thắm bằng công nghệ tường hào Bentonite
Tưởng hào được xây dựng bing cách dio hào trong dung dịch bentonite, Dung
<small>dich bentonite thường là hỗn hợp nước-bentonite có tác dụng giữ ổn định của vách</small>
hào bằng cách tạo nên một màng mong trên bề mặt của vách hào và cân bằng áp lựcđất Ngay sau khi hào được dio xong hào được nhanh chóng lắp diy bằng vữa xỉ
<small>mãng-bentonite hay hỗn hợp dit-bentonite, ngồi ra có một loại ít phổ biển hơn là</small>
<small>loại tưởng hào bê tơng do</small>
<small>Công nghệ này mặc dit cho giá thành cao hơn một số công nghệ khác nhưng.</small>
Khả năng chống thắm cho hiệu quả lâu dit, Đây cồng chính là vẫn để mà các nhà
<small>thiết kế quan tâm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Hình 1.13: Thi công Tường Hào Bentonite Albian, Ft. McMurray, Alberta xây đểbảo vệ mai trường trong quá trình thai thác dâu mo.</small>
Hin 1.14: Gd đào và quá trình lắp hào
<small>“Tưởng hào là biện pháp cơng tình xử lý chống thắm trong nén được sử dụng</small>
rộng rai để giảm thắm, ngăn chặn nước ngằm bị ô nhiễm và sửa chữa các đề, đập
<small>thuỷ lợi cũ bị xuống cấp. Từng diều kiện cụ thé của khu vực xây dựng cơng trình sẽ</small>
<small>“quyết định loại tường bào nào thích hợp và hiệu quả nhắc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Hình 1.15: Tường hào chẳng thẩm bằng bentonite</small>
<small>1.4.4.1 Lịch sử của phương pháp tường hào [6]</small>
<small>Phuong pháp này được ứng dụng đầu tiên bởi US Army Engineer District,</small>
Memphis, vào tháng 9 năm 1945, dé xây dựng tường ngăn 1 phần dọc dé sơng.
<small>Mississipi trên phía Arkansas, ngay dưới Memphis, Tennessee (Clay 1976 vàKramer 1946).</small>
`Ý tưởng cho việc này có thể được bắt nguồn từ việc sử dụng cùng lúc tưởngđắt sét nhão được kết hợp sử dụng vữa khoan cho việc khoan đào cải iến. Một thiết
<small>bị trộn được tạo ra cho việc làm vữa long từ đất sét tự nhiên. Hào được sử dung</small>
<small>máy đào hào tới độ sâu 20 feet và tới độ sâu 35 feet sử dụng máy đào giu . Vật liệu</small>
lắp được được trộn trong máy trộn ở công trường và đưa vào hào bằng máy ủi khichiều đầi của hào gin bing 2 lin chiễu sâu của hào. BG Hans Kramer đã nhận thấy
<small>có thể sử dụng hào vữa cho việc xây dựng tưởng chống thắm cho đập. Điễu đángngạc nhiên là sau 38 năm, phương pháp này vẫn giống như nó được phát hiện Kin</small>
đầu tiên bởi Quin Memphis. Tường hào dit bentonite được xây dựng dướiKennewick, cạnh sông Columbia, nằm trong đập MeNary ở Was
Walla Walla vào năm 1952 (Ione 1961) Tường hào đắt bentonite lần đền in được
<small>ington bởi quận.</small>
ứng dụng để chống thắm cho một đập lớn là đập đắt chính Wanapum trên sống sơng.
<small>Columbia ở Washington vào năm 1959 (La Russo 1963). Sau</small>
<small>bentonite được sử dụng chống thắm ở 1 số đập: đập Menary, đập Hanapum và đậptường hào đất</small>
<small>Walltng Colombia, Wash hỗ chứa Yards Creek, New Jersey, đập Comanche - hỗ 2</small>
<small>sông Mokelumme, Califonia</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Hào xi mang bentonite được sử dụng đầu tiên ở vai đập Razana trên sông</small>
<small>Euphrates ở Iraq vào năm 1969 (Soletanche 1969). Sau đó, tường xi măng bentonite</small>
Auge sử dụng để xử lý thắm qua dip và nn cho 4 dip đang hoạt động ở Mexico từ
<small>năm 1970 tới năm 1972 (Soletanche 1970, 1971, 1971-1972, 1972). Như được chỉ</small>
trong bảng 1.2, tng hào xi măng: bentonite đầu tiên ở Mỹ được xây dựng ở dự án
<small>Tilden Taiing để trữ chit thải từ Tilden Mine ở Michigan vào năm 1976 (Meier và</small>
Rectberg 1978), Tường xi ming: bentonite đầu tiên được xây dựng ở đập ding hồ
<small>chứa ở Mỹ được hoàn thành vào năm 1978 là trong đập Elgo (ước ki là đập SanCarlos) ở Arizona (Anonumous 1978 và miller va Salzman 1980),</small>
Tưởng vữa dit-bentonite được nhận bing sang chế ở Mỹ số 2757.514 ngày
<small>7/8/1956 cho "phương pháp xây dựng tường chống thẩm ở các địa hình khác nhau”</small>
với tên tác giả là Harold T.WyatL. Bằng này hết han vào năm 1973. Tường hào vữa
<small>y 1809/1973cho tác gia</small>
xi ming-bentonite được nhận bằng sáng chế ở Mỹ số 3.759.044 nịcho “Phuong pháp xây dựng tường dit sử dụng vừa Bentonite xi mans
<small>Pháp là Claude Caron và Jean Hurtado, France, chuyển nhượng cho: Soletanche,</small>
<small>Paris, Pháp</small>
1.4.4.2 Các loi tring hào và tu nhược điểm, điều kiện áp dụng
<small>4. Tường hào xi mang - bentonite"Nguyên lý công nghệ</small>
<small>Tường hào ximing - bentonite là loại trởng chống thim do công ty Bachy</small>
Soletan phát minh, được sử dụng rộng ri tai Pháp và các nước châu Âu. Tường hào
<small>ximäng - bentonite thi công theo hai phương pháp sau</small>
<small>Phương pháp 1: Đào hào trong dung dịch ximing - bentonite - phụ gia, hỗn</small>
thành tường chống thắm cho thân đặp và nền đập
<small>Phương pháp 2: Đào hào trong dung dich bentonite, sau đó dung dịch</small>
bentonite được thay thé bằng dung dich ximăng - bentonite - phụ gia, sau thời gian.nhất định hỗn hợp này đông cứng tạo thành trờng chống thắm,
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Hào betonite thường có chiều rộng (0.5 + L2)m, nhưng thực tẾ những công</small>
in diy như: Diu Tiếng - Tây Ninh, Dương Đông - Phú
<small>ng hào phụ</small>
<small>trình nước ta thi cơng gi</small>
Quốc... bể rộng hào thường là 0.6m, do trong quá trình thi cơng bề
thuộc vào thiết bị thì cơng mà cụ thé là glu đào. Với kỹ thuật tiên tiễn, công nghệ
<small>hiện đại ngày nay chúng ta có th thi cơng được những hào có chigu sâu rất lớn từ(6 + 120)m như: đập đắt của nhà máy thuỷ điện Kurcika của Nga có hào bentonite</small>
chống thắm cho thân và nỀn đập sâu 120m
Để có thể dio hào rit sâu và duy ì được mái dốc thẳng đứng như vậy trong
<small>quá tình thi sông phải duy tr liên tục hn hợp bentonite diy trong hào giữ cho</small>
<small>vách hào luôn được ôn định. Hệ số thắm của tưởng hào ximăng - bentonite đạt được.</small>
khoảng k = 10°=10"em/s nên dòng thắm bị hạn chế rit đáng kế khi đi qua tường.chống thắm này
<small>ie điền</small>
<small>~ Ưu điểm nổi bật khi thi công hào theo biện pháp này là hỗn hợp có khả năng</small>
<small>giữ ơn định vách hào cao, có thé sử chống thắm ở chiều sâu lớn (đến 50 mì.</small>
<small>- Khi đào hào trong dich bentonite (phương pháp 2), hào đào xong được thay</small>
thé bằng dung dich ximing - bentonite - phụ gia lim cho hào được đồng nhất,chống thắm dat hiệu quả cao (hệ số thắm nhỏ k = 1010" ems)
<small>~ Dung địch giữ ơn định v:</small>
«qua đồ tết kiệm chỉ phí phương pháp 1)
<small>fh e6 thể được sử dụng để hình thành hào sau này,</small>
<small>Dung dich ximang - bentonite được trộn theo diy truyền công nghệ theo tiêu</small>
chuẩn thống nhất nên thuận tiện trong thiết kể, thi cơng, vận chuyển và kiểm sốt
<small>chất lượng</small>
<small>- Khi địa hình xây dựng chật hep vẫn dp dụng được cơng nghệ thi cơng nàyNhược điền</small>
~ Máy móc thi công công kénh phức tạp,
<small>- Không thi công được khi nền lẫn đá lăn, đá tảng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>- Khi thi công bào theo phương pháp 1 trong quá tinh đào, đất sẽ bị rơi lẫn</small>
vào trong hỗn hợp ximang - bentonite - phụ gia làm giảm chất lượng hào, điển hìnhlà sẽ lầm giảm khả năng chống thắm cia hào
<small>= Khi th công theo phương pháp 2 sẽ phải tốn thêm chỉ phí cho dung địch</small>
<small>bentonite giữ ổn định vách dẫn đến giá thành công trinh cao.</small>
<small>Phạm vỉ ứng dung</small>
~ Chủ yếu sử dụng công nghệ này để sửa chữa chồng thấm cho các đập đất.- Sử dụng khi địa hình xây dựng chit hẹp. yêu cầu chống thắm cao. ting thấmnước sâu và hệ số thắm lớn.
b. Tường hào dit-bentonite.
<small>Canada, được sử dụng tại những nơi không yêu cầu cường độ cao. Việc sử dụng</small>
công nghệ này đem lại hiệu quá rất lớn về nâng cao khả năng chống thắm và giảm
<small>giá thành cơng trình</small>
<small>Cap phối vật liệu đắt - bentonite [6]</small>
Việc thiết kí Jp phối cho hỗn hợp dit - bentonite (BB) phụ thuộc vào nhiều
<small>yếu tổ nhự loại đắt, điều kiện của dự án, giá của vật liệu, và bảng liệt kê về yêu cầu</small>
<small>kỹ thuật.</small>
<small>Qua tham khảo các tài liệu, hàm lượng Bentonite chiếm khoảng từ 3% - 59% so</small>
<small>với khối lượng đắt khô đổi với Bentonite Ue và khoảng 4 ~7 % đối với Bentonite</small>
Việt nam tùy thuộc vào tinh chit của đắt cũng như u cầu cụ thé của cơng tỉnhNgồi ra, để cải thiện một số tính chất của hỗn hợp việc cho thêm tro bay vào hỗnhợp cũng đã được xem xét. Khi thay thé một phần bentonite bằng tro bay các tinh
<small>chất kỹ thuật của hỗn hợp được cải thiện, lượng nước dùng sẽ giảm, khả năng chống</small>
thắm và cường độ được cải thiện.
<small>Độ sụt của hỗn hop BB phù hợp vớifu kiện thi công nằm trong khoảng 100</small>
= 200 mm, và tốt nhất là khoảng 130 ~ 160 mm. Tương ứng với độ sụt nồi rên thì
<small>khoảng 30% - 35% trong hỗn hợp DB.</small>
hàm lượng nước chiế
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>tí ân</small>
<small>~ Thi cơng hào theo phương pháp này vách hào có khả năng On định cao, có.</small>
thể xử lý chống thắm ti những khu vực có chiều sâu trong đối lớn
<small>-Tận dụng được khả năng máy móc thi cơng, một máy có thể làm nhiều</small>
nhiệm vụ (ví dụ: Máy ai có thé ding để san, trộn vật li <small>và đỗ vật liệu vào hào;</small>
<small>Máy đào thủy lực có thể dùng dé đào hào và trộn vật liệu ..), vật liệu lắp hào chit</small>
yếu được lẫy ra từ hào hoặc phải chế bị thêm dit ở nơi khác (nêu vật liệu đào ra từhào không đảm bảo chất lượng) qua đồ giảm chỉ phí xây dựng cơng tình
~ Khơng địi hỏi khắt khe tiến độ thi cơng; khi hào bị hỏng dé dàng tiến hành
<small>sửa chữa</small>
<small>~ Mô dun đàn hồi của hào xắp xi với mô đun đàn hồi của đắt bên cạnh do đó</small>
<small>hào ximãng - bentonite.</small>
<small>“Nhược điểm:</small>
<small>những vị trí yêu cầu cường độ cao.</small>
c Hào đắt xi ming-bentonite
Trong những năm gin diy việc sử dụng tường hào chống thắm bằng hỗn hợpđắt ximäng-bentonie ở những nơi có tải trọng ngồi tác dụng nhằm ngăn chặn sựxâm nhập của mạch nước ngằm đang được ứng dụng ngày càng nhiều thay cho hỗn.
<small>hợp đắc bentonit thông thường khơng đáp ứng được u cầu cường độ. Do có bd</small>
sung thêm thành phần chất kết dính xi ming vào đắt nên nó góp phần tạo nên một
<small>hệ thống cứng có khả năng chịu được tai trọng lớn hơn.</small>
Thiết kế hỗn hợp đắcximăng-bentonie là một vin đề phúc tạp vì nó có liênquan đến những mâu thuẫn của các vật lệ thành phần. Trong khi tường
lại là vấn để
<small>ximäng-bentonite có thể cho cường độ cao, thì khả năng chống €</small>
cẳn xem xét khi dem so sánh với tường đắt-bentonite thông thường. Với loại tườngiming-bentonte, chi iêu kỹ thuật cho thấy hg số thắm thông thường đạt được
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">là IxI0 cm/s. Nếu có những chứ ý đặc biệt đến vin đề liên quan đến vật liệu cùngim có thể đạt được là 5x10 em
<small>với công nghệ thi công thì hệ số tÍ</small>
Thành phần vữa dit-ximing-bentonite diễn hình có thể gồm 18:39kgbentonite, 3089kg ximăng poocling và lượng nước vào khoảng 35% trộn với Im`đất khô, C6 thể tện các vật liệu vào đắc ở dạng hỗ bentonite hay vữa ximăng saocho đạt được yêu cầu chống thắm. Vi dụ: nếu dit khơ có dung trong là 1785kg/m`
<small>với lượng xi măng thêm vào được xác định là 5% thì trơng ứng với khổi lượng</small>
<small>duge đào theo từng panel trong dung địch bentonite, sau khi đào hào xong bê tông</small>
<small>dẻo được bơm vào hào thông qua một ống dẫn vào đáy hào, hỗn hợp bê tơng có</small>
<small>‘dung trong lớn hơn đẩy dung dịch bentonite ra ngồiVin điền</small>
Hệ số thắm nhỏ, í chịu ảnh hưởng của hoá chất đổi với tưởng hào, có cườngđộ cao, it biến dạng.
<small>“Nhược diễn</small>
<small>- Giá thành làm tưởng hào cao.</small>
- Phương pháp đào hào bentonite và sử dụng trồng ngăn bề tông chống thắmAuge sử dụng cho là
sông Volurmo ở Venalro, gin Naples, Italy (Veder 1963, Veder 1975 và Franke1959), Ké từ năm 1950, tường ngăn bể tông được xây dụng bằng cách đổ b tông
<small>n vào năm 1951 ở thủy điện Volturno-Garigliano trên</small>
trong hào bentonite được sử đụng cho nhiều cơng trình trên thé giới. Tường ngăn bê
<small>tông sâu nhất tới nay được xây dựng ở đập Manicouagan 3 ở Quebec, Canada, vào</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>năm 1972, với 2 tường bê tông song song, day 2 fi, cách nhau 10 ft và 430 ít sâu(Anonymous 1972).</small>
<small>+ Tưởng hào bê tông sử dụng hiệu quả khi chiều sâu của những nén có tínhthắm lớn lớn hay khi nên bao gồm sỏi, đá cuội, và hang đá vôi,. Sử dụng phương,</small>
tông đức sin liên tục đúc ti hiện trường được xây đựng bằng
<small>trong hào bentonite. Do tưởng ở dang cấu kết màng cứng đơn giản</small>
<small>hơn, động đất có thể gây ra vỡ, do đó tường ngăn loại này không được sử dụng ở</small>
những nơi mà động đắt mạnh thường xuyên xây ra (US Army Engines
<small>Pittsburgh 1965)</small>
<small>1.4.4.3 Các cơng trình đã áp dụng thực tế:</small>
@. Các cơng trình chỗng thắm bằng tường hào bentonite ngoài nước
<small>Trên thể giới tường hào bentonite đã được xây. dựng ở rất nhiều nước. Theo</small>
thống kê ở Mỹ hiện nay các hào bentonie xây dựng vào khoảng 2000 cơng trình, lớn.hơn nhiều so với các giải pháp khác. Cho hau hết các trường hợp về quản lý dongchảy ngầm tại những nơi không yêu cầu cao về cường độ như ngăn chặn nước ngắm.
<small>thoát ra từ các bãi thi, ngăn chặn hoặc giảm thiểu hiện trợng thắm qua nén và thânĐập + Đề, Ngăn chặn nước mặn xâm nhập.</small>
Bing 1.1. Thông ké một số cơng trình tường hào dt - bentonite đã xây dụng trên
<small>27ước ngẫm</small>
<small>cho vingNeweaste</small>
<small>Ngăn chin</small>
Song nhiễm độc
<small>3 | Hamer- | nude nsim | 2006 | s30 | 09 | 49 | E9</small>
Australia | XÂm nhập vào
<small>dồng sôngSông "</small>
“Chồng rò rỉ
<small>tác th hạt</small>
<small>ngâm của địaphương</small>
<small>Chẳng bấm</small>
<small>7 | thica | choMMmáe | 2003 | 3330| 09 | 10 | E9dại</small>
<small>Ngân chân</small>
<small>| [ca tes vst [2000/09 | 36 | lạc dâu</small>
<small>-Phanam | Chốn thấm :o | Palanan | ching min | ea | - | 075 | 24 | IEI0</small>
<small>Sydney </small>
<small>Nein chin</small>
<small>| YHCG | ode ive | 2004 | 199) 09 | 22 | tớai hiện tượng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>28trong mùa lũ</small>
<small>Xử lý rie thải | sony</small>
. Các cơng trình chẳng thắm bằng trồng hào bentonite trong nước
<small>Hào xi mãng-bentonite được thi cơng lin đầu ở đập chính hỗ Đầu tiếng do</small>
cơng ty Bachy - Soletance thực hiện, sau đó hào xi mang-bentonite chống thắm
<small>được áp dụng để sửa chữa ở một loat các công tinh khác như Easoup Thượng,</small>
TAKAO, đập phụ suối Đá hồ Dau tiếng, đập Am chúa, đập Dương đơng. Trong đó.
<small>đập Dương đơng hồn tồn do Cơng ty tư vẫn Thuỷ lợi 2(HEC?) thực hiện</small>
Bang 1.2. Thing kê một số tường hào đất - bentonite đã xây dựng ở Việt Nam [6]
<small>tìh | Te ey | Bàodm) | EN? | eit KE emis) | tế(eM9)</small>
“Tóm lạ, qua thực tiễn xây đựng và nông cấp đập đất thời gian qua cho thấy:
<small>Khó khăn lớn nhất là chống thắm cho nén đập có lớp cát-cuội-sỏi day khơng thể bóc</small>
‘bo được, vùng xây dựng cơng trình lại khan hiểm dat sét làm vật chồng thắm, nếusử dung khoan phụt cao áp hoặc rãi vải địa kỹ thuật thì hiệu quả chống thắm khơngcao. Q trình đào hào cịn gặp nhiễu khó khăn trong việc tính tốn ơn định vách.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>hào để có thé diều chỉnh được giá thành thi công hop lý và xây dựng biện pháp thi</small>
công phù hop. Với sự phát triển lý luận vé tính tốn dn định trong khơng gian bachiều và các phần mém tiên tiến hiện nay như Geo-slope,plaxis (2D và 3D) giúp
<small>cho cơng việc tính tốn trở nên đơn giản. Việc cần thiết ở đây là phải nghiên cứu</small>
sấc yêu tổ ảnh hưởng đến sự ổn định cin vách hào đào trong dung dịch bentonite.
<small>Luận văn tập trung vào tính tốn và phân tích các u tổ ảnh hưởng đến ổn dịnh</small>
vách hào đào trong nền đất ít dính được ơn định bằng dung địch bentonite
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">2.1 Syn định của hào bentonite
Tưởng hào được xây dựng bing cách đào hào trong dung dich bentonite. Ngay
<small>khi hào được đào xong, bentonite trong hào được thay thé bằng vữa xi ming </small>
-‘bentonite hay hỗn hợp dat - bentonite. Để đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng,
<small>ẩn định vách hào rong q tình đào hào là một vấn để được đặc biệt quan tim,Qué trình dung dịch bentonite xâm nhập vào vách hào. Do chênh lệch về áp</small>
lực giữa dung dịch vữa và nước ngầm. Trong quá tình này một số hạt bất đầu
<small>chiếm chỗ ở các vị tí 18 rồng giữa các hạt đất tong vách hào (hình 2.1a). Quá trình</small>
xâm nhập tiếp tục dẫn đến có nhiều hạt hơn tích lũy trong lỗ rồng của đất. Cho đếnKhi các hạt nhỏ này lắp đầy các lỗ rỗng của đắt tạo nên một lớp màng đặc có hệ sốthấm nhỏ. Màng này sẽ được tiếp tục phủ bởi một màng gồm các hat bentonite gọi
<small>là màng bentonite (bentonite cake, hình 2.1e)</small>
<small>Đất ¡ Dung dich Đất | Dung dich Đất | Dung dich</small>
<small>Dung dịchthâm nhập</small>
<small>không thấm</small>
<small>Sự én định của vách hào được chồng đỡ bởi: (i) áp lực thay tinh của vữa; (i)</small>
<small>sự keo hóa của lớp vita đã thâm nhập vào trong đất địa phương và (ii) các hiệu ứng.ba chiều</small>
Cơ chế quan trong nhất mà dung dich vữa bentonite chống đỡ vách hào là áp
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">lực hông của vữa. Hiệu quả của sự chống đỡ này phụ thuộc vào sự hình thành lớp
<small>màng có hệ số thắm nhỏ ở vách hào để áp lục thủy tinh do dung địch bentonite tạo</small>
ra có thể truyễn hồn tồn lên vách hào. Lớp vữa dính bám trên vách hào đồng thời
<small>ngăn ngừa sự dịch chuyển của các hạt riêng lẻ của đắt tại vách hào tránh hiện tượngmắt ôn định cục bộ.</small>
“hông thưởng lớp màng mỏng bentonite được giả thiết là được hình thành vàvách hào sẽ én định nếu mức dung dich trong hào được giữ cao hơn mực nướcngầm ở khu vực bên cạnh và dung trong của dung dich đủ lớn để tạo nÊn áp lực giữ
<small>cân bằng</small>
Các phương pháp tính én định được d xuất da trên ấp lực thủy tinh của vữa
<small>Piaskowski và Kowalewski (1965) và Hunder (1972) đã đề xuất các phương pháp</small>
g ứng suit, trong đó áp lực của vita phải bằng hoặc vượt quá áp lực hông chủđộng của đất tại mọi điểm trong hào. Duguid và các cộng sự (1971) lại chứng mìnhring các phương pháp đẳng ứng suất đánh giá thấp sự én định tổng thé của hào.Nash và Jones (1963) đã phát triển phương pháp cân bằng lực, phương pháp này sau
<small>đó được tơng qt bởi Morgenstern và Amir Tahmasseb (1968), dé tính toán cho</small>
ce mức khác nhau của vita tong hào và mực nước ngẫm trong đắt. Morhgenstern
<small>và. Amir Tahmasseb cũng đã chỉ ra sự quan trọng của việc sử dụng trong lượngriêng của vữa trong hào hơn là sử dụng trọng lượng riêng của vữa tươi. 6]</small>
<small>Sự dính bám của vữa lên vách hào tạo nên một lớp màng mỏng giúp én định</small>
<small>các hạt đất riêng lẻ, nhưng bản thân lớp màng mỏng khơng có đủ cường độ đẻ có</small>
thể tạo nên ảnh hưởng đáng kể đến sự ôn định tổng thể của hào
<small>‘Theo Elson (1968) và Gill (1980), ảnh hưởng của sự xâm nhập và đông kết</small>
<small>ở vách hào. Mặt khác, Muller Kirchenbauercủa vita làm tăng cường độ của</small>
<small>(1972) chỉ ra ring sự xâm nhập của vữa làm giảm cường độ của đất ở vách hào. [6]</small>
Đổi với các hào đài được đào trong dung dich bentonite, hiệu ứng ba chiềukhông được xét đến như là một nhân tổ quan trọng: trong khi đó, đối với những
<small>khoang đào ngắn thì hiệu ứng ba chiều có thể rất quan trọng, ví dụ như Piaskowki</small>
</div>