Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần thương mại và đầu tư xây dựng Dung Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn với dé tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh taiCông ty Cổ phan Thương mai và Đầu tư xây dựng Dung Linh” là cơng trình nghiên cứukhoa học độc lập của riêng Tác giả. Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết quảnghiên cứu trong Luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bất

kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.

Hà Nội, ngày... thang .. năm 2017

Tác giả

Nguyễn Công Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

"ĐỂ hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân tá giả đã nhận được rit nhiều

<small>sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tinh của các tập thể, cá nhân trong vả ngoài trường.</small>

Trước hết tá gi xin chân thành cảm on Trường Đại học Thủy lợi đã go điều kiện thuận

<small>lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn cao học,</small>

“Tác giả xin bảy t6 sự biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Khắc Minh người đã tận tinhhướng dẫn vi động viên tc gi trong suốt thời gian hoàn thành un văn này

<small>Tắc giả xin chin thành cảm ơn các thiy giáo, cô giáo đã quan tâm, gp ý và nhận xé cho</small>

bản luận văn của ác giá. Tắc giả cũng xi gử lỗi cảm ơn đến ác thầy, cổ giáo đã giảng

<small>day cho tác giả trong suốt thời gian qua,“Xin trên trọng cảm ont</small>

<small>“Tác giả</small>

Nguyễn Công Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC Luc</small>

DANH MỤC CÁC HỈNH viDANH MỤC CAC BANG BIEU vũ

<small>DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT vi</small>

PHAN MỞ DAU 1

<small>CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN VE HIỆU QUA KINH DOANH</small>

<small>CUA DOANH NGHIỆP. 41.1, Khai niệm, nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 4</small>

<small>1.1.1. Khái niệm, bản chat, vai trỏ, phân loại hiệu quả kinh doanh 4</small>

1.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân ích hiệu quả kinh doanh, 9

<small>1.1.3. Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...</small>

<small>1.2. Một số phương pháp phân tích kết quả kinh doanh. 4</small>

1.2.1. Phương pháp chỉ tiết 4

<small>1.2.2. Phương pháp so sinh 1s</small>

<small>1.23. Phương pháp loại trừ 161.2.4. Phương pháp liên hệ 1613. Các chỉ iêu đánh gi kết qu kinh doanh của doanh nghiệp "7</small>

<small>1.3.1. Yêu cầu đối với chỉ tiêu 7</small>

<small>1.32. Cíc chỉ êu tổng hợp, 19</small>

1.33. Các chỉ tiêu chỉ tiết 201.4. Những đặc diém của doanh nghiệp đầu tư xây dựng công trình ảnh hưởng đến.kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 24

<small>1.4.1, Xây dựng cơng trình là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơnriêng lễ 4đặt hàng, sản phẩm xây dựng mang tính chất don chi</small>

<small>1.42. Đối tượng xây dựng thường có khi lượng lớn, giá trị lớn, thời gian thi</small>

công tương đối dài 24

<small>1443. Xây dựng công trình thường dif ra ngồi tri, chịu tắc động trực tiếp củacác yêu tổ môi trường trực tiếp, do vay th cơng xây dựng mang tính thời vụ..24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.444, Xây dưng cơng tình được thực hiện trên các dia điểm biển động. Sản</small>

<small>phẩm xây dựng mang tính chất cổ định, gin lién với địa điểm xây dựng, khi</small>

hồn thành khơng nhập kho như các ngành vật chất khác 25

<small>1.45, Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ xây dựng 251.4.6. Nguyên vat liệu xây dựng và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệuphục vụ cơng tinh xây dựng %1.5. Những cơng tình nghiên cứu có liên quan đến đề ti 26</small>

'CHƯƠNG 2 THUC TRANG HIỆU QUA KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHANTHUONG MẠI VA ĐẦU TU XÂY DUNG DUNG LINH 292.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thương mại và Dau tư xây dựng Dung Linh... 29

<small>3.1.1. Lịch sử phát triển ”</small>

<small>2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức. 30</small>

<small>2.1.3, Ngành nghề hoạt động kinh doanh, B2.2. Thực trang kết quả kinh doanh tai Công ty Cỏ phần Thương mại và Đầu tư xây</small>

dựng Dung Linh từ năm 2014 đến năm 2016 33

<small>2.2.1. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu 3s</small>

3.22. Kết quả sử dụng vốn 432.2.3, Kết quả sử dụng chi phí kinh doanh. 44

<small>2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại vàxây dựng Dung Linh 4</small>

23.1. Phân tích kết quả kinh doanh tổng hợp. 42.32. Phân tích chỉ iu kết quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 49

<small>2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi của von sản xuất 49</small>

2.3.4, Phân tích khả năng sinh lợi va tốc độ chung chuyển của vốn lưu động ..502.4, Binh giá chung về kết gu kính doanh tai Cơng ty Cổ phần Thương mại và Đầu

<small>tw nay đựng Dung Linh sỉ</small>

2.4.1. Kết quả đại được sỉ

<small>3.42. Hạn ch, tin gi 22.4.3, Nguyên nhân của những hạn chế, tổn tại 33</small>

CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH TALCONG TY CO PHAN THƯƠNG MẠI VA DAU TƯ XÂY DUNG DUNG LINH... 55

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phin Thương mại và Đầu

<small>tư xây dựng Dung Linh 553.2. Căn cứ và nguyên tắc đề xuất ee giải pháp s3.2.1. Can cứ dé xuất giải pháp 56</small>

<small>3.2.2. Nguyên te đề xuất giải pháp 37</small>

3.3. Nghiên cửu để xuất một số giải pháp nhằm ning cao hiệu quả kinh doanh tai

<small>Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh 38</small>

3.3.1, Nhóm giải pháp các yêu 6 đầu ra 58

<small>3.3.2. Nhóm giải pháp các yếu tổ đầu vào, 66</small>

Kết gn Chương 3 T6KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ n

<small>TAL LIEU THAM KHAO $6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ĐANH MỤC CÁC HÌNH

<small>Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bảng 2.1Bang 22.Bang 2.3.Bang 24.Bang 25,</small>

DANH MUC CAC BANG BIEU

<small>Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2014 ~ 2016.Phân‘n kết quả hoạt động kinh doanh của Cong ty</small>

<small>Két quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tài chính của Cơng ty.</small>

Bang kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2014 ~ 2016,

Kết qua sử dụng chỉ phí kinh doanh của Cổ phần thương mại và đầu tr

<small>xây dựng Dung Linh giai đoạn 2014-2016Bang 26,</small>

<small>Bảng 3.1Bảng 32.Bảng 33.Bảng 3⁄4.Bang 3.5Bảng 3.6.Bang 3.7.</small>

<small>Bangui hoạt động kinh doanh của Công ty tr năm 2014 - 2016.Định hướng nội dung đào tạo.</small>

<small>Bảng chi phí chiết khẩu thanh tốn,</small>

<small>Bảng chỉ phí dự kiến của giải pháp.</small>

Ước tính kết quả của giải pháp

<small>Bảng danh sich may mốc thiết bị cần mua thêm.</small>

<small>Tác động của việ tăng TSCĐ tới tinh hình vốn</small>

Ước tính kết quả của biện pháp,

<small>77575</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chit viết tắt Chit viết đầy đủ.

<small>BHXH Đảo hiểm xã hội</small>

BHYT Bảo hiểm y

BHTN Đảo hiểm thất nghiệp

<small>CBCNV Can bộ cơng nhân viên</small>

<small>cpsx Chỉ phí sản xuất</small>

Ltr Lao động trực tiếp

<small>LĐGT Lao động gián tiếp.DN Doanh nghiệpMTV Một thành viên</small>

<small>SXKD Sản xuất kinh doanh</small>

<small>TMDV Thương mại dich vụ</small>

<small>Tài sản cổ định</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kinh té thị trường là việc tổ chức nén kinh t& xã hội da trên cơ sở một nỄn sẵn xuất

<small>hàng hóa. Thị trường ln mở ra những cơ hộinh doanh mới nhưng đồng thời cũngchứa đựng những nguy cơ đe đọa doanh nghiệp. Để có thể đứng vũng trước quy luậtcạnh tranh khác nghiệt của cơ chế thị trường địi hoi các doanh nghiệp phải ln vận</small>

<small>động, tim tỏi một hướng đi mới cho phủ hợp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm,</small>

<small>tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

<small>Nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là mỗi quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.</small>

<small>Cé ning cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp mới tn ti và phát tiễn, qua đó</small>

mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên và tạo được sự phát tiển bin

<small>vũng cho doanh nghiệp.</small>

<small>Vn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là bai tốn khó với nhiều đoanh nghiệp. Ở nước.</small>

ta hiện nay, số doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanhvẫn chưa nhiều. Điều này có nhiều nguyên nhân như: han chế trong công tác quản lý,

<small>han chế trong năng lực sản xuất hay kém thích ứng với nhủ cầu của thị trường... Dođó các biện pháp nang cao hiệu quả kinh doanh ngày cing được các doanh nghiệp chú</small>

Công ty Cé phần Thương mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh là một doanh nghiệp.hoạt động trong ngành xây đựng cơng tình. Cơng ty đã có nhiễu đóng góp trong việc

<small>phát triển về cơ sở hạ ting của tinh Lạng Sơn và đất nước qua những cơng trình quan</small>

trong mà Cơng ty đã trực tiếp thi cơng, góp phin vào cơng cuộc phát triển của đất

<small>nước. Trong inh vực kinh doanh mặc di trải qua nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu</small>

thành lập cũng như những năm kinh tế khủng hoảng, nhưng Cơng ty đã từng bude

<small>vượt qua những khó khăn và ngày cảng lớn mạnh. Trong q trình phát tiển đó cũng</small>

có nhiều đề tai nghiên cứu, đánh giá vé kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ khimới thành lập cho đến nay. Nhưng chưa có một đề tải nào phân ch và đính giá hiệu

<small>quả kinh doanh mà Công ty đã đạt được, đ im ra những điểm mạnh, điểm yếu, tổn</small>

tại, bạn chế để qua đó góp phần vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quá sản xuất của

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Công ty,</small>

<small>Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh</small>

tại Công ty Cỗ phần Thương mại và Dau tr xây dựng Dung Linh "làm đề tà luận

<small>văn thị sĩ, nhằm giúp Cơng ty có được cái nhìn tổng quit về hiệu quả kinh doanh</small>

trong những năm qua và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa Công ty trong những năm sắp tơi

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

<small>"Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phù hợp với thự tiễn và khả thi nhằm nâng cao</small>

hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phin Thương mại và Dau t xây đựng Dung Linh

<small>a. Đắi tượng nghiên cứu</small>

Đối tượng nghiên cứu của đề tải là hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương

<small>mại và Diu tư xây dựng Dung Linh. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động là phạm tratông và phúc tap bao gồm cả rủi ro trong kinh doanh, do vậy luận văn chỉ tập trung</small>

cứu một số chỉ tiêu hiệu qua cơ bản trong hoạt động kinh doanh.

<small>4, Pham vi nghiên cứu.</small>

<small>- Phạm vi vé nội dung và không gian nghiên cửu: Hiện quả kinh doanh của Công ty Cỗ</small>

phạm ti tring va phúc tạp bao gm csi ro rong kinh doanh, do vậy luận văn chỉ

<small>Thương mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động là</small>

<small>tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu hiệu quả cơ bản trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.</small>

<small>= Phạm vĩ về thời gian nghiên cửu: Luận văn sẽ sử dung các số liệu trong 3 năm từ</small>

năm 2014 đến năm 2016 để phân tích đánh giá thực trạng. Các giải pháp của luận vănsẽ được d xuất cho giai đoạn 2017:2022

<small>4. Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Trong quá trình triển khai các vin đềđặt ra, luận văn áp dụng phép biện chứng của chủnghĩa duy vật bichứng làm cơ sở phương pháp luận. Ngoài ra, để đi sâu phân tích,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>đánh giá đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng dan xen</small>

<small>nhau trong quá trình nghiên cứu giải quyết các vấn đề của luận vẫn</small>

~ Phương pháp phân ích thống kể và tổng hop:

<small>~ Phương pháp so sánh, đối chiều;</small>

~ Bên cạnh đỏ, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát thực tế, tiếp cận các tưliệu, số liệu thục tế để có những định hướng giải quyết đ tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VỀ HIỆU QUÁ KINH

<small>DOANH CUA DOANH NGHIỆP.</small>

<small>1.1. Khái niệm, nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai tô, phân logi hiệu quả kinh doanh</small>

1.1.1.1. Khải niệm về hiệu qua Kinh doanh

<small>“Trong nền kinh t thị trường hiện nay mục tiêu lâu dai bao trùm các doanh nghiệp làkinh doanh có hiệu qua và tối đa hố lợi nhuận. Mơi trường kinh doanh ln biến đổi</small>

địi hỏi mỗi đoanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh thích hợp. Công việc

<small>kinh doanh là một nghệ thuật đồi hoi sự tinh tốn nhanh nhậy, bit nhìn nhận vin đề ở</small>

<small>tằm chiến lược. Hiệu quả sản xuất kính doanh ln gắn liền với hoạt động kinh doanh,</small>

vì vậy phải xem xét nó trên nhiều góc độ, Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về

<small>hiệu quả SXKD:</small>

Một li: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh tỉnh độ sửdạng các nguồn nhân ti, vật lục của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong qtrình kinh doanh với tổng chỉ phí thắp nhất. |9]

<small>Ha là: Hiệu quả sản xuất kinh doanh diễn ra khi xã hội khơng thể tăng sản lượng mộtloạt hàng hố khác. Một nền kính tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn của nó. [9]</small>

Ba là: Hiệu quả kinh tẾ phân ánh chit lượng, hoạt động kinh tế và được xác định bằng

<small>kết quả và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. |9]</small>

<small>Tir các định nghĩa trên ta có th rút ra định nghĩa về hiệu quả kink doanh như sau:</small>

<small>"Hiệu quả sản xuất kink doanh là một phạm trù kinh tễ biẫu hiện sự tập trung của sự</small>

phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ảnh các trình độ khai thắc, các nguồn lực và

trình độ chỉ phí các nguần lực đỏ trong quá tinh tải sẵn sud nhằm thực hiện mục tiêm

<small>kinh doanh.</small>

1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quá sản xuất kinh doanh là một đại lượng so sánh: so sánh giữa đầu vào và đầura, so sinh giữa đầu ra với đầu vào, so sinh giữa chỉ phí kinh doanh bỏ ra với kết quả

<small>kinh doanh thu đuợc... [2]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đứng chỉ phí xem xt hãi là chỉ phí xã hội do cổ st kết hợp cđa

<small>n góc độ xã hi</small>

<small>sắc yếu tổ ao động, tưiệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về</small>

số lượng và chất lượng trong quá trinh kinh doanh để ạo ra sản phẩm, dich vụ đủ tiêuchuẩn cho tiêu ding. Cũng như vậy, kết quả thu được phải là kết quả tốt, kết quả cóích. Kết quả đó có thể là 1 đại lượng vật chất được tạo ra do có sự chỉ phí hay mức độ.được thôa mãn của như cầu (số lượng sản phẩm, như cầu đi lại, giao tgp, tro dd.) và

<small>số phạm vi xác định (ting tị giá sản xuất, giá tr sản lượng hàng hóa thực hin..)</small>

<small>Từ đó có thể khẳng định, bản</small>

<small>được xác định bằng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cũng thu được với lượng</small>

<small>hao phí lao động xã hội</small>

<small>t của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội</small>

<small>Hiệu quả sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn</small>

diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mỗi quan hệ với hiệu quả chung của toànbộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, từng thời

<small>kỷ, từng kỳ kinh doanh không được tim giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, ác thời</small>

kỳ va các kỳ kinh doanh tiếp theo.

VỀ mặt không giam, hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ cổ thể coi là đạt toàn điện khỉ

<small>toàn bộ hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả và không làm ảnh hưởng đếnhiệu quả chung.</small>

Về mặt định lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh phải được th hiện ở mỗi tương quangiữa thu và chỉ theo hướng tăng thu giảm chỉ.

<small>"Đứng trên góc độ nên kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải gắn</small>

<small>chặt với hiệu quả của tồn xã hội. Đó là đặc trung riêng có, thé biện tính wu việt của</small>

<small>nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1.1.3. Vai tr của hiệu quả sản xuất kinh doanh

<small>Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày căng đóng vai trồ quan trọng trong hoạt động kinh</small>

<small>tế của mỗi doanh nghiệp và trong tồn xã hội nói chung, được thể hiện cụ thé qua các</small>

<small>khía cạnh sau:</small>

<small>Đối với nền kinh tế quốc din: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế</small>

quan trọng. Nó phản ánh yêu cầu của quy lut it kiệm thời gian, phản ánh tình độsẵn xuất và mức độ h <small>ân thiện các quan hệ sản xuỗ trong cơ chế thị trường. Trinh độiphát triển của lực luợng sản xuất ngày cảng cao, quan hệ sản xuất ngày càng hồn</small>

thiện thì hiệu quả sin xuất ngày cing được ning cao. [4]

<small>Đối với doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nếu đuợc</small>

xem xét một cách tuyệt đối chính là lợi nhuận. Nó chính là cơ sở để duy trì sự tồn tạivà pit hiển, dé ti mở rộng sản xuất cải thiện đôi sống cần bộ công nhân viên trong

<small>doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nuớc. Donnh</small>

ép lấy hiệu quả sin xuất kinh doanh làm căn cứ để đánh giá việc sử dụng lao

dng, vin, nguyên vat ligu inh độ quan lý cũng nha việc ết hợp các yêu t trên mộtcách hợp lý, Từ đó các doanh nghiệp sẽ có biện pháp quản lý thích hợp để điều chỉnhkhi cần t <small>Do vậy hiệu quả chính là căn cứ quan trọng va chính xác để doanh</small>

<small>nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.4]</small>

Đối với người lao động: Hiệu quả sin xuất kinh doanh sẽ giúp cải thiện đời sống cần

<small>bộ công nhân viên. Do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là động lực thúc đẩy,</small>

<small>kích thích nghời lao động hãng say sin xuất, quan tâm đến hiệu quả lao động của mình</small>

và như vậy sẽ đạt được hiệu quả kính tổ cao hon, Mỗi người lao động làm ăn có hiệu

<small>quả sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả,</small>

<small>quốc đân4]</small>

<small>tới hiệu quả của cả nền kính tế</small>

<small>Với những lý do đó, địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức về hiệu quả sản</small>

<small>xuất kinh doanh và không ngừng niao hiệu qua sản xuất kinh doanh của chínhdoanh nghiệp, bởi đó chính là động lực cơ bản và cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của</small>

<small>chính doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

1.1.1.4. Phân loại hiệu qua sản xuất kink doanh

<small>Phạm tr hiệu quả sin xuất kinh doanh đuợc biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau, chínhvi vdy việc phân loại hiệu quả sin xuất kinh doanh là cơ sở để ắc định các chỉ tiêu</small>

<small>hiệu quả. Theo các cách phân loại dựa trên những tiêu chí khác nhau giúp cho ta hình.</small>

dang một cách tổng quất về hiệu quả sản xuất kính doanh, do vậy có các cách phân

<small>loại sau</small>

<small>Hiệu quả tuyệt đỗi và hiệu quả tương đổ: Trong công tác quản lý hiệu quả sin xuấtkinh doanh, việc xác định hiệu quả nhằm giúp 2 mục đích</small>

“Thứ nhắc Phân tch, đánh giá trinh độ quản lý và sử đụng các loại chỉ phí trong hoại

<small>động sin xuất kinh doanh,</small>

“Thứ hai: Là phân tích luận chứng vé kinh tế xã hội của các phương án khác nhau trongnhiệm vụ cụ thể nào đồ khí chọn lấy một phương én cổ lợi nhất

Hiệu quả tuyệt đối:

Là hiệu quả được tính tốn cho từng phương én bằng cách xác định mức lợi ích thụđược so với chỉ phí bỏ ra, Chẳng han tính tốn lượng lợi nhuận thu được từ đồng chỉ

phí hoặc một đồng vốn bỏ ra. Về mặt lượng, hiệu quả này biểu hiện ở các chỉ tiêu khác

<small>nhau: Năng suất lao động, lợi nhuận, thời hạn hoàn vốn...3]</small>

Hiệu quả tương đất

Là hiệu qua được xác định bằng cách sắp xếp tương quan các đại lượng thể hiện chỉ

<small>phí hoặc các kết quả ở các phương án với nhau, các chỉ tiêu sip xếp được sử dung để</small>

ảnh gid mức độ hiệu quả các phương án để chọn phương én có lợi nhất v8 kinh tế [3]

<small>‘Tuy nhiên việc xác định ranh giới hiệu quả của các doanh nghiệp phải được xem xét</small>

<small>một cách tồn điện cả về mặt khơng gian và thời gian trong mỗi quan hệ chung với</small>

hiệu quả của toàn nỀn kinh tế quốc dân.

<small>Hiệu quả ch phi tổng hợp</small>

"Thể hiện mối trong quan giữa kết quả thu được và tổng hợp chi phí bỏ ra để thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nạiHigu quả chỉ phí bộ phận.</small>

<small>"Thể hi</small> mồi tương quan giữa kết quả thu được với chỉ pl <small>tủa từng yếu tổ cần tđã được sử dung đề thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh như: lao động, máy móc,</small>

thiết ngun vật liệu... Việc tính tốn hiệu quả chỉ phí tổng hợp cho thấy hiệu quả

<small>chung của toàn doanh nghiệp hay của nin kính tế quốc dân. Việc tính tốn và phân</small>

<small>tích hiệu quả của những chỉ phí bộ phận cho thấy sự tác động của những nhân tổ bộ</small>

phận sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung, vỀ nguyên tắc, hiệu qui của chỉ

<small>phi tổng hợp phụ thuộc vào chỉ phí của cúc bộ phận. Việc giảm chi phi bộ phận, sẽ</small>

giúp cho giảm chỉ phí tổng hợp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<small>Hiệu quả kinh té cá biệt</small>

La hiệu quả thu được từ hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh, biểu hiện trực tiếpcủa hiệu quả này là lợi nhuận mã mỗi doanh nghiệp thụ được và chất ượng thực hiện

<small>những yêu cầu do xã hội đặt rà cho nó {3]</small>

Hiệu quả hình tế quốc dân

Là hiệu quả được tinh tốn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, về cơ bản đồ là

thing du, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội mà đất nước căn bản thu đượctrong từng thời kỹ so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hội và tài nguyên đã hao

Gitta hiệu qua kinh tế cá bit và hiệu quả kinh tế quốc dân có <small>‘quan hệ và tác động</small>

qua lại lẫn nhau. Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,khơng những edn tính tốn và đạt được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp ma côn cần phải đạt được hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.

<small>Mức hiệu quả kinh tế quốc dan lại phụ thuộc vào mức hiệu quả cá biệt. Nghĩa là phy</small>

thuộc vào sự cổ gắng của người lao động. cũa mỗi doanh nghiệp đồng thỏi qua hoạt

<small>động của cơ quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu qua cá biệt,ngược lại một chính sich si lầm cũng dẫn tới kim him việc nâng cao hiệu quả sin</small>

<small>xuất kinh doanh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

11.2, Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích <small>qué kink doanh:</small>

<small>Hiệu qui kinh doanh không những cho bit trình độ sin xuất mà cịn giúp tim ra các</small>

giải pháp tăng kết quả và giảm chỉ phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả

<small>“Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh tức là đã nâng cao khả năng sử dung cácnguồn lực khan hiểm.</small>

Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sin xuất kinhdoanh i điều kiện cần đễ doanh nghiệp tồn ti và phát tiển

<small>Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Công ty xây dựng quyết định trực tiếp tới vẫn</small>

để tổn tại và phát triển của mỗi Công ty, Nếu cơng ty xây dựng hoại động có hiệu quakinh doanh thi uy tin của Công ty đồ sẽ được tăng lên, nhà đầu tr sẽ yên tâm và tintưởng, do đó các nhà đầu tư sẽ dé dàng chọn các Cơng ty xây dựng thực hiện các cơng.

<small>trình mà họ mong muốn. Trên cơ sở đồ Công ty mcó khả năng mở rộng quy mơhoạt động kinh doanh của minh và tạo ra được lợi nhuận ngày cing cao, ích lũy được</small>

nhiễu và có điều kiện nâng cao chit lượng phục vụ để tha hit khách hàng và tạo ra

<small>hiệu qua ngày cảng tăng. Chính vì vậy, mà các Công ty xây dựng coi hiệu qua hoạt</small>

động kinh doanh là mục tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động kinh doanh.

<small>1.1.3. Các nhân tổ ảnh hướng đến hiệu quả kinh doanh của doank nghiệp</small>

<small>1.1-3.1.Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp</small>

<small>- Đội ngữ cản bộ, công nhận viên trong doanh nghiệp.</small>

<small>Đối với qué trình sân xuất, chi với trang thế bị, máy móc với kỹ thuật sản xuất tiên</small>

tiến thôi chưa đủ, nếu đội ngũ lao động không đảm bảo về trinh độ đủ để vận hành, sửdụng một cách thinhthgo các trang thiết bị đỏ thi sẽ không thể phát huy ác dụng của

<small>máy móc thiết bị. Máy móc thiết bj dù có hiện đại đến đâu cũng phái phủ hợp với trình.</small>

<small>độ tổ chức,tình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng lực lượng lao động của doanh nghiệp thi</small>

<small>mới phát huy được tác dụng, tránh lãng phi,</small>

Nhân tổ quan trong nhất tác động đến hiệu qua sản xuất kinh doanh của mỗi một

<small>doanh nghiệp chính là yếu tổ con người. Đội ngũ cán bộ, công nhân trong doanhnghiệp chính là đội ngũ sẽ thực hiện các quyết định của nhà quản lý, vận hành các máy</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

móc thiết bị để rực tiếp sản xuất m sản phẩm. Lực lượng lao động của doanh nghiệp

<small>tác động trực tiếp tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vi</small>

Bằng lao động và sự sing tạo của mình, lực lượng lao động cải tiến trong việc vậnhành trang thiết bị, máy móc, ning cao hiệu quả sử dung chúng, nâng cao công suất,

<small>tân dụng nguyên vật liệu, làm tăng năng suất. Vì vậy, trình độ chun mơn nghiệp vụ,</small>

trình độ tay nghé của đội ngũ lao động cổ ý nghĩa quyết định tới hiệu qui sin xì

<small>kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

Lực lượng lao động có kỹ luật, chấp hành đồng cá <small>quy định về thời gian, quy trìnhsản xuất, quy trình bảo dưỡng máy móc thiết bị sẽ tăng năng suất lao động, tăng độ</small>

bền của thiết bị, giảm chỉ phí sửa chữa và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Vi vây, đối với mỗi doanh nghiệp, công tác bồi dưỡng và năng cao trinh độ chuyênmôn của đội ngữ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu và thực tế đã cho thấy, chỉ

<small>khi có một đội ngà lao động có trình độ chun mơn cao, có tác phong làm việc khoahọc, có tổ chức, ky luật thì doanh nghiệp mới có thể thành công,</small>

<small>~ Cơ cấu tổ chức, quản bi của doanh nghiệp</small>

Một nhân tổ không kém phin quan trong trong việc ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất

<small>kinh doanh của doanh nghiệp là cơ cấu tổ chức của hệ thống quản lý trong doanh</small>

<small>nghiệp, Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ phát huy được năng lực của tit cả các bộ phận</small>

<small>trong doanh nghigiảm chỉ phi quản lý, tăng năng suất lao động, hưởng tới mục tiêu.phát triển chung của doanh nghiệp.</small>

XMỗi một doanh nghiệp muốn tổn tại và phit triển phải chiến thắng trong cạnh trìnhvới các lợi thể về chất lượng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứngĐể đảm bảo doanh nghiệp giảnh chiến thing trong cạnh tranh, khả năng quản lý của

<small>các nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan trong. Quản tri kinh doanh thể hiện sự.hợp giữa kiến thức khoa học và nghệ thuật kinh doanh của các nhà quản lý, với phẩm</small>

vd ải năng của minh có vai trổ quan trong, có ÿ nghĩa quyết định đối với việc duy

<small>trì, phát tiển của doanh nghiệp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>- Trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp</small>

Đối với các doanh nghiệp. tình độ cơng nghệ của máy móc, thiết bị mang tính chit“quyết định đối với q trình sản xuất của doanh nghiệp đó. Thiết bị, máy móc có cơng

<small>nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ có những tác dụng sau tới quá trình sản xuất kinh đoanh của</small>

<small>doanh nghiệp:</small>

“Tiết kiệm chỉ phi nguyên vật liệu đầu vio, giảm chỉ phí tiêu hao cho một đơn vị sản

<small>“Giảm cường độ làm việc của người lao động, tăng năng suất lao động của cơng nhân,</small>

<small>im giảm hao phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm.</small>

Hạn chế việ thải các chất độc bi ra mỗi trường, dim bio sức kho cho người lao

<small>động, giảm thiểu chỉ phi xử lý chất thải</small>

<small>(Qua trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị tác động mạnh mẽ</small>

<small>bởi tính hiện đại, đồng bộ, tình hình bảo dudng, duy trì khả năng làm việc của may</small>

móc thiết bị, Tuy nhign, việc đầu tư ning cắp mấy móc thit bị ln ln đi kèm vớiviệc phải bo ra một lượng vốn đầu tư lớn, thiết bị cảng hiện dại, số iễn đầu tư cảnglớn. Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ càng giữa lợi ích do việc nâng cấp trang.thiết bị mang lại và chỉ phí để nâng cấp trang thiết bị để đảm bảo ting năng suất, nâng

<small>cao chất lượng đồng thời hạ giá thành sản phẩm.</small>

“rong thôi đại tốc độ phấ trién cia khoa học công nghệ như vũ bão hiện may, công

<small>nghệ phát triển nhanh chồng, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày cảng</small>

ngắn. Do vậy, sự đỏi mới trang thiết bị và công nghệ ngày cảng đóng vai trị quyếtđịnh tối sự thành cơng trong hoạt động sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

~ Mẹ thẳng về trao đãi và xử lộ thông tin

“Thông tin ngày nay được coi là đổi tượng lao động của các nhà kinh doanh và nền.kinh ế thị trường gọi đó là nền kinh tẾ hằng hod thơng in. D3 kinh doanh thành công

<small>trong điều kiện cạnh tranh ngây cảng tăng như hiện nay, các doanh nghiệp cin có</small>

thơng tn chính xác về thị trường Cung - cầu, đối thủ cạnh tranh, giá c@ hàng hoá. cácyếu tổ đầu vào. Không những vậy mà doanh nghiệp rit cin sự hiễu biết về thành công

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

bại của doanh nghiệp trong nước và quốc tổ, các chính sich kinh tế của nhà

<small>nước khác có liên quan đến thị trường của doanh nghiệp.</small>

Nguồn thông in phải đảm bảo nhanh chống kip thời, chính xác li co sở cho các đoanh

<small>nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây đựng chiến lược kinh doanh dai hạn</small>

cũng như hoạch định chương trình kinh doanh ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp khơng«quan tâm thường xuyên đến thông tin, nắm bắt thông tin kịp thời thì doanh nghiệp sẽ

<small>đi đến thất bai, Đây cũng là phương châm của các nhà quản tí, đó là biết mình biết</small>

<small>người, nắm được thơng tin về đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp có được những biệnpháp thích hợp để giành thắng lợi.</small>

<small>1.1.3.2. Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệptôi trường kinh doanh và sự cạnh tranh</small>

Môi trường kinh doanh và sự cạnh trình có ảnh hướng rit lớn đến hiệu quả sin xuất

<small>kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

Các doanh nghiệp muốn hoạt động cỏ hiệu quả được thi đồi hỏi tinh hình Kinh tẾ

<small>Chính trị« Xã hội trong nó phải ôn định, thông nhất phát triển với nhau, đây là yếu tố</small>

cho nền kinh tế phát triển, và khi đó các doanh nghiệp chính là nhân tố.bên trong giúp cho nền kinh tế có được những bước tin cao nhất. Những yếu tổ đó

<small>hàng đầu giú</small>

<small>bao gồm: sự biến động của quan hệ cung cầu, thé và lực của khách hang, nhà cung</small>

<small>ứng, sự thay đổi của các chính sách kính tễ, chính sách đầu tư, chỉnh sách tiền tệ..củaNhà nước. Những doanh nghiệp nào thích ứng được sự thay đổi của thị trưởng thì</small>

doanh nghiệp đó sẽ hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tổn tại phát tiễn bền vữngcòn ạisẽ phải chấp nhận thua lỗ hoặc phá sản

‘Yéu tổ cạnh tranh luôn là một vẫn để chủ đạo trong nên kinh t thị trường mở ea và

<small>hội nhập như hiện nay, nó có khả năng kích thích khả năng kinh doanh của doanh</small>

<small>nghiệp, tạo ra các thử thách nhằm thúc dy ln phải tiền về phía trước, từ đó làm cho</small>

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đầu tư phát triển nhờ vậy ma hiệu quả sin

<small>xuất kinh doanh cia doanh nghiệp cũng phát tiễn theo</small>

Tuy nhiên ạnh tranh gay gắt cũng sẽ đào thi những thành viên cịn non yến chưa có

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>kinh nghiệm hay không phát huy mặt mạnh của mình, khơng tận dụng được các yếu tốthời cơ từ bên ngoài với nội lực bên trong,</small>

<small>- Moi trường pháp lẻ</small>

Bao gồm luật, các văn bản dưới luật, quy định... Tắt cả những quy định pháp luật vềhoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động trực iếp đến hiệu quả và kết quả sản xuất

<small>kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

<small>Môi trường pháp lý lành mạnh vita tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tién hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh của minh vừa điều chỉnh các hoạt đông kinh doanh vĩmô theo hướng đảm bảo lợi ch cả doanh nghiệp và xã hội.</small>

<small>~ Mi trường văn hoá xã hội</small>

Moi yếu tổ văn hoá xã hội đều cổ tác động trục tifp hoặc gián tgp đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Các yếu tổvề văn hoá như: điều kiện xã hội, <small>độ giáo dục, phong cách lỗi sống. tôn gio, tin</small>

<small>ngưỡng, sinh hoạt cộng ding... đều ảnh hưởng rắt lớn. Yêu tổ trình độ giáo dục sẽ ảnh.</small>

hưởng tới doanh nghiệp dio tạo đội ngũ lao động chuyên môn cao và khả năng tiếpthu các kiến thức khoa học kỹ thuật, tác động tới việc nâng cao hiệu quả kinh doanh:

<small>của doanh nghiệp vả ngược lại.</small>

<small>- Môi trường sinh tht và cơ sở hạ ting</small>

"Đồ là tinh trạng mỗi trường, xử lý phé thải, các ring buộc xã hội vé mỗi trường..có ác

<small>động một cách chimg mực tới hiệu quả sản xuất kính doanh. Cúc doanh nghiệp khi sảnxuất kinh doanh cần phải thực hiện các nghĩa vụ với môi trường như đảm bảo xử lý</small>

chất thi, sử dụng các ngu lực tự nbign một ách hiệu quả và tế kiệm, nhằm đảm

<small>bảo một môi trường trong sạch. Mơi trường bên ngồi trong sạch thống mát sẽ tạo.</small>

diều kiện thuận lợi cho méi trường lim việc bên trong của doanh nghiệp và năng caohiệu qua sản xuất kinh doanh.

‘Yéu tổ cơ sở hạ ting đồng vat hết sức quan trọng đối với việc giảm chi phí sin xuất

<small>kinh doanh trong việc xây dụng cơ sở vật chất iền quan tới hoạt động sản xuất kinh</small>

<small>doanh của doanh nghiệp và giảm thời gian vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp, do</small>

đồ tac động trực tiếp dn hiệu quả kinh doanh. Trong nhiễu trường hợp, khi điều kiện

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cơ sở hạ ng cơn thấp kém cịn ảnh hướng trực tiếp đến chỉ phí

<small>tna đối với các hoạt động cung ứng vật tư, kỹ thuật mua bin hing hoá và khi đồ tác</small>

động xâu tới hiệu qua sản xuất kinh doanh.

<small>- Các chỉnh sách kink tế Nhà nước</small>

Dai là yếu tổ điều tiết mang tằm vĩ mô các hoạt động sin xuất kinh doanh trong toàn

<small>bộ nên kinh tế. Sự điđược thể hiện thông qua pháp luật, các nghị định dưới luật</small>

và các quy định.. nhằm điều chỉnh nén kinh tế theo một định hưởng chung, khắc phục

<small>những mặt tái của nền kinh tế như khủng hoàng, thất nghiệp, lạm phát cạnh tranhkhông lành mạnh... Vi vậy đây la sự can thiệp một cách tích cực của Nhà nude.</small>

1.2. Một số phương pháp phân tích kết quả kinh doanh

<small>1.21. Phương pháp chỉ dắt</small>

<small>Phương pháp chỉ tiết ding trong phân tich hiệu quả kinh doanh được thực hiện theonhững hướng sau</small>

<small>1.2.1.1. Chi tit theo các bộ phận cầu thành ch tiêu</small>

Chỉ tết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu thành cũng với sự biễu hiện về lượng của các bộphan đồ sẽ giáp ich rất nhiễu trong việc đánh giá chính xác kết quả dat được. Do đó

phương pháp chỉ tiết theo bộ phận cấu thành được sử dụng rộng rai trong phân tích.

<small>mọi mặt về két gia sản xuất kinh doanh. Vi dụ: Giá tị sin xuất công nghiệp cần được</small>

chỉ tiết thành các bộ phận: Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của DN, giá trịthành phẩm làm bằng nguyên vật iệu của người đặt hàng, gi ti của dụng cụ tự chế,

<small>giá trị của sản phẩm dở dang... Trong xây dựng, trước hết cần chỉ tiết thành giá trị xây</small>

và lắp đặt ấu kiện, sau d6 trong phin xây cần phải chỉ tiết đến các phn đỗ bé tơng,

<small>xây tường, méng.... Trong phân tích giá thành thường được phản thành các bộ phận</small>

như: Chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, động lực, chi phí tiền lương,khấu hao may móc thiết bị, chỉ phí quản lý phân xưởng... Các bộ phận lại chỉ tết bao

<small>sồm nhiễu yếu tổ cụ thể khác nhau, ví dụ như chỉ phi sản xuất chung trong chỉ tiêu giá</small>

<small>thành lại bao gém: lương chính, lương phụ. của nhân viên quản lý phân xưởng. haomòn TSC chung cho phân xưởng, chi phí phục vụ và quản lý phân xưởng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1.2.1.2. Ch ti the thời gian

Kết quả kinh doanh bao giờ cing là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân

<small>chủ quan hoặc khách quan khắc nhau, tiền độ thực hiện q trình đó trong từng đơn vi</small>

thời gian xác định thường không đều nhau,

xuất kinh doanh thường phải thực hiện the từng thing, từng quý trong năm và thông

<small>dụ: Giá trị sản lượng sản phẩm trong sin</small>

<small>thường không giống nhau. Tương tự trong thương mại, doanh số mua vào, bán ra từng</small>

thời gian trong năm cũng không đều nhau. Việc chỉ it theo thai gian giúp đảnh giá

<small>được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ</small>

<small>khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp cỏ hiệu lực để nâng cao hiệu quả sản.</small>

xuất kinh doanh. Mặt khác, phân tích chỉ tết theo thời gian cũng giấp ta nghiên cứu

<small>nhịp điệu của các chỉ tiêu có liên quan với nhau như: Lượng hang hố mua vao, dự trữ.</small>

với lượng hằng bản ra; lượng vẫn được cắp (huy động) với cơng việc xây dựng hồn

<small>thành: lượng nguyên vật liệu cắp phát với khối lượng sản phẩm sản xuắt... Từ đó phát</small>

hiện những yêu tổ ảnh hưởng rực tếp đến <small>nd thục hiện các chỉ tiêu trong quátrình sản xuất kinh doanh.</small>

1.2.1.3. Chi tiét theo địa điềm và phạm vi kinh doanh:

Kết quả sản xuất kinh doanh của DN được thực hiện bởi các bộ phận, phân xướng, đội.tổ sản xuất..hay của các cửa hằng trang ti, xỉ nghiệp trực thuộc DN. Thông qua các

<small>chỉ tiêu khốn khác nhau như: Khốn doanh thu, khốn chi phí, khoán gọn...cho các bộ.</small>

phận ma đảnh giá mức khoán đã hợp lý hay chưa và về việc thực hiện định mức khoảncủa các bộ phận như thé nào. Cũng thông qua đó mà phát hiện các bộ phận tiên tiến,

<small>lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai thác khả năng tiém tảng trong việc sử.</small>

<small>‘dung các yếu tổ sản xuất kinh doanh, Phân tích chỉ tiết theo địa điểm giúp ta đánh giá</small>

quà thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ.

<small>1.2.2, Phương pháp so sinh</small>

Phương pháp này được sử dụng phổ biển trong phân ích để xác định xu hướng, mứcđộ biến động của các chỉ tiêu phân tích,

<small>So sánh được dùng trong phân tich biđộng chung các chỉ tiêu kinh tế giữa hai kỳ</small>

hân tích được hiểu là sự biến động(hay sự thay đổi) của chỉ tiêu (hoặc nhân tổ) giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>thực hi</small>

<small>hoặc giữa kế hoạch năm tới so với thực hiện năm nay</small>

so với kế hoạch, hoặc giữa thực hiện năm nay so với thực hiện năm trước,

Cö ba nguyên tắc cơ bản để có thé so sinh được:

<small>Lựa chọn tiêu chuẩn (chỉ tiêu) dé so sánh, nếu còn thiếu chỉ tiêu hay nhân tổ nào thì</small>

<small>người phân tích phải tinh tốn bd sung dựa theo công thức đã biết</small>

Điều kiện để so sánh được lá: các chỉ tiêu phải thông nhất về nội dung phân tích và

<small>phương pháp tính tốn, phải co cùng đơn vị đo lường. Các chỉ tiêu cần phái được quy</small>

đối cũng quy mô và điều kiện kinh doanh trơng tự

<small>Kỹ thuật so sánh: q trình phân tích theo kỹ thuật so sánh có thể thực hiện theo 3 hìnhthức;</small>

- So sánh theo chiều dọc: thường chọn một chỉ iu cơ bản âm gốc, sau đồ chia gi tịcủa các chỉ tiêu còn lại cho chỉ tiêu gốc để thấy được cơ cầu phần tăm giữa các chỉ

<small>- So sánh theo chiều ngang: thường ding bảng chia cột biển động tuyệt đổi và tương</small>

<small>~ So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu với quy mô chung.</small>

<small>1.2.3. Phương pháp loại rie</small>

<small>Phương pháp loi trừ (phương pháp thay thể iễn hoàn) là phương pháp xác định mức</small>

độ ảnh hưởng của từng nhân tổ đến sự biển động của chỉ tiêu phân tích qua việc thay

<small>thé lần lượt và liên tiếp các nhân tổ để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tổ thay đổi.</small>

Sau đó lấy kết quê trừ đi chỉ tiêu khi chưa có biển đổi của nhân tổ nghiên cứu sẽ xác

<small>định được mức độ ảnh hưởng của nhân tổ này.1.3.4. Phương pháp liên hệ</small>

Mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mỗi liên hệ mật thiết với nhau giữa

<small>các mặt các bộ phận....Đ lượng hón các mỗi lên hệ đó, ngồi các phương pháp đã</small>

<small>nêu trên, trong phần tích cịn sử dung phổ biển các nghiên cứu iên hệ phổ biển như</small>

liên hệ cân đối, iên hệ tuyến tính, liên hệ phi uyn tính,

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

iên hệ cân đi: Là phương php dựa vào cic mỗi liên hệ cân đổi vẫn cỏ giữa các mặt,

<small>các hiện tượng, các quá trình để tìm ra mdi liên hệ giữa chúng. Như cân đổi giữa ti</small>

sản và nguồn vn, số dư đầu kỳ cộng phát sinh tăng bing số dư cuỗi kỳ cộng phát sinhgiảm, cân đi giữa thu và chi, cân đối giữa chỉ phí và kết quả

Lién hệ trực tyền: Là mỗi liên hệ theo một hướng xác định giữa chỉ tiêu phân tích. Vi

<small>cdụ như lợi nhuận có quan hệ thuận với lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán nhưng lại cóquan hệ nghịch ví</small>

<small>gian nào khác, như: lợi nhuận với giá bán, giá thành, chỉ phi</small>

<small>+ Liên hệ gián tiếp: La mỗi quan hệ giữa các chi tiêu trong đỏ mức độ phụ thuộc giữa</small>

chúng được xác định bằng một <small>ệ số riêng.</small>

<small>Liên hệ phi tuyén tính: Là mỗi liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức liên hệ khơng,</small>

duge xác định theo tỷ lệ và chiều hướng liên hệ luôn biển đổi như liên hệ giữa lượngvn sử đụng với sức sản xuất và sức sinh gi của vấn, liên hệ <small>ita năng suất thu hoạch.</small>

với số năm canh tác.

<small>1.3. Các chỉ tiên đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp</small>

1.3.1. Yêu cầu đối với chỉ tiêu

yêu tố

<small>khác nhau, và nó phản ánh trình độ sử đụng các yế tổ đầu vào của doanh nghiệp. Do</small>

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ iều chất lượng tổng hợp né liên quan đến nhđồ, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cin quấn triệt một số quan điểm sau:

<small>~ Bim báo thắng nhất giữa nhiện vụ chink trị và kinh doanh trong việc năng cao hiệu</small>

qué kinh doanh. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất

pit từ mục iêu chiến lược phát iễn kinh t xã hội của Đăng và Nhà nước, rước hết

<small>thể hiện ở việc thục hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hay đơn đặt hang của nhà nước giaocho doanh nghiệp hay làic hợp đồng kinh tế nhà nước đã ký kết với doanh nghiệp, viđồ là nhu cầu và là điều kiện đảm bảo cho sự phất tiển cân đối nề kinh tế quốc đâm,</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

của nền kinh tế hàng hố, Những nhiệm vụ kinh tế chính trị mà nhà nước giao cho

<small>doanh nghiệp trong điều kiện phát triển nén kính tế hàng hố, đỏi hỏi doanh nghiệp</small>

phải quyết định việc sản xuất và bản những hing bo thị trường cần, nên kính t cần,

<small>chứ khơng phải hàng hố bản thân doanh nghiệp có.</small>

<small>~ Báo đảm tính tồn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kink doanh. Quan</small>

điểm này đồi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảm báo yêu cầu

<small>nâng cao hiệu quả nỀn kinh tế xã hội, của ngành, của địa phương và cơ sở. Hơn nữa</small>

trong tùng đơn vĩ cơ ở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng tắt cả

<small>các hoạt động, các lĩnh vục,các khâu của quá tỉnh kinh doanh và phải xem xé dy đã</small>

các mỗi quan hệ, các tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống.

<small>theo mục tiêu đã xác định.</small>

~ Đảm bảo tink thực tiễn trong việc nâng cao hiệu qua kinh doanh. Quan điểm này đòi

<small>hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh phái</small>

<small>at phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của địa phương của doanh</small>

<small>ập trong từng thời ki, Chỉ có như vậy, chỉ tiêu hiệu quá kinh doanh, phương ánng</small>

<small>kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học thực hiện, dim bảo ling tin</small>

của người lao động, hạn chế rủi ro, tồn thất,

<small>- Phải cũn cử vào kết quả cuỗi cùng cả về hiện vật và gi trị để đẳnh giả hiệu quả Kinh</small>

<small>doanh, Quannảy đơi hỏi khi tính tốn đánh giá hiệu quả một mặt phải căn cứ.</small>

vào số lượng hing hoá đã tiêu thụ và giá tị thủ nhập của những hàng hoá dé theo giácả thị trường, mặt khác phải tinh tốn đủ chỉ phí đã chỉ ra đ sản xuất vi tu thụ hằnghoá đỏ. Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là địi hỏi tắt yếu của

<small>nên kinh t thị tường. Ngồi ra cịn địi hỏi các nhà kinh doanh phải tính tốn đúng</small>

đắn hợp lý lượng hàng hố mua vào cho q trình kinh doanh tiếp theo. Điều đó còn.

<small>cho phép đánh giá đúng din khả năng thoả min như cầu của thị trườnghàng hoa vàdich vụ theo cả giá trị và hiện vật tức là cả giá tỉ sử dụng và giá tị hàng hoá mà thị</small>

trường cần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>1.3.2. Các chỉ tiều tổng hợp1.3.2.1. Các chi tiêu doanh lợi</small>

Xét trên cả phương điện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các nhà kinh tếcũng như các nhà quan tị hot động kinh doanh thực tế ở các doanh nghiệp và các nhàtải trợ khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đều quan tâm trước hết đến.

<small>việc tính tốn đánh giá. chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Vì chỉtiêu doanh lợi được đánh giá cho hai loại vẫn kinh doanh của doanh nghiệp: toàn bộ</small>

vốn kinh doanh bao gồm cd vén tự cố và vốn đi vay và chỉ nh cho vốn tự có của

<small>doanh nghiệp, nên sẽ có hai chỉ iều phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu</small>

này được coi là các chỉ tiêu phản ảnh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định.

<small>sử dụ</small>

<small>mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn mà doanh nghiệ đi</small>

chung cũng như hiệu quá sử dụng số von tự có của doanh nghiệp nói riêng. Nhiều tácgiả coi các chỉ tiêu này là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh

<small>Doanh lợi của toàn bộ vén kinh doanh:</small>

<small>(nR +nVV),</small>

<small>DVKD =Ta.)Với: DVKD là doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh;</small>

<small>HR là lãi ròng; VV là lãi trả vốn vay;</small>

<small>‘VKD là tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh lợi của vốn tự có:</small>

<small>aR x 100pyre</small>

Với: DVTC là doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ nhất định:VIC là tổng vốn tự có.

<small>Ngồi ra, cũng thuộc chỉ tiêu doanh lợi cồn có thể sử dụng chỉ tiêu doanh lợi của</small>

<small>cdoanh thu bán hàng, chỉ tiêu này được xác định như sau:</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>aR x 100</small>

Với: DTR là doanh lợi của doanh thu trong một thời ky nhất định,

<small>TR là doanh thu rong thi kỳ đó1.3.2.2. Các chỉ tiêu tỉnh hiệu quả Kinh tế</small>

To có nhiều quan niệm khác nhau vé công thức tỉnh định nghĩa hiệu quả kỉnh tẾ nên ở

<small>phương diện lý thuyết cũng như thực tế cũng có thé có nhiều cách biểu hiện cụ thểkhác nhau, có thé sử dụng hai cơng thức đánh giá hiệu quả phản ánh tinh hiệu quả xéttrên phương điện giá trị dưới đây:</small>

<small>Tinh hiệu quả kinh tế (H) (theo chi phí tài chính)</small>

định trong quản ị chí phí kính doanh (ké tốn quản tri) của doanh nghiệp. Chỉ phí

<small>kinh doanh khơng phải là chỉ phí tai chính (chỉ phí được xác định trong kế tốn tài</small>

<small>chính). Chi phí kinh doanh phải đạt là chỉ phí kinh doanh chỉ ra trong điều kiện thuận</small>

lợi nhất

Công thức này được sử dụng rất nhiễu trong phân tích, đánh giá tính hiệu quả cia

<small>tồn bộ hoạt động kính doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộ phận kinhdoanh nói riêng.</small>

1.3.3. Các chỉ tiêu chỉ tiết

<small>1.3.3.1. Nhâm chỉ tiều đánh giá hiệu quả sử dung lao động:</small>

<small>+ Chỉ têu năng suất lao động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Chi tiêu năng suất ‘Tong giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ. :

<small>Chỉ</small> này cho biết một lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá tri sảnxuất.

<small>+ Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đằng chỉ phí iễn lương</small>

Chi tiêu kết quả sản __ Doanh thutiều thxuất trên 1 đồng chi

<small>phí tiền lương</small>

<small>phẩm trong kỳ</small>

"Tong chi phí tiên lương trong kỳ — (l”)

<small>Chỉ</small> này cho biết 1 đồng chỉ phí tiễn lương tong kỳ t0 ra được bao nhiều

<small>đồng doanh thu.</small>

<small>* Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tink cho một lao động.</small>

<small>Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận trong kỳ</small>

<small>bình qn tính cho. = ———— (1.8).</small>

một lao động “Tổng số no động bình quân trong kỳ

<small>Chi tiêu này cho nh quân một lao động trong kỳ tạo ra được bao nhiều.đồng lợi nhuận.</small>

+ Hệ sb sử dạng lao động

HỆ số sử đụng ho Ting số no động được sử đụng "

động Ting số lao động hiện có.

<small>“Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp.</small>

<small>* Hệ số sử dụng thời gian lao động</small>

<small>Hệ số sử dụng thời 'Tổng thời gian lao động thực tế "</small>

sian lao động “Tổng thời gian lao động định mức

<small>Chỉ</small> Su này phản ảnh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao động định

<small>mức, nó cho biết tinh hình sử dung thời gin lao động trong doanh nghiệp,2I</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>1.3.3.2. Nhôm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đụng vỗn cổ định</small>

«Sức sin xuất cia vẫn cổ định:

Doanh thu tu thy sin phẩm trong kỳ

<small>+ Sức sinh lợi của vẫn cổ định</small>

Sức sinh lời của vốn.

cổ định )

<sub>\Vén c định bình qn trong kỳ</sub>Chí tiêu này cho biết một đồng vốn cổ định trong ky sẽ tạo ra được bao nhiều

<small>đồng lợi nhuận.</small>

+ Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Hiệu quả sử dụng thời “Thời gian làm việc thực tế

<small>sian làm việc của máy. 4113)</small>

mức thiết bị “Thời gian lim việc theo thiết kế« Hệ số sử dụng tài sản cổ dink

Hệ số sử dụng tài sin Tong i sin cổ định được huy động

<small>=—— ru»</small>

có định Tổng tài sản cố định hiện có.

«Hệ số đỗi mỗi tài sản cổ định

‘Tong giá trị tài sản cố định được đổi mới.

<small>=———— ru»</small>

cổ định “Tổng tài sản cố định hiện có.

Hệ s đổi mới tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>1.3.3.3. Nhóm chỉ iêu đảnh giả hiệu quả vẫn lưu động</small>

«Sức sin xuất của vẫn lưu động

`. a..Ặ...

<small>lưu động. ‘Vén lưu động bình quân trong kỳ</small>

“Chỉ tiêu nảy phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiều.

<small>đồng lợi nhuận.</small>

<small>+ Hệ sb đâm nhiệm của vẫn lew động</small>

<small>Hệ số đâm nhiệm của —_ VỐn lưu động bình quân trong kỳ</small>

<small>đảm nh (ua)</small>vén lưu động Doanh thu thuần

<small>“Chiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động dim nhiệm để tạo ra một</small>

<small>đồng doanh thu,</small>

«Số ving quay của vin lưu động

<small>s Doanh thu thuần</small>

<small>Sức vòng quay của</small>

— (118)

von lưu động, ‘Vén lưu động bình quân trong kỳ

<small>Chi tiêu này cảng cao chúng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả vàngược lại</small>

<small>+ Thời gian của một vòng quay</small>

<small>“Thời gian của một ‘Thai gian của kỳ phân tích.</small>

xơng quay Số vòng quay của vẫn lơu động

“Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lưu động quay được một vòng. Thời giannảy cảng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động cảng cao và ngược lại

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1.4. Những đặc điểm của doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình ảnh hưởng

<small>đến kết quả kinh doanh căn doanh nghiệp1.4.1. Xâp dung cơng trình là một loại si</small>

<small>hang, sản phẩm xâp dựng mang tinh chất đơn chiếc, riêng lẻ</small>

Mỗi đối tượng xây dựng là từng cơng trình, hang mục cơng trình, đồi hỏi u cầu kinh

<small>nghiệm, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng thích hợp, được xác định cụ thể trên</small>

từng thiết kế dự toán của từng đối tượng riêng biệt. Do tính chat đơn chiếc, riêng lẻnên chỉ phí bỏ ra để thi cơng xây dựng cúc cơng trình và kết cấu khơng đồng nhất như

<small>sắc loại sàn phẩm công nghiệp. Từ đặc điểm này, kế tốn xây dựng phải tính đến việc</small>

theo dồi ghi nhận chỉ phí, tính giá thành và tính kết quả thí công cho từng sản phẩm

<small>xây dựng riêng biệt (từng công trình, hạng mục cơng trình) hoặc từng nhóm sản phẩm</small>

xây dựng nếu chúng được xây dựng theo cùng một thiết kế mẫu trên cùng một địađiểm nhấ định. Nim được đặc điểm này, kể toán đễ ding xác định chỉ phí sin xuất và

<small>tính giá thành một cách chính xác hơn.</small>

1.42, Đắi tượng xây đụng thường có khối lượng lớn, giá trị lớn, thời gian thi công

<small>tương đỗi di</small>

<small>Ky tinh giá sản phẩm xây dựng không xác định hàng tháng như các loại hình DN khác,</small>

<small>mà được xác định tủy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng cơng trình, điều này thể</small>

<small>hiện qua phương thức thanh toán giữa hai bên nhà thầu và khách hàng. Việc xác định</small>

đúng din đổi tượng tinh giá thành và kỷ tinh giá thành sẽ dap ứng yêu cầu quản trị kip

<small>thời và chất che chi phí, phản ảnh đúng đắn tinh hình quản lý và thi công trong từng</small>

thời ky nhất định. Đồng thồi tránh inh trang căng thing vốn đầu tr cho nhà thầu

1.4.3. Xây dựng cơng trình thường diễn ra ngồi trời, chịu tác động trực tiếp của.

<small>các yêu tỗ môi trường trực tiếp, do vậy thi công xây dựng mang tính thời vụ</small>

Các u tổ mơi trường thời tiết có ảnh hưởng đến kỹ thuật và tiễn độ thi công đồng

<small>thời nhà thầu còn phải chú ý đến các biện pháp quản ly máy thi cơng và vật liệu ngồi</small>

trời, Việc thi cơng diễn ra dii và thi cơng ngồi rồi còn tạo nhiều nhân tổ gây nên

<small>những khoản thiệt hại bắt ngờ. Vì vậy kế tốn phải chọn những phương pháp hợp lý để</small>

ác định những chi phi mang tính chit thời vụ và những thiệt bại một cách đúng dn,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

1.44, Xây dựng cơng trình được thực hiện trên các địa điềm in động. Sản phẩm

<small>xây đựng mang tnh chất cb định, sản lien với địa điềm xây dựng. khi hồn thànhhơng nhập kho như các ngành vật chất khác</small>

“Trong quả tình thi sơng nhà thầu phải thường xuyên thay đổi địa điểm, do đồ sẽ phátsinh một số chỉ phi cin thiết như chỉ phi điều động cơng nhân. máy thi cơng, chỉ phí

<small>chuẩn bị mặt bằng... Kế toán phải ghi nhận các chi phi này và tổ chức phân bo hợp lý,</small>

<small>1.4.5. Cơ sở vật chắt, kỹ thuật và công nghệ xây dựng.</small>

Co sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp xây dưng là yếu tổ vật chất hầu hình quan

<small>trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lam nên tang quan</small>

<small>"hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất dem lại sitetrọng để doanh nghiệp ti</small>

<small>mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sử vật chất</small>

«di chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tai sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai trị

<small>quan trọng thúc diy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của</small>

<small><doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi... Cơ sử vật chất ky</small>

thuật của doanh nghiệp cing được bổ trí hợp lý bao nhiều thi cảng góp phần đem li

<small>hiệu quả cao rất nhiều. Điều nảy thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhà</small>

xưởng, kho tang, cửa hàng, bến bai được bé trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độ.

<small>dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu đăng của người dân cao...và thuận lợi về giao</small>

thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vơ hình rat lớn đó là lợi thé kinh doanh.

<small>đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.</small>

<small>Trình độ kỹ thuật và trình độ cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năngsuất, chất lượng công trình xây dựng, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phínguyên vật liệu do 46 ảnh hường đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất cịn có công nghệ sản xuất tiên tiễn và

<small>hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao.</small>

<small>năng suất và chất lượng cơng trình xây dựng, cịn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của</small>

đồng bộ sẽ làm cho

<small>n hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thi</small>

<small>năng suất, chất lượng cơng trình xây dựng của doanh nghiệp rit thấp, sử dụng lang phídoanh nghiệp thấp kế</small>

<small>nguyên vật liệu</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>1 xdy dụng và công tic tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu phục</small>

<small>vu cơng trình xây dựng</small>

Nguyễn vật lệu là một trong những yếu tổ đầu vio quan trong và không thể thiếu

<small>được đối với các doanh nghiệp xây dựng. §lượng, chủng loạior cầu, chất lượng, giá</small>

cả của nguyên vật liệu va tinh đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng.tối hiệu quả sử dụng nguyên vit liệu, ảnh hướng tới năng suất và chất lượng của cơng

<small>trình do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ phí sử</small>

dụng nguyễn vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường chiếm tỷ trong lớn

<small>trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vj sản phẩm cho nên việc sử dụng nguyên</small>

<small>vật liệu hợp ý, tránh việc kéo đài thời gian xây dựng gây ảnh hưởng đến chất lượng và</small>

<small>giá thành nguyên vật liệu xây dựng có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả</small>

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<small>sn vật liệu ci</small>

<small>lên cạnh đỏ, chất lượng của công tie dim bảo ngu 1 ảnh hưởng rấ lớntới hiệu quả sin xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu công tác tổ chức đảm bio</small>

nguyên vật liệu được tắt tức là luôn luôn cung cắp diy đủ, kịp thời và đồng bộ đúng

<small>số lượng. chất lượng, ching loại các loại nguyên vật liệu cần thiết theo u cầu của</small>

cơng trình xây dựng, không đẻ xảy ra tinh trạng thiểu hay là tồn đọng nguyên vật liệu,đồng thời thục hiện việc tối thiểu hoá chỉ phi kinh doanh sử dựng của nguyên vật liga

<small>«hi khơng những đảm bảo cho q trình thi cơng cơng tình của doanh nghiệp diễn ra</small>

ding hạn mà cơn gớp phần rất lớn vio việc nâng cao hiệu quả sin xuất kinh doanh cia

<small>doanh nghiệp.</small>

1.5. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến di

Từ năm 2014 đến nay, nhiễu tác giả đã nghiên cứu một số vẫn để cụ thể v8 năng caohiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong các nghiên cứu niy, các tắc giả đã đề

<small>xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh; các nghiên cứu.</small>

<small>chưa đưa ra giải php để đưa các gi pháp nâng cao một cách hiệu quả, tồn diện giúp,cho nhà quản trì có các quyết định đúng in trong chiến lược cạnh tranh và kinh doanhcó hiệu qua của mình.</small>

Luận văn thạc sĩ Quan tr kinh doanh của tác giả Đoàn Thị Nhật Hồng (2014): “Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả kink doanh của Công ty Cổ phan Simeo Sông Đà”. Luận

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>hệ thing hóa, làm rỡ cơ sở lý luận v hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thi</small>

<small>công xây hip, tiếp cận cách đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ</small>

thống các chỉ tiêu khái quất và chỉ tiêu chỉ tiết. Dánh giá thực trạng hoạt động sin xuất

<small>kinh doanh của Công ty Cổ phần Simeo Sông Bi trong những năm gần diy, qua đó chỉ</small>

ra một số kết quả đạt được và một số hạn chế của công ty trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhằm đưa ra những giải pháp để thúc diy sự tăng trưởng và phát tiển của

<small>Cong ty trong thời gian tới 13]</small>

<small>Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của tác giá Ngô Hữu Kiên (2013): “Giải pháp</small>

nông cao hiệu quả hoại động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phan An Bình

<small>— Chỉ nhánh Bắc Ninh” Phản ảnh và đánh giả thực trạng hiệu quả hoạt động kinh.</small>

doanh của ngân hàng TMCP An Bình - chỉ nhánh Bắc Ninh... ĐỀ xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình —chi nhinh Bắc Ninh trong những năm tối [I4]

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của tác giả Vũ Văn Ảnh (2014): “Higu quá kindoanh tại công ty cổ phn tập đoàn JOC Việt Nam”. Luận văn khẳng định được vaitrỏ, tim quan trong đặc biệt của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp, đồ làcơ sở để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì lợi ích của minh cũng như của nềnkinh tế trong môi trường cạnh tranh. Luận văn đã vận dụng cúc cơ sở lý lun, các kiến

<small>thức khoa học về hiệu quả kinh doanh để trình bay nội dung đánh giá hiệu quả kinh</small>

doanh của Công ty và từ dé lim cơ sở để đưa ra một số giải pháp nhằm nẵng cao hiệu<q kinh doanh và những kiến nghị với Nhà nước, với Cơng ty C6 phn Tập đồn JOCViệt Nam nhằm thực thi các giải pháp [15]

<small>“Từ việc tìm hiểu trên cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu nảo vé nâng cao hiệu</small>

qua kinh doanh một cách hiệu quả để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất

<small>lượng, gi cả phi hợp hơn với khách hồng, tạo ma các tuhể cạnh tranh rên thị tườngDo vậy, vấn đề mà luận văn nghiên cứu à nâng cao hiệu quả ong kính donnh, việc</small>

nghiên cứu mang tính cấp thiết và không bị trùng lặp.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Kết luận Chương 1

<small>“Chương 1 đã cung cắp những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp“Thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, luận văn cũng đề cập đến những phương,</small>

pháp phân tích hiệu quá kinh doanh như: phương pháp chỉ tiết, phương pháp so sánh,

<small>phương pháp loại trừ và phương phip liên hệ. Nhưng khi nổi đến ning cao hiệu quảhoạt động kinh doanh thì phải xác định được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh. Đây là những chi tiều đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh</small>

<small>nghiệp, Các ý thuyết cơ bản này làm cơ sở để phân tích trong chương sau, từ đó đánh</small>

giá, xác định đúng thực trạng của doanh nghiệp đẻ có giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

<small>động kinh doanh. Đặc biệt, luận văn cũng giới thiệu những đặc điểm của doanh nghiệp</small>

<small>đầu tư xây dựng cơng trình ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh; một số nghiên cứu.</small>

gần diy về vẫn đỀ nâng cao hiệu quả hot động kinh doanh tại các doanh nghiệp trong

<small>nước, những phần này sẽ làm bài học kinh nghiệm có thể được áp dụng vào các</small>

<small>chương tiếp theo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

CHUONG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH DOANH TẠI CÔNG TY

CO PHAN THUONG MẠI VÀ DAU TƯ XÂY DỰNG DUNG LINH2.1. Giới thiệu v8 Công ty Cé phần Thương mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh

<small>211. ch sử phát triển</small>

Cong ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh trước năm 2013 là

<small>doanh nghiệp tư nhân, được ủy Ban Nhân Dan tỉnh Lang Sơn cho phép thành lap vào</small>

ngày 29/10/1992, trên cơ sở họp nhất 03 đơn vị, đó là Xi nghiệp Khảo sát thiết kế dân

<small>dung, Xí nghiệp thiết kế thủy lợi và Đội khảo sát thiết kế giao thông với tên gọi là</small>

<small>“Công ty Khảo sắt thiết kế với các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu sau:</small>

Khảo sắt địa hình, địa chất

<small>~ Lập các dự án thiết kế các cơng trình dân dụng, cơng nggino thơng thủy lợi</small>

+ Thí nghiệm sắc định ác chỉ iu kỹ thật, kiểm định chit lượng cơng trình xây dựng“Cơng ty di vào hoạt động với số vốn ban đầu là 53triệu đồng, do nhà nước cẤp và 48,lao động được chuyển từ biên chế sang hợp đồng lao động dài hạn. Có một chỉ bộ.Đảng gồm 06 ding viên. một tổ chức Cơng đồn cơ sở và một chỉ đoàn thanh niên.

<small>Trụ sở làm việc tại số nhà 45 đường 30⁄4 nay là 34 đường Trần Phú, với diện tích sử</small>

đụng là 118 m2. Cơ sở vật chất bao gồm 06 bản vẽ, cần bộ khon học kỹ thuật rằm 02

<small>kiến trúc sư, OF kỹ sư giao thông 01 kỹ sư xây dựng, 02 ky su thủy lợi, 01 kỹ sử kinh</small>

tế và 04 cán bộ trung cấp, số cịn lại là cơng nhân kỹ thuật và nhân viên phục vụ.

<small>“Trong quá trình hoạt động, công ty đã không ngừng mở rộng quy mô và ngành nghề</small>

sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, đến ngày 8/4/1995 được UBND tỉnh LạngSon đối tên thành Công ty Tư vẫn Xây Dựng và được bổ sung thêm các ngành nghề

<small>như: Kinh doanh địa ốc; thi công xây dựng các công trinh nhà ở din dụng, công</small>

<small>nghiệp, giao thông thủy lợi, cơ sở hạ tầng khu dan cư, khu thương mại, khu du lịch; tư:</small>

vấn, đầu thầu thiết kế và xây lắp các công trinh xây dụng. Kết quả của sự nỗ lục, pinđấu không ngừng của công ty trong quá trình hoạt động là những danh hiệu cao quý:

<small>mà công ty đã đạt được: Huân chương lao động hạng ba (1998), tặng thưởng Cở thidua của chính phi (1999 và 2014), Huân chương lao động hạng nhỉ (2002), 25 bằng</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

khen của thủ tướng chỉnh phi, 130 bằng khen của Bộ Xây Dựng. 360 bi

<small>UBND tỉnhLạng Son, .. được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hủi2014</small>

Đến đầu năm 2014, công ty được cổ phần hóa theo Quyết Định số 28/QD - UB ngày

<small>(06/01/2014 của ủy Ban Nhân Dân tỉnh Lạng Sơn, tên gọi là Công ty Cổ phần Thương</small>

<small>mại và Đầu tư xây dựng Dung Linh.</small>

<small>Tru sở công ty tọa tại Số 156, Đường Bên Bắc, Phường Tam Thanh, Thành Phổ Lang</small>

<small>Son, Tinh Lạng Sơn</small>

<small>Điện thoại: 025. 387 4303 - 025. 387 4686,2.1.2. Chức năng, nhiệm vy và cơ cấu tổ chite</small>

<small>Số lao động của công ty hiện nay là 170 người, trong đó:- Trình độ kiến trúc sư và kỹ sư: 30 người</small>

<small>- Trình độ đại học, cử nhân: 40 người.</small>

<small>nhiệm giám sát Giám đốc và những người quản lý khác,</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hình 2.1. Sơ dé tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

<small>= Ban Ting Giám</small>

“Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quan trị đã đặt ra.

Điều hành Công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng

<small>iải quyết công việc hàng ngày của Công ty.</small>

<small>= Phịng Ké hoạch ~ Kỹ thuật</small>

Phong có chức năng tư vin giúp lãnh đạo Công ty thống nhất quản lý các lĩnh vực

công tác: kế hoạch, kỹ thuật, kinh tế, vật tư, thiết bị của cơ quan va tổ chức thực hiện

<small>‘moi nhiệm vụ Công ty giao thuộc các lĩnh vực công tác trên.</small>

‘Tham gia bộ máy quản lý của Công ty, để xuất kế hoạch, các giải pháp thực hiện

nhiệm vụ thuộc lĩnh vục công tác: kế hoạch, kỹ thuật, kinh tế, vật tự, thiết bị theo sựchỉ đạo thống nhất của lãnh đạo Công ty.

<small>“Tham gia bộ máy phục vụ quản lý của Công ty, giúp lãnh đạo Công ty dim bảo bộ</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

mấy phục vụ quin ý hoại động thông suốt, cổ hiệu quả trong các mặt công ác

<small>= Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công tác quản lý kế hoạch của cơquan:</small>

<small>- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công tác quản lý kỹ thuật của cơ</small>

- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vue công tác quan lý kỉnh ế của cơ quan

<small>- TỔ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công tác quản lý vật tự, thiết bị của</small>

<small>Ban hành chính sich, nhân sự là Bộ phản tham mưu, giáp việc cho Tổng Giám đốc về</small>

công tác tổ chức nhân sự, hành chính, pháp chế, cơng nghệ thơng tin, mua sắm và quản

<small>ý tai sản của Công ty</small>

Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, xây dựngchiến lược phát hiển nguồn nhân lực tồn cơng ty;

<small>‘Van thư, lễ tân, hành chính văn phòng, hậu can phục vụ, lái xe, PCCC.</small>

<small>"Dự báo xu hướng pháp luật, cung cắp thông tin pháp luật, thực hiện thủ tục hành chínhcơ bản,</small>

"Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan tới quản lý hệ thống máy tính,thiết bị văn phịng, hệ thống nhe nhìn, hệ thống mang, dữ liệu <small>, an ninh mạng, hệ</small>

<small>thống website</small>

“Tổ chức mua sắm các loại tai sản, dich vụ theo nhu cầu.

<small>32</small>

</div>

×